Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
898 KB
Nội dung
Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM Giải đáp: 090.777.54.69 1 Trang: Lời mở đầu Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của các em học sinh đối với môn Vật Lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm. Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kó năng giải các bài toán trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các quý thầy cô, các em học sinh một số tài liệu trắc nghiệm môn Vật Lý THPT – Trọng tâm là các tài liệu dành cho các kỳ thi tốt nghiệp vàđại học. Với nội dung đầy đủ, bố cục sắp xếp rõ ràng từ cơ bản đến nâng cao, người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong việc ôn luyệnvà đạt kết quả cao trong các kì thi. Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong khi biên soạn nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc. Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU ĐÃ BIÊN SOẠN: @ Bài tập trắc nghiệm dao động cơ học – sóng cơ học (400 bài). @ Bài tập trắc nghiệm dao động điện – sóng điện từ (400 bài). @ Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400bài). @ Bài tập trắc nghiệm quanglý – vật lýhạtnhân (400 bài). @ Bài tập trắc nghiệm cơ học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài). @ Bài tập trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài). @ Tuyển tập 40 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp vàđạihọc (2 tập). @ Đề cương ôn tập câu hỏi lý thuyết suy luận vật lý 12 – dùng cho thi trắc nghiệm. @ Văn kiện hội thảo “Hướng dẫn thi trắc nghiệm”(ST). @ Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao. @ Bài tập trắc nghiệm vật lý 10 – theo chương trình sách giáo khoa nâng cao. Nội dung các sách có sự tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp của các tác giả và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến xin vui lòng liên hệ: ': 0210.471.167 - 08.909.22.16 – 090.777.54.69 *: buigianoi@yahoo.com.vn GV: BÙI GIA NỘI (Bộ môn vật lý) Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2007 Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 2 Trang: TÍNH CHẤT SÓNG - HẠT CỦA ÁNH SÁNG HIỆN TƯNG PHÓNG XẠ - PHẢN ỨNG HẠTNHÂN TÁN SẮC ÁNH SÁNG - GIAO THOA ÁNH SÁNG: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bò tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B: Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C: Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D: Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. B: Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C: Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, làm, chàm, tím. D: Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. Câu 3: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất khơng phải màu trắng thì đó là: A: ánh sáng đơn sắc C: ánh sáng đa sắc. B: ánh sáng bị tán sắc D: lăng kính khơng có khả năng tán sắc. Câu 4: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là: A: màu sắc C: tần số B: vận tốc truyền. D: chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu 5: Chọn câu sai: A: Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B: Vận tốc của ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc mơi trường truyền. C: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D: Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong mơi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A: Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B: Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D: Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác đònh gọi là màu đơn sắc. B: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác đònh. C: Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D: Ánh sáng đơn sắc không bò tán sắc khi truyền qua lăng kính. Câu 8: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A: Ánh sáng đơn sắc ln có cùng một bước sóng trong các mơi trường. B: Ánh sáng đơn sắc ln có cùng một vận tốc khi truyền qua các môi trường C: Ánh sáng đơn sắc khơng bị lệch đường truyền khi đi qua một lăng kính. D: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua một lăng kính. Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 3 Trang: Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A: Có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau B: Khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D: Có vận tốc thay đổi khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác. Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau : A: Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ nhất đònh C: Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D: Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Câu 11: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A: Ánh sáng trắng là hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C: Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D: Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 12: Chọn câu sai: A: Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc mơi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua. D: Dãy cầu vồng là quang phở của ánh sáng trắng. Câu 13: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A: Đơn sắc B: Cùng màu sắc C: Kết hợp D: Cùng cường độ sáng Câu 14: Hai sóng kết hợp là: A: Hai sóng phát ra từ 2 nguồn kết hợp. B: Hai sóng có cùng tần số có độ lệch pha ở hai điểm xác định của hai sóng khơng đổi theo thời gian. C: Hai sóng cùng xuất phát từ một nguồn và được phân đi theo hai đường khác nhau. D: Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Chọn câu sai: A: Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B: Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C: Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D: Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 16: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A: Ánh sáng có bản chất sóng. C: Ánh sáng là sóng ngang. B: Ánh sáng là sóng điện từ. D: Ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 17: Chọn câu đúng. Tấm kính đỏ: A: hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ. C: hấp thụ ít ánh sáng đỏ. B: khơng hấp thụ ánh sáng xanh. D: hấp thụ ít ánh sáng xanh. Câu 18: Trong các yếu tố sau đây: I. Bản chất mơi trường truyền. II. Màu sắc ánh sáng. III. Cường độ sáng. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc truyền của ánh sáng đơn sắc? A: I, II B. II, III C. I, III D. I, II, III Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 4 Trang: Câu 19: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng. A: Có giá trò bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím. B: Có giá trò khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn. D: Có giá trò khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì. chiết suất càng lớn. Câu 20: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên: A: Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. B: Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng. C: Chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D: Sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính. Câu 21: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy: A: Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính. B: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (tính từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (tính từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (tính từ thấu kính) đỏ, vàng, lam Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi trường? A: Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó. B: Chiết suất của một môi trường có giá trò tăng đần từ màu tím đến màu đỏ. C: Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghòch với vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. D: Việc chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng chính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 23: Khi một chùm ánh sáng trắng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 và bò tán sắc thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. Như vậy khi ánh sáng truyền ngược lại từ môi trường 2 sang môi trường 1 thì : A: Tia đỏ vẫn lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. B: Tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất. C: Còn phụ thuộc môi trường tới hay môi trường khúc xạ chiết quang hơn. D: Còn phụ thuộc vào góc tới. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một mơi trường? A: Chiết suất của một mơi trường trong suồt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường trong suốt càng dàithì chiết suất của mơi trường càng lớn. D: Chiết suất của mơi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 5 Trang: Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n (n > 1) thay đổi theo màu sắc của ánh sáng đơn sắc. Một tia sáng trắng, chiếu đến lăng kính dưới góc tới sao cho thành phần màu tím sau khi qua lăng kính có góc lệch đạt giá trò cực tiểu. Lúc đó thành phần đơn sắc đỏ sẽ : A: Bò phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. B: Có gốc lệch đạt giá trò cực tiểu. C: Bắt đầu phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. D: Ló ra ở mặt bên thứ hai. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chiết suất của một môi trường : A: Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất đònh đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B: Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất đònh đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dàithì chiết suất của môi trường càng lớn. D: Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất đònh thì có giá trò như nhau. Câu 27: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Chiết suất của mơi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng sắc. B: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dàithì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định. D: Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc. Câu 28: Một tia sáng đi từ chân không vào nước thìđại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II). Tần số. (III) Vận tốc. A: Chỉ (I) và (II). B: Chỉ (I) và (III). C: Chỉ (II) và (III) D: Cả (I), (II) và (III). Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chiết suất của một môi trường : A: Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất đònh đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B: Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất đònh đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dàithì chiết suất của môi trường càng lớn. D: Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất đònh thì có giá trò như nhau. Câu 30: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n đ = 3 2 , với ánh sáng đơn sắc lục là n 1 = 2 , với ánh sáng đơn sắc tím là n t = 3 . Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lam, chàm và tím không ló ra không khí thì góc tới phải là. A: i = 45 o B: i > 35 o C: i > 45 o D: i < 45 o Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 6 Trang: GIAO THOA ÁNH SÁNG: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: 1. Vò trí Vân sáng – vò trí vân tối – khoảng vân S 1 S 2 I a r 1 r 2 D A x O Hiệu đường đi 2 1 ax r r D d = - = a) Vò trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức là hai sóng ánh sáng do 2 nguồn S 1 , S 2 gửi đến A cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng l. ax D k x k D a d = = l Þ = l với k ỴZ k = 0, x = 0 , vân sáng chính giữ (điểm 0) k = ± 1: vân sáng bậc nhất k = ± 2: vâng sáng bậc 2 … b) Vò trí vân tối: Đó là chỗ mà hiệu quang lộ bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. ax 1 D (2k 1) x k D 2 2 a l ỉ ư d = = + Þ = + l ç ÷ è ø (với k Ỵ Z) k = 0: vân tối thứ nhất k = ± 1: vân tối thứ hai… c) Khoảng vân i: Khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp: k i k D D D D i x x (k 1) k i a a a a + l = - = + l - l = Þ = l Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 7 Trang: I. Giao thoa bởi ánh sáng đơn sắc: - Tính khoảng vân : D i a l = + a = S 1 S 2 là khoảng cách giữa 2 nguồn sáng + D : khoảng cách từ 2 nguồn đến màn. - Vò trí vân sáng: D x k , k Z a = l Ỵ - Vò trí vân tối: 1 D x k k Z 2 a ỉ ư = + l Ỵ ç ÷ è ø II. Bề rộng giao thoa trường: - Khoảng vân: D i a l = . - Số khoảng vân trên nửa màn: MN n , 2i = MN: Bề rộng giao thoa trường + Số vân sáng: 2n + 1 ; (n: phần nguyên), + Số vân tối: 2n ;(n: số làm tròn), III. Giao thoa của nhiều bức xạ - ánh sáng trắng: 1. Hai bức xạ: + Vò trí vân sáng trùng nhau x 1 = x 2 2 1 1 2 2 1 2 1 k k k k l l = l Þ = l (k 1 , k 2 Ỵ Z) + trong đó: 1 2. MN k i £ vì 2 2 L L x- £ £ 2. Ánh sáng trắng: a. Xác đònh chiều rộng quang phổ bậc n:ri = n.( i đỏ - i tím ) = . D n a .( l đỏ – l tím ) b. Xác đònh số vân sáng tại vò trí x: . D x k a = .l => l = . . a x k D (1 ) (k Ỵ Z) ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,4mm< l < 0,76mm <=> 0,4mm< l = . . a x k D < 0,76mm với k Ỵ Z => k = ? là số vân sáng tại x, thế k tìm được vào (1) ta tìm được các bức xạ tương ứng. c. Xác đònh số vân tối tại vò trí x: 1 D x k 2 a ỉ ư = + l ç ÷ è ø => l = . 1 . 2 a x k D ỉ ư + ç ÷ è ø (2) ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,4mm< l < 0,76mm <=> 0,4mm< . 1 . 2 a x k D ỉ ư + ç ÷ è ø < 0,76mm với k Ỵ Z => k = ? là số vân tối tại x, thế k tìm được vào (2) ta tìm được các bức xạ tương ứng. Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 8 Trang: IV) Sự dòch chuyển hệ vân: 1) Quang trình = (Quãng đường) x (Chiết suất). +) Công thức hiệu quang trình: ( ) d = - = 2 1 ax n. r r D 2) Điểm M được gọi là vân sáng trung tâm khi hiệu quang trình từ các nguồn tới M bằng không hay nói cách khác quang trình từ các nguồn tới M bằng nhau. 3) Khi đặt bản mỏng có chiết suất n, có bề dày e sát sau 1 khe thì hệ vân ( hay vân trung tâm) sẽ dòch chuyển về phía khe có bản mỏng một đoạn xD so với lúc chưa đặt bản mỏng và ( ) . 1 .e n D x a - D = 4) Nếu ta cho nguồn S dòch chuyển 1 đoạn yD theo phương song song với màn thì hệ vân sẽ dòch chuyển ngược lại với hướng dòch chuyển của S một đọan . D x y d D = D trong đó d là khoảng cách từ S đến 2 khe S 1 , S 2 . Câu 31: Trong các trường hợp được nêu dưới dây, trường hợp nào có liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A: Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B: Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiều qua lăng kính. C: Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D: Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. S 1 S 2 I d D O’ xD O S’ yD S S 1 S 2 I D O’ xD O S Trung tâm LTĐH Trường ĐHSP TP.HCM GV: Bùi Gia Nội Giải đáp: 090.777.54.69 9 Trang: Câu 32: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì : A: Không có hiện tượng giao thoa. B: Có hiện tượng giao thoa ánh cùng với các vân sáng màu trắng. C: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm), tím ở ngoài. D: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài Câu 33: Thực hiện giao thoa bởi ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A: Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B: Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C: Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nên tối. D: Không có các vân màu trên màn. Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S 1 và S 2 . Một điểm M nằm trên màn cách S 1 và S 2 những khoảng lần lượt là: MS 1 = d 1 ; MS 2 = d 2 . M sẽ ở trên vân sáng khi : A: d 2 - d 1 = ax D B: d 2 - d 1 = k D a l C: d 2 - d 1 = kl D: d 2 - d 1 = ai D Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì : A: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B: Khoảng vân sẽ giảm. C: Hệ vân giao thoa tònh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi. D: Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân váng trung tâm sẽ: A: Khơng thay đổi. C: Sẽ khơng còn vì khơng có giao thoa. B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 37: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc do bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D: Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 38: Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng chiếu lên một màn ảnh trên tường thì : A: Trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vò trí của màn. B: Không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là hai sông kết hợp. C: Trên màn không có giao thao ánh sáng vì hai ngọn đèn không phải là hai nguồn sáng điểm. D: Trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường đi của hai sóng tới màn không đổi. Câu 39: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng thức nào sau đây? (cho biết i : là khoảng vân; l : là bước sóng ánh sáng; a : khoảng cách giữa hai nguồn S 1 S 2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn). A: D i a l = B. a i D l = C. i = l.a.D D. aD i = l Trung taõm LTẹH Trửụứng ẹHSP TP.HCM GV: Buứi Gia Noọi Gii ỏp: 090.777.54.69 10 Trang: Caõu 40: Trong cỏc cụng thc sau, cụng thc no ỳng xỏc nh v trớ võn sỏng trờn mn trong hin tng giao thoa? A: D x 2k a = l B. D x k 2a = l C. D x k a = l D. D x (k 1) a = + l Caõu 41: Khong võn trong giao thoa ca súng ỏnh sỏng n sc tớnh theo cụng thc no sau õy? (cho bit i : l khong võn; l : l bc súng ỏnh sỏng; a : khong cỏch gia hai ngun S 1 S 2 v D l khong cỏch t mt phng cha hai khe n mn). Gi d l hiu ng i ca súng ỏnh sỏng t mt im trờn mn E n hai ngun kt hp S 1 , S 2 l: A: xD a d = B. aD x d = C. D 2a l d = D. ax D d = Caõu 42: Khong cỏch t võn sỏng bc 3 n võn sỏng bc 7 l: A: x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i Cõu 43: nh sỏng trờn b mt rng 7,2mm ca vựng giao thoa ngi ta m c 9 võn sỏng ( hai rỡa l hai võn sỏng). Ti v trớ cỏch võn trung tõm 14,4mm l võn: A: ti th 18 B. ti th 16 C. sỏng th 18 D. sỏng th 16 Cõu 44: nh sỏng n sc trong thớ nghim Young l 0,5mm. Khong cỏch t hai ngun n mn l 1m, khong cỏch gia hai ngun l 2mm. Khong cỏch gia võn sỏng bc 3 v võn ti bc 5 hai bờn so vi võn trung tõm l: A: 0,375mm B. 1,875mm C. 18.75mm D. 3,75mm Cõu 45: Mt ngun sỏng S phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú bc súng l = 0,5m, n khe Young S 1 , S 2 vi S 1 S 2 = a = 0,5mm. Mt phng cha S 1 S 2 cỏch mn (E) mt khong D = 1m. Tớnh khong võn: A: 0,5mm B: 0,1mm C. 2 mm D. 1 mm Cõu 46: Mt ngun sỏng S phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú bc súng l = 0,5m, n khe Young S 1 , S 2 vi S 1 S 2 = a = 0,5mm. Mt phng cha S 1 S 2 cỏch mn (E) mt khong D = 1m. Ti im M trờn mn (E) cỏch võn trung tõm 1 khong x = 3,5mm l võn sỏng hay võn ti, bc my? A: Võn sỏng bc 3 B: Võn ti bc 3 C: Võn sỏng bc 4 D: Võn ti bc 4 Cõu 47: Mt ngun sỏng S phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú bc súng l = 0,5m, n khe Young S 1 , S 2 vi S 1 S 2 = a = 0,5mm. Mt phng cha S 1 S 2 cỏch mn (E) mt khong D = 1m. Chiu rng ca vựng giao thoa quan sỏt c trờn mn l L = 13mm. Tỡm s võn sỏng v võn ti quan sỏt c. A: 13 sỏng, 14 ti C: 11 sỏng, 12 ti B: 12 sỏng, 13 ti D: 10 sỏng, 11 ti Cõu 48: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young. Cho bit S 1 S 2 = a = 1mm, khong cỏch gia hai khe S 1 S 2 n mn (E) l 2m, bc súng ỏnh sỏng dựng trong thớ nghim l l = 0,50mm; x l khong cỏch t im M trờn mn n võn sỏng chớnh gia (võn sỏng trung tõm). Khong cỏch t võn sỏng chớnh gia n võn sỏng bc 4 l: A: 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 5 mm Cõu 49: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young. Cho bit S 1 S 2 = a = 1mm, khong cỏch gia hai khe S 1 S 2 n mn (E) l 2m, bc súng ỏnh sỏng dựng trong thớ nghim l l = 0,50mm; x l khong cỏch t im M trờn mn n võn sỏng chớnh gia (võn sỏng trung tõm). Mun M nm trờn võn sỏng thỡ: A: x M = 2 mm B. x M = 4 mm C. x M = 3 mm D. x M = 5 mm Cõu 50: Trong thớ nghim Young bng ỏnh sỏng trng, khong cỏch t hai ngun n mn l 2m, khong cỏch gia hai ngun l 2mm. S bc x cho võn sỏng ti M cỏch võn trung tõm 4mm l: A: 4 B: 7 C: 6 D: 5 Cõu 51: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng bng khe Young. Cho bit S 1 S 2 = a = 1mm, khong cỏch gia hai khe S 1 S 2 n mn (E) l 2m, bc súng ỏnh sỏng dựng trong thớ nghim l l = 0,50mm; x l khong cỏch t im M trờn mn n võn sỏng chớnh gia (võn sỏng trung tõm). Khong cỏch t võn sỏng bc 3 bờn ny võn trung tõm n võn sỏng bc 7 bờn kia võn trung tõm l: A: 1 mm B. 10 mm C: 0,1 mm D:100 mm [...]... vạch A: Quang phổ vạch phát xạ vàquang phổ vạch hấp thu của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch B: Quang phổ vạch phát xạ vàquang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vò trí các vạch C: Quang phổ vạch phát xạ vàquang phổ vạch hấp thụ điều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo sát D: Quang phổ... vào hiện tượng quang dẫn C: Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D: Quang trở là một điện trở có trò số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó Câu 177: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm ? A: Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hoà điện B: Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang... k t qu rút ra t thí nghi m v i t bào quang i n? A: Hi u i n th gi a anod và catod c a t bào quang i n ln có giá tr âm khi dòng quang i n tri t tiêu B: Dòng quang i n v n t n t i ngay c khi hi u i n th gi a anod và catod c a t bào quang i n b ng khơng C: C ng dòng quang i n bão hồ khơng ph thu c vào c ng chùm sáng kích thích D: Giá tr c a hi u i n th hãm ph thu c vào b c sóng c a ánh sáng kích thích... động và tích một lượng điện âm xác đònh D: Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đạivà tích một lượng điện dương xác đònh Câu 221: Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây ? A: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở B: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang. .. 0,18mm vào b n âm c c c a m t t bào quang i n Kim lo i dùng làm âm c c có gi i h n quang i n lo = 0,3mm Tìm v n t c ban u c c i c a các quang electron: A: 0,0985.105m/s C: 0,985.105m/s D: 98,5.105m/s B: 9,85.105m/s Câu 247: Chi u m t b c x có b c sóng l = 0,18mm vào b n âm c c c a m t t bào quang i n tri t tiêu dòng quang i n ta ph i Kim lo i dùng làm âm c c có gi i h n quang i n lo = 0,3mm t vào anod và. .. cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi A: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện B: Hiệu điện thế hãm C: Cường độ dòng quang điện bão hòa D: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa Câu 165: Bi t gi i h n quang i n c a Natri là 0,45mm Chi u m t chùm tia t ngo i vào t m Na tích i n âm t trong chân khơng thì: A: i n tích âm c a t m Na m... tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong C: Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn D: Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài Câu 176: Chỉ ra phát biểu sai : A: Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng B: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện... t quang ph v ch riêng, c tr ng cho ngun t ó D: Quang ph v ch phát x c a các ngun t khác nhau thì r t khác nhau v s l ng các v ch quang ph , v trí các v ch và sáng t i c a các v ch ó Câu 95: Phát bi u nào sau ây là úng khi nói v quang ph v ch h p th ? A: Quang ph c a M t Tr i mà ta thu c trên Trái t là quang ph v ch h p th B: Quang ph v ch h p th có th do các v t r n nhi t cao phát sáng phát ra C: Quang. .. diễn cường độ đòng quang điện theo hiệu điện thế đặt vào hai điện cực qua một tế bào quang điện như hình vẽ Phát biểu nào sau đâ y là sai khi I nói về hiện tượng quang điện xãy ra trong tế bào quang điện trên? Ibh A: Bước sóng của ánh sáng chiếu vào tế bào chắc chắn nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại làm catot B: Xuất hiện dòng quang điện qua tế bào khi hiệu điện thế giữa anot và catot thoả điều... Quang ph v ch phát x hidro có 4 v ch màu c tr ng: A: , vàng, lam, tím C: , l c, chàm, tím B: , làm, chàm, tím D: , vàng, chàm, tím Câu 98: Phát bi u nào sau ây là úng khi nói v phép phân tích b ng quang ph A: Phép phân tích quang ph là phân tích ánh sáng tr ng B: Phép phân tích quang ph là phép phân tích thành ph n c u t o c a các ch t d a vào vi c nghiên c u quang ph c a chúng C: Phép phân tích quang . hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của các em học sinh đối với môn Vật Lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm. Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt. cơ học – sóng cơ học (400 bài). @ Bài tập trắc nghiệm dao động điện – sóng điện từ (400 bài). @ Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400bài). @ Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân. nghiệm cơ học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài). @ Bài tập trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài). @ Tuyển tập 40 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp và đại học (2