1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

187 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại học quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Bé Minh Dấu hiệu đà bị xử lý hành pháp luật hình việt nam số vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên ngành : LuËt H×nh sù M· sè : 60 38 40 LuËn văn thạc sĩ Luật học Hà Nội - 2008 z Mục lục Lời nói đầu Lời nói đầu TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ph-ơng pháp nghiªn cøu Những đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ dÊu hiƯu 10 đà bị xử lý hành pháp luật hình 10 1.2 Vấn đề chủ thể tội phạm việc xây dựng cấu thành tội phạm dựa đặc điểm thuộc nhân thân chủ thể 28 1.2.2 C¸c CTTP cđa BLHS hành đ-ợc xây dựng dựa đặc điểm thuộc nhân thân ng-ời phạm tội 35 Các cấu thành tội phạm đ-ợc xây dựng dựa theo đặc điểm xấu thuộc nhân thân, đõ cõ đặc điểm đ bị xõ lý h¯nh chÝnh” 41 Ch-¬ng 59 DÊu hiệu đà bị xử lý hành lịch sử lập pháp hình Việt Nam thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dấu hiệu 59 2.1 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng ®Õn 59 2.1.1 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" văn PLHS n-ớc ta từ năm 1945 đến tr-ớc BLHS năm 1985 ban hành 62 2.1.2 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" BLHS năm 1985 lần sửa đổi, bổ sung Bộ luËt 65 2.1.3 Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" BLHS năm 1999 70 z 2.2 Thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dấu hiệu đ bị xừ lý hnh 79 Ch-¬ng 110 MộT Số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phân biệt tội phạm với vi phạm hành chÝnh PLHS ViƯt Nam 110 3.1 Hoµn thiƯn viƯc phân biệt tội phạm với vi phạm hành văn PLHS 111 3.1.2.1 Nh÷ng yÕu tố ảnh h-ởng đến việc tội phạm hóa phi téi ph¹m hãa PLHS hiƯn 123 3.1.3 N©ng cao hiƯu việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành hoạt động áp dụng pháp luật 150 3.2 Hoàn thiện pháp luật hành việc phân biệt vi phạm hành với téi ph¹m 163 KÕt luËn 180 Danh môc tài liệu tham khảo 183 z Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Vi phạm pháp luật hành vi ng-ời, trái với quy định pháp luật, xâm hại đến quan hệ xà hội đ-ợc pháp luật xác lập, bảo vệ hành vi nguy hiểm cho xà hội Để bảo vệ lợi ích xà hội, trách nhiệm đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật nhiệm vụ chung toàn x· héi, nh-ng tr-íc hÕt lµ cđa Nhµ n-íc, mµ đại diện quan bảo vệ pháp luật Tội phạm vi phạm hành vi phạm pháp luật, có chất tÝnh nguy hiĨm cho x· héi nh-ng gi÷a chóng cã khác mức độ tính nguy hiểm Chính sở khác mà nhà n-ớc xác lập loại trách nhiệm pháp lý khác để đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm Nh- vậy, khác mức độ cđa tÝnh nguy hiĨm cho x· héi cđa hµnh vi tiêu chí chung thống để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Do đó, phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác đ-ợc thực nhiều ngành luật nhiệm vụ chung hệ thống pháp luật, có LHS Để đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác, Nhà n-ớc đà phải sử dụng loạt biện pháp pháp lý nh-: biện pháp hình sự, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, Trong biện pháp tác động pháp luật biện pháp hình biện pháp có tính c-ỡng chế nghiêm khắc Cho nên, biện pháp thích hợp để đấu tranh với loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao cho xà hội - tội phạm Nh-ng để sử dụng biện pháp hình đấu tranh với loại hành vi cã tÝnh nguy hiĨm cho x· héi lµ téi phạm, đòi hỏi phải có phân biệt để xác định hành vi tội phạm vi phạm pháp luật khác nh- vi phạm hành Nh- vậy, phân biệt tội phạm với vi phạm hành sở để Nhà n-ớc áp dụng biện pháp pháp lý khác nhằm đảm bảo cho đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả, đảm bảo cho PLHS pháp luật hành thực tốt chức năng, nhiệm vụ z BLHS năm 1999, sở tiêu chí chung đà đ-ợc xác định, phần tội phạm, nhà làm luật thực việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dấu hiệu cụ thể thuộc yếu tố cấu thành nhcác dấu hiệu thuộc mặt khách quan (hành vi, hậu quả), dấu hiệu thuộc mặt chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích ) dấu hiệu thuộc thân ng-ời phạm tội (đà bị xử phạt hành chính, đà bị xử lý kỷ luật) Tuy nhiên, quy định PLHS hành, dấu hiệu tội phạm đà đ-ợc xác định cấu thành cụ thể, nh-ng thực tế, ranh giới phân biệt tội phạm vi phạm dễ dàng nhận thức áp dụng thống Mặt khác, tính nguy hiểm cho xà hội hành vi khách quan, điều kiện kinh tế - xà hội quy định Hành vi nguy hiểm cho xà hội bất biến mà thay đổi điều kiện khách quan thay đổi Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật t- pháp, thực chủ tr-ơng cải cách t- pháp nhằm xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ công lý điều kiện n-ớc ta Ngày 25 - 05 - 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 48/NQ - TW Về chiến lược xây dứng v hon thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020" Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 - 06 - 2005 "Về chiến l-ợc cải cách tpháp đến năm 2020", Nghị đà nêu rõ, tiến hành đồng biện pháp đổi tổ chức hoạt động quan t- pháp kết hợp với công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật t- pháp, có PLHS Vì vậy, nghiên cứu dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" nói riêng, nh- vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói chung cần thiết có ý nghĩa mặt lập pháp, nh- thực tiễn áp dụng pháp luật Những kết nghiên cứu ®Ị tµi sÏ lµ ®ãng gãp thiÕt thùc cho viƯc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLHS theo Kế hoạch số 05/2006 ngày 09/3/2006 Ban đạo cải cách t- pháp thực Nghị 49/NQ - TW Bộ Chính trị z Xuất phát từ lý cấp thiết ph-ơng diện lý luận nh- thực tiễn đây, với quan tâm, mong muốn tìm hiểu thân, góp phần phục vụ cho nhu cầu công tác thực tế, tác giả lựa chọn đề tài: "Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" pháp luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Kể từ BLHS năm 1999 ban hành có hiệu lực đến đà năm áp dụng thực tiễn Vì vậy, quy định tội phạm dấu hiệu CTTP BLHS vấn đề mẻ giới nghiên cứu chuyên ngành luật hình nh- ng-ời làm công tác thực tiễn Điều thể thông qua số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nh-: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS TSKH Lê Cảm, năm 2005; Luật hình Việt Nam (quyển I) Những vấn đề chung, NXB Khoa học xà hội năm 2000 GS TSKH Đào Trí úc; Tội phạm CTTP, NXB Công an nhân dân, năm 2006, GS TS Nguyễn Ngọc Hoà; Luận án tiến sĩ luật học "Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam" năm 2002 Phạm Quang Huy; Luận án Phó tiến sĩ luật học "ChÕ tµi hµnh chÝnh - Lý ln vµ thùc tiƠn" năm 1996 tác giả Vũ Th-; Các đăng tạp chí: "BLHS 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội" cða t²c gi° Ngun Ngãc Hßa, t³p chÝ Lt hãc sỗ 06/2001; Đ bị xừ pht hành - quy định BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác" tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, tạp chí TAND số 01/2003; "Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành BLHS năm 1999" tác giả GSTSKH Đào Trí úc, tạp chí Nhà N-ớc pháp luật số 01/2001 Tuy nhiên, công trình viết nêu đề cập khía cnh hn chế dấu hiệu đ bị xừ pht hnh chính" với ý nghĩa l dấu hiệu đ-ợc dùng để phân biệt tội phạm với vi phạm hành để thu hẹp mở rộng phạm vi phải xử lý mặt hình sự, mà ch-a có công trình z khái quát đ-ợc đầy đủ chất, mục đích việc quy định dấu hiệu PLHS hành để nhận thấy đ-ợc bất cập quy định đặc điểm thuộc nhân thân ng-ời phạm tội dấu hiệu định tội Trong bối cảnh sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 theo tinh thần Nghị 48/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị, công trình nghiên cứu chuyên khảo "Dấu hiệu "đà bị xử lý hành " PLHS Việt Nam - Mốt sỗ vÊn ®Ị lý ln v¯ thøc tiƠn” ê cÊp ®è luận văn thạc sĩ luật học Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài xác định trọng tâm nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh dấu hiệu đ bị xừ lý hnh chính" PLHS Trên sở phân tích hạn chế dấu hiệu " đà bị xử lý hành chÝnh " cịng nh- nh÷ng bÊt cËp thùc tiƠn áp dụng đề tài đ-a ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện luật hình nh- để phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói riêng, vi phạm pháp luật khác nói chung thực tiễn áp dụng PLHS Với mục đích đó, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ vấn đề lý luận dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" PLHS, làm sở cho việc giải vấn đề liên quan đến việc quy định dấu hiệu PLHS - Đánh giá hệ thống PLHS hành thực tiễn áp dụng quan tiến hành tố tụng dấu hiệu " đà bị xử lý hành chính" để đ-a phân biệt ranh giới tội phạm vi phạm hành mối liên hệ với lý luận thực tiễn đấu tranh với tội phạm - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật hình phân biệt tội phạm vi phạm hành chính, đồng thời chừng mực định xem xét đề xuất việc hoàn thiện PLHC số vấn đề liên quan tội phạm z Ph-ơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung nghiên cứu giải đ-ợc nhiệm vụ mà đề tài đà đặt Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm ph-ơng pháp nghiên cứu bản, chủ yếu, kết hợp với ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Trong trình triển khai luận văn tác giả đà kết hợp với sở lý luận thực tiễn đấu tranh với tội phạm mà đáng ý từ thời điểm Nhà n-ớc ta ban hành BLHS năm 1999 đến Những đóng góp luận văn: Cái luận văn thể tr-ớc hết chỗ, công trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống t-ơng đối toàn diện dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" PLHS Việt Nam Trong luận văn này, tác giả giải vấn đề sau: Thữ nhất, xc định quan niệm tồng qut dấu hiệu đ bị xừ lý hnh chính" PLHS Qua đó, làm sáng tỏ khác biệt đặc điểm thuộc nhân thân ngưội phm tối, đõ cõ đặc điểm" đ bị xừ pht hnh với dấu hiƯu kh¸c thc vỊ u tè chđ thĨ cÊu thành tội phạm Thữ hai, qut dấu hiệu đ bị xừ lý hnh qu trình hình thành phát triển hệ thống PLHS Việt Nam qua giai đoạn từ 1945 đến Trên sở đ-a nhận xét đánh giá vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành PLHS giai đoạn, đặc biệt hệ thống PLHS hành Thứ ba, sở lý luận thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm h¯nh chÝnh theo PLHS hiƯn h¯nh cđng nh­ víi thøc tiễn p dúng dấu hiệu đ bị xừ lý hnh công tc đấu tranh phòng, chỗng tối phm nay, tác giả lập luận cho việc hoàn thiện ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành nói riêng, vi phạm pháp luật nói chung, theo hệ thống với vấn đề sau: z Trình bày yếu tố ảnh h-ởng đến viƯc téi ph¹m hãa- phi téi ph¹m hãa PLHS Từ đó, đề xuất tội phạm hóa - phi tội phạm hóa số hành vi thích ứng với điều kiện nhằm góp phần hoàn thiện việc quy định tội phạm nh- ranh giới phân biệt tội phạm với vi phạm hành PLHS Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số cấu thành cụ thể phần tội phạm BLHS nhằm đảm bảo cho việc áp dụng đắn chế tài, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình chừng mực định, làm rõ hạn chế, khiếm khuyết mặt lập pháp nh- thực tiễn áp dụng pháp luật hành hành Trên sở đó, để nâng cao khả tác động chế tài hành vi phạm hành với t- cách biện pháp nhằm hạn chế phạm vi tác động TNHS Tác giả đề xuất số vấn đề liên quan đến quy định vi phạm hành chế tài hành nhằm góp phần hoàn thiện ranh giới vi phạm hành với tội phạm Kết cấu luận văn: Để phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" pháp luật hình Ch-ơng 2: Dấu hiệu "đà bị xử lý hành chính" lịch sử lập pháp hình Việt Nam thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm hành thông qua dấu hiệu Ch-ơng 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc phân biệt tội phạm với vi phạm hành pháp luật hình z Ch-ơng Một số vấn đề chung dấu hiệu đà bị xử lý hành pháp luật hình 1.1 Trách nhiệm hành xử lý hành 1.1.1 Cơ sở trách nhiệm hành Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ban hành năm 2002 quy định: c nhân, tồ chữc bị xừ ph³t h¯nh chÝnh câ vi ph³m h¯nh chÝnh php luật quy định Như vậy, sờ ca việc xừ pht hành có hành vi vi phạm hành đ-ợc pháp luật quy định Và xác định hành vi vi phạm (xác định sở xử phạt) việc xử phạt hành đúng, bảo đảm đ-ợc quyền lợi ích hợp pháp Nhà n-ớc, tổ chức cá nhân, đồng thời phát huy đ-ợc hiệu việc xử phạt, góp phần giáo dục, phòng ngừa vi phạm, tránh đ-ợc tùy tiện việc xử phạt hành Thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật nay, "vi phạm hành chính" th-ờng đ-ợc hiểu theo nghĩa chung hành vi vi phạm nguyên tắc quản lý Nhà n-ớc nh-ng tội phạm bị xử lý theo thủ tục hành mà không viện đến Tòa án với thủ tục t- pháp Tr-ớc năm 1989, văn pháp luật thời kỳ đề cập ®Õn kh¸i niƯm“vi c°nh” Kh²i niƯm“vi c°nh” theo tơ ®iĨn tiếng Việt[1, tr.1073] định nghĩa l việc vi phm luật lệ sinh hóat nơi công cống vi phạm quy định giữ gìn vệ sinh công cộng, trật tự công cộng, an toàn giao thông, Còn niệm vi cnh văn pháp luật Nhà n-ớc ban hành đ-ợc hiểu rộng hơn, không vi phạm luật lệ sinh hoạt công cộng mà đ-ợc hiểu vi phạm nhỏ ch-a đến mức hình Theo Điều Điều lệ xừ pht vi cnh thì: vi cnh định nghĩa l: “nh÷ng z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w