LỜI MỞ ĐẦU 4 BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI 5 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI 6 I. Định nghĩa 6 II. ứng dụng 6 III. ưu điểm 6 IV. Phạm vi ứng dụng 11 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 12 2.1. Chuẩn bị thi công 12 2.1.1. Công tác thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi. 12 2.1.2. vật liệu và thiết bị. 13 2.1.3. thi công các công trình phụ trợ. 13 2.1.4Công tác khoan tạo lổ. 15 2.1.4.1 thiết bị khoan tạo lổ 15 2.1.4.2. ống vách 15 2.1.4.3 Chế tạo ống vách. 15 2.1.4.4 Định vị và lắp ống vách. 16 2.1.4.5 thiết bị hạ ống vách. 16 2.1.4.6 Cao độ đỉnh và chân ống vách. 17 2.1.5 Chuẩn bị khoan 17 2.1.6. Đo đạc trong khi khoan 19 2.1.6..1 Khoan lổ 19 2.1.7. Cao độ dung dịch khoan 20 2.1.8. Xử lý cặn 20 2.1.9. phương pháp xử lý lắng cặn là loại hạt thô 20 2.1.10. Phương pháp xử lý cặn lắng là loại hạt rất nhỏ, nổi trong nước tuần hoàn hoặc nước trong lổ. 21 2.2. Dung dịch khoan 22 2.2.1. Kiểm tra ,điều chế, điều chỉnh dung dịch 23 2.2.2. Sử dụng lại dung dịch vữa sét 23 2.3. Công tác cốt thép. 23 2.4. Công tác đổ bê tông cọc. 24 2.5. kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi. 26 2.5.1. kiểm tra bằng phương pháp tĩnh. 26 2.5.2. Kiểm tra bằng phương pháp động. 28 Chương 3. SƠ LƯỢC CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 31 3.1. Các loại máy và thiết bị khoan cọc nhồi 31 3.1.1. máy cọc nhồi dùng gầu hào kiểu BS 31 3.1.1.1. đặc điểm khi đào đất tạo lỗ 31 3.1.1.2. Nguyên lý hoạt động của máy khoan BS 6800 31 3.1.2Máy khoan sử dụng bộ công tác gầu khoan 32 1.2.a. đặc điểm 32 1.2.b. các loại máy 33 Hình 2. Máy khoan ED6500 33 Hình 3. Sử dụng bentonit trong quá trình khoan 34 Hình 4. Các kích thước cơ bản ED 6500 35 3.1.3. Máy khoan vận hành ngược 37 3.1.3.1đặc điểm 37 3.1.3.2 một số hảng sản xuất như tổ hợp 37 Hình 5. 38 3.1.4 Thiết bị mở rộng chân cọc 38 3.1.4.1 đặc điểm 38 3.1.5 Công nghệ tạo cọc khoan nhồi 39 3.1.5.1 Công nghệ đúc “ khô” 39 Hình 6. Các bước thi công tạo cọc khô 40 3.1.5.2 Công nghệ dùng ống vách 40 Hình 7. Các bước dùng ống vách 41 3.1.5.3. Công nghệ dùng vữa sét hoặc dung dịch khoan 42
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN Mục lục Mục lục 1 I.Định nghĩa 6 II.ứng dụng 6 III.ưu điểm 6 IV.Phạm vi ứng dụng 10 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 11 2.1. Chuẩn bị thi công 11 2.1.1. Công tác thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi 11 2.1.2. vật liệu và thiết bị 12 2.1.3. thi công các công trình phụ trợ 13 2.1.4Công tác khoan tạo lổ 14 2.1.4.1 thiết bị khoan tạo lổ 14 2.1.4.2. ống vách 15 2.1.4.3 Chế tạo ống vách 15 2.1.4.4 Định vị và lắp ống vách 15 2.1.4.5 thiết bị hạ ống vách 16 2.1.4.6 Cao độ đỉnh và chân ống vách 16 2.1.5 Chuẩn bị khoan 17 2.1.6. Đo đạc trong khi khoan 18 2.1.6 1 Khoan lổ 19 2.1.7. Cao độ dung dịch khoan 20 2.1.8. Xử lý cặn 20 2.1.9. phương pháp xử lý lắng cặn là loại hạt thô 20 2.1.10. Phương pháp xử lý cặn lắng là loại hạt rất nhỏ, nổi trong nước tuần hoàn hoặc nước trong lổ 21 2.2. Dung dịch khoan 21 2.2.1. Kiểm tra ,điều chế, điều chỉnh dung dịch 23 SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN 2.2.2. Sử dụng lại dung dịch vữa sét 23 2.3. Công tác cốt thép 23 2.4. Công tác đổ bê tông cọc 24 2.5. kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 25 2.5.1. kiểm tra bằng phương pháp `nh 26 2.5.2. Kiểm tra bằng phương pháp động 27 3.1. Các loại máy và thiết bị khoan cọc nhồi 30 3.1.1. máy cọc nhồi dùng gầu hào kiểu BS 30 3.1.1.1. đặc điểm khi đào đất tạo lỗ 30 3.1.1.2. Nguyên lý hoạt động của máy khoan BS 6800 30 3.1.2Máy khoan sử dụng bộ công tác gầu khoan 32 1.2.a. đặc điểm 32 1.2.b. các loại máy 32 Hình 2. Máy khoan ED6500 32 Hình 3. Sử dụng bentonit trong quá trình khoan 33 Hình 4. Các kích thước cơ bản ED 6500 34 3.1.3. Máy khoan vận hành ngược 36 3.1.3.1đặc điểm 36 3.1.3.2 một số hảng sản xuất như tổ hợp 36 Hình 5 37 3.1.4 Thiết bị mở rộng chân cọc 37 3.1.4.1 đặc điểm 37 3.1.5 Công nghệ tạo cọc khoan nhồi 38 3.1.5.1 Công nghệ đúc “ khô” 38 Hình 6. Các bước thi công tạo cọc khô 39 3.1.5.2 Công nghệ dùng ống vách 39 Hình 7. Các bước dùng ống vách 40 SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập tại trường cao đẳng giao thông vận tải III. Em đã được các thầy, cô tận tình dạy bảo, truyền đạt kinh nghiệm. giúp em có được những kiến thức cơ bản về nghành. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa xây dựng và đặc biệt là thầy : Đậu Hồng Quân đã hết sức tận tình hường dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này. Thời gian làm chuyên đề tuy ngắn ngủi nhưng đó cũng là thời gian để em tổng hợp được những lý thuyết được học ở nhà trường để vận dụng làm tốt chuyên đề được giao. Không những thế còn giúp em cũng cố vững chắc những kiến thức chưa vững. Học hỏi thêm nhiều điều bổ ích của các thầy cô, bạn bè trong lớp. Trong quá trình làm chuyên đề do thời gian hạn hẹp và Trong quá học tập, kiến thức của em còn hạn chế và bài làm có gì thiếu sót thì em mong thầy cô chỉ dạy thêm để hoàn thành tốt bài làm của mình và có được kiến thực vững chắc khi bước chân ra trường. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa xây dựng,cùng bạn bè trong trường . Đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh gia tăng dân số của cả thế giới nói chung và nước ta nói riêng tình hình gia tăng dân số, đất chật người đông và thiếu chổ ở đang là vấn đề nóng bỏng và cấp bách với ngành xây dựng hiện nay . vì thế nhà cao đang là biện pháp giải quyết tốt nhất nhằm tiết kiệm đất đai, tăng nơi ở cho người dân. Thể loại công trình này cho phép có nhiều tầng hay nhiều không gian sử dụng hơn, tận dụng được mặt đất nhiều hơn, chứa được nhiều người và hàng hoá hơn trong cùng một khu đất. Nhà cao tầng có thể được xem là “Cỗ máy tạo ra của cải” hoạt động trong nền kinh tế đô thị. Tuy nhiên không nên coi chúng một cách đơn giản là sự gia tăng không gian xây dựng theo chiều cao trên một diện tích đất xây dựng hạn chế mà chúng có những yêu cầu khá nghiêm ngặt cần phải tuân thủ trong quá trình thiết kế và thi công. Một bộ phận hết sức quan trọng trong các công trình xây dựng nói chung và nhà cao tầng nói riêng là móng công trình. Một công trình bền vững, có độ ổn định cao, có thể sử dụng an toàn lâu dài phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng móng của công trình. Cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng được áp dụng khá phổ biến để xây dựng nhà cao tầng trên thế giới và ở Việt Nam vào những năm gần đây, bởi cọc khoan nhồi đáp ứng được các đặc điểm riêng biệt của nhà cao tầng như : - Tải trọng tập trung rất lớn ở chân các cột nhà. - Nhà cao tầng rất nhạy cảm với độ lún, đặc biệt là lún lệch, vì lún sẽ gây tác động rất lớn đến sự làm việc tổng thể của toàn bộ toà nhà. - Nhà cao tầng thường được xây dựng trong khu vực đông dân cư, mật độ nhà có sẵn khá dày. Vì vậy vấn đề chống rung động và chống lún để đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận là một đặc điểm phải đặc biệt lưu ý trong xây dựng loại nhà này. Ngoài những ưu điểm của cọc khoan nhồi là thoả mãn được các yêu cầu trên, thi công cọc khoan nhồi còn tránh được tiếng ồn quá mức, hơn nữa nếu sử dụng móng Barrette (Một dạng đặc biệt của cọc khoan nhồi) làm các tầng hầm cho loại nhà này sẽ rất dễ dàng và có rất nhiều thuận lợi, công trình giảm được tải trọng do lấy đi lớp đất các tầng hầm chiếm chỗ, mặt khác có tầng hầm thì nhà cao tầng sẽ tăng độ ổn định khi chịu lực ngang, đồng thời công trình có thêm diện tích sử dụng. SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI I. Định nghĩa Cọc khoan nhồi là cọc bê tông được đổ tại chỗ trong các lỗ tạo bằng phương pháp khoan hoặc ống thiết bị. II. ứng dụng Cọc khoan nhồi dùng để gia cố nền đất và liên kết với móng giữ ổn định cho công trình. Đây là một phương pháp tiên tiến nó có thể đỡ được các công trình lớn trên các nền đất yếu. Cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng được áp dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Chúng thường được thiết kế để mang tải lớn nên chất lượng của cọc luôn luôn là vấn đề được quan tâm nhất. Khâu quan trọng nhất để quyết định chất lượng của cọc là khâu thi công, nó bao gồm cả kỹ thuật, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công, sự nghiêm túc thực hiên qui trình công nghệ chặt chẽ, kinh nghiệm xử lý khi gặp các trường hợp cụ thể. [4] Trong hơn mười năm qua, công nghệ cọc khoan nhồi đã được áp dụng mạnh mẽ trong xây dựng công trình ở nước ta. Hiện nay, ước tính hàng năm chúng ta thực hiện khoảng 50 ÷ 70 nghìn mét dài cọc khoan nhồi có đường kính 0,8 ÷ 2,5m, chi phí khoảng 1300-1400 tỷ đồng. III. ưu điểm Cọc khoan nhồi là một giải pháp móng có nhiều ưu điểm sau: * Về mặt kết cấu - Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất, người thiết kế có thể xác định được chiều sâu cọc sao cho sức chịu tải của đất nền tương đương với sức chịu tải do vật liệu làm cọc (Pvl≈ Pđn). Điều này với phương pháp cọc đóng, nén tĩnh hoặc ép neo không thực hiện được. Đó là điều kiện đưa đến giải pháp nền móng hợp lý và kinh tế hơn. - Khả năng chịu lực cao hơn 1,2 lần so với các công nghệ khác SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN - Cọc khoan nhồi có thể được đặt vào những lớp đất rất cứng, thậm chí tới lớp đá mà cọc đóng không thể tới được - Có tiết diện và độ sâu mũi cọc lớn hơn nhiều so với cọc chế sẵn do vậy sức chịu tải lớn hơn nhiều so với cọc chế tạo sẵn. - Số lượng cọc trong một đài cọc ít, việc bố trí các đài cọc (Cùng các công trình ngầm) trong công trình được rễ ràng hơn. - Sức chịu tải ngang của cọc khoan nhồi là rất lớn, việc thi công cọc nhồi có chấn dung nhỏ hơn nhiều so với cọc đóng, thi công cọc nhồi không gây hiện tược trồi đất ở xung quanh, không đẩy các cọc sắn có xung quanh sang ngang. - Thích hợp với các loại nền đất đá, kể cả vùng có hang castơ - Thích hợp với các công trình lớn, tải trọng nặng, địa chất nền móng là đất hoặc có địa tầng thay đổi phức tạp. - Không gây ảnh hưởng đến các công trình xây dựng liền kề (lún nứt, hiện tượng chồi đất, lún sụt cuc bộ, ). Xây dựng nhà cao tầng tại các khu dân cư đông đúc, nhà xây chen, nhà xây liền kề mặt phố, nhà biệt thự vì nó khắc phục được các sự cố lún nứt các nhà liền kề, lấy lại thăng bằng các nhà đã xây dựng bị nghiêng lún trong khi sử dụng, gia cố móng nhà bị yếu, có thể thi công tại các địa điểm chật hẹp hoặc trong ngõ ngách nhỏ. - Công nghệ này tạo ra một khối cọc bê tông đúc liền khối (không phải hàn nối như công nghệ đóng cọc khác), cho nên tăng khả năng chịu lực và độ bền co móng của các công trình công nghiệp, cầu giao thông quy mô nhỏ, - Công nghệ thi công cọc khoan nhồi đường kính lớn đã giải quýêt các vấn đề kỹ thuật móng sâu trong nền địa chất phức tạp, ở những nơi mà các loại cọc đóng bằng bú xung kích hay búa rung có mặt cắt vuông hoặc tròn có đường kính D<60cm. * Về mặt thi công - Công nghệ này đảm bảo việc khoan nhồi cọc bê tông theo phương thẳng đứng, không bị xiên nghiêng như các phương pháp khác. - Chi phí: giảm được 20-30% chi phí cho xây dựng móng công trình SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN - Độ chính xác của cọc theo phương thẳng đứng cao hơn so với công nghệ ép cọc khác - Công nghệ thi công cọc khoan nhồi đã tạo thế chủ động cho ngành xây dựng công trình giao thông, không những trong thi công các công trình cầu lớn mà cho cả công trình cầu cảng, cảng biển, cảng sông nhà cao tầng. * Phân loại: • Theo cách tạo lỗ khi thi công Trên thế giới có rất nhiều công nghệ và các loại thiết bị thi công cọc khoan nhồikhác nhau. - Tạo lỗ cọc bằng thiết bị khoan guồng xoắn và hệ guồng xoắn (tạo cọc khoan nhồi, tường vây - Diaphragm wall) - Tạo lỗ cọc bằng thiết bị khoan thùng đào (tạo cọc khoan nhồi) - Tạo lỗ cọc bằng thiết bị đào gầu tròn (tạo cọc nhồi tròn) - Tạo lỗ bằng thiết bị đào gầu dẹt cơ cấu thủy lực (tạo cọc barrette, tường vây - Diaphragm wall) - Tạo lỗ bằng máy khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn - Tạo lỗ bằng phương pháp sói nước bơm phản tuần hoàn - Tạo lỗ cọc bằng cách đào thủ công. - Tạo lỗ bằng thiết bị khoan Giã Ở Việt nam hiện nay chủ yếu là sử dụng 3 phương pháp khoan cọc nhồi với các loại thiết bị và quy trình khoan khác nhau như sau: - Phương pháp khoan thổi rửa. (còn gọi là phương pháp khoan phản tuần hoàn). - Phương pháp khoan dùng ống vách. - Phương pháp khoan gầu trong dung dịch bentonite. • Theo hình dạng cọc - Cọc khoan nhồi đường kính nhỏ (mini). Thường có Đường Kính từ 300–600 (mm), dùng trong các công trình nhà dân tự xây. - Cọc khoan nhồi đường kính tròn: thông dụng nhất hiện nay. - Cọc barrette: Tiết diện cọc nhồi là hình tròn còn barrette là chữ nhật, chữ thập, chữ I, chữ H và được tạo lỗ bằng gầu ngoạm. * Các bước phát triển • Cọc khoan nhồi ; là cọc mà lỗ cọc được thi công bằng phương pháp khoan khác nhau như khoan gầu, khoan rửa ngược SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN Cọc khoan nhồi mở rộng đáy: là cọc khoan nhồi có đường kính đáy cọc được mở rộng lớn hơn đường kính thân cọc. Sức mang tải của cọc này sẽ tăng lên chừng 5÷10% do tăng sức mang tải dưới mũi • Cọc barrette: là cọc nhồi nhưng có tiết diện không tròn với các tiết diện khác nhau như chữ nhật, chữ thập, chữ I, chữ H và được tạo lỗ bằng gầu ngoạm. Sức mang tải của cọc này có thể tăng lên tới 30% do tăng sức mang tải bên. • Cọc khoan nhồi có xói rửa và bơm vữa xi măng gia cường đáy (CNRBĐ): là cọc khoan nhồi có áp dụng công nghệ rửa sạch đáy ( bằng cách xói áp lực cao) và bơm vữa xi măng gia cường đáy (cùng với áp lực cao). Đây là bước phát triển gần đây nhất trong công nghệ thi công cọc nhồi nhằm làm tăng đột biến sức mang tải của cọc nhồi (có thể tới 200 ÷ 300%), cho phép sử dụng tối đa độ bền của bê tông cọc * Yêu cầu cấu tạo của cọc nhồi Nhà cao tầng có thể dùng loại cọc nhồi khoan lỗ, cọc nhồi đóng mũi tạo lỗ, cọc nhồi ống vách tạo lỗ và cọc nhồi đào lỗ. Đường kính, độ dài, khoảng cách, cường độ bê tông của cọc nhồi phải phù hợp với các yêu cầu sau đây [7]: a. Đường kính và chiều dài của cọc nhồi thường phải phù hợp với yêu cầu của tải trọng công trình và điều kiện đất nền; b. Khoảng cách của cọc nhồi bố trí trong khoảng 2,5–3,5d; c. Cường độ bê tông thân cọc không thấp hơn C15. Khi đổ bê tông dưới nước không thấp hơn C20. d. Cấp cường độ bê tông khi dùng làm ống bê tông giữ thành và đào lỗ bằng nhân công, không được thấp hơn C15, khi tính khả năng chịu lực của cọc đơn, không kể đến tác dụng của ống bê tông giữ thành, chỉ lấy đường kính trong d làm đường kính tính toán của cọc. e. Đăt thép thân cọc nhồi bê tông phải xác định bằng tính toán và phải phù hợp với các yêu cầu sau đây: - Mật độ đặt thép trong cọc chịu nén dọc trục không nên nhỏ hơn (0,2 ~ 0,4)%, đường kính cốt thép dọc không nên nhỏ hơn 10mm, cốt thép dọc trong cọc chống SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN phải đặt liền suốt chiều dài thân cọc và phải bố trí đều theo chu vi cọc. - Cọc chịu tác dụng của lực ngang, nội lực thân cọc có thể tính theo phương pháp “m”, độ dài của cốt dọc là 4.0/a, khi độ dài cọc nhỏ hơn 4.0/a phải đặt suốt chiều dài cọc. Trong đó a là hệ số biến dạng của thân cọc, suất đặt cốt thép dọc của cọc không nên nhỏ hơn (0.4 ~ 0,65)%. - Cọc chống nhổ phải căn cứ vào tính toán để đặt cọc thép chịu kéo theo suốt chiều dài hoặc một phần chiều dài thân cọc, cốt thép dọc phải được bố trí đều theo chu vi cọc. Đầu nối hàn của cốt thép dọc nhất thiết phải phù hợp với yêu cầu của đầu nối chịu kéo. - Đường kính cốt đai có thể từ 6 ~ 10mm, khoảng cách có thể 200 ~ 300mm, nên dùng loại cốt đai hàng xoáy ốc hoặc là vòng tròn. Cọc chịu lực ngang thì cốt đai ở phần đầu cọc phải tăng dày thoả đáng. Khi độ dài cốt dọc trên 4m thì cứ cách 2m nên đặt 1 đường cốt thép hàn tăng cường. - Lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc phải có độ dày không nhỏ hơn 30mm, khi đổ bê tông dưới nước thì lớp bê tông bảo vệ cốt thép không nhỏ hơn 50mm. IV. Phạm vi ứng dụng + Thích hợp với các loại nền đất đá, kể cả vùng có hang castơ; + Thích hợp cho các công trình cầu lớn, tải trọng nặng, địa chất nền móng là đất yếu hoặc có địa tầng thay đổi phức tạp. + Thích hợp cho nền móng các công trình cầu vượt xây dựng trong thành phố hay đi qua khu dân đông đúc vì nó đảm đảo được các vấn đề về môi trường cũng như tiến độ thi công cầu. + Thích hợp cho móng có tải trọng lớn như: Nhà cao tầng có tầng ngầm, các công trình cầu (cầu dầm giản đơn, cầu khung T, cầu dầm liên hợp liên tục, cầu treo dây xiên, nhất là khi kết cấu nhịp siêu tĩnh vượt khẩu độ lớn, tải trọng truyền xuống móng lớn mà lại yêu cầu lún rất ít hay hầu như không lún). SVTH: HÀ MINH THÔNG LỚP 35CNVL Trang 10 [...]... việc thi công cọc khoan nhồi, nên tham khảo nhiều tài liệu về công nghệ thi công móng cọc khoan nhồi Đối với đơn vị làm trách nhiệm Tư vấn giám sát phải cử kỹ sư có kinh nghiệm đã từng thi công hoặc làm TVGS các công trình thi công cọc khoan nhồi, phải kiểm tra công trường cọc khoan nhồi từ khâu chuẩn bị mặt bằng thi công, kiểm tra thi t bị thi công cọc khoan nhồi, kiểm tra quá trình khoan tạo lỗ, công. .. công nghệ và kỹ năng của đơn vị thi công 8 Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng đối với cọc khoan nhồi Công tác thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hiện các hạng mục sau: 1 Lập bảng vẽ mặt bằng thi công tổng thể bao gồm vị trí cọc, bố trí các công trình phụ tạm như trạm bê tông, hệ thống sàn công tác, dây chuyền công nghệ thi t bị thi công như máy khoan, các thi t...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2 GVHD: ĐẬU HỒNG QUÂN TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 2.1 Chuẩn bị thi công 2.1.1 Công tác thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi Khi thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra và thu thập các tài liệu sau : 1 Bản vẽ thi t kế móng cọc khoan nhồi, khả năng chịu tải, các yêu cầu thử tải và phương pháp kiểm tra, nghiệm thu 2 Tài... sinh hoàn tất công việc đổ bê tông - Những cọc khoan gần nhau thì sau khi thi công phải chờ cho bê tông đạt tối thi u là 24h mới tiến hành khoan tiếp 2.5 kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi Việc kiểm tra chất lượng thi công cọc khoan nhồi nói chung phải thực hiện trực tiếp tại hiện trường, do sự phức tạp trong thi công, giá thành cũng như tính chất quan trọng của cọc khoan nhồi đối với công trình nên... trí khoan tối thi u là 1m 2.1.5 Chuẩn bị khoan Trước khi thi công cọc khoan nhồi, cần phải chuẩn bị đủ hồ sơ tài liệu, thi t bị máy móc và mặt bằng thi công, đảm bảo các yêu cầu sau: - Khoan thăm dò địa chất tại vị trí có lỗ khoan - Chế tạo lồng cốt thép - Thí nghiệm để chọn tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông cọc - Lập các qui trình công nghệ khoan nhồi cụ thể để hướng dẫn, phổ biến cho cán bộ, công. .. cấp điện, hệ thống đường công vụ 2 Lập các bản vẽ thể hiện các bước thi công, các tài liệu hướng dẫn các thao tác thi công đối với các thi t bị chủ yếu Lập hướng dẫn công nghệ thi công và các hướng dẫn sử dụng các thi t bị đồng bộ 3 Lập tiến độ thi công công trình 4 Lập biểu kế hoạch sử dụng nhân lực 5 Lập biểu kế hoạch sử dụng thi t bị 6 Lập bảng tổng hợp vật tư thi công công trình 7 Các biện pháp... quan tâm đúng mức, phó thác cho đơn vị thi công và giám sát công trình Chương 3 SƠ LƯỢC CÁC THI T BỊ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 3.1 Các loại máy và thi t bị khoan cọc nhồi 3.1.1 máy cọc nhồi dùng gầu hào kiểu BS 3.1.1.1 đặc điểm khi đào đất tạo lỗ - Khoan tạo lỗ trong mọi loại đất đá (trừ đá rắn) vì hàm ngoạm có răng bịt hợp kim rắn - Để có năng suất cao người ta khoan trong nước, trong vữa sét hoặc gặp... tham gia thi công cọc khoan nhồi làm chủ công nghệ Khi sử dụng máy khoan không có ống vách đi kèm thì cần phải bổ sung các yêu cầu dưới đây: - Sản xuất các ống vách thép theo chiều dài mà thi t kế thi công yêu cầu - Làm các thí nghiệm để chọn tỷ lệ pha trộn thành phần vữa sét phù hợp với yêu cầu của lỗ khoan Dựa trên cơ sở phương pháp và thi t bị máy khoan, tuỳ theo từng vị trí cụ thể của cọc mà phải... đường ống v.v 6 Các sàn đạo thi công, các khung dẫn hướng v.v Mặt bằng thi công phải dựa vào địa hình, vị trí xây dựng móng mà lựa chọn cho phù hợp và cần lưu ý những điểm sau : 1 Khi thi công trên bãi cạn, phải tiến hành san ủi, đắp đất tạo mặt bằng thi công, rải các tấm thép dầy để máy khoan bánh xích có thể di chuyển khoan cọc 2 Nếu thi công trên cạn, có thể tạo mặt bằng thi công bằng phương pháp đắp... đáy cọc - Khi bắt đầu đổ bê tông không được nhồi và kéo ống đổ lên cho tới khi bê tông đầy lên miệng phểu đổ - Về nguyên tắc công trình bê tông làm cọc khoan nhồi phải tuân theo các quy định về đổ bê tông dưới nước phương pháp thi công cọc khoan nhồi bê tông dưới nước là dùng ống dẩn - Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra các công cụ đo lường cấp phối đẻ quy ngược lại lượng bê tông tương ứng cần thi t . QUÂN CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 2.1. Chuẩn bị thi công 2.1.1. Công tác thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi. Khi thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra. TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 11 2.1. Chuẩn bị thi công 11 2.1.1. Công tác thi t kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi 11 2.1.2. vật liệu và thi t bị 12 2.1.3. thi công các công trình phụ. lỗ khi thi công Trên thế giới có rất nhiều công nghệ và các loại thi t bị thi công cọc khoan nhồikhác nhau. - Tạo lỗ cọc bằng thi t bị khoan guồng xoắn và hệ guồng xoắn (tạo cọc khoan nhồi, tường