1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu yêu cầu ánh sáng của dẻ ăn quả castanopsis boisii hickel et a camus tái sinh dưới tán rừng tại một số xã thuộc huyện lục nam tỉnh bắc giang

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp & Ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp Kiều thị d-ơng Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel Et a camus) t¸i sinh d-íi t¸n rõng số xà thuộc huyện lục nam, tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS V-ơng Văn Quỳnh Hà Nội, 2010 c ĐẶT VẤN ĐỀ Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) loài rừng có khả cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng với sản lượng cao vùng đất đồi núi tỉnh Hải Dương, Bắc giang, Sơn La, Hồ Bình Trong khung cảnh biến đổi khí hậu, Dẻ ăn xem lồi có triển vọng cho giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn rừng nhiều vùng nước ta Ở Bắc Giang, Dẻ ăn loài địa ưu tiên lựa chọn hàng đầu để trồng rừng xúc tiến tái sinh nhằm tăng cường kết hợp mục tiêu phòng hộ mục tiêu kinh tế Hiện nay, rừng Dẻ phân bố chủ yếu huyện Yên thế, Lục Nam, Tân Yên, Lạng Giang, Lục Ngạn, Sơn Động Rừng Dẻ mang lại lợi ích to lớn cho người dân, có hộ thu nhập từ Dẻ ăn tới hàng chục triệu đồng năm Tuy nhiên, rừng Dẻ có xu hướng suy thoái dần phần Dẻ nhiều tuổi chưa chăm sóc tốt, phần phương pháp phát dọn tạo khoảng trống để thu nhặt rụng hàng năm làm gia tăng q trình xói mịn thối hố đất Trong q trình người ta làm lớp tái sinh, triển vọng phục tráng rừng Dẻ khó khăn Trước thực trạng tái sinh phục tráng rừng Dẻ, phát triển nhân rộng diện tích trồng Dẻ cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm sinh thái làm sở cho biện pháp tái sinh Dẻ hạn chế Đề tài: " Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) tái sinh tán rừng số xã thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" thực nhằm góp phần giải tồn Đề tài hướng vào làm sáng tỏ yêu cầu ánh sáng Dẻ giai đoạn tái sinh đưa khuyến nghị cho biện pháp tái sinh Dẻ liên quan đến đặc điểm yêu cầu ánh sáng c Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo Oliver Larson (1990) [36], khoảng trống rừng điều kiện thuận lợi cho phát triển lớp tái sinh mở rộng tán xung quanh Tuy nhiên, khơng trường hợp mở rộng tán xung quanh vào khoảng trống thường diễn chậm chạp nhiều so với phát triển tái sinh, lồi tiên phong ưa sáng q trình lấp kín khoảng trống Sự cạnh tranh lồi tái sinh lớp bụi thảm tươi tán rừng liệt nguyên nhân làm tăng tỷ lệ chết tái sinh (Bi cộng sự, 2007) [34] Tiểu hoàn cảnh rừng chịu ảnh hưởng nhiều lỗ trống tán rừng Sự tăng cường độ ánh sáng tiếp đến mặt đất điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới nẩy mầm hạt giống sinh trưởng tái sinh Tuy nhiên, cần thấy trường hợp: nhiều ánh sáng che bóng q mức khơng có lợi cho sinh trưởng non (Girma cộng sự, 2010) [33] Vì vậy, điều chỉnh độ tàn che rừng tác nghiệp lâm sinh quan trọng đảm bảo tái sinh diễn theo yêu cầu xác định trước V.A.Alecxeep (1975) cho ánh sáng tán rừng nhân tố chủ yếu để xác định tình trạng tái sinh, từ mật độ, phân bố đến sinh trưởng Thông thường tuổi tái sinh tăng lên nhu cầu ánh sáng tăng theo Một số loài ưa sáng, tái sinh chết điều kiện ánh sáng 10 - 12% ( tuổi 2), 25 - 30% tuổi lớn - 10 tuổi (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan, 2005) [18] c Xét mặt tổng thể, việc nghiên cứu chế độ ánh sáng theo chiều nằm ngang theo chiều thẳng đứng nghiên cứu nhằm hiểu rõ kết cấu sinh thái rừng mưa.(Richards, 1970) [21] Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu mình, tác giả rằng: ánh sáng nhân tố có tác dụng định chủ yếu đến kết cấu thành phần tầng lâm hạ rừng Tuy nhiên, khơng phải yếu tố ảnh hưởng đơn độc trước nhà lâm học nghĩ mà nhiều thí nghiệm ơng khác biệt lớp tầng tính chất hệ rễ lồi gỗ lớn Những nghiên cứu sau khẳng định ánh sáng yếu tố ảnh hưởng rõ rệt chủ yếu đến sinh trưởng phát triển lớp bên tán Mặc dù vậy, ánh sáng nhiều nhân tố khác xem xét yếu tố đất đai thổ nhưỡng, điều kiện địa hình yếu tố sinh vật tầng cao Những chuyên gia nghiên cứu nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng mà khơng có can thiệp người Baur (1962) thiếu hụt ánh sáng tán rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh Nếu rừng chết thiếu nước khơng loại trừ chết thiếu ánh sáng Trong rừng mưa nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến sức sinh trưởng con, nảy mầm phát triển mầm non ảnh hưởng phản ánh chưa rõ (Baur, 1962) [2] Hiện nay, giới có nhiều phương pháp để xác định yêu cầu ánh sáng rừng phương pháp dựa vào đặc trưng hình thái cây, phương pháp nghiên cứu quang hợp độ tàn che khác giai đoạn vườn ươm I.S Mankima I.L Xeniken (1884, 1980) Nghiên cứu tính ưa sáng hay chịu bóng rừng dựa theo tỷ lệ mô dậu, mô khuyết Uxurai (1891) nhiều phương pháp xác định khác (Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 2005) [18] c Kết cấu quần thụ lâm phần có ảnh hưởng đến tái sinh rừng Tác giả Yurkevich (1960) chứng minh độ tàn che tối ưu cho phát triển bình thường đa số loài gỗ 0,6 - 0,7 (dẫn theo Nguyễn Thanh Tiến, 2004) [23] Nghiên cứu cách gián tiếp thông qua độ tàn che, tác giả yêu cầu ánh sáng cho phát triển bình thường đa số lồi gỗ Edwin (1996) [32] ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ vật rơi rụng yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt trình tái sinh lớp tán rừng Sự nảy mầm hạt để phát triển thành tái sinh phụ thuộc vào tổ hợp điều kiện ánh sáng, độ ẩm nhiệt độ điều phản ánh phần quan trọng nhân tố ánh sáng trình tái sinh Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích dạng thơng thường từ - 4m2 Bên cạnh có nhiều tác giả đề nghị sử dụng phương pháp điều tra theo dải hẹp với đo đếm có diện tích biến động từ 10 100m2 Phương pháp điều tra tái sinh khó xác định quy luật (Nguyễn Thị Thu Trang, 2009) [25] Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên nhiệt đới Châu Á tác giả Bava (1954), Budowski (1956), Kationt (1965) [32] nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung số lượng có giá trị kinh tế tương đối nhiều, nhiệm vụ đặt bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng Ánh sáng không yếu tố sống mà yếu tố giới hạn, nhà sinh thái học, ánh sáng yếu tố lý thú Khi định giải pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng, yếu tố xem xét ánh sáng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái quát đặc điểm hình thái sinh thái Dẻ ăn Theo Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) [5], đặc điểm hình thái sinh thái Dẻ ăn khái quát sau: c luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A Camus) hay gọi Dẻ yên thuộc chi Dẻ gai (Castanopsis) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) gỗ nhỡ, chiều cao thường từ 10 - 15m, đường kính đạt từ 30 - 40cm, thân trịn thẳng, xù xì, vỏ dầy, màu xám trắng, nứt dọc nhỏ, cành nhánh dài, tán xum xuê (Hình 1.1) Hình 1.1: Lá Dẻ ăn (Ảnh: Kiều Thị Dương, 2010) Loài Dẻ ăn có đơn, mọc cách, hình giáo trái xoan, mép nguyên, đầu nhọn dần lệch, nêm, kèm hình kim sớm rụng, mặt xanh đậm, nhẵn bóng, mặt nhiều vảy nhỏ, màu bạc Hoa đơn tính gốc mọc đầu cành, hoa tự đực hình bơng sóc, dựng đứng nghiêng Hoa tự có bắc ngắn Hoa dài từ - 7cm, phủ lông mềm, hoa thưa, đầu nhụy xẻ Quả kiên hình cầu, bọc kín đấu, có gai phân nhánh tập hợp thành cụm, đấu có hình bầu dục, vẹo Dẻ bắt đầu hoa kết từ tuổi - trở đi, đạt sản lượng cao tuổi 20 - 35 sau giảm dần 40 - 50 tuổi Hoa Dẻ nở rộ từ tháng đến hết tháng 11 chín vào tháng đến tháng năm sau Mùa sai phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết đặc biệt gió hại đợt rét đậm, rét hại Thông thường mùa sai năm luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang c luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang Quần thể Dẻ thường tập trung ưu chân sườn đồi, tái sinh hạt tốt đất trống tán rừng thưa Khả tái sinh chồi mạnh, loài tiên phong rừng sau khai thác kiệt 1.2.2 Một số công trình nước liên quan đế n vấ n đề nghiên cứu của đề tài Hoàng Kim Ngũ Phùng Ngọc Lan (2005) [18] rừng, việc đo đếm cường độ ánh sáng mức chiều cao khác công việc phức tạp khó khăn Cường độ ánh sáng theo chiều thẳng đứng phụ thuộc nhiều vào độ tàn che, thành phần loài rừng… Từ lý luận vậy, thấy hồn tồn sử dụng độ tàn che, yếu tố có tính ổn định cao để phản ánh yêu cầu ánh sáng lớp tái sinh tán rừng Sinh trưởng tái sinh, giai đoạn mạ, hệ rễ hình thành, khả đồng hóa cịn yếu, thường có tính chịu bóng cao, thường bị cạnh tranh với bụi thảm tươi ánh sáng, chất dinh dưỡng độ ẩm đất Đến giai đoạn con, khả đồng hóa cao hơn, tính chịu bóng giảm khả tồn tán rừng, lúc tái sinh bắt đầu tham gia vào tầng thảm tươi rừng (Ngô Quang Đê, 1992) [8] Trong trình tồn tại, mật độ tái sinh phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng rừng chế độ ánh sáng có liên quan chặt chẽ với độ khép tán Trên khoảnh rừng có độ khép tán nhau, phân bố số lượng tái sinh giảm dần kích thước tái sinh tăng lên Nguyên nhân tượng nhu cầu ánh sáng tái sinh tăng dần theo tuổi (Ngô Quang Đê, 1992) [8] Khi nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống tán rừng trạng thái IIIA1 Huyện Lục Nam Bắc Giang, Nguyễn Thị Kha (2009) [16] sử dụng phương pháp dùng máy Luximet để đo cường độ ánh sáng Mỗi cấp độ tàn che, tác giả lập ô tiêu chuẩn, ô tiêu chuẩn đo điểm tâm Mỗi ngày đo lần vào lúc 12 -13 h 15 - 16h Kết cho thấy cường độ ánh sáng tỷ lệ nghịch với độ tàn che Sự phát triển bụi thảm tươi tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng Về tái sinh, có thay đổi cường độ chiếu sáng số lồi tham gia cơng luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang c luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang thức tổ thành tăng lên mật độ tái sinh tăng lên Ở cường độ ánh sáng 8.800lux (ứng với độ tàn che < 0,3) có 33 lồi phát có lồi tham gia vào công thức tổ thành, mật độ 3.766 cây/ha Ở độ tàn che > 0,7 có 25 lồi phát có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, đó, mật độ tái sinh nơi có cường độ ánh sáng 17.320lux 3.828 cây/ha Ngồi tác giả cịn nghiên cứu mối quan hệ cường độ ánh sáng với đường kính gốc chiều cao vút tái sinh, kết thể theo xu hướng tỷ lệ thuận Tuy nhiên, phương pháp xác định cường độ ánh sáng điểm tâm tiêu chuẩn có diện tích 200m2 chưa thuyết phục ánh sáng thay đổi lớn vị trí khác rừng khác thời điểm đo ngày, chí thời điểm đo, vị trí, có gió khơng có gió cường độ ánh sáng khác hàng vài chục klux Ở tác giả đưa mối quan hệ số mẫu nghiên cứu thời điểm khác ngày dạng phương trình tuyến tính lớp Thực tiễn cho thấy ánh sáng thường thay đổi nhiều năm sinh trưởng lại biến động lớn theo tuổi Vì phương trình sinh trưởng nên có nhân tố tuổi thuyết phục Mặc dù cịn số tồn tại, nhiên kết cơng trình định hướng mối quan hệ cường độ ánh sáng với sinh trưởng tái sinh khoảng trống rừng Nguyễn Thanh Tiến (2004) [23] nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên mật độ tái sinh theo cấp chiều cao, tỷ lệ có triển vọng, phẩm chất tái sinh thay đổi theo đối tượng rừng trồng khác với độ tàn che khác Theo rừng trồng Bạch đàn mật độ tái sinh tỷ lệ có triển vọng thấp so với Keo Lá tràm Trong trạng thái rừng hỗn lồi Keo Bạch đàn lại có chất lượng tái sinh cao số có triển vọng cao Một thành cơng tác giả tìm khác tái sinh thuộc đối tượng rừng khác Tuy nhiên, khác có phải ánh sáng yếu tố khác, ví dụ đối tượng rừng trồng khác nhau, điều kiện đất đai khác luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang c luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang Điều chưa kiểm chứng Vì vậy, để làm rõ ảnh hưởng ánh sáng tới tái sinh cần phải nghiên cứu mối liên hệ với độ tàn che rừng Bùi Thị Diệp nghiên cứu nhu cầu ánh sáng loài Sưa Bắc Bộ giai đoạn vườn ươm theo cơng thức thí nghiệm che bóng khác 0%, 25%, 50%, 75% xác định nhu cầu ánh sáng thông qua đặc điểm chiều cao, đường kính gốc, tỷ lệ sống, chết, phẩm chất cấu tạo giải phẫu bề dày Cutin trên, biểu bì trên, mơ dậu, mơ khuyết, cu tin bề dày lá, mật độ khí khổng hiệu suất quang hợp Đây phương pháp xác xác định nhu cầu ánh sáng kết luận dựa tổng hợp tiêu sinh trưởng sinh lý giải phẫu Tuy nhiên, phương pháp áp dụng phạm vi giai đoạn vườn ươm, với phạm vi nhỏ, mang tính chất cục khó áp dụng cho phạm vi rộng lớn [7] Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đế n sinh trưởng của bản điạ ở Vườn Quố c gia Cát Bà, các tác giả cho rằ ng cường đô ̣ ánh sáng có liên quan chă ̣t chẽ với đô ̣ tàn che tầ ng cao Các phương trình quan ̣ giữa cường đô ̣ ánh sáng dưới tán rừng cường đô ̣ ánh sáng tán rừng với đô ̣ tàn che là sở để điề u tiế t cường đô ̣ ánh sáng dưới tán rừng thông qua điề u chin ̉ h đô ̣ tàn che mô ̣t cách có sở khoa ho ̣c (Pha ̣m Xuân Hoàn, 2004) [9] Hà Thị Hiền (2008) [12], nghiên cứu ảnh hưởng mức độ che sáng đến sinh trưởng Dẻ đỏ giai đoạn vườn ươm bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên lần lặp với mức độ che sáng 0%, 25%, 50%, 75% Tác giả đánh giá ảnh hưởng mức độ che sáng khác đến tỷ lệ sống, sinh trưởng (đường kính, chiều cao) sinh khối Dẻ đỏ Bằng tiêu chuẩn thống kê, tác giả nhu cầu che sáng trực xạ độ tuổi khác cho tỷ lệ sống khác Loài Dẻ đỏ độ tuổi khác nhau, nhu cầu cần che sáng trực xạ khác nhau, từ điều chỉnh mức độ che sáng phù hợp với giai đoạn tuổi Thái Văn Trừng (1978) [27], nghiên cứu quy luật phát sinh, tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng nhiệt đới khẳng định nhân tố sinh thái luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang c luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang nhóm khí hậu có vai trị khống chế điều kiển q trình tái sinh tự nhiên quần xã thảm thực vật rừng ánh sáng Vì vậy, cần nắm vững tính di truyền lồi thực vật thành phần quần xã chủ yếu đặc tính sinh thái chúng ánh sáng để chủ động việc đề xuất biện pháp lâm sinh nhằm ổn định cấu trúc có lợi cho người Khi nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che tầng cao đến sinh trưởng tái sinh loài Trám trắng Nguyễn Ngọc Thanh (2003) nhận định sinh trưởng chiều cao tái sinh loài Trám trắng đạt lớn độ tàn che 50 - 60% Ngồi cơng trình nghiên cứu tác giả đặc điểm nhu cầu ánh sáng tái sinh Trám trắng thay đổi rõ rệt theo chiều cao theo tuổi chúng [22] Một số tác giả nghiên cứu nhận định tầng thảm tươi bụi có ảnh hưởng lớn tới tái sinh loài gỗ Ở quần thụ có độ tàn che lớn, thảm cỏ phát triển lại có cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng với tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ trở ngại lớn cho tái sinh rừng (dẫn theo Nguyễn Thị Thu Trang, 2009) [25] Nhìn chung, thay đổi độ tàn che, thay đổi tán rừng cách từ từ, bước kinh nghiệm thực tế sử dụng sản xuất lâm nghiệp nhằm tăng sản lượng rừng, tăng suất hạt chất lượng hạt giống cung cấp cho tái sinh gieo ươm tốt Tóm lại, nhu cầu ánh sáng số loài lâm nghiệp nghiên cứu, nhiên, kết khoa học lĩnh vực nói chung yêu cầu ánh sáng loài Dẻ ăn nói riêng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc triển khai đề tài cần thiết cấp bách nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho giải pháp phát triển Dẻ ăn Lục Nam, Bắc Giang Từ mở rộng nghiên cứu vùng phân bố lồi đồng thời góp phần hoàn thiện sở khoa học yêu cầu ánh sáng lồi trồng nước ta luan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giangluan.van.thac.si.nghien.cuu.yeu.cau.anh.sang.cua.de.an.qua.castanopsis.boisii.hickel.et.a.camus.tai.sinh.duoi.tan.rung.tai.mot.so.xa.thuoc.huyen.luc.nam.tinh.bac.giang c

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN