1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Vũ Thị Thúy Phượng NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG TỈNH NINH BÌNH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CƠNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014  z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** Vũ Thị Thúy Phượng NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG TỈNH NINH BÌNH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CƠNG TÁC BẢO TỒN Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Văn Thụy Hà Nội – 2014  z LỜI CẢM ƠN Qua luận văn thạc sỹ này, em xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới PGS TS Trần Văn Thụy - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô công tác Bộ Môn Sinh thái Môi trường, khoa Môi trường bảo động viên em, giúp em có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè em, người bên cạnh ủng hộ, động viên chỗ dựa tinh thần vững để em hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Vũ Thị Thúy Phượng z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam .2 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.1.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam .4 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Bảo tồn đa dạng sinh học thực vật giới .8 1.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học thực vật Việt Nam 11 1.3 Nghiên cứu đất ngập nước giới Việt Nam 14 1.3.1 Những nghiên cứu đất ngập nước giới 14 1.3.2 Những nghiên cứu đất ngập nước Việt Nam 17 1.4 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 20 1.5 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 24 1.6 Nghiên cứu đa dạng thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu có chọn lọc 27 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin viễn thám – GIS – thành lập đồ thảm thực vật 27 2.2.3 Phương pháp điều tra, phân tích – phân loại xây dựng danh lục 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .33 3.1.2 Kinh tế - xã hội: 34 3.2 Đa dạng hệ thực vật KBTTN ĐNN Vân Long 37 z 3.2.1.Đa dạng thành phần loài hệ thực vật: 37 3.2.2 Đa dạng dạng sống 39 3.2.3 Đa dạng yếu tố địa lý 42 3.2.4 Đa dạng giá trị tài nguyên thực vật 45 3.2.5 Giá trị loài quý 47 3.3 Đa dạng thảm thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long 49 3.3.1 Các đặc trưng sinh thái thảm thực vật KBT ĐNN Vân Long 49 3.3.2 Bản đồ thảm thực vật KBTTN ĐNN Vân Long 54 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững khu BTTN ĐNN Vân Long 58 3.4.1 Các giải pháp quản lý khu BTTN ĐNN Vân Long 58 3.4.2 Các giải pháp bảo tồn 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt UBND: Uỷ ban nhân dân BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐB: Đồng ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái KDTSQ: Khu dự trữ sinh NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb: Nhà xuất SĐVN: Sách đỏ Việt Nam VQG: Vườn quốc gia Tiếng Anh IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế UNEP: Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế z DANH MỤC BẢNG   Bảng 1.1 Thành phần loài ngành thực vật Việt Nam Bảng 1.2: Diễn biến diện tích độ che phủ rừng .12 Bảng 1.3 Phổ yếu tố địa lý lồi thực vật Đơng Dương theo Gagnepain .20 Bảng 1.4 Các yếu tố địa lý thực vật Việt Nam theo Pócs Tamás [8] 22 Bảng 1.5 Phổ dạng sống cở nhóm chồi đất - Phanerophytes 25 Bảng 2.1 Bảng danh lục lồi thực vật bậc cao có mạch 30 Bảng 2.2 Đa dạng bậc taxon hệ thực vật .30 Bảng 2.3 Ký hiệu công dụng dùng danh lục 32 Bảng 3.1 Số liệu dân sinh sống vùng đệm khu BTTN ĐNN Vân Long .35 Bảng 3.2: Bảng thống kê thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long .37 Bảng 3.3: Tỷ lệ số loài ngành Ngọc lan – Magnoliopsida so với lớp Hành Liliopsida 38 Bảng 3.4: Bảng so sánh thành phần thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long với VQG Cúc Phương .39 Bảng 3.5 Bảng so sánh số thực vật KBTTB ĐNN Vân Long với hệ thực vật miền Bắc Việt Nam 39 Bảng 3.6: Phổ dạng sống hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long 40 Bảng 3.7: So sánh dạng sống hệ thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long với VQG Cúc Phương 41 Bảng 3.8 Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật KBTTN ĐNN Vân Long .42 Bảng 3.9: Tỷ lệ cơng dụng theo lồi hệ thực vật KBTTN ĐNN Vân Long 45 Bảng 3.10 Danh sách lồi q khu BTTN ĐNN Vân Long 48 z luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phổ dạng sống hệ thực vật theo Raunkiær 24 Hình 3.1: Tỷ lệ (%) phổ dạng sống hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long .41 Hình 3.2: Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long 43 Hình 3.3: Tỷ lệ (%) cơng dụng hệ thực vật khu BTTN ĐNN Vân Long 46 Hình 3.4.: Bản đồ thảm thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long 57 luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton z luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton MỞ ĐẦU Khu bảo tồn đất thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long thành lập theo định số 2888/QĐ-UB ngày 18/12/2001 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Với tổng diện tích 2.736 ha, Vân Long vùng đất ngập nước lớn Đồng Bắc Bộ, nơi lưu giữ nét đặc trưng vùng đất ngập nước tự nhiên Mức độ đa dạng sinh học hệ sinh thái Vân Long đặc biệt ý không nơi cư trú quần thể đáng kể lồi Voọc mơng trắng (Trachypthecus delacouri) – loài động vật đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe doa mức tồn cầu mà cịn nơi có kết hợp lý thú hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước Thảm thực vật tự nhiên Vân Long rừng núi đá vơi với khu hệ thực vật có nhiều lồi có tên Sách đỏ Việt Nam (Vũ Văn Dũng Nguyễn Huy Thắng, 2000) Ngồi cịn hệ thống thảm thực vật thủy sinh phát triển khu vực đất ngập nước Điều khiến cho KBTTN ĐNN Vân Long có đa dạng lồi thực vật hai hệ sinh thái Tuy nhiên, rừng bị suy thoái nghiêm trọng việc khai thác lâm sản mức chăn thả gia súc, nhiều vùng thảm bụi thấp với diện tích lớn núi đá trọc Điều cho thấy cần phải thực cơng tác nghiên cứu, qua làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn đa dạng thực vật nói riêng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, học viên tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long tỉnh Ninh Bình làm sở khoa học cho công tác bảo tồn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiểu biết đặc điểm hệ thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long, tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực Nội dung thực đề tài bao gồm vấn đề sau: - Xác định xây dựng danh lục loài hệ thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long - Phân tích số đặc trưng hệ thực vật thảm thực vật, xây dựng đồ thảm thực vật Khu BTTN ĐNN Vân Long - Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật `  luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton z luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam Cho đến nay, khái niệm hệ thực vật nói chung áp dụng cho tất loài thực vật sống phạm vi địa lý quy mơ khác nhau, theo ngun tắc địa lý vùng, quốc gia, miền hay xứ địa lý Ở phạm trù cụ thể theo Tomachev A.I (1974) hệ thực vật cụ thể tức là: “hệ thực vật vùng hạn chế bề mặt trái đất, hoàn toàn đồng mặt địa lý, phân hóa điều kiện sinh thái” (Tomachev A.I., 1974: 185) [8] Còn theo khái niệm hệ thực vật Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam thì: Hệ thực vật (cịn gọi khu hệ thực vật) tồn chi, loài thực vật sống khu vực địa lý, thời kỳ lịch sử địa chất (vd: hệ thực vật Âu - Á, hệ thực vật Hòn Gai tuổi Triat muộn) Hệ thực vật khác với thảm thực vật, hệ thực vật mang hàm ý thành phần giống lồi, cịn thảm thực vật tập hợp thành phần thực vật.[40] 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Thực vật mắt xích tất chuối thức ăn lưới thức ăn hệ sinh thái trái đất khả tự dưỡng chúng Vì thế, thực vật đóng vai trị quan trọng việc trì hệ sinh thái tự nhiên phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, tăng dân số dẫn tới việc phá rừng, ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn tài nguyên thực vật Sự suy giảm kéo theo suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, biến động thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí… gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người Nhận thức vấn đề nhà khoa học toàn giới tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái, hệ thực vật, giá trị tài nguyên đa dạng thực vật nhằm bảo tồn giá trị khoa học nhân văn chúng Từ lâu, hệ thực vật tính đa dạng quan tâm nghiên cứu cách tiếp cận khác nhau, thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV - XVI) có kiện xảy đóng vai trị quan trọng phát triển thực vật học Ðó là: phát sinh tập bách thảo (Herbier) vào kỷ XVI; việc thành lập vườn bách thảo (thế kỷ XV - XVI) việc biên soạn Bách khoa toàn thư thực vật Đến `  luan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.tonluan.van.thac.si.nghien.cuu.tinh.da.dang.sinh.hoc.thuc.vat.khu.bao.ton.thien.nhien.dat.ngap.nuoc.van.long.tinh.ninh.binh.lam.co.so.khoa.hoc.cho.cong.tac.bao.ton z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN