1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu khả năng kháng nhàu và sự biến đổi tính chất của vải len sau xử lý chlorine hóa và làm mềm

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Kháng Nhàu Và Sự Biến Đổi Tính Chất Của Vải Len Sau Xử Lý Chlorine Hóa Và Làm Mềm
Tác giả Lê Thị Xinh
Người hướng dẫn TS. Đoàn Anh Vũ, PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ vật liệu Dệt May
Thể loại luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 12,7 MB

Nội dung

Điều này cho thấy xơ len có tính co giãn đàn hồi cao nh t so v i các loấ ớ ại xơ protein khác, nhất là khi độ ẩm tăng.. - Axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao phá hủy len hoàn toàn, với

Trang 1

-

LÊ TH XINH

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH V T LI U D T MAY Ệ Ậ Ệ Ệ

NGƯỜI HƯỚ NG D N KHOA HỌC: Ẫ CHỦ Ị T CH HỘI ĐỒNG

TS ĐOÀN ANH VŨ PGS.TS VŨ THỊ Ồ H NG KHANH

Hà i,Nộ 2018

Trang 2

L I C Ờ ẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin chân thành gửi đến TS Đoàn Anh Vũ lờ ảm ơn si c âu sắc

Thầy đã tận tình ch d y, truyỉ ạ ền đạt cho tôi nh ng ki n th c và kinh nghi m quý báu ữ ế ứ ệ

trong su t quá trình h c t p, nghiên cố ọ ậ ứu cũng như đã chỉ ảo, hướ b ng d n tôi th c hi n ẫ ự ệ

hoàn thành luận văn này Đó là một điều vinh h nh nhạ ấ ốt đ i với tôi

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý th y cô trong Vi n D t may- Da giày và ầ ệ ệ

Thời trang Trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội đã truyền d y nh ng ki n thạ ữ ế ức chuyên

môn cho tôi trong su t thố ời gian hai năm học vừa qua

Tôi xin c m chân thành cả ảm ơn quý thầy cô lãnh đạo của hai trường Đại học

Bách khoa Hà Nội và trường Cao đẳng Công thương Thành phố ồ Chí Minh đã tạo H

điều ki n thu n l i trong su t quá trình h c t p và nghiên c u ệ ậ ợ ố ọ ậ ứ

Cuối cùng, tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động

viên giúp đỡ tôi trong su t thố ời gian hai năm học v a qua ừ

Tphcm, tháng 04 năm 2018

n Người thực hiệ

Lê Th Xinh ị

Trang 3

Tác gi ả cam đoan luận văn Thạc sỹ K ỹThuật “ Nghiên ức u kh ả năng kháng

nhàu và s ự biến đổi tính ch t c a len sau x lý chlorine hóa và làm m mấ ủ ử ề ” do tác

gi ả thực hiện dướ ự hưới s ng d n cẫ ủa TS Đoàn Anh Vũ Nội dung nghiên c u trong ứ

luận văn này do tác giả tìm hi u và th c hi n, không sao chép t b t c công trể ự ệ ừ ấ ứ ình

nghiên c u nào khác Nh ng s ứ ữ ố liệu đượ ử ục s d ng trong luận văn là trung thực được

chỉ rõ ngu n g c trích d n K t qu nghiên cồ ố ẫ ế ả ứu này chưa được công b trong b t k ố ấ ỳ

luận văn nào trước đây

Tphcm, tháng 4 năm 2018

n Người thực hiệ

Lê Th Xinh ị

Trang 4

M C L C

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI CAM ĐOAN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ TH 7 Ị PHẦN MỞ ĐẦ U 10

1 Lý do chọn đề tài 10

2 M c tiêu nghiên cụ ứu đề 11 tài 3 Đối tượng nghiên c u 11 ứ 4 Ph m vi nghiên c u 12 ạ ứ 5 N i dung nghiên c u 12 ộ ứ 6 Phương pháp nghiên cứu 12

7 Các đóng góp của luận văn: 12

CHƯƠNG I ỔT NG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 14

1.1 Sơ lược v ềLen 14

1.1.1 Giới thiệu chung 14

1.1.2 Thành ph n và hình thái c u trúc cầ ấ ủa xơ len 15

1.1.3 Phân lo len nguyên li u 19 ại ệ 1.1.4 Tính chất của xơ len 20

1.1.5 Đặc tính ng d ng cứ ụ ủa len 23

1.1.6 Tính t o n len, và ạ ỉ ở ảnh hưởng của tạo n tỉ ới sản ph m 23 ẩ 1.2 Kháng n cho v i len 25 ỉ ả 1.2.1 Khái ni m kháng n ệ ỉcho len 25

1.2.2 Các phương pháp xửlý chống t o n ạ ỉhiện nay cho len 26

1.2.3 Phương pháp kháng nỉ Mercerised Merino 30

1.3 Kết luận chương 1 31

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 Nội dung và đối tượng nghiên c u 33 ứ

2.1.1 Đối tượng nghiên c u 33 ứ

2.1.2 M c tiêu nghiên c u: 33 ụ ứ

2.1.3 N i dung nghiên c u 34 ộ ứ

Trang 5

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung: 34

2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 34

2.2.2.1 Qui trình th c nghi m t ng th 34 ự ệ ổ ể 2.2.2.2 Phương pháp phân tích và đo đạc 36

2.2.2.3 Phương pháp thí nghiệm t o m u và x lý v i 50 ạ ẫ ử ả 2.3 Kết luận chương 2 58

CHƯƠNG III ẾK T QU NGHIÊN C U VÀ BÀN LU N 60 Ả Ứ Ậ 3.1 S ự thay đổi tính ch t c a v i d t thoi sau x lý v i clo và làm m m 60 ấ ủ ả ệ ử ớ ề 3.1.1 Mã hóa m u thí nghi m 60 ẫ ệ 3.1.2 K t qu ế ảthực nghi m v s biệ ề ự ến đổi tính chất vải dệt thoi sau xử lý 61

3.1.2.1 S biự ến đổi hình thái b m t ề ặ xơ của vải dệt thoi 61

3.1.2.2 S ự thay đổi kích thước sau giặt của vải dệt thoi 67

3.1.2.3 S ự thay đổ ội đ nh n b m t vẵ ề ặ ải dệt thoi 71

3.1.2.4 S ự thay đổi khối lượng của vải dệt thoi 72

3.1.2.5 S ự thay đổ ội đ bền đứt của vả ệt thoii d 73

3.1.2.6 S ự thay đổi khả năng ph c h i nhàu cụ ồ ủa vải dệt thoi 76

3.2 S ự thay đổi tính ch t c a v i d t kim sau x ấ ủ ả ệ ửlý Clo hóa và làm mềm 78

3.2.1 Mã hóa m u v i d t kim sau x 78 ẫ ả ệ ửlý 3.2.2 K t qu ế ảthực nghiệm về ự ến đổ s bi i tính chất của vả ệi d t kim 79

3.2.2.1 S biự ến đổi hình thái b mề ặt xơ của vải dệt kim 79

3.2.2.2 S ự thay đổi kích thước sau giặt của vải dệt kim 82

3.2.2.3 S ự thay đổi khối lượng v i d t kim 84 ả ệ 3.2.2.4 S ự thay đổ ội đ b n nén th ng v i d t kim 85 ề ủ ả ệ 3.3 Kết luận chương 3 86

KẾT LUẬN CHUNG 89

TÀI LIỆU THAM KH O 91 Ả PHỤ Ụ L C 93

Trang 6

DANH M C CÁC B Ụ Ả NG

Bảng 1.1: Phân loại vải len theo giá trị chữ S 19

Bảng 3.1: B ng mã hóa m u ch x lý v i NaClO 60ả ẫ ỉ ử ớ

Bng 3 B ng mã hóa m u x 2: ả ẫ ửlý với NaClO và ch t làm m m 61ấ ề

Bng 3 B ng mã hóa m u x lý v3: ả ẫ chỉ ử ới chất làm m m aminofunctional ề

polydimethylsiloxane 61

Bảng 3.4: S ự thay đổi kích th c sau giướ ặt của các mẫu được x ửlý bằng các ph ng ươ

pháp khác nhau 67

Bảng 3.5: B ng kả ết quả đánh giá độ nh n b m t trên m u tr c và sau x 71ẵ ề ặ ẫ ướ ửlý

Bảng 3.6: B ng khả ối lượng c a m u chủ ẫ ưa xử lý và sau xử lý 72

Bảng 3.7: bĐộ ền kéo đứt của m u sau x lý (N) 73ẫ ử

Bảng 3.8: Góc phục hồi nhàu của vải sau khi x ửlý với các ph ng án khác nhau 77ươ

B ng 3 9: B ng mã hóa m u v i d t kim kh o sát x ả ẫ ả ệ ả ửlý với NaClO 78

Bng 3.10: B ng mã hóa m u kh o sát x lý vả ẫ ả ử ới NaClO + ch t làm mấ ềm

Trang 7

DANH M ỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: C u merino mừ – ột giống c u nuôi ph bi n l y lông [18] 14 ừ ổ ế ấ

Hình 1.2: Xơ len sau khi thu hoạch [18] 15

Hình 1.3: Một số ả s n phẩm ừ xơ len [2t 1] 15

Hình 1.4: Phân t keratin ử ởcác trạng thái khác nhau [1] 16

Hình 1 5: L p v y cớ ả ủa xơ len qua kính hiển vi điệ ửn t [5] 17

Hình1.6: Ortho và paracortex qua kính hiển vi điệ ửn t [2] 18

Hình 1.7: C u trúc hình thái h c phấ ọ ức tạp xơ len [20] 18

Hình 1.8 : Hình thái của bề ặt xơ len làm len dễ ạ m t o n [5] 24 ỉ Hình 1.9: Hình thái b mề ặt xơ len cài vào nhau tạo thành n 7] 24 ỉ[1 Hình 1.10: V i len t o n ả ạ ỉsau khi giặt máy 25

Hình 1.11: Ảnh ch p cụ ủa xơ len xửlý với proteases enzyme [5] 27

Hình 1.12: X lý len bử ằng phương pháp Mercerised Merino [5] 29

Hình1.13: nh ch p cẢ ụ ủa xơ len trước và sau khi xử lý với chlorine [5] 31

Hình 2.1: Dụng c ụ điếm m t đ 37 ậ ộ Hình 2.2: D ng c thí nghi m khụ ụ ệ ối lượng 38

Hình 2.3: Dụng c ụ đo độ dày của vải 39

Hình 2.4: Kính hiển vi 41

Hình 2.5: Máy độ ền kéo đứt Titan 4 b 43

Hình 2.6: Máy gi t (bên trái) và máy s y Whirlpool theo tiêu chu n AATCC 45 ặ ấ ẩ Hình 2.7: Nguồn sáng duy nhất sử ụ d ng trong khu vực đánh giá 46

Hình 2.8: Cách b trí m u khi quan sát 46 ố ẫ Hình 2.9: B nh 3D mô phộ ả ỏng độ nh n v i theo tiêu chu n AATCC 46 ẵ ả ẩ Hình 2.10: Thiế ị đo góc hồt b i nhàu Shirley (phải) và cách cắt m u (trái) 48 ẫ Hình 2.11: Thiế ị chụt b p SEM [22] 49

Hình 2.12: Máy độ ề b n nén th ng th y l c 50 ủ ủ ự Hình 2.13: Natri hypoclorit dưới dạng dung dịch và natri hypoclorit dưới dạng 51

Hình 2.14: Chất ho t hóa Labsa và NP9 51 ạ

Trang 8

Hình 2.15: Axit sulfuric tinh khi t 51 ế

Hình 2.16: Natri bisunfit d ng r n 52 ạ ắ

Hình 2.17: C u trúc c a amino-ấ ủ functional silicone, trong đó X, Y: số đơn vị

momen 53

Hình 2.18: C u trúc c a polydimethylsiloxane, trấ ủ ong đó X, Y: số đơn vị momen 53

Hình 2.19: Cân điệ ửn t 54

Hình 2.20: Máy ngấm ép 54

Hình 2.21: D ng c phòng thí nghi m 55 ụ ụ ệ Hình 2.22: Cân NaHSO3 trước khi cho vào nước 56

Hình 2.23: Thao tác ngấm hóa ch t 56 ấ Hình 2.24: Thao tác ép hóa ch t 57 ấ Hình 2.25: Thao tác giặt sạch ẫm u với nước 57

Hình 3.1: Hình thái b mề ặt xơ mẫu gốc ban đầu không qua x 62 ửlý Hình 3.2: Hình thái b mề ặt xơ của m u M ẫ 1và M2 62

Hình 3.3: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 3 và M4 63

Hình 3.4: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 5 và M6 63

Hình 3.5: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 7 và M9 64

Hình 3.6: Hình thái b mề ặt xơ của m u M1.1 64 ẫ Hình 3.7: Hình thái b mề ặt xơ của m u M2.2 và M3.3 65 ẫ Hình 3.8: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 4.4 , M5.5 và M6.6 65

Hình 3.9: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 7.7 , M8.8 và M9.9 66

Hình 3.10: Hình thái b mề ặt xơ của m u Mẫ 10 , M11 và M12 66

Hình 3.10: co vĐồthị độ ải theo hướng d c a các mọc ủ ẫu được xử lý v i NaClO (%)68 ớ Hình 3.11: co vĐồthị độ ải theo hướng ngang c a các mủ ẫu được xử lý với NaClo 69

Hình 3.12: co dĐồthị độ ọc của các mẫu đã xửlý với NaClO +ch t làm m m 69 ấ ề Hình 3.13: Đồthị độ co ngang của các mẫu đã xửlý với NaClO+ ch t làm m m 69 ấ ề Hình 3.14: Đồthị độ co dọc của các m u ch x ẫ ỉ ử lý với chất làm m m 70 ề Hình 3.15: Đồthị độ co ngang của các m u ch x ẫ ỉ ử lý với ch t làm m m 70 ấ ề Hình 3.16: bĐồthị độ ền đứt theo hướng dọc vải sau khi xử lý với NaClO 74

Hình 3.17: bĐồthị độ ền đứt theo hướng ngang v i sau khi x ả ửlý với NaClO 74

Hình 3.18: bĐồthị độ ền đứt theo hướng d c vọ ải sau khi xử lý 74

Hình 3.19: Đồ ị độ ền đứ th b t theo hướng ngang v i sau khi x lý 75 ả ử

Trang 9

Hình 3.20: bĐồthị độ ền kéo đứt theo hướng d c sau khi x ọ ửlý với ch t làm m m 75 ấ ề

Hình 3.21: bĐồthị độ ền kéo đứt theo h ng ngang sau khi x lý vướ ử ới chất làm m mề

75

Hình 3.22: Hình thái b mề ặt xơ mẫu gốc ban đầu của vả ệi d t kim không qua x 79 ửlý Hình 3.23: Hình thái b mề ặt xơ len mẫu Mk1; Mk2 và Mk3 80

Hình 3.24: Hình thái b mề ặt xơ len mẫu Mk4 ; Mk5 và Mk6 80

Hình 3.25: Hình thái b mề ặt xơ len mẫu Mk1.1; Mk2.2 và Mk3.3 81

Hình 3.26: Hình thái b mề ặt xơ len mẫu Mk4.4; Mk5.5 và Mk6.6 81

Hình 3.27: Hình thái b mề ặt xơ len mẫu Mk7;Mk8 và Mk9 82

Hình 3.28: Đồthị độ co dọc của các m u v i dẫ ả ệt kim được x ửlý với NaClO 83

Hình 3.29: Đồthị độ co ngang của các m u vẫ ải dệt kim được xử lý v i NaClo 83 ớ Hình 3.30: Đồ co dthị độ ọc của các m u v i dẫ ả ệt kim được x ửlý với NaClO+chất 83

Hình 3.31: Đồthị độ co ngang của các m u vẫ ải dệt kim được xử lý v i NaClO+chớ ất

làm m m 84 ề

Trang 10

PHẦ N M ĐẦU Ở

1 Lý do chọ n đ ề tài

Ngày nay, v i s n b c a khoa h c kớ ự tiế ộ ủ ọ ỹ thuật, con người đã nghiên cứu, sản

xu t r t nhi u loấ ấ ề ại xơ, sợi, v i nhân t o Các lo i v t liả ạ ạ ậ ệu này ngày càng được c i thi n ả ệ

để tính ch t c a nó có nhấ ủ ững đặc điểm ưu việt như sợ ựi t nhiên Tuy nhiên, v t li u d t ậ ệ ệ

có ngu n g c t nhiên vồ ố ự ẫn đóng một vai trò quan tr ng trong ngành dọ ệt may Người

tiêu dùng vẫn có xu hướng tìm v v i t nhiên Các s n ph m có ngu n g c t thiên ề ớ ự ả ẩ ồ ố ừ

nhiên v n rẫ ất được ưa chuộng và tr ở thành xu hướng th i trang hiờ ện đại Ngoài các

loạ ải như tơ tằi v m, lanh, gai, cotton thì v len cũng là mộải t lo i v i có ngu n g c t t ạ ả ồ ố ừ ự

nhiên, s hở ữu các đặc tính ưu việt như hút ẩm tốt, có đ bóng đẹộ p, gi m tữ ấ ốt…

Vải len thường dùng để may áo nam, n ữthời trang, vest, sơ mi, khăn quàng cổ,

mũ, găng tay… Bên cạnh các ng d ng may m c ứ ụ ặ thì vải len còn được s d ng trong ử ụ

các sản ph m n i thẩ ộ ất, trang trí, chăn đệm mang lại giá trị cao

Bên cạnh các ưu điểm thì v i len g p ph i mả ặ ả ột nhược điểm lớn đó là xuất hi n s ệ ự

co sau khi gi t Có nhiặ ều phương pháp nghiên cứu đã được tiến hành để kh c phắ ục

hiện tượng này Các phương pháp tập trung ch y u vào vi c bào mòn và làm ph ng ủ ế ệ ẳ

l p v y ngoài cùng cớ ả ủa xơ len nhằm ch ng l i hiố ạ ện tượng t o n khi gi t Trong các ạ ỉ ặ

phương pháp được s d ng hiử ụ ện nay thì phương pháp xử lý b ng clo là ph bi n nh t ằ ổ ế ấ

Tuy nhiên, vi c x lý triệ ử ệt để ện tượ hi ng co n bỉ ằng phương pháp clo hóa m nh có th ạ ể

dẫn đến s oxi hóa các liên k t lõi (không ch ự ế ỉ tác động vào l p v y c a len mà còn tác ớ ả ủ

động sâu hơn vào lớp lõi của xơ) Ngoài ra, phương pháp xử lý này đem đến nh ng ữ

biến đổi không có l i cho vợ ải len như: làm ấ ớm t l p v y k ả ị nước nên có th làm thay ể

đổi kh ả năng kháng nhàu, gi m khả ối lượng và độ ề b n c a v i ủ ả … Để kh c ph c các y u ắ ụ ế

điểm của phương pháp clo đồng th i v i vi c nâng cao hi u ng b m t, nâng cao kh ờ ớ ệ ệ ứ ề ặ ả

năng kháng nhàu cho len thì th i gian gờ ần đây xuất hiện xu hướng x lý m i là ph i ử ớ ố

h p gi a clo hóa ợ ữ (nhằm làm giảm độ co) và làm mềm (để duy trì và nâng cao kháng

nhàu c a len, t ng ủ ă cường độ bóng b m t, gi m kh ề ặ ả ả năng tổn thương xơ sau x lý clo) ử

Để khẳng định kh ả năng áp d ng th c t cụ ự ế ủa phương pháp xử lý k t h p này thì s ế ợ ự

thay đổi kh ả năng kháng nhàu và các tính chất cơ lý vải len c n phầ ải được làm rõ

Trang 11

l a ch n th c hi

Đó chính là lý do tác giả ự ọ ự ện đề tài: “Nghiên c u kh ứ ả năng

kháng nhàu và s ự biến đổi tính ch t c a v i len sau x lý chlorine hóa và làm ấ ủ ả ử

mềm” Thông qua nghiên c u này, tác gi ứ ả muốn làm rõ s biự ến đổi tính ch t c a v i ấ ủ ả

len sau x lý ph i h p clo hóa và làm mử ố ợ ềm để làm cơ sở cho vi c nghiên c u ng ệ ứ ứ

d ng vào ụ việc chống t o n ạ ỉ cho vải len trong thực tế ả s n xu ất

2 M c tiêu nghiên cụ ứ u đ ề tài

- Khảo sát ảnh hưởng c a m t s thông s công ngh trong quá trình x ủ ộ ố ố ệ ử lý

chống t o n v i len t i chạ ỉ ả ớ ất lượng ch ng co T ố ừ đó xác định được khoảng điều ki n ệ

x ửlý phù hợp

- Song song v i quá trình x lý ch ng t o n ớ ử ố ạ ỉ nêu trên, đề tài s cẽ ần làm rõ được

s ự thay đổi kh ả năng kháng nhàu và sự ến đổi tính chấ ả bi t v i len sau khi x ửlý

Thông qua các k t qu nghiên c u này có th ế ả ứ ể đưa ra được các khuy n cáo v ế ề

phương pháp và điều ki n x lý phù h p nhệ ử ợ ằm đảm b o kh ả ả năng chống t o n ng ạ ỉ đồ

th i ờ nâng cao kh ả năng kháng nhàu và độ ề b n

3 Đố i tư ợng nghiên c u

tài nghiên c u m u vĐề ứ ẫ ải len dệt thoi và dệt kim

 Vải dệt thoi có cấu trúc kĩ thuật như sau:

 Thành phầ ợn s i: 100% len v i m c tả ộ ại công ty Liên Phương

 Kiểu dệt: Vân điểm

 Xơ len 18,5 micron mét

 Mậ ột đ sợi: - Mật độ ọc: 350 sợ d i /10cm

- Mật độ ngang: 246 s i /10 cm ợ

 Độ dày v i: 0.331 mm ả

 Khối lượng v i:168.13 g/mả 2

 Vải dệt kim có cấu trúc kĩ thuật như sau:

 Kiểu d t: Dệ ệt kim đan ngang một m t ph i ặ ả

 V i mả ộc chưa qua xử lý, đề tài len t i phân vi n D t may ạ ệ ệ

 Xơ len 20,5 micron mét

 Mậ ột đ sợi: - Mật độ ọc: 180 (Hàng vòng /10cm) d

- Mậ ột đ ngang: 150 (C t vòng/10 cm) ộ

 Khối lượng v i: 179.86 g/mả 2

Trang 12

 Thành phầ ợn s i: 100% len

4 Ph m vi nghiên c u ạ ứ

 Đề tài t p trung nghiên c u cho v i len t nhiên 100% ậ ứ ả ự

 Qui mô nghiên cứu được ti n hành cế ấp độ phòng thí nghi m v i các m u ệ ớ ẫ

nh ỏ

5 N i dung nghiên c u ộ ứ

Để ự th c hiện được đề tài này luận văn sẽ ế ti n hành nghiên c u các n i dung c ứ ộ ụ

thể như sau:

 Nghiên c u kh ứ ả năng chống co c a v i và s biủ ả ự ến đổi hình thái h c cọ ủa xơ

(hai trong s bi u hi n quan tr ng nh t c a ch ng t o n ) bố ể ệ ọ ấ ủ ố ạ ỉ ằng 3 phương

pháp: x lý b ng NaClO các nử ằ ở ồng độ và th i gian khác nhau; x lý b ng ờ ử ằ

chất làm m m ởề các nồng độ khác nhau; x lý b ng NaClO các nử ằ ở ồng độ và

thời gian khác nhau, sau đó tiế ụp t c xử lý với ch t làm mấ ềm

 Đánh giá ảnh hưởng c a các quá trình x lý nêu trên t i kh ủ ử ớ ả năng kháng nhàu

và m t s ộ ố đặc trưng tính chấ ủt c a v i thông qua các thông s ả ố như: độ ề b n, góc

hồi nh u, độ ảà gi m khối lượng, …

6 Phương pháp nghiên cứu

Đềtài phối hợp giữa 2 phương pháp nghiên cứu cơ bản:

 Nghiên c u lý thuy t: kh o c u tài li u v b n ch t c u trúc cứ ế ả ứ ệ ề ả ấ ấ ủa xơ len, các

đặc trưng tính chấ ủa xơ và vải len, các phương pháp xửt c lý ch ng t o n , ố ạ ỉ

các tiêu chuẩn đánh giá tính chấ … Từt các k t qu kh o c u tài liế ả ả ứ ệu xác định

được khoảng điều ki n nghiên c u phù h p ệ ứ ợ

 Nghiên c u th c nghi m: ti n hành các nghiên c u m u nh ứ ự ệ ế ứ ẫ ỏ trong điều ki n ệ

phòng thí nghi m trên các trang thi t b hiệ ế ị ện đại nhằm thu được các s u ố liệ

đáng tin cậy

7 Các đóng góp củ a lu n văn: ậ

 V lý thuyề ết: đề tài đã góp phần làm rõ hơn các nội dung liên quan tới

phương pháp xử lý hoàn t t v i len và s biấ ả ự ến đổi tính ch t c a v i sau quá ấ ủ ả

trình xử lý hoàn tất

 V ềthực nghi m: các k t qu nghiên c u cệ ế ả ứ ủa đề tài ch ra r ng vi c ph i hỉ ằ ệ ố ợp

phương pháp xử lý clo k t h p v i làm m m ế ợ ớ ề ở các điều ki n phù h p hoàn ệ ợ

Trang 13

toàn đem lại k t qu t t cho v i len trên c hai khía c nh: 1) Ch ng co n ế ả ố ả ả ạ ố ỉ

cho v i; 2) Nâng cao ả khả năng kháng nhàu và hạn ch ếcác ảnh hưởng không

tốt về các tính chất cơ lý của vải

Trang 14

CHƯƠNG I

T NG QUAN CÁC V Ổ ẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN

1.1 Sơ lược về Len

1.1.1 Gi i thi u chung ớ ệ

Len có ngu n g c thiên nhiên Giồ ố ống như tóc người, len được hình thành t ự

nhiên trong lớp da đểchống l i khí h u Len có c u t o ch y u t m t loạ ậ ấ ạ ủ ế ừ ộ ại protein đặc

bi t có tên là Keratin Keratin r t bệ ấ ền và đóng vai trò như là một hàng rào v i môi ớ

trường, b o v c u kh i nóng, l nh, nả ệ ừ ỏ ạ ắng, gió và mưa Cừu có th t n t i và s ng khá ể ồ ạ ố

thoải mái trên toàn th gi i trong nhiế ớ ệt độ ừ t âm 40oC như ở Mông C n 40ổ đế oC ở Úc

là nhờ ộ b lông của chúng

Độ ị m n, c u trúc và tính ch t c a len ph ấ ấ ủ ụthuộc vào gi ng cố ừu, đa phần len l y t ấ ừ

các gi ng c u Merino, Lincoln, Leicester, Sussex, Cheviot, và các gi ng c u khác ố ừ ố ừ ở

các nước Úc, Nga, New Zealand, Nam Phi, Mông C ổ

Hình 1.1: C u merino m ừ – ột giố ng c u nuôi ph bi n l ừ ổ ế ấy lông [18]

C u Merino ừ là gi ng c u có b lông tuy t v i v i nh ng s i lông c c m nh, ố ừ ộ ệ ờ ớ ữ ợ ự ả

m m và tr ng, là nguyên li u cho lo i len m n và t t nh t th gi i, về ắ ệ ạ ị ố ấ ế ớ ải được s n xuả ất

t len lông c u có nhừ ừ ững đặc tính như mềm m i, êm ái trên da; thoáng khí, hút m t t; ạ ẩ ố

độ đàn hồ ối t t Cừu merino được chăn nuôi khắp nơi trên thế ớ gi i, ch y u dùng làm ủ ế

xơ dệ ảt v i dùng trong may m c C u ặ ừ Merino cho lông quăn và mềm v i kho ng 100 ớ ả

sóng cu n trong 1 inch, chiố ều dài xơ trung bình 65 100mm, đường kính xơ thườ- ng

nh ỏ hơn 24 μm [1]

Trang 15

Hình 1.2: Xơ len sau khi thu hoạch [ 18]

Hình 1.3: M ột số ả s n ph m t ẩ ừ xơ len [21]

1.1.2 Thành ph n và hình thái c u trúc cầ ấ ủa xơ len

a) Thành ph ầ n hóa học của keratin len

Keratin là thành phần ch yủ ếu c a len, n m trong các t bào riêng bi t, có thành ủ ằ ế ệ

ph n nguyên t ầ ố nhƣ sau:

-52,5%; H: 6,4-7,5%; O: 225%; N: 10,2-17,7%; S:

Đại phân t cử ủa xơ len là mạch polypectic đƣợc c u t o t 18 lo i axit amin ấ ạ ừ ạ

liên k t v i nhau bế ớ ằng liên kết peptid –CO NH- -

NH3

Trang 16

M i axit amin có ch a m t nhóm axit (cacboxylic), mỗ ứ ộ ột nhóm bazơ (amin) và

g c R Các axit amin c a keratin có th ố ủ ể được phân lo i theo b n ch t c a nhóm R ạ ả ấ ủ

trong các axit amin, trong đó đặc bi t quan tâm là các nhóm axit amin có ch a g c ệ ứ ố

axit, gốc bazo và đặc biệt là gốc cystin hình thành các liên k t disulphite gi a hai m ch ế ữ ạ

polypeptit

Do có mặt đồng th i cờ ủa các nhóm axit và bazơ, keratin có đặc tính lưỡng tính,

t c là nó có th k t h p v i c ứ ể ế ợ ớ ả các axit và bazơ Khi nồng độ ủa các ion hydro tăng c

(t c là khi pH c a dung d ch gi m) thì mứ ủ ị ả ức độ ion hóa của các nhóm cacboxylic cũng

giảm Điều ngượ ạ ảy ra đố ới các nhóm amino khi pH tăng; do vậc l i x i v y, ví d , mụ ức

độ ắ g n các chất có tính axit tăng khi pH giảm

Phân t keratin c a len có hai d ng c u trúc tinh th khác nhau ử ủ ạ ấ ể Ở điều ki n bình ệ

thường, keratin c a len có d ng xo n ủ ạ ắ ốc α-keratin v i các liên k t hydrogen theo ớ ế

hướng d c trọ ục Khi xơ bị kéo căng trong nước có th ể giãn đến 50% hay trong hơi

nước đạt đến 100% thì chúng d n d n chuy n qua cầ ầ ể ấu trúc β-keratin (xem hình 1.4),

các liên k t hydrogen chuyế ển theo hướng ngang giống như trong fibroin của tơ tằm Điều này cho thấy xơ len có tính co giãn đàn hồi cao nh t so v i các loấ ớ ại xơ protein

khác, nhất là khi độ ẩm tăng Mặt khác, lúc không có lực căng và với các điều ki n x ệ ử

lý thích h p (nhiợ ệt, ẩm, g p, cu n ) chi u dài s i len mau ph c h i và có th rút ngấ ộ ề ợ ụ ồ ể ắn

so với kích thước ban đầu hơn 30%, cấu trúc c a keratin l i quay tr v d ng xo n lò ủ ạ ở ề ạ ắ

xo Nhờ ở ữu đặ s h c tính này nên v len ít nhàu và phải ục hồi nếp nhăn tốt [1]

Hình 1.4: Phân tử keratin ở các trạ ng thái khác nhau [1]

a) α-keratin b) β-keratin

Trang 17

b) C u trúc c a len ấ ủ

Xơ len đượ ấ ạ ừc c u t o t nhi u t bào; tùy thu c vào hình d ng, kích ề ế ộ ạ thước c a t ủ ế

bào này mà người ta chia xơ theo tiết di n ngang thành 3 l p: l p v y (cutin), l p v ệ ớ ớ ả ớ ỏ

(cortex) và lớp lõi (Medulla)[2]

 L p v y n m ngoài cùng, làm nhi m v che ch ớ ả ằ ệ ụ ở cho xơ Vảy n m xuôi chi u thành ằ ề

một lớp dày như mái ngói từ ố ế g c đ n ngọn xơ

Hình 1 5: L p v ớ ảy của xơ len qua kính hiển vi điệ ử n t [5]

 L p v (cortex) là thành ph n quan tr ng nh t cớ ỏ ầ ọ ấ ủa xơ len (khoảng 90% khối lượng

xơ) và góp phần chính vào các tính ch t v t lý và hóa h c L p v g m hàng tri u ấ ậ ọ ớ ỏ ồ ệ

t bào hình ng d ng búp sế ố ạ ợi ở hai đầu Các t bào v có chi u dài kho ng 100-200 ế ỏ ề ả

µm và dày kho ng 2-5 µm Các t bào v hình thành lên t các vi th Các vi th ả ế ỏ ừ ớ ớ

hình thành nên t các th ừ ớ nguyên sinh (protofibril) và đến lượt các th nguyên sinh ớ

này c u t o t các m ch phân t keratin ấ ạ ừ ạ ử

L p v cớ ỏ ủa xơ len có cấu trúc thành hai ph n riêng bi t: orthocortex và paracortex ầ ệ

M i thành ph n có s khác nhau chút ít v tính ch t lý h c và hóa hỗ ầ ự ề ấ ọ ọc (đặc biệt

quan tr ng trong quá trình nhu m, do orthocortex d p c n v i thu c nhuọ ộ ễ tiế ậ ớ ố ộm

hơn), do các thành ph n khác nhau ho c do mầ ặ ức độ khác nhau c a c u t o mủ ấ ạ ắt lưới

giữa các phân tử

Trang 18

Hình1.6: Ortho và paracortex qua kính hiển vi điệ ử n t [2]

 Lớp lõi: Là lớp nằm tiếp giáp ngay sau lớp vẩy, là thành phần chính của len Lớp

được cấu tạo từ những tế bào hình ống Mỗi tế bào hình ống được cấu tạo từ các

thớ, gọi là thớ vi lượng Mỗi thớ vi lượng được cấu tạo từ các thớ nguyên sinh

 Ống giữa: Chỉ xuất hiện ở len thô và len nửa thô

Phụ thuộc vào độ mảnh, chiều dài và tính đồng nhất của thành phần tạo thành mà phân

chia len thành 4 loại:

- Lông tơ: mảnh nhất, mặt cắt ngang gần tròn đường kính 14 25μm-

- Lông thô: to và thô hơn, có lõi và hầu như không xoăn, đường kính hơn 40

μm

- Lông nhỡ: trung gian giữa lông tơ và lông thô

- Lông chết: rất thô, mặt cắt ngang không tròn, bề ngang tới trên 80 μm, kém

bền

Hình 1.7: ấ C u trúc hình thái h ọc phức tạp xơ len [20]

Trang 19

1.1.3 Phân lo ại len nguyên li u

Nguyên li u len có th phân lo theo m t s cách sau: ệ ể ại ộ ố

Theo nguồn gốc:

- Len s n xu t t ả ấ ừ các nước khác nhau như: Australia, Newzeland, Trung Quốc,

Aghentina, Brazil, Nam phi, Nga

- Len t các loừ ại động vật khác nhau như len cừu, len dê, l len ạc đà, trong đó len

lông cừu chi m đa s ế ố

 Theo mức độ ử x lý: len m c, len d u, len n u, len các bon hóa, cúi, sộ ầ ấ ợi, vải len

Theo độ ả m nh c a len nguyên li u: ủ ệ

Bảng 1.1: Phân lo ại vải len theo giá trị chữ S

Trang 20

 Theo pham v s dị ử ụng:

Theo ph m v s d ng, ph n lạ ị ử ụ ầ ớn xơ len được phân làm hai nhóm chính: xơ len để

s n xu t v i may trang phả ấ ả ục và xơ len để ả s n xuất vả ội thấi n t và các mục đích sử ụ d ng

khác

 Xơ len sử ụng để ả d s n xu t v i may trang phấ ả ục thường là len merino là loại xơ len

mịn có đường kính xơ dưới 25 µm

 Xơ len dùng để ả s n xu t v i ph c v cho đ n i th t ấ ả ụ ụ ồ ộ ấ

Độ ả m nh c a nguyên liủ ệu len được xác định theo đường kính xơ, tính bằng micron

mét (µm) Người ta thường phân loại như sau:

- Len merino m n: 17-ị 20 µm; Len merino thường: 20 - 24 µm

- Len lai mịn: 24 - 28 µm; Len lai trung bình: 28 - 37 µm; Len lai thô ≥ 37 µm

1.1.4 Tính ch t cấ ủa xơ len

a) Tính chấ t vật lý

Độ bền:

- Có độ bền đứt tương đối, thuộc loại trung bình Khi ướt xơ len bị giảm bền:

+ Ở trạng thái khô độ bền của xơ len khoảng: 8,8-15 CN/tex

+ Ở trạng thái ướt độ bền của xơ len khoảng: 7-14 CN/tex

- Độ giãn đứt và độ đàn hồi: Xơ len có độ giãn đứt và độ đàn hồi lớn

- Xơ len có khả năng phục hồi cao do đó xơ ít nhàu hơn những loại xơ khác

- Len có độ đàn hồi lớn hơn bất kỳ loại xơ thực vật hay động vật nào Len có thể

được xoắn, xoay và kéo dài, len vẫn sẽ trở về hình dạng tự nhiên của nó [2]

Độ ẩm:

- Xơ len có tính hút ẩm khá cao, t t nh t trong các loố ấ ại xơ dệt

- Độ ẩ m của xơ len: W= 16-18%

- Do len d hút ễ ẩm, nên tùy theo độ ẩ m của môi trường mà hàm lượng m cẩ ủa xơ

len b ịthay đổi Khi hút m t không khí, nhi t s ẩ ừ ệ ẽ được gi i phóng Vì v y khi ả ậ

ta mặc quần áo, cơ thể ẽ ấ s m lên [2]

 Tính tan:

- Xơ len không tan trong tấ ảt c các dung môi ngo i tr nh ng ch t có kh ạ ừ ữ ấ ả năng

phá v các liên kỡ ết ngang disulfide, nhưng bị trương nở trong dung môi phân

cực Tạ ội đ ẩm trung bình, xơ len không tích tĩnh đ ệi n nhi u [2] ề

Trang 21

b) Tính ch t hóa h c ấ ọ

 Tác dụng với axit:

- Độ bền của len giảm không đáng kể dưới tác dụng của axit vô cơ yếu, axit hữu

cơ có nồng độ trung bình

- Axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao phá hủy len hoàn toàn, với nồng độ 10% ở

nhiệt độ thường, len không những không bị phá hủy mà độ bền còn được tăng

lên do len có tính trương nở trong dung môi axit khoảng 10% và các lớp vẩy

dày khít nhau làm tăng độ bền [2]

Tác dụng với kiềm:

- Khi tác dụng với kiềm, len rất kém bền do mối liên kết xystin và mối liên kết

mắt lưới bị phá vỡ

- Kiềm làm giảm độ bền của len tùy theo mức độ Ở môi trường kiềm, nhiệt độ

cao len bị phá hủy một cách nhanh chóng

Tác dụng với muối – chất khử chất oxy hóa:-

Muối: Ở nhiệt độ cao, các muối của kim loại nặng sẽ phá hủy len, đặc biệt là sự có

mặt của axit

Chất khử :

- Các chất khử thông thường đều có tác dụng phá hủy len

- Len không th ph c h i và kh màu b ng ch t t y trể ụ ồ ử ằ ấ ẩ ắng oxy hóa loãng như

hypochlorite S d ng ch t kh ử ụ ấ ử trong điều ki n có kiệ ểm soát để làm thẳng xơ

len hoặc ổn định độ quăn của xơ len

Chất oxy hóa:

- Các chất oxy hóa như hydro peroxit, natri peroxit… sẽ phá hủy từng phần hay

toàn bộ xơ trong thời gian dài, nhiệt độ cao Chất oxy hóa sẽ làm thay đổi cấu

tạo của len Len sau khi bị oxy hóa dễ bị hòa tan trong kiềm

Tác dụng của vi sinh vật: Len b t n công b i m t s loài côn trùng ho c con ị ấ ở ộ ố ặ

nh y có th ậ ể hoà tan, ăn xơ len Len có khả năng kháng các tác nhân sinh học

khác như nấm m c.ố

Tác dụng của nhiệt độ và ánh sáng:

Trang 22

- Len ở nhiệt độ 130 C-140 C trong thời gian ngắn không làm thay đổi tính chất

của xơ Khi đốt ở nhiệt độ thấp hơn: 80-1000C len sẽ bị cứng, giòn, giảm độ

bền Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao hơn: 170-2000C len bị phân hủy

- Dưới tác dụng của ánh sáng và khí quyển, len bị biến đổi nhiều Quá trình oxy

hóa diễn ra làm giảm độ bền, giảm tính đàn hồi, tăng độ cứng và giòn Nếu

chiếu trực tiếp ánh sáng mặt trời trong 1120 giờ thì độ bền của len sẽ giảm một

nửa

- Nếu được hút hơi ẩm trở lại thì xơ len mềm mại như ban đầu, tuy nhiên nếu

xử lý lâu hơn len trở nên vàng, giảm bền [2]

Tác dụng với nước:

- Len dễ hấp thu ẩm, nó là loại xơ dệt háo nước nhất, tùy theo độ ẩm môi trường

mà hàm lượng ẩm trong len thay đổi

- Trong điều kiện chuẩn, xơ hấp thu tới 16 18% ẩm nhưng không cho ta cảm

-giác ẩm ướt Khi len hấp thu nước, các mối liên kết bị phá vỡ do vậy len giảm

bền cơ học

- Dưới tác dụng của nước hoặc hơi nước, len sẽ mềm và trương nở Ở nhiệt độ

250C, xơ len tăng diện tích mặt cắt ngang lên 26%, chiều dài tăng 1,2%

- Trong môi trường hơi nước 100ºC, độ bền của xơ len giảm đáng kể phụ thuộc

vào thời gian tác dụng (trong 3 giờ độ bền giảm 18%, trong 6 giờ giảm 23%,

trong 60 giờ giảm tới 74%)

- Len cũng dễ dàng bị hòa tan trong nước ở nhiệt độ cao và áp suất cao

c) Tính chất cơ học của len

- Xơ len có tính đàn hồi cao, vải len khó nhàu và có góc hồi nhàu tốt

- Khả năng đàn hồi của len phụ thuộc vào chất lượng của len, xơ có thể kéo dài

từ 25% 30% chiều dài tự nhiên trước khi bị phá vỡ.-

- Độ phục hồi kích thước khi bị kéo giãn 20% là 65%

- Khi bị kéo giãn ít thì độ phục hồi đạt 100%

- Độ cứng của xơ len kém hơn xơ bông

Trang 23

1.1.5 c tính Đặ ứng dụng của len

Chống nhiệt và lạnh:

- Len hấp thụ hơi ẩm, quần áo len làm cho ta cảm thấy thoải mái ngay cả trong

thời tiết nóng và lạnh Thời tiết nóng, len hấp thụ hơi nóng của cơ thể và làm

giảm nhiệt độ da Thời tiết lạnh, len hấp thu hơi ẩm, còn lại không khí khô trên

da, giúp giữ nhiệt cho cơ thể [2]

- Len có khả năng hấp thu ẩm tạo nên sự thoải mái Khi len hấp thu độ ẩm sẽ tạo

ra nhiệt, vì vậy nếu ta mặc áo len vào đêm lạnh và ẩm ướt, trong len có các lỗ

hở sẽ hấp thụ hơi nước từ không khí, tạo cảm giác ấm áp Điều ngược lại xảy ra

khi bạn ở nơi ấm áp, độ ẩm trong áo đi vào khí quyển tạo cảm giác mát mẻ Lỗ

hở nhỏ trong các tế bào biểu bì cho phép hơi nước hấp thụ hoặc thải ra thông

qua sợi len Điều này làm cho ta cảm thấy thoải mái khi mặc cả trong điều kiện

ấm áp và mát mẻ [2]

Chống cháy:

- Một loại vải làm hoàn toàn bằng lông cừu rất khó để đốt cháy, đốt cháy chậm

và có hạn chế duy trì ngọn lửa Len không tan chảy khi bị đốt cháy, do đó len

không thể dính vào da và gây bỏng nghiêm trọng

Khử mùi:

- Nghiên cứu cho thấy khả năng hấp thụ và trung hòa mùi hôi khó chịu của sợi

len cao hơn nhiều so với hàng dệt khác Thành phần hóa học của len có thể

trung hòa các chất của cơ thể khi phát sinh mùi khó chịu

Không thấm nước:

- Mặc dù len có thể hấp thụ độ ẩm nhưng len tự nhiên kỵ nước, vảy nước lên bề -

mặt của len, nước sẽ tự động lăn xuống mà không làm ướt len Ngay cả nếu

cuối cùng len bị ướt, len sẽ tạo ra nhiệt, giữ ấm cho cơ thể

Độ bền:

- Các phân tử protein lồng vào nhau trong các sợi len có độ bền kéo và khả năng

phục hồi để tạo ra một loại vải có độ bền cao Mỗi sợi len được tạo thành từ

hàng triệu cuộn lò xo trải dài nên rất khó đứt, hoặc rách vải [2]

1.1.6 Tính t o n len, và ạ ỉ ở ảnh hưởng củ ạa t o n tỉ ới sản phẩm

Len t o n khi chúng b ạ ỉ ị ướt và đồng th i ph i chờ ả ịu tác động cơ học, như trong

quá trình giặt Nước làm cho vảy len trương lên rõ nét hơn, khi đó các tác động cơ học

Trang 24

làm xơ định hình theo một hướng dẫn đến các v y len s d ả ẽ ễ dàng đan cài vào nhau [5]

Các xơ liên kế ớt v i nhau làm v i len b co l i Len t o n là k t qu ả ị ạ ạ ỉ ế ả có đượ ừc t hình

thái học độc đáo của b mề ặt len (Hình 1.8 và hình 1.9 )

Hình 1.8 : Hình thái c a b m ủ ề ặt xơ len làm len dễ ạ t o n [5] ỉ

Hình 1.9 Hình thái b m : ề ặt xơ len cài vào nhau tạ o thành n ỉ [17]

Len có kh ả năng hút ẩm tương đối cao, trong điều kiện bình thường thì b n thân ả

xơ cũng chứa một hàm lượng m nhẩ ất định nên m c dù không trong trặ ạng thái ướt thì

quá trình n ỉ hóa cũng có thể ả x y ra khi phải chịu tác động cơ học [3 ]

Trang 25

Hình 1.10: V i len t o n ả ạ ỉ sau khi giặ t máy

Tính t o n ạ ỉ ở len gây khó khăn trong giặt qu n áo vì chúng s b co l i khi b t ầ ẽ ị ạ ị ướ

và b ị chịu tác động lực Do đó, hầu h t các nhà s n xu t qu n áo len khuy n cáo nên ế ả ấ ầ ế

gi t khô qu n áo len ho c ít nh t m t s s n phặ ầ ặ ấ ộ ố ả ẩm cũng ảph i áp d ng gi t tay v i chụ ặ ớ ất

gi t chuyên dặ ụng cho len và tác động gi t th t nh ặ ậ ẹ nhàng đểloạ ỏ ết bẩi b v n

Người tiêu dùng bao gi ờ cũng cho rằng hiện tượng co là c a s n ph m x u hoủ ả ẩ ấ ặc

kém và h yêu c u trang ph c luôn gi ọ ầ ụ ữ được trông như mớ ềi v hình d ng, màu s c, ạ ắ

ngo i quan.v v sau nhi u l n gi t gia d ng Co t o n , khác v i co do h i ph c là ạ ề ầ ặ ụ ạ ỉ ớ ồ ụ

không đảo ngược và n u có x y ra thì trang ph c không th quay tr l i hình d ng và ế ả ụ ể ở ạ ạ

kích thước ban đầu Do đó một trang ph c co t o n không m c lâu dài ụ ạ ỉ ặ được và k t qu ế ả

là người tiêu dùng không hài lòng, trang ph c ho c b vụ ặ ị ứt đi hoặc quay tr l i nhà bán ở ạ

lẻ Đã có nhiều phương pháp trên thế ớ gi i x lý ch ng n ử ố ỉ cho len để kh c phắ ục được

nhược điểm trên cho ra nh ng s n ph m có th gi t máy, b n màu, luôn gi ữ ả ẩ ể ặ ề ữ được hình

dạng ban đầu

1.2 Kháng n cho v i len ỉ ả

1.2.1 Khái ni m kháng n cho len ệ ỉ

Nguyên tắc cơ bản để kháng n là lo i b ho c làm h n ch ỉ ạ ỏ ặ ạ ế tác động c a l p ủ ớ

v y len b ng cách làm mòn l p b mả ằ ớ ề ặt xơ hoặc bao ph b mủ ề ặt xơ bằng m t l p ộ ớ

polymer Dưới tác động cơ học làm xơ chuyển động, các v y trên b m t không th cài ả ề ặ ể

vào nhau nên không th hình thành m i liên k t giể ố ế ữa các xơ [5] Quá trình kháng nỉ

trên len đã được nghiên c u thành công t nhiứ ừ ều năm qua

M t s ộ ố cơ chế kháng n cho len ỉ được biế ến như sau [t đ 5 ]:

Biế đổ ớn i l p v ngoài để thay đổi ch s hi u ng ma sát cỉ ố ệ ứ ủa xơ khi t ướ

Trang 26

Điều này có th th c hi n b ng hóa hể ự ệ ằ ọc như tác nhân oxy hóa là enzyme hoặc b ng ằ

cơ học là mài mòn xơ Nhưng ảnh hưởng không mong mu n là làm gi m kh i ố ả ố

lượng trên b mề ặt xơ và xơ trở nên yếu hơn

Bao phủ ớ l p v ngoài

Việc bao ph l p v ủ ớ ỏ thường đạt được b ng cách s d ng m t lo i polymer có ằ ử ụ ộ ạ

tính ch t bao ph l p vấ ủ ớ ảy và ngăn không cho lớp v y các vùng li n k ả ề ề tương tác và tạo

ra hi u ng ma sát Cho r ng l p v ngoài len có th ệ ứ ằ ớ ỏ ể dày đến 0,8 micron và các l p v ớ ỏ

có xu hướng phình to ra trong nước và tr nên d thở ễ ấy hơn

Loạ ỏi b các v y hoàn toàn

Ngăn chặn ho c h n ch s di chuy n cặ ạ ế ự ể ủa các xơ với nhau

Hàn các xơ bằng cách s d ng m t polyme lử ụ ộ ỏng như polyurethane hoặc ph ủ xơ

b ng nh a polyme tằ ự ạo ra độ ma sát r t lấ ớn và ngăn cản s di chuy n liên t c c a các ự ể ụ ủ

xơ Xơ len tồ ạn t i m t l p lipid, l p này t o thành l p ngoài cùng trên các t bào lộ ớ ớ ạ ớ ế ớp

bi u bì và vi c lo i b ể ệ ạ ỏ nó rõ ràng làm tăng ma sát ữ gi a các l p li n k S ớ ề ề ự gia tăng ma

sát này c ch s chuyứ ế ự ển động tương đố ủi c a các l p lân cớ ận, do đó làm giảm s mài ự

mòn mà còn ảnh hưởng đến vi c x lý các s n phệ ử ả ẩm sau đó Tấ ảt c các quá trình phân

hu hi u qu gi m n hóa là lo i b ỷ ệ ả để ả ỉ ạ ỏ (một ph n hay toàn b ) l p lipid Vì v y khi x ầ ộ ớ ậ ử

lý ch ng t o n cho len s c n lo i l p lipid này dố ạ ỉ ẽ ầ ạ ớ ẫn đến c m giác s tay trên s n phả ờ ả ẩm

cũng thay đổi [5 ]

1.2.2 Các phương pháp xử lý chống ạt o n n nay cho len ỉ hiệ

Trên th ị trường, t t c ấ ả các phương pháp tiếp c n có th ậ ể được s d ng tùy thuử ụ ộc

vào loại sản phẩm đang được xử lý và mức độ yêu c u thầ ực hiện

Phương pháp ử ụs d ng enzym

Enzyme là chất xúc tác protein hữu cơ được tạo ra bởi tất cả các tế bào sống

Chúng bao gồm phức hợp 200-250 amino axit có chức năng trong các phản ứng sinh

hóa; do đó, nó còn được gọi là "chất xúc tác sinh học" Enzyme không có hi u qu i ệ ả đố

với len không được x ử lý trước vì vậy ti n x ề ử lý xơ len với các ch t kh , các ch t oxy ấ ử ấ

hóa và / hoặc kiềm là c n thiầ ế ểt đ tăng tốc độ ủa quá trình phân rã c

Các ti n x lý này lo i b m t ph n c a l p lipid và t n công các liên kề ử ạ ỏ ộ ầ ủ ớ ấ ết

disulphid trong các l p bên ngoài c a b mớ ủ ề ặt xơ, do đó tăng cường kh ả năng tiếp c n ậ

của enzyme đến các t bào l p bi u bì và ph n còn l i c a ế ớ ể ầ ạ ủ xơ

Trang 27

Tuy nhiên, vì các enzyme phân hủy các đại phân t ử protein, điều này có th ể

dẫn đến s m t trự ấ ọng lượng xơ (dướ ại d ng protein hòa tan) và s mự ất mát sau đó của

xơ, sợi, v i và cuả ối cùng là độ ề b n c a s n ph m (c bủ ả ẩ ả độ ền đứt và ch ng mài mòn) ố

Protease Enzymes có th i b lểloạ ỏ ớp vỏ ngài của xơ len và ảnh hưởng t i mớ ột

mức độ ủa độ c co ự S oxy hóa b mề ặt xơ trước luôn luôn được yêu cầu để cho phép

enzyme được ti p c n v i protein trong l p bi u bì Các quá trình Enzyme có xu ế ậ ớ ớ ể

hướng đòi hỏi th i gian x dài ờ ử lý ở nhiệt độ tương đối thấp để ạ t o ra m t mộ ức độ

chống co thích h p, dợ o đó các quy trình xử lý không hi u qu [5 ệ ả ]

B t l i c a vi c x ấ ợ ủ ệ ử lý enzyme là làm xơ suy yếu, nhưng điều này có th ể được

s d ng có hi u qu t t trong quá trình nhuử ụ ệ ả ố ộm ở nhiệt độ thấp c a hàng d t kim t ủ ệ ơ

t m S i b mằ ợ ề ặt có xu hướng được x ử lý trước và làm yếu nên chúng rơi ra khỏ ềi b

m t, cho phép hàng hoá nhu m có b mặ ộ ề ặt đẹp và tăng hiệu qu ảchống vón gút L i ích ợ

rõ nhất của các quá trình enzyme là ảnh hưởng đến môi trường là th p nh t [5 ấ ấ ]

Hình 1.11: Ả nh ch p c ụ ủa xơ len xử lý v i proteases enzyme [5] ớ

Phương pháp sử ụ d ng plasma

Plasma có th ể được mô t ả như là một vùng không gian có m t s ộ ố lượng đáng

k các nguyên t , các phân t có biể ử ử ến động liên t c v ụ ề tính điện năng, nhiệt năng hoặc

t ừtính hoặc các vật chất này đã bị ion hóa [5 ]

Các phương pháp xử lý plasma được cho là mang l i tiạ ềm năng đáng kể ề v

mặt đơn giản, s ch sạ ẽ, không dung môi và tương đố ẻi r n tiề Những phương pháp này

có th ể được s dử ụng để thay đổ ề ặ ằi b m t b ng cách lắng đọng polyme ho c có th 'làm ặ ể

s ch' b m t bạ ề ặ ằng cách ăn mòn bề ặt Tác độ m ng của phương pháp xử lý plasma được

giới hạ ở ề ặt len, và do đó không có khả năng ảnh hưởn b m ng lớn đến tính ch t s i bên ấ ợ

trong [11 ]

Trang 28

X lý b ng plasma là m t quy trình hi u qu c i thi n vi c ch ng co rút cử ằ ộ ệ ả để ả ệ ệ ố ủa

xơ len Ảnh hưởng c a plasma trên b m t sủ ề ặ ợi len đã được cho là do s ự thay đổi trên

b m t len ề ặ như sự hình thành các nhóm ưa nước m mới, ột phần ho c toàn b s ặ ộ ựloại bỏ

l p axit béo ớ Ảnh hưởng c a vi c x ủ ệ ử lý plasma đố ới len là làm tăng khả năng hút i v

ẩm của xơ, ứng dụng đến vi c c i ti n nhu m, in và vi c áp dệ ả ế ộ ệ ụng sau đó của m t lo t ộ ạ

các phương pháp xử lý hóa h c khác nhau L i ích c a phọ ợ ủ ương pháp xử lý b ng ằ

plasma là thân thi n vệ ới môi trường Plasma c i thi n ho t tính nhu m và in và làm ả ệ ạ ộ

tăng khả năng hút ẩm của len được x ử lý Plasma cũng làm tăng ma sát giữa các xơ và

do đó làm tăng khả năng chống mài mòn, kh ả năng kéo sợi và độ ề b n kéo đứ ủt c a s i ợ

V m t tiêu cề ặ ực len được x lý b ng plasma là s ử ằ ự gia tăng ma sát giữa các xơ làm cho

c m giác s tay kém [5] Tóm l i, công ngh plasma là m t công ngh chi phí còn khá ả ờ ạ ệ ộ ệ

cao, chưa áp dụng rộng rãi nhưng tiềm năng để ử x lý kháng n cho len ỉ

Phương pháp phủ ề ặ b m t

Khả năng tạo n cỉ ủa len cơ bản là b t ngu n t các v y trên b m t len Chính ắ ồ ừ ả ề ặ

vì v y, nguyên tậ ắc cơ bản để kháng n cho len là làm b mỉ ề ặt len trơn nhẵn Như chúng

ta bi t, nguyên tế ắc cơ bản và ph bi n nh t là x ổ ế ấ ử lý làm ăn mòn bề ặ ả m t v y, b mề ặt xơ

s ẽ trở nên nh n nhẵ ụi Tuy nhiên, phương pháp này cũng có mặt trái c a nó, chính là ủ

làm mất đi một khối lượng lớn xơ, nghiêng về mặt thương mại, đây là mộ ổt t n thất

đáng kể do len là m t loộ ại xơ tự nhiên có s lư ng h n ch ố ợ ạ ế và giá thành đắt [9] M t ặ

khác, tác động x ử lý ăn mòn bề ặt xơ sẽ m làm giảm đáng kể ph m ch t cẩ ấ ủa xơ, xơ len

b mị ất đi lớp bi u bì b o vể ả ệ, làm độ ề b n gi m mả ột cách đáng kể

Do đó, người ta đã nghiên cứu và cho ra đời một phương pháp bảo toàn được

c khả ối lượng l n phẫ ẩm chất của len, đó là dùng polymer phủ ột lớ m p m ng lên b mỏ ề ặt

xơ che phủ đi lớp v y làm cho b m t tr ả ề ặ ở nên trơn nhẵn hơn [10] L p v y len b n ớ ả ị ẩ

dướ ới l p polymer nên dù b ị tác động bởi nước và ma sát thì chúng v n không th ẫ ể đan

cài vào nhau tạo liên k t thành n ế ỉ

Tuy nhiên công ngh ph ệ ủ này cũng gặp ph i không ít tr ả ở ngại L p polymer ớ

ph b mủ ề ặt phải đảm b o không quá mả ỏng và cũng không quá dày Ph m t l p ủ ộ ớ

polymer vừa đủ ỏng để che đượ m c v y len mà v n gi bả ẫ ữ độ ền bám trên xơ len sau thời

gian dài s d ng là mử ụ ột vấn đề tương đối nan gi i L p polymer quá dày s ả ớ ẽ làm cho xơ

len m t hấ ẳn đi tính chấ ựt t nhiên của chúng, khi đó chẳng khác nào chúng ta đã biến

xơ len ban đầu ra loại “xơ nhân tạo lõi len” [11] [12 ]

Trang 29

Phương pháp xử lý Clo

Trong t t c ấ ả các phương pháp chống t o nạ ỉ, phương pháp đã được áp d ng ụ

thành công vào công nghi p s n xu t là x lý bệ ả ấ ử ằng Clo Clo dưới nhi u tr ng thái khác ề ạ

nhau (d ng khí Clo, d ng axit HClO ho c d ng mu i Natri NaClO, Canxi Ca(ClO)ạ ạ ặ ạ ố 2 )

đều có th s d ng Dung d ch t Clo ng m vào b m t làm Clo hóa l p vể ử ụ ị ừ ấ ề ặ ớ ảy len, ăn

mòn l p v y ớ ả [13 ]

Quá trình ch ng n ph bi n nh t ố ỉ ổ ế ấ là m t quá trình k t h p clo hóa v i mộ ế ợ ớ ột

polymer là polyamide epichlorhydrin, thông thường được g i là quy trình Hercosett® ọ

Mục đích của giai đoạn x lý clo hóa là lo i b ph n l n l p lipid trên b m t c a các ử ạ ỏ ầ ớ ớ ề ặ ủ

v y, cho phép polyamide epichlorhydrin bám vào và bao ph b mả ủ ề ặt xơ, điều này hoàn

toàn không có hi u qu i vệ ả đố ới xơ len chưa được x Clo Polyamide epichlorhydrin ửlý

t o thành m t l p dày kho ng 0,1 micron ạ ộ ớ ả ở trạng thái khô, khi ướt có th ể trương lên ít

nh t 5 l n b ấ ầ ề dày ban đầu vì th l p polymer này có th che d u các c nh v y và giế ớ ể ấ ạ ả ảm

s ma ự sát trên bề ặt xơ [ ] m 5

Quá trình ch ng n ph bi n ố ỉ ổ ế thứ hai là quy trình Mercerised Merino, còn

được gọi là IWS Soft Luster, ban đầu phương pháp này được phát triển để tăng cường

độ ề m m mại và độ bóng của xơ len Phương pháp này có sự ế ợ k t h p c a Củ lo để ạ ỏ lo i b

v y ho c ít nh t là giả ặ ấ ảm độ dày c a các v y trên b mủ ả ề ặt xơ len, và có th k t h p mể ế ợ ột

polymer silicone là ch t làm m m aminofunctional poly-dimethylsiloxan [5ấ ề ] Cơ chế

kháng n ỉ ở đây được hiểu đơn giản là lo i b vạ ỏ ảy len như trong hình 1.12, polymer

silicone này đóng vai trò bao phủ xơ len hạn ch ma sát gi a các v y còn lế ữ ả ại cũng như

bù đắp s m t mát cự ấ ủa dư lượng peptide khi lo i b v y len [5 ạ ỏ ả ]

Hình 1.12: X lý len b ử ằng phương pháp Mercerised Merino [5]

Trang 30

1.2.3 Phương pháp kháng nỉMercerised Merino

Giới thi u:

Được phát tri n lể ần đầu tiên vào cu nhối ững năm 1980, ban đầu được thi t k ế ế

để ạo ra độ t bóng và m m m i trong len Nó là m t s ề ạ ộ ự thay đổ ủi c a quá trình C hóa lo

và được th c hi n trên cùng m t thi t b ự ệ ộ ế ị như quy trình clo của Hercosett S khác bi t ự ệ

chính là mở ức độ clo hóa và loại polyme được áp dụng cho xơ Quá trình này làm

cho len chống t o n và c i thiệạ ỉ ả n ngo i quan cạ ủa len với độ bóng cao hơn [5 ]

 Nguyên lý:

Quy trình này dùng c x lý b mlo để ử ề ặt vải và làm mòn c u trúc v y Quá trình ấ ả

x ử lý được th c hi n trên b mự ệ ề ặt xơ trong ph m vi gi i h n nhạ ớ ạ ất định để đả m b o r ng ả ằ

l p v cuticle giàu liên k cystin b ớ ỏ ết ị oxi hóa và Clo hóa nhanh chóng trước khi xơ bị

trương nở và phá hủy đáng kể toàn b [5 ộ xơ ]

Sau khi Clo hoá, thông thường c n phầ ải có giai đoạn tách tác nhân Clo hóa và

trung hòa Clo vì n u không, sau khi l p v cuticle giàu liên k cystin oxy hóa, Clo s ế ớ ỏ ết ẽ

tiế ụ ấp t c t n công vào phần lõi bên trong làm trương phồng và phá hủy xơ Phải có ít

nh t 2 tr c x ấ ụ ả trong quá trình Soft Luster vì lượng protein được oxy hoá l n c n phớ ầ ải

được lo i bạ ỏ Bước x th hai là x ả ứ ả axit để làm giảm độ pH trên b mề ặt xơ xuống t ừ

9.5 đến 5, sẵn sàng cho giai đoạn silicone

Trong quá trình ng m ép Clo phấ ải đảm b o th c hiả ự ện trong môi trường axit

m nh cho nên quá trình gi t sau ng m ép có tác d ng trung hòa tác nhân Clo, giúp s n ạ ặ ấ ụ ẵ

sàng cho giai đoạn tráng ph ủ silicone Quá trình xả ấ r t quan tr ng b i vì các anion ọ ở

protein không b n s b ề ẽ ịloạ ỏ ừ ề ặt xơ bằi b t b m ng cationic silicone polymer trong giai

đoạn tiếp theo Điều này dẫn đến một lượng dung d ch silicon không ị ổn định và l ng ắ

đọng các h t silicone / protein l n trên b m t, làm giạ ớ ề ặ ảm độ bóng và c m giác s tay ả ờ

[5]

Trang 31

Hình1.13: nh ch p c Ả ụ ủa xơ len trướ c và sau khi x ử lý vớ i chlorine [5]

a) Không đượ c x ử lý chlorine b) Đượ c x lý v i chlorine ử ớ

1.3 K t luế ận chương 1

T ừcác nghiên cứ ổu t ng quan có th ể đưa ra mốt số ết luận như sau k

- Phân t keratin c a len có hai d ng c u trúc tinh th khác nhau ử ủ ạ ấ ể Ở điều

kiện bình thường, keratin c a len có d ng xo n ủ ạ ắ ốc α-keratin v i các liên k t hydrogen ớ ế

theo hướng d c trọ ục Khi xơ bị kéo căng trong nước có th ể giãn đến 50% hay trong hơi

nước đạt đến 100% thì chúng d n d n chuyểầ ầ n qua cấu trúc β-keratin các liên k t ế

hydrogen chuyển theo hướng ngang giống như trong fibroin của tơ tằm Điều này cho

thấy xơ len có tính co giãn đàn hồi cao nh t so v i các loấ ớ ại xơ protein khác, nhất là khi

độ ẩm tăng Mặt khác, lúc không có lực căng và với các điều ki n x lý thích h p ệ ử ợ

(nhiệt, ẩm, g p, cu n ) chi u dài s i len mau ph c h i và có th rút ng n so v i kích ấ ộ ề ợ ụ ồ ể ắ ớ

thước ban đầu hơn 30%, cấu trúc c a keratin l i quay tr v d ng xo n lò xo Nh s ủ ạ ở ề ạ ắ ờ ở

hữu đặc tính này nên vải len ít nhàu và phục hồi nếp nhăn tốt

- Len t o n khi chúng b ạ ỉ ị ướt và đồng th i ph i chờ ả ịu tác động cơ học, như

trong quá trình giặt Nước làm cho vảy len trương lên rõ nét hơn, khi đó các tác động

cơ học làm xơ định hình theo một hướng dẫn đến các v y len s d ả ẽ ễ dàng đan cài vào

nhau Hiện tượng t o n c a len dạ ỉ ủ ẫn đến hiện tượng co m nh, vì v y v i các lo i vạ ậ ớ ạ ải

không được x lý ch ng n thì trong quá trình s d ng v i s co làm ử ố ỉ ử ụ ả ẽ ảnh hưởng l n t i ớ ớ

chất lượng s n ph m ả ẩ

- Ngày nay, m c dù có r t nhi ặ ấ ều phương pháp mới ra đời để ử x kháng n lý ỉ

cho len như phương pháp ử ụng enzym, phương pháp tráng phủ, phương pháp s d

plasma nhưng phương pháp kháng ỉ ử ụn s d ng tác nhân ch a Clo vứ ẫn là phương pháp

(b)

Trang 32

ph bi n và có th áp d ng trong công nghi p do thi t b ổ ế ể ụ ệ ế ị và quy trình đơn giản, hóa

chấ ễt d tìm và ti t ki m, hi u qu kháng n cao X lý b ng natri hypochlorite v i len ế ệ ệ ả ỉ ử ằ ớ

thô có th làm cho b m t ngoài l p v y len b bào mòn và các tính ch t v t lý b mể ề ặ ớ ả ị ấ ậ ề ặt

c a len biủ ến đổi Len sau x có c m giác s tay mửlý ả ờ ịn màng, độ bóng thích hợp, đặc

tính th m th u, thân thi n v i da, ch ng ẩ ấ ệ ớ ố co rút và đặc tính mài mòn tốt hơn.Việ ửc x lý

b ng ằ Clo hóa v i dung d ch natri hypochlorite tr thành mớ ị ở ột phương pháp nhằm t o ra ạ

loạ ải v i len m ng s d ng vào mùa hè ỏ ử ụ đã được IWS (International Wool Bureau) ừa th

nh n ậ

T các nghiên c u lý thuy t cho th y, hiừ ứ ế ấ ện tượng t o n c a len là vạ ỉ ủ ấn đề ần c

được lo i b nh m tránh cho các s n ph m len b co khi s d ng Tuy nhiên vi c x lý ạ ỏ ằ ả ẩ ị ử ụ ệ ử

chống t o n có th dạ ỉ ể ẫn đến m t s ộ ố tác động khác cho vải như: thay đổi kh ả năng

chống nhàu t nhiên, gi m khự ả ối lượng, gi m b n c a v i Chính vì v y, vi c ả độ ề ủ ả … ậ ệ

nghiên c u làm rõ ứ ảnh hưởng của phương pháp xử lý ch ng co n t i các tính ch t này ố ỉ ớ ấ

là c n thi t ầ ế Đây chính là lý do để thực hi n ệ luận văn: “Nghiên cứ u kh ả năng kháng

nhàu và s bi ự ế n đ ổ i tính ch ấ t củ ả a v i len sau x lý c hlorine hóa và làm m ềm”.

Trang 33

CHƯƠNG II

2.1 Nội dung và đối tượ ng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên c u

Đề tài nghiên c u m u v i len d t thoi và d t kim ứ ẫ ả ệ ệ

 V i d t thoi có cả ệ ấu trúc kĩ thuật như sau:

 Thành phầ ợn s i: 100% len v i m c tả ộ ại công ty Liên Phương

 Kiểu dệt: Vân điểm

 Xơ len 18,5 micron (µm)

 Mậ ột đ sợi: - Mật độ ọc: 350 sợ d i /10cm

- Mật độ ngang: 246 s i /10 cm ợ

 Độ dày v i:ả 0.331 mm

 Khối lượng v i:168.13 g/mả 2

 Vải dệt kim có cấu trúc kĩ thuật như sau:

 Kiểu d t: Dệ ệt kim đan ngang một m t ph i ặ ả

 V i mả ộc chưa qua xử lý, đề tài len t i phân vi n D t may ạ ệ ệ

 Xơ len 20,5 micron (µm)

Đề tài t p trung vào m t s mậ ộ ố ục tiêu cơ bản như sau:

 Khảo sát ảnh hưởng c a m t s thông s công ngh trong quá trình x lý ch ng ủ ộ ố ố ệ ử ố

t o n v i len t i chạ ỉ ả ớ ất lượng ch ng co v i bố ả ằng phương pháp clo hóa k t h p h ế ợ ồ

m m T ề ừ đó xác định được khoảng điều ki n x ệ ửlý phù hợp

 Song song v i quá trình x lý ch ng n ớ ử ố co ỉ nêu trên, đề tài s cẽ ần làm rõ đượ ực s

thay đổi kh ả năng kháng nhàu và sự ến đổ bi i tính ch t v i len sau khi x ấ ả ửlý

Trang 34

Thông qua các k t qu nghiên c u này có th ế ả ứ ể đưa ra được các khuy n cáo v ế ề

phương pháp và điều ki n x lý phù h p nhệ ử ợ ằm đảm b o kh ả ả năng chống t o n ng ạ ỉ đồ

thời duy trì và nâng cao kh ả năng kháng nhàu và độ ề b n

2.1.3 N i dung nghiên c u ộ ứ

Để thực hiện được đề tài này s n hành nghiên c u các n i dung c ẽ tiế ứ ộ ụ thể như

sau:

 Nghiên c u kh ứ ả năng chống co n c a v i và s biỉ ủ ả ự ến đổi hình thái h c cọ ủa xơ

(hai trong s bi u hi n quan tr ng nh t c a ch ng t o n ) bố ể ệ ọ ấ ủ ố ạ ỉ ằng 3 phương

pháp: x lý b ng NaClO các nử ằ ở ồng độ và th i gian khác nhau; x lý b ng ờ ử ằ

chất làm m m ởề các nồng độ khác nhau; x lý b ng NaClO các nử ằ ở ồng độ và

thời gian khác nhau, sau đó tiế ụp t c xử lý với ch t làm mấ ềm

 Đánh giá ảnh hưởng c a các quá trình x lý nêu trên t i kh ủ ử ớ ả năng kháng nhàu

và m t s ộ ố đặc trưng tính chấ ủt c a v i thông qua các thông s ả ố như: độ ề b n, góc

hồi nh u, độ ảà gi m khối lượng, …

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung:

Đềtài phối hợp giữa 2 phương pháp nghiên ứu cơ bả c n:

 Nghiên c u lý thuy t: kh o c u tài li u v b n ch t c u trúc cứ ế ả ứ ệ ề ả ấ ấ ủa xơ len, các

đặc trưng tính chấ ủa xơ và vải len, các phương pháp xửt c lý ch ng t o n , ố ạ ỉ

các tiêu chuẩn đánh giá tính chấ … Từt các k t qu kh o c u tài liế ả ả ứ ệu xác định

được khoảng điều ki n nghiên c u phù h p ệ ứ ợ

 Nghiên c u th c nghi m: ti n hành các nghiên c u m u nh ứ ự ệ ế ứ ẫ ỏ trong điều ki n ệ

phòng thí nghi m trên các trang thi t b hiệ ế ị ện đại nhằm thu được các s u ố liệ

giá độ nh n b mẵ ề ặt, độ ền đứ b t, ch p hình SEM c a m u v i ụ ủ ẫ ả chưa xử lý

 Bước 2: X lý clo hóa cho len Dử : ựa trên s ự thay đổ ủi c a 2 y u tế ố: thay đổi

nồng độ hóa chất, thay đổi thời gian ng m ép hóa ch ấ ất

Trang 35

- Axit hóa: Lần lượt cho vải ngấm qua b ểchứa dung dịch acid sulfuric 0.03% và

chất hoạt hóa anion với tỉ l 0.1% khệ ối lượng dung dịch sử dụng Khi các xơ len

tiếp xúc v i axit trong bớ ể, chúng s ẽ được bao bọc bởi một l p axit trên b mớ ề ặt

Giá tr pH cị ủa dung d ch axit có th ị ểphụ thuộc vào loại chất hoạt hóa đã pha trộn,

nhưng thường là 1 Quá trình axit hóa hoàn thành trong m t thộ ời gian ngắn phản

ứng, phả ứn ng hóa học của axit với xơ len hầu như không xảy ra và ch có bỉ ề mặt

của len được bao phủ đồng đều bởi m t lộ ớp axit tạo môi trường axit để ỗ ợ h tr

ph n ả ứng clo hóa diễn ra dễ dàng

- Clo hóa: Xơ được x ử lý trong bước đầu tiên s ẽ được đưa vào trong một b ể

chứa dung d ch Natrihypoclorit nị ồng độ xác định ( 2%, 3%, 4%) và ch t ho t ấ ạ

hóa non-ion 0,01% khối lượng dung d ch giúp quá trình diị ễn ra đồng đều

Quá trình ngấm ép di n ra trong các kho ng th i gian như đã xác đễ ả ờ ịnh trước

- Khử lo: Len sau khi được lo hóa đượ C C c cho qua dung d ch natri bisunfit 2% ị

để ử x lý kh Clo nh m lo i b ph n clo không ph n ng t b m t c a len ử ằ ạ ỏ ầ ả ứ ừ ề ặ ủ

Thời gian kh Clo t t nh t là 30 giây Ph n ứử ố ấ ả ng quá trình kh tác nhân Clo ử

hóa còn th a trên len: ừ

NaClO + NaHSO3 NaCl + NaHSO4

- Trung hòa và gi t s ch: Sau khi kh Clo, len phặ ạ ử ải được trung hòa và gi t b ng ặ ằ

nước theo phương pháp giặt thông thường để ạ ỏ lo i b các hóa ch t còn sót l i ấ ạ

và các protein đã bị oxi hóa trên b m t len ề ặ

 Bước 3: Làm mềm len Các m: ẫu được x lý trong b n dung d ch v i ch t làm ử ồ ị ớ ấ

m m silicone Các m u về ẫ ải được ngâm trong dung dịch nước có ch a chứ ất

làm mềm aminofunctional polydimethylsiloxane 2% trong 2 phút qua các con

lăn trục ép Các m u ngẫ ấm ép được làm khô 100ở 0C trong 3 phút, 1300C

trong 3 phút và được thu n hóa tầ rong các điều ki n chu n (nhiệ ẩ ệt độ 210C và

độ ẩm 65% ) trước khi đánh giá các tính chất khác

 Bước 4: Xác định độ co sau gi t c a v i, c m giác s ặ ủ ả ả ờ tay, độ nh n b m t, ẵ ề ặ

khối lượng v i, ch p hình SEM m u v i sau khi x ả ụ ẫ ả ửlý Clo hóa và làm m m tề ại

phòng thí nghiệm Đánh giá kết qu ả và đưa ra kết lu n v ậ ề ảnh hưởng c a quá ủ

trình x lý ử C hóa và làm m m t i m u v i len lo ề ớ ẫ ả

Trang 36

2.2.2.2 Phương pháp phân tích và đo đạc

Nơi nghiên cứu thí nghi m các ch ệ ỉ tiêu đo lường t i trung tâm thí nghi m D t may tại ạ ệ ệ

TPHCM Ch p hình Sụ EM tại trung tâm công ngh sinh hệ ọc

Phương pháp xác đị nh m t đ ậ ộ

Mật độ ọ d c và ngang c a v i t các nhóm s n phủ ả ừ ả ẩm được ki m tra theo tiêu ể

chuẩn TCVN 5794 1994 – – Phương pháp xác định mật độ

 Đố ớ ả ệi v i v i d t thoi:

- Mậ ột đ sợi dọc: Là s số ợi có trên 10 cm theo chi u ngang v ề ải

- Mậ ột đ s i ngang: Là s s i có trên 10 cm theo chi u d c v ợ ố ợ ề ọ ải

 Đố ớ ả ệi v i v i d t kim:

- Mậ ột đ sợi dọc: Là s hàng vòng có trên 10 cm theo chi u dố ề ọc vải

- Mậ ột đ s i ngang: Là s c t vòng có trên 10 cm theo chi u ngang v ợ ố ộ ề ải

Thiết bị và phương tiện th

- Kính soi mậ ột đ ( Fabric pick counter ), kí hi u 31V ệ

- Thước đo chiều dài: có vạch chia tới 0,5 mm

- Kéo cắt vải

- Kim g y s ẩ ợi

Qui trình thử nghi m:

Chuẩn b ị ẫ m u:

Thuần hóa mẫu: Để ẫ m u th tr ng thái t ử ở ạ ự do trên bàn trong điều ki n quệ i định R =

65 ± 4% , T = 20 ± 20C không ít hơn 24 giờ theo TCVN 1748 2007 –

Trang 37

Khối lượng c a vủ ải được kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 5096-90

Thiết bị và phương tiện th :

- D ng c cụ ụ ắt mẫu (Wagatex)

- Cân Sartorius

- Kéo cắt m u ẫ

Chuẩn b m u th : ị ẫ ử

- Thuần hóa m u: mẫ ẫu ban đầu được để ở ng thái t do không b trạ ự ị kéo căng

trên m t ph ng nặ ẳ ằm ngang không ít hơn 24 giờtrong điều ki n chu n R = 65 ệ ẩ

± 4% , T = 20 ± 20C theo tiêu chu n TCVN 5096-90 ẩ

- C t m u: Dùng d ng c c t m u c t 5 m u th t mắ ẫ ụ ụ ắ ẫ ắ ẫ ử ừ ẫu ban đầu M u th ẫ ử có

đường kính bằng đường kính dưỡng c t, m u th cắ ẫ ử ần cách biên không ít hơn

Trang 38

Độ dày của vải được xác định theo tiêu chu n ISO 5084 ẩ

Độ dày vải là khoảng cách giữa mặt trên và mặt dưới của vải được đo theo chiều

thẳng đứng giữa mặt đĩa dưới và mặt đĩa ép trên dưới một áp lực tác dụng nhất định và

Trang 39

- Đồng hồ bấm giây

Hình 2.3: D ng c ụ ụ đo độ dày c a v i ủ ả

Tiến hành thử:

- Bật nút mở máy sang vị trí ON

- Chỉnh đồng hồ về mức rero trước khi đo

B1: Nhấc chân ép ra một khoảng cách đủ cho mẫu thử vào ở giữa

B2: Đặt mẫu thử thứ nhất vào giữa chân ép và đế đỡ mẫu

B3: Thả chân ép mẫu xuống mẫu thử, ghi kết quả thử trên màn hình máy trong

vòng 30±5s Đọc kết quả: 0.001 mm

- Tính toán kết quả: Tính trung bình c a 10 lủ ần đo đã được xác định

Xác định thành phần sợi

Thành ph n sầ ợi của vải được kiểm tra theo tiêu chu n ISO 1833 - 2006 ẩ

Thiết bị và phương tiện:

- Cân phân tích Nagema, độ chính xác 0.001g

- Ống đong, bếp điện, t sủ ấy

Trang 40

- Bình hút ẩm.

- Kính hiển vi, có độ phóng đại trung bình 1280X

- Kim, bật lửa, cốc thủy tinh

- Hóa chất: NaClO

Định tính nguyên li u

Chuẩn b th nghi m: ị ử ệ

V sinh khu vệ ực thử nghi m, v sinh kính hiệ ệ ển vi trước khi th nghi m ử ệ

L y 1 rapo v i, tách riêng s i d c, sấ ả ợ ọ ợi ngang, đánh dấu cốc đựng s i Chu n b mợ ẩ ị ẫu

trên kính t dùng kim g y sải ả ợi tách 1 đầu sợi ra các xơ ở ng thái du i song song trên trạ ỗ

kính tải, đậy kính tải thứ 2 lên kính mang xơ

Bước 1: Quan sát kính hi n vi

- Xem hình nh m t c t d c cả ặ ắ ọ ủa xơ xem mặ ắ ọc xơ So sánh hình dáng xơ t c t d

quan sát được v i các b nh m u theo tiêu chu n AATCC 20 (có d li u ớ ộ ả ẫ ẩ ữ ệ

trong máy tính) hoặc dữ liệ u ngân hàng mẫu đã được thiết lập

- N ếu chưa phân biệt rõ thì ta xem m t c t ngang và so sánh hình nh trong b ặ ắ ả ộ

ảnh chu n ẩ

Chuẩn b m u ị ẫ

- Đặt cặp kính tải với mẫu đã chuẩn b vào kính hi n vi ị ể

- B t công t ậ ắc đèn kính hiển vi, vặn núm điều ch nh sao cho nhìn th y rõ hình ỉ ấ

dáng xơ dưới kính quan sát So sánh hình dáng xơ quan sát được v i các b ớ ộ

ảnh m u theo tiêu chu n AATCC 20 ẫ ẩ

- Hoặc dữ liệ u ngân hàng mẫu đã được thiết lập

Bước 2: Th nghiử ệm đố ơt x

- Dùng bật lửa ga đố ầu xơ: t đ

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN