1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu sự biến đổi tính chất co rút và giãn nở trong thân cây gáo vàng (nauclea orientalis) trồng ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐỨC THƠNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CO RÚT VÀ GIÃN NỞ TRONG THÂN CÂY GÁO VÀNG (Nauclea orientalis) TRỒNG TẠI XÃ DÀO SAN – HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên – Năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐỨC THÔNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CO RÚT VÀ GIÃN NỞ TRONG THÂN CÂY GÁO VÀNG (Nauclea orientalis) TRỒNG TẠI XÃ DÀO SAN – HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : 47 - NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Đoàn Thái Nguyên – Năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu biến đổi tính chất co rút giãn nở thân Gáo Vàng (Nauclea orientalis) trồng huyện Phong Thổ – tỉnh Lai Châu”, chuyên nghành Nông Lâm Kết Hợp chuyên nghành riêng thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Dương Văn Đồn Nơng Đức Thơng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến đổi tính chất co rút giãn nở thân Gáo Vàng (Nauclea orientalis) trồng huyện Phong Thổ – tỉnh Lai Châu” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tất thầy – tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – giáo bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên NÔNG ĐỨC THÔNG h iii DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính chiều cao 1.3 m tính từ mặt đất lên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PEG Polyethylenglycol Ván MDF Ván gỗ cơng nghiệp có thành phần sợi gỗ chế biến từ loại gỗ tự nhiên, chất kết dính số thành phần khác WPC Wood Plastic Composite, gọi Gỗ composite h iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin Gáo vàng sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 4.1 Kết biến đổi khối lượng riêng gỗ co rút 21 Bảng 4.2 Kết biến đổi khối lượng riêng gỗ giãn nở 24 Bảng 4.3 Kết biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương xuyên tâm 26 Bảng 4.4 Kết biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 29 Bảng 4.5 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương xuyên tâm 32 Bảng 4.6 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 35 h v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình xẻ mẫu gỗ Gáo vàng cho thí nghiệm 16 Hình 3.2 Hình vẽ mẫu thí nghiệm 17 Hình 4.1 Sự biến đổi khối lượng riêng theo hướng từ tâm vỏ co rút 22 Hình 4.2 Sự biến đổi khối lượng riêng theo hướng từ gốc đến gỗ co rút 23 Hình 4.3 Sự biến đổi khối lượng riêng theo hướng từ tâm vỏ gỗ giãn nở 25 Hình 4.4 Sự biến đổi khối lượng riêng theo hướng từ gốc đến gỗ giãn nở 25 Hình 4.5 Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ theo phương xuyên tâm 27 Hình 4.6 Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ gốc đến theo phương xuyên tâm 28 Hình 4.7 Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến 30 Hình 4.8 Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 31 Hình 4.9 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ theo phương xuyên tâm 33 Hình 4.10 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ gốc đến theo phương xuyên tâm 34 Hình 4.11 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến 35 Hình 4.12 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 36 Hình 4.13 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương xuyên tâm 37 h vi Hình 4.14 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương tiếp tuyến 38 Hình 4.15 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương xuyên tâm 39 Hình 4.16 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương tiếp tuyến 40 h vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khối lượng riêng gỗ 2.1.2 Tính chất co rút 2.1.3 Tính chất giãn nở 2.2 Tình hình nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Khái quát Gáo vàng 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 h viii 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Thiết bị dụng cụ 16 3.3.2 Phương pháp cân khối lượng riêng khô kiệt (Theo TCVN 8048-2: 2009) 16 3.3.3 Phương pháp kiểm tra tính chất co rút theo phương xuyên tâm tiếp tuyến (Theo TCVN 8048-13: 2009) 17 3.3.3 Phương pháp kiểm tra tính chất giãn nở theo phương xuyên tâm tiếp tuyến (Theo TCVN 8048-15: 2009) 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Kết biến đổi khối lượng riêng 21 4.1.1 Kết biến đổi khối lượng riêng gỗ co rút 21 4.1.2 Kết biến đổi khối lượng riêng gỗ giãn nở 24 4.2 Kết biến đổi tính chất co rút 26 4.2.1 Kết biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương xuyên tâm 26 4.2.2 Kết biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 29 4.3 Kết biến đổi tính chất giãn nở 31 4.3.1 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương xuyên tâm 31 4.3.2 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến 34 4.4 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút giãn nở 37 4.4.1 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút 37 h 34 Hình 4.10 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ gốc đến theo phương xuyên tâm Từ hình 4.10 ta thấy độ giãn nở trung bình có xu hướng tăng dần từ 0.3 đến 4.3 m vị trí chiều cao hướng từ gốc đến Và xu hướng tương tự tất vị trí bán kính 10, 50 90% theo hướng từ tâm vỏ So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ giãn nở thân loài gỗ mọc nhanh rừng trồng Ví dụ nghiên cứu lồi Sa Mộc dầu Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Thị Tuyên (2018) [8], độ giãn nở theo hướng xuyên tâm 3.73 % Như độ giãn nở theo phương xuyên tâm Gáo vàng nhỏ so với Sa Mộc dầu 4.3.2 Kết sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến Kết thí nghiệm biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến Gáo vàng xử lý thống kê bảng 4.6 h 35 Bảng 4.6 Kết sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo phương tiếp tuyến Vị trí chiều cao Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Trung Bình (m) 10 50 90 0.3 7.70 7.87 7.96 7.84 1.3 7.78 7.90 8.15 7.94 2.3 7.90 8.05 8.23 8.06 3.3 8.08 8.18 8.29 8.18 4.3 8.18 8.28 8.40 8.29 Trung Bình 7.93 8.06 8.21 8.06 Độ giãn nở vị trí giá trị trung bình 12 mẫu cắt từ Từ bảng 4.5 ta thấy giá trị giãn nở trung bình vị trí 10, 50 90% theo hướng bán kính từ tâm vỏ 7.93, 8.06 8.21% Độ giãn nở trung bình vị trí 0.3, 1.3, 2.3, 3.3 4.3 m theo hướng chiều cao từ gốc đến 7.84, 7.94, 8.06, 8.18 8.29% Hình 4.11 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến h 36 Từ hình 4.11 ta thấy độ giãn nở trung bình có xu hướng tăng dần từ 10 đến 90% vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ Và xu hướng tương tự tất cấp chiều cao cắt mẫu nghiên cứu So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ giãn nở thân loài gỗ mọc nhanh rừng trồng Ví dụ nghiên cứu lồi Sa Mộc dầu Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Thị Tuyên (2018) [8], độ giãn nở theo hướng tiếp tuyến 3.21% Như độ giãn nở theo phương tiếp tuyến Gáo vàng lớn so với Sa Mộc dầu Hình 4.12 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ gốc đến theo phương tiếp tuyến Từ hình 4.12 ta thấy độ giãn nở trung bình có xu hướng tăng dần từ 0.3 đến 4.3 m vị trí chiều cao hướng từ gốc đến Và xu hướng tương tự tất vị trí bán kính 10, 50 90% theo hướng từ tâm vỏ So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ giãn nở thân loài gỗ mọc nhanh rừng trồng Ví dụ nghiên cứu lồi Sa Mộc h 37 dầu Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Thị Tuyên (2018) [8], độ giãn nở theo hướng tiếp tuyến 3.21 % Như độ giãn nở theo phương tiếp tuyến Gáo vàng lớn so với Sa Mộc dầu 4.4 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút giãn nở 4.4.1 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút 4.4.1.1 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương xuyên tâm Hình 4.13 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương xuyên tâm Kết từ hình 4.13 cho ta thấy khối lượng riêng có mối tương quan tích cực với độ co rút theo phương xuyên tâm Hệ số tương quan r mức trung bình (r = 0.49, p < 0.05) Ví dụ nghiên cứu loài Xoan ta Dương Văn Đoàn Junji Matsumara (2018) [9] khối lượng riêng có mối tương quan tích cực với độ co rút theo phương xuyên tâm Hệ số tương quan r mức cao (r = 0.82) h 38 Như thấy mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo hướng xuyên tâm có khác loài nhiều vùng sinh thái khác Độ co rút xuyên tâm giá trị khó đo đếm nhiều thời gian, cơng sức thí nghiệm, cịn giá trị khối lượng riêng giá trị dễ dàng đo đếm Do dựa vào phương trình biểu đồ ta tính độ co rút xuyên tâm Tuy nhiên hệ số tương quan không cao 49% 4.4.1.2 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương tiếp tuyến Hình 4.14 Mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo phương tiếp tuyến Kết từ hình 4.14 cho ta thấy khối lượng riêng có mối tương quan tích cực với độ co rút theo phương tiếp tuyến Hệ số tương quan r mức trung bình (r = 0.63, p < 0.05) Ví dụ nghiên cứu loài Xoan ta Dương Văn Đoàn Junji Matsumara (2018) [9] khối lượng riêng có mối tương quan tích h 39 cực với độ co rút theo phương tiếp tuyến Hệ số tương quan r mức cao (r = 0.72) Như thấy mối tương quan khối lượng riêng với độ co rút theo hướng tiếp tuyến có khác loài nhiều vùng sinh thái khác Độ co rút tiếp tuyến giá trị khó đo đếm nhiều thời gian, cơng sức thí nghiệm, cịn giá trị khối lượng riêng giá trị dễ dàng đo đếm Do dựa vào phương trình biểu đồ ta tính độ co rút tiếp tuyến Tuy nhiên hệ số tương quan không cao 63% 4.4.2 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở 4.4.2.1 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương xuyên tâm Hình 4.15 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương xuyên tâm Kết thể hình 4.15 cho thấy khối lượng riêng có mối liên hệ với độ giãn nở theo phương xuyên tâm thể thông qua hệ số tương quan r h 40 mức thấp (r = 0.34, p < 0.05) Độ giãn nở tiếp tuyến giá trị khó đo đếm nhiều thời gian, cơng sức thí nghiệm, cịn giá trị khối lượng riêng giá trị dễ dàng đo đếm Do dựa vào phương trình biểu đồ ta tính độ giãn nở tiếp tuyến Tuy nhiên hệ số tương quan thấp 34% Theo hiểu biết tơi chưa có nghiên cứu công bố mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương xuyên tâm loài gỗ 4.4.2.2 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương tiếp tuyến Hình 4.16 Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương tiếp tuyến Kết từ hình 4.16 cho ta thấy khối lượng riêng có mối liên hệ chặt chẽ với độ giãn nở theo phương tiếp tuyến Hệ số tương quan r mức thấp (r = 0,04, p > 0.05) Như kết biến đổi khơng có ý nghĩa h 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu có kết nghiên cứu chúng tơi đưa số kết luận sau: Khối lượng riêng khô kiệt Gáo vàng 15 năm tuổi trồng xã Dào San - huyện Phông Thổ - tỉnh Lai Châu có xu hướng tăng dần theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến theo hai tính chất co rút giãn nở Độ co rút giãn nở (theo phương xuyên tâm tiếp tuyến) gỗ qua thí nghiệm cho kết xu hướng tăng theo hướng từ tâm vỏ từ gốc đến Giữa khối lượng riêng độ co rút (theo phương xuyên tâm tiếp tuyến) có mối tương quan tích cực với Giữa khối lượng riêng độ giãn nở theo phương xuyên tâm có mối tương thấp Mối tương quan khối lượng riêng với độ giãn nở theo phương tiếp tuyến mức thấp Như kết biến đổi ý nghĩa Qua nghiên cứu giúp ta hiểu rõ chiều hướng mức độ biến động khối lượng riêng, độ co rút độ giãn nở bên than Gáo vàng có tác động tốt đến chất lượng sản phẩm, tuổi khai thác tối ưu biện pháp gia công chế biến gỗ hiệu Kết nghiên cứu dùng để phát triển cách có hiệu chiến lược sử dụng gỗ thông qua việc mô chất lượng gỗ Gáo vàng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu khả công nghệ cụ thể nhà máy chế biến gỗ h 42 Kết nghiên cứu dùng để đốn tính chất gỗ Gáo vàng làm sở cho việc xây dựng chương trình cải thiện giống rừng nhằm nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng Ngoài ra, kết nghiên cứu làm quan trọng cho nhà lâm sinh, nhà khai thác nhà chế biến gỗ hợp tác nỗ lực tìm giải pháp thích hợp nhằm giảm ứng suất sinh trưởng (một dạng ứng suất hình thành trình sinh trưởng cây, đặc biệt loài gỗ mọc nhanh rừng trồng) than Gáo vàng tới mức thấp nhất, có tránh dạng khuyết tật chủ yếu xẩy với Gáo vàng, tượng nứt tâm cong theo bìa ván 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu tính chất co rút giãn nở gỗ hướng mới, nhiều triển vọng Vì cần có nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng nhiều loài gỗ nhiều độ tuổi nhiều vùng sinh thái khác để có đánh giá chung Trang thiết bị vật chất nghiên cứu: cần có thêm phịng chứa mẫu thí nghiệm, thiết bị đo cũ phải thay mới, cần có thêm thiết bị để phục vụ cho nghiên cứu h TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành (2002) Xác định số tính chất vật lý khả sử dụng gỗ Lát Mêhicô Báo cáo tổng kết đề tài Viện KHLNVN Phạm Văn Chương, Vũ Mạnh Tường (2013) Nghiên cứu cấu tạo tính chất lý gỗ trồng Sa Pa Lào Cai Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Dương Văn Đoàn, Nguyễn Cảnh Mão (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất lý gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis) Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Ngun Hồng Thị Hiền, Trần Đình Duy, Đào Khả Giang, Kiều Thi Anh, Cao Thị Hậu, Tạ Thị Phương Hoa (2017) Ảnh hưởng vị trí theo phương bán kính đến độ co rút gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Keo tràm (Acacia auriculifomis A Cunn Ex Benth) Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 4-2017 Nguyễn Qúy Nam (2006) Sự biến động chiều dài sợi khối lượng thể tích thân Bạch đàn trắng Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Đào Xuân Thu (2011) Nâng cao chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia conifera Dandy) rừng trồng phương pháp biến tính hóa học Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sichaleune Oudone, Nguyễn Văn Thiết (2016) Sự thay đổi tính chất vật lý gỗ Bạch Đàn trắng theo chiều dọc chiều ngang thân Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tuyên (2018) Một số tính chất vật lí học gỗ Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii Hayata) tỉnh Hà Giang Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số 1-2018 h II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Doan Van Duong, Junji Matsumara, (2018) Within – stem viations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam Journal of Wood Science (2018) 64:329 – 337 10 Tu Kim Nguyen (2009) Study on wood properties for improvement and development of Acacia hybrid in Vietnam, Biology doctoral thesis, Institute Kyushu, Japan III INTERNET 11 https://caygiongvinhphuc.com/gia-tri-kinh-te-cua-cay-thien-ngan/ h MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP h h h h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w