Thực trạng đtpt thuỷ sản việt nam trong thời gian qua

36 2 0
Thực trạng đtpt thuỷ sản việt nam trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 LờI NóI ĐầUTừ những năm 80 của thế kỷ 20 ,ngành Thuỷ sản Việt Nam có bớcchuyển mình rõ rệt, mở đầu bằng chủ trơng cải thiện và đẩy mạnh tiêuthụ ,đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đ

LờI NóI ĐầU Từ năm 80 kỷ 20 ,ngành Thuỷ sản Việt Nam có bớc chuyển rõ rệt, mở đầu chủ trơng cải thiện đẩy mạnh tiêu thụ ,đặc biệt hoạt động xuất tiên phong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thuỷ sản có vị trí quan trọng phát triển đất nớc ,cũng nh trongviệc giải việc làm cho ngời lao động ổn định cải thiện đời sống cho nhân dân Hiện nay, ngành thuỷ sản đà đóng từ 4-5% GDP nớc ,kim nghạch xuất đứng hàng thứ ( sau dầu khí dệt may ) Trong tơng lai , ngành thuỷ sản nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ ,nhất khâu khai thác xa bờ ,nuôi trồng thuỷ sản ,đa dạng hoá mặt hàng xuât khẩuNgành thuỷ sản đà đạt đợc nhng thành công thời gian qua hạn chế định ,đầu t phát triển đóng vai trò quan trọng đến tăng trởng phát triển ngành thuỷ sản Tôi sinhviên chuyên ngành Kinh tế đầu t , từ lâu đà có mối quan tâm sâu sắc đến thuỷ sản Việt Nam ,đặc biệt lĩnh vực đầu t phát triển Để hoàn thành đợc đề tài xin chân thành cảm ơn chỉabỏ góp ý tận tình cô giáo trực tiếp hớng dẫn,ThsTrần Mai Hơng, thầy cô giáo môn vị tác giả báo sách có tham khảo để lấy t liệu cho trình làm Dầu t phát triển thủy sản Việt Nam trình hội nhập Chơng ĐTPT trong ngành thuỷ sản 1.1.Một số vấn đề đầu t ĐTPT 1.1.1.Khái niệm: Đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt kết ĐTPT hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lao động trí tuệ nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh Từ, tạo việc làm nâng cao đời sống cho thành viên xà hội 1.1.2.Vai trò ĐTPT: * Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu kinh tế: Về mặt cầu: đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế (từ 24-28%) Đối với tổng cầu, tác động đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân tăng dẫn đến giá, yếu tố đầu vào đầu t tăng theo Về mặt cung: thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng nên, kéo theo sản lợng tiềm tăng giá sản phẩm giảm Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho thành viên xà hội *Đầu t tác động tăng trởng phát triển kinh tế: Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức bình thờng tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR Việt Nam tính bình quân giai đoạn 1995- 1999 tỷ lệ vốn đầu t xà hội so với GDP đạt 28,2%, tốc độ tăng GDP so với giá hành 7,5% hệ số ICOR 3,8 lần *Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế: Với việc tăng đầu t tăng công ăn việc làm dẫn đến giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giảm tệ nạn xà hội Nhng bên cạnh tăng chi đầu t dẫn đến lạm phát ảnh hởng tiêu cự đến kinh tế Giảm đầu t hạn chế đợc lạm phát, đời sống nhân dân ổn định nhng ngợc lại giảm công ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp tăng, làm ảnh hởng tiêu cực đến xà hội *Đầu t ảnh hởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế: - Đầu t làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội giai đoạn - tạo cân đối phạm vi kinh tế, vùng ngành -Phát huy đợc lợi cạnh tranh vùng ngành * Đầu t tăng cờng khả công nghệ khoa học đất nớc: Công nghệ nội dung gồm yếu tố: trang thiết bị, kỹ ngời, thông tin tổ chức thể chế Do xét nội dung để tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc cần phải đầu t mua sắm trang thiết bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhân lực Xét phơng diện để có công nghệ có hai cách tự nghiên cứu triển khai mua, hai cách yêu cầu có vốn đầu t 1.1.3 Đặc điểm ĐTPT ngành thuỷ sản ĐTPT thuỷ sản thờng trực tiếp hay giàn tiếp chịu ảnh hởng đặc điểm sản xuất nông nghiệp nên mang số đặc điểm cần đợc lu ý sau đây: - Thờng có thời gian thu hồi vốn dài đầu t ngành kinh tế khác(nh ngành công nghiệp hay dịch vụ ).Những nguyên nhân làm cho thời gian thu hồi vốn dài bao gåm : +TÝnh sinh lêi cđa s¶n xt kinh doanh thuỷ sản điều kiện thờng thấp ngành kinh tế khác +Tính rủi ro ổn định sản xuất kinh doanh thuỷ sản mặt ảnh hởng tới k hnả ănng thu hồi vốn ngành ,mặt khác gián tiếp ảnh hởng đến thời gian thu hồi vốn vốn đầu t ngành kinh tế nông nghiệp có sử dung nguyên liệu ngành thuỷ sản liên quan đến ngành thuỷ sản + Tỷ giá cánh kéo hàng công nghiệp hàng thuỷ sản bất lợi cho ngành thuỷ sản ( nớc chậm phát triển nông nghiệp nói chung ,thuỷ sản nói riêng bất lợi ) Điều ảnh hởng xấu tới khả thu hồi vốn đầu t ngành thuỷ sản ,nhất điều kiện suất ngành thuỷ sản thấp - Hoạt động thuỷ sản thờng tiến hành phạm vi không gian rộng lớn Không gian để ĐTPT ngành thuỷ sản thờng rộng ngành lĩnh vực khác Điều làm tăng thêm tính phức tạp việc quản lý , điều hành công việc công việc thời kỳ đầu t xây dựng công trình nh thời kỳ khai thác công trình đầu t 1.1.4.Nguồn vốn đầu t quốc gia ,nguồn vốn đầu t trớc hết từ tÝch l tõ nỊn kinh tÕ , tøc phÇn tiÕt kiệm tiêu dùng đến ( gồm tiêu dùng cá nhân tiêu dùng Chính phủ ) từ GDP Nguån tÝchluü tõ néi bé kinh tÕ xÐt vÒ lâu dài, nguồn đảm bảo cho tăng trởng phát triển kinh tế cách ổn định điều kiện đảm bảo tính độc lập tự chủ cđa ®Êt níc lÜnh vùc kinh tÕ cịng nh lĩnh vực khác Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ nguồn chủ yếu sau - Tích luỹ từ ngân sách Nhà nớc - Tích lũy doanh nghiệp - Tiết kiệm dân c Các nớc chậm phát triển bớc ban đàu thờng gặp khó khăn lớn thiếu vốn gay gắt nguồn tích luỹ nớc hạn chế cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu t kinh tÕ Do vËy, ngoµi nguån vèn tÝch luü nớc, trờng hợp tích luỹ không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t, quốc gia cần huy động vốn đầu t từ nớc ®Ĩ phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội đất nớc Trên thực tế không quốc gia chậm phát triển để phát triển kinh tế xà hội lại không tranh thủ vốn đầu t từ nớc ngoài, điều kiện kinh tế mở xu hớng hội nhập Vốn đầu t từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp FDI vốn doanh nghiệp cá nhân nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý hay tham gia quản lý trình đầu t Vốn đầu t gián tiếp thờng Chính phủ, tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phđ đợc thực dới hình thức: viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài cho vay thông thờng Do hoạt động đầu t phát triển đợc tiến hành quan Nhà nớc, doanh nghiệp sở thuộc thành phần kinh tế Vốn đầu t DNNN đợc hình thành từ nhiều nguồn: vốn ngân sách( tích luỹ từ ngân sách, khấu hao để lại, vốn viện trợ qua ngân s¸ch), vèn tù cã cđa doanh nghiƯp, vèn vay, vèn liên doanh liên kết, tiền phát hành cổ phiều trái phiếu hình thức huy động khác Vốn đầu t doanh nghiệp quốc doanh, bao gồm: vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết Dòng vốn đầu t phát triển vào ngành thuỷ sản theo hình thức huy động 1.2 Một số lý thuyết đầu t phát triển 1.2.1.Mô hình số nhân đầu t J.M.Keynes Khi nghiên cứu mối quan hệ gia tăng đầu t gia tăng sản lợng quốc gia, ông cho muốn tăng sản lợng quốc gia phải gia tăng đầu t Keynes đa mô hình số nhân đầu t- thể mối quan hệ tỷ lệ đợc xác lập gia tăng đầu t gia tăng sản lợng Nó cho ta biết có lợng thêm đầu t tổng hợp thu nhập tăng thêm lợng k lần mức gia tăng đầu t Mô hình: K= YY YI Y= K I Y: Sự thay đổi sản lợng I: Sự thay đổi đầu t K: Số nhân đầu t Mỗi gia tăng đầu t kéo theo cầu bổ sung công nhân t liệu sản xuất, làm tăng giá hàng, tăng việc làm cho công nhân tất làm tăng thu nhập Thu nhập tăng tiền đề để tăng đầu t Quá trình số nhân đầu t có tác động dây chuyền, khuyếch đại thu nhập lên ;làm cho kinh tế phát triển ổn định lành mạnh 1.2.2.Mô hình Harrod - Domar hệ số ICOR Học thuyết Keynes đà đợc ngời theo trờng phái Keynes bổ sung nhiều luận điểm đề học thuyết kinh tế tăng trởng đại Họ cho nghiên cứu Keynes xuất phát từ trạng thái tĩnh kinh tế, bỏ qua tác động biến đổi kỹ thuật biến đổi khác, không phù hợp với điều kiện cách mạng kỹ thuật Hàng loạt mô hình tăng trởng kinh tế xuất hiện, đáng ý mô hình Harrod- Domar giải thích mối quan hệ tăng trởng thất nghiệp nớc phát triển sau đợc vận dụng rộng rÃi nớc phát triển để xêm xét mối quan hệ tăng trởng nhu cầu vốn đầu t nhằm đảm bảo tăng trởng cân đối, ổn định thời gian dài Harrod chủ trơng nghiên cứu kinh tế trạng thái động cho nghiên cứu kinh tế mở rộng cần phải xem xét mối tơng quan ba nhân tố: sức lao động, vốn sản lợng Mức tăng thêm sản lợng thời gian định phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu t số lao động Domar nêu t tởng tơng tự tăng trởng kinh tế, vai trò đầu t việc làm gia tăng sản lợng thu nhập Ông coi đầu t quan trọng, tác động đến tổng cầu tổng cung kinh tế T tởng mô hình Harrod- Domar mức tăng trởng phụ thuộc chặt chẽ vào tổng đầu t, mà tổng đầu t đợc trang trải tổng tiết kiệm từ sản lợng quốc gia Do mối quan hệ tăng trởng đầu t đợc biểu thành mối quan hệ tăng trởng tiết kiệm Hệ số icor( hệ số gia tăng vốn sản lỵng) Trong thùc tÕ ngêi ta dïng chØ sè gia tăng vốn- sản lợng để lực tăng trởng Chỉ số phản ánh quan hệ việc gia tăng vốn so với gia tăng sản lợng YK YY Icor = Icor: Hệ số gia tăng vốn- sản lọng K: gia tăng vốn Y: gia tăng sản lợng Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15- 20% so víi GDP t thc vµo ICOR cđa nớc Nếu ICOR không đổi, mức tăng sản lợng hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Các nớc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín, tõ 5-7 thõa vèn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Còn nớc chậm phát triÓn ICOR thêng thÊp tõ 2-3 thiÕu vèn thõa lao động, nên cần sử dụng lao ®éng dĨ thay thÕ vèn sư dơng c«ng nghƯ đại giá rẻ Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản lợng quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nớc đầu t đóng vai trò cú huých ban đầu tào đà cho phát triển kinh tế ( nớc NICs, nớc Đông Nam á) Kinh nghiệm nớc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thờng thấp ICOR công nghiệp Đầu t vào nhà máy thiết bị cần thiết cho tăng kinh tế Nói chung nớc dùng phần sản lợng lớn cho đầu t tăng trởng nhanh hơn, tiếp tục tạo sản lợng lớn dài hạn Trong năm 80s, Hàn Quốc có tỷ lệ đầu t vào tăng trởng cao nhất, Etiopia có tỷ lệ tăng trởng thấp * Lý thuyết phát triển co cấu ngành cấu ngành không cân đối (A.Hirchman, F.Perrons vµ G.Bernis) Lý thuyÕt nµy cho r»ng nớc chậm phát triển không thiết đảm bảo tăng trởng bền vững cách trì cấu cân đối liên ngành, mà cần tập trung tài nguyên, vốn, lực quản lý vào ngành chủ yếu Việc phát triển cấu ngành không cân đối tạo áp lực kích thích đầu t Trong mối tơng quan ngành, mặt cung cầu triệt tiêu động lực kích thích đầu t để nâng cao lực sản xuất, mặt khác giai đoạn phát triển thời kỳ CNH, vai trò Cực tăng trởng ngành kinh tế không giống Vì cÇn tËp trung nguån lùc khan hiÕm cho mét sè lĩnh vực thời điểm định với ý nghĩa ngành lĩnh vực đầu tầu lôi kéo toàn kinh tế phát triển Việc vận dụng lý thuyết để chọn ngành chủ đạo A.Hirchman ( 1959) đà xác định ngành chủ đạo ngành có mối liên kết to lớn theo ý nghĩa đầu vào - đầu với ngành công nghiệp khác ngành sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp nhẹ thuộc nhánh dới mà ngành công nghiệp thuộc nhánh nhánh sử dụng nhiều vốn Chơng2:Thực trạng đTPT thuỷ sản Việt Nam thời gian qua 2.1.Một vài nét khái quát ngành thuỷ sản 2.1.1.Tiềm nghề cá Việt Nam có tiềm dồi để phát triển thuỷ sản thành ngành kinh tế quan trọng Là qc gia n»m khu vùc nhiƯt ®íi giã mïa Đông nam Châu ,Việt nam có bờ biển dài 3260 km từ Móng Cái ( Quảng Ninh)đến Hà Tiên ( Kiên Giang) ,có diện tích vùng nội thuỷ lÃng hải rộng 226km2 ,diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km Trong vùng biển Việt nam có 4000 đảo , nơi dung làm cung cấp dịch vụ hậu cần , trung chuyển sản phẩm khai thác, đồng thời làm nơi trú đậu cho tàu thuyền mùa ma bÃo Biển Việt nam có nhiều vịnh ,đầm phá , sông 400 nghìn rừng ngập mặn Đó tiềm to lớn để Việt nam phát triển hoạt động kinh tế hớng biển ,đặc biệt phát triển khai thác ,nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó,trong đất liỊn ,ViƯt nam cã diƯn tÝch mỈt nøc ngät ,níc lợ sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1.7 triệu Nghề cá Việt nam đà hình thành từ lâu ,nhiều sản phẩm đà thâm nhập vào thị trờng nớc giới 2.1.2.Quá trình phát triển để trở thành ngành kinh tÕ mịi nhän Thêi kú thø nhÊt lµ quÃng thời gian hình thành ngành với nhiều kiện đặt móng cho việc phát triển lĩnh vực từ đánh bắt ,nuôi trồng ,chế biến xuất Hơp tác xà trở thành yếu tố để đẩy mạnh hoạt động khai thác hải sản với chế ba quản ,ba khoán vào năm 60s Trong năm tháng phôi phai ,lần ngành bắt đầu quan tâm đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ ,phát triển nghề khơi nuôi cá ruộng Đà xuất điển hình nuôi thuỷ sản nớc mặn huyện Kiến An , Hải Phòng vào năm 1962 Năm 1963, nhà khoa học lần cho cá đẻ nhân tạo thành công cá mè Phong trào nuôi cá ruộng vốn phổ biến vào năm đàu hình thành ngành với diện tích 100 nghìn ,nhà máy cá hộp Hạ Long đời đà khởi đầu cho ngành công nghiệp chế biến sau này.Năm 1963 sản phẩm chế biến công nghiệp nhà máy lần đợc xuất Tăng trởng thuỷ sản giai đoạn 1976-1980 Chỉ tiêu Khai thác Nuôi trồng Kim ngạch Xk Đơn vị Vạn Vạn Triệu USD 1976 60.7 509 20 1977 59.5 8.0 19.0 1978 52.6 8.3 17.6 1980 41.7 9.0 16.6 40.0 16.0 11.2 Nguån : bé thuû sản Vấn đề phát triển thuỷ sản theo ba mặt khai thác , nuôi trồng chế biến phục vụ cho nhu cầu nớc xuất nh vấn đề khai thác đôi với bảo vệ nguồn thuỷ sản đà đợc đặt Một số địa phơng nh Hải Phòng,Thanh Hoá phát triển nuôi trồng thuỷ sản mạnh đà chuyển bớc sang số sản phẩm xuất nh agar , tômở địa phơng ,nhiều hợp tác xà đà xác định nuôi thuỷ sản sản nghề ,từ đầu t cho đắp đê ,làm cống trợ cấp vốn cho nuôi trồng ,từngbớc quy hoạch vùng nuôi trồng Tuy nhiên ,sau năm chiến tranh nghề cá bị ảnh hởng nặng nề ,các hợp tác xà tiếp tục rơi vào tình trạng hoạt động không hiệu Bản thân máy hoạt động theo mô hình tổng cục ccịng kÐm hiƯu qu¶ ,kinh tÕ thủ s¶n s¶n vỊ sản xuất nhỏ Thời kỳ thứ hai đợc đánh dấu đời hàng loạt sách ngành Trong giai đoạn từ 1981- 1995, trớc tình hình đầu t thiếu nghiêm trọng, nhà nớc cho phép ngành thuỷ sản áp dụng chế tự cân đối, tự trang trải, tự chủ sản xuất kinh doanh, lấy xuất làm khâu đột phá, sớm bớc vào chế thị trờng trớc ngành kinh tế khác Một thành tựu lần ngành thuỷ sản đà nối liền khâu nghề cá để giải tơng đối vấn đề chung vấn đề đặc thù ngành Có thể nói, ngành thuỷ sản ngành đợc giao trách nhiệm quyền hạn quản lý trọn vẹn từ khâu sản xuất ( nuôi trồng khai thác), chế biến đến xuất nhập nội tiêu Đổi chế quản lý sách cho nghề cá diễn mạnh mẽ, khâu xuất nhập thuỷ sản.Bắt đầu từ năm 1981, xuất khái niệm quyền sử dụng ngoại tệ theo mức 70/30 90/10 đà thúc đẩy mạnh mẽ khâu xuất địa phơng sở Có nghĩa doanh nghiệp xuất thay phải nộp toàn kim ngạch thu đợc cho nhà nớc, sau đợc nhà nớc phân phối lại, cần nộp trung ơng phần, lại đợc phép đầu t cho phát triển nhập trang thiết bị, nguyên liệu Xuất đổi đà có vai trò động lực đòn bẩy, tác động đến toàn khâu từ đành bắt, nuôi trồng chế biến hậu cần nghề cá Trong giai đoạn có 100 nhà máy chế biến đời làm cho thuỷ sản trở thành hàng hoá bán đợc thị trờng giới, góp phần làm thay đổi nghề cá Việt Nam Bên cạnh đó, quan điểm phát triển nghề cá nhân dân góp phần tạo nên phong trào đầu t mạnh mẽ vào lĩnh vực thuỷ sản nhiều thành phần kinh tế khắp nớc Trong báo cáo tổng kết giai đoạn 1981-1995 đà nêu sáu thành tựu to lớn mà ngành thuỷ sản đà đạt đợc thời kỳ mới: Đối với kinh tế nớc, từ chỗ phận không lớn thuộc khối kinh tế nông nghiệp, với trình độ lạc hậu( vào năm 1980) thuỷ sản đà trở thành nghành kinh tế công- nông nghiệp có tốc sộ phát triển cao, quy mô ngày lớn, góp phần ổn định phát triển đât nớc Đối với kinh tế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đà xác lập đợc vi trí có ý nghĩa chiến lợc, phá bị bao vây(đến cuối năm 1996,thuỷ sản Việt nam đứng thứ 19 tổng sản lợng ,thứ 30 giá trị kim ngạch xuất ,thứ sản lợng tôm nuôi đứng đầu tốc độ tăng trởng xuất ) Giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản thuộc nhóm tăng trởng nhanh phận kinh tế (Mức tăng 15 năm 1980-1995 đạt trung bình 35%/năm ) Đà hình thành ngành công nghiệp chế biến có trình độ công nghệ tiếp cận đợc với nớc khu vực Suất đầu t không cao nhng kết lơn ( Theo tính toán tổng vốn đầu t cho toan nganh 14 năm ( 1980-1994) 356.6 triệu USD nhng tổng giá trị kim ngạch thu đạt 2.5 tỷ USD ) Đà xây dựng đào tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp thuỷ sản có kiến thức kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trờng ,hàng trăm kỹ s giỏi hàng van công nhân lành nghê Từ năm 1996 đến ,Nhà nớc đà lần lợt thông qua chơng trình lớn làm kim nam cho qua trình phát triển lâu dài : Chơng trình đánh bắt cá xa bờ ( 1997) , Chơng trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2005 ( năm 1998) chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010( năm 1999) Tính đến năm 2002 ,ngoại trừ chơng trình đánh bắt xa bờ , hai chơng trình xuất nuôi trồng vợt mức tiêu đề Chỉ riêng chơng trình xuất thuỷ sản năm 2002( tỷ USD ) giai đoạn 1981-1995 cộng lại, góp phần đa vị trí ngành từ thứ lên thứ tính theo lợng kim ngạch xuất Trong nuôi trồng ,nuôi tôm cá da trơn Việt nam phát triển mạnh mẽ , trở thành hai mặt hàng xuất chủ lực Đầu t vào nuôi trồng đem lại lợi nhuận lớn (năm 2001,tỷ suất lợi nhuận( lÃi / chi phí ) 32.3% Nuôi trồng góp phần cân nghề cá , giúp Chính phủ bình diện vĩ mô đa giải pháp giảm dần áp lực với hoạt động khai thác ,bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trong chế biến ,số lợng nhà máy đà lên 200 sở , nhanh chóng đẩy mạnh tốc độ đại hoá thiết bị cập nhật tiêu chuẩn quản lý chất lợng Trong đánh bắt , dù cha đạt đợc kết nh mong muốn, nhng vào năm 2000, trình đầu t góp phần đa sản lợng đánh bắt xa bờ đạt 35% Tăng trởng nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề mà nghề cá Việt nam phải đối mặt Bộ thuỷ sản giữ vai trò quan nhà nớc quản lý toàn ngành , mặt phải đối chọi với số vấn đề , tranh chấp vấn đề cá da trơn ( Catfish) với chủ trại Mỹ ,vấn đề chât khàn sing Chloramphenicol với Châu âu , năm 2002 tiếp tục đối phó với vụ Mỹ kiên Việt nam bán phá giá cá tra , cá basa , tôm xuất

Ngày đăng: 22/01/2024, 09:01