1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP KIM LOẠI VỚI A XIT_SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÔN THI HSG HOÁ HỌC CẤP THCS

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giải Bài Tập Kim Loại Với Axit – Bài Tập Hỗn Hợp
Tác giả Phạm Hùng Anh
Trường học Trường THCS Thạnh Mỹ Tây
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thạnh Mỹ Tây
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 219,68 KB
File đính kèm THCSTMT07_Ho_PhamHungAnh.zip (195 KB)

Nội dung

“Phương pháp giải bài tập kim loại với axitBài tập hỗn hợp ”. Qua các năm giảng dạy hóa học lớp 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa, tôi nhận thấy rằng để đạt kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi văn hóa các cấp thì học sinh cần phải nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ, muối), phương pháp giải bài toán theo phương trình hóa học, phương pháp tìm công thức hóa học của các loại hợp chất vô cơ và đặc biệt là phải nắm vững dạng bài tập kim loại tác dụng với axit – Bài tập hỗn hợp

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ tên người đăng ký: PHẠM HÙNG ANH Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Mỹ Tây Nhiệm vụ giao đơn vị: Chủ nhiệm lớp dạy lớp Tên đề tài sáng kiến: “Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp ” Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Hóa học (bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học THCS) Tóm tắt nội dung sáng kiến: “Phương pháp giải tập kim loại với axit-Bài tập hỗn hợp ” Qua năm giảng dạy hóa học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa, tơi nhận thấy để đạt kết cao kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp học sinh cần phải nắm vững tính chất hóa học loại hợp chất vô (oxit, axit, bazơ, muối), phương pháp giải tốn theo phương trình hóa học, phương pháp tìm cơng thức hóa học loại hợp chất vơ đặc biệt phải nắm vững dạng tập kim loại tác dụng với axit – Bài tập hỗn hợp, học sinh cần ý: a Với HCl, H2SO4 loãng Kim loại (trước H dãy hoạt động hóa học kim loại) + axit  muối + hiđro Fe + 2HCl  FeCl2 + 2Al + H2 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 * Chú ý: Nếu kim loại có nhiều hóa trị phản ứng với axit tạo muối kim loại hóa trị thấp b Với H2SO4 đặc nóng, HNO3 Kim loại + axit  muối (kim loại hóa trị cao) + chất khác hiđro + nước Cu + 2H2SO4 đặc 2Fe + 6H2SO4 đặc t0 ⃗ t0 ⃗ CuSO4 + SO2 + 2H2O Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O * Chú ý: Khi kim loại phản ứng với HNO3 tạo nhiều sản phẩm NO (khí khơng màu hóa nâu khơng khí), NO2 (khí màu nâu), N2 (khí khơng màu, khơng cháy, chiếm 78% thể tích khơng khí), NH4NO3,….tùy thuộc vào kim loại, điều kiện phản ứng nồng độ axit  Với kim loại vừa phản ứng với nước, vừa phản ứng với axit, cho vào dung dịch axit, kim loại phản ứng với axit trước, dư kim loại phản ứng với nước Ví dụ: Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 Ba + H2SO4  BaSO4 + H2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Sáng kiến kinh nghiệm Page (Trong phản ứng sau lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu Ba(OH)2  Với HNO3 thật loãng lạnh, phản ứng với kim loại cho H2  Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2014-2015, bắt đầu nghiên cứu dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp áp dụng trường THCS Thạnh Mỹ Tây Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Thạnh Mỹ Tây 10 Kết đạt được: - Chất lượng giảng dạy môn nâng lên, học sinh học tập hứng thứ hơn, hàng năm trường có học sinh giỏi mơn hố học dự thi - Tỉ lệ học sinh giỏi văn hóa đạt tiêu sau: + Năm học 2014-2015 (3 học sinh giỏi huyện, học sinh dự thi cấp tỉnh) + Năm học 2015-2016 (1 học sinh dự thi cấp tỉnh) + Năm học 2016-2017 (4 học sinh giỏi cấp huyện) + Năm học 2017-2018 (1 học sinh đạt giải B, học sinh đạt giải A, học sinh dự thi cấp tỉnh) + Năm học 2018-2019 (1 học sinh giỏi cấp huyện) + Năm học 2019-2020 ( học sinh đạt giải cấp huyện) + Năm học 2020-2021 ( học sinh đạt giải cấp huyện) Thạnh Mỹ Tây, ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tác giả Phạm Hùng Anh Sáng kiến kinh nghiệm Page PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ TÂY Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh Mỹ Tây, ngày 13 tháng 12 năm 2021 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Phạm Hùng Anh Nam - Ngày tháng năm sinh: 10-12-1987 - Nơi thường trú: Cầu Dây_Thạnh Mỹ Tây_Châu Phú_An Giang - Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Mỹ Tây - Chức vụ nay: Giáo viên - Lĩnh vực cơng tác: Dạy hóa học lớp 8,9 II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: - Trong dạng tập mơn hóa học, dạng tập “kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” dạng tập mà học sinh thường lúng túng Để giải loại tập học sinh phải nắm vững lí thuyết, tính chất hóa học, phương pháp giải tập, tính tốn thành thạo,… Đó nỗi lo âu, trăn trở nhiều học sinh, đặc biệt học sinh giỏi văn hoá mơn hố học - Là giáo viên giảng dạy mơn hóa học trường, để nâng cao chất lượng dạy học, để góp phần bồi dưỡng học sinh khá, giỏi bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa mơn trường hình thành cho học sinh kiến thức mơn hóa học - Xuất phát từ lý với suy nghĩ làm giúp học sinh giải tốt tập hóa học phần“Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” , tập dạng đề thi học sinh giỏi văn hóa hàng năm có, lí tơi xin đưa số ý kiến qua sáng kiến: “Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” - Tên sáng kiến/ đề tài giải pháp: “Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” - Lĩnh vực: Hóa học (bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học THCS) III Mục đích u cầu đề tài, sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: - Thực trạng cho thấy hầu hết học sinh đọc tập hoá học phải nhiếu thời gian để xác định phân dạng tập, phần lại để em tính tốn trình bày lời giải khơng cịn thời gian - Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều em cịn lúng túng làm tập về“Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” Việc học sinh không giải giải Sáng kiến kinh nghiệm Page sai tập chưa đủ sở để kết luận em khơng hiểu biết kiến thức kĩ hoá học mà nhiều nguyên nhân, chủ yếu do: Khơng hiểu điều kiện tập, cần vận dụng kiến thức để giải tập, không nắm vững phương pháp giải tập yếu kĩ nhận biết, phân loại chất, viết phương trình hóa học sai chưa biết vận dụng tính chất hố học chất, chưa nắm phương pháp giải dạng tập, 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: - Trong trình dạy học THCS có nhiều em học sinh bộc lộ khả tư học tập mơn hóa học Chẳng hạn, có em thích khám phá giới tự nhiên, thích tìm hiểu dạng tốn hóa học khác giải tốn hóa học nhiều cách giải khác nhau,… Cũng có em thích làm thí nghiệm nhỏ để tìm hiểu chứng minh tượng rút quy luật Nhiều em có trí nhớ đặc biệt phân loại chất tính chất chúng, thể sáng tạo thông minh cách giải tập,….Tuy nhiên, em muốn phát triển khả tư mơn hóa học cần phải trang bị cách có hệ thống từ lý thuyết đến kĩ giải tập ứng dụng thực hành phù hợp với phát triển nhận thức lứa tuổi hào hứng phấn khởi - Chính thế, để giúp cho giáo viên môn học sinh THCS có thêm tài liệu tham khảo, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học, tơi xin giới thiệu kinh nghiệm đề tài: “Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” 3/ Nội dung sáng kiến: “Phương pháp giải tập kim loại với axit – Bài tập hỗn hợp” Cơ sở lý thuyết: - Trong số trường hợp, đề không cho hai chất tác dụng với mà cho nhiều chất tác dụng với nhau, ta có dạng tốn hỗn hợp - Khi gặp dạng tốn này, bên cạnh địi hỏi kĩ hóa học học sinh cần phải có kĩ tốn học, giải hệ phương trình tốn học, học sinh phải nắm vững tính chất hóa học loại hợp chất vô (oxit, axit, bazơ, muối), nắm vững phương pháp tìm loại hợp chất vơ Kỹ giải: - Các bước giải: + Đọc kĩ, tóm tắt phân tích đề + Chuyển giả thiết toán số mol (lưu ý: cho khối lượng hỗn hợp nhiều chất khơng đổi số mol) + Đặt ẩn chất cần tìm (thường đại lượng số mol) + Viết cân phương trình phản ứng hóa học + Dựa vào tỉ lệ số mol chất phản ứng để tìm mối liên hệ chúng, xuất phát từ chất có số mol đặt làm ẩn số + Lập hệ phương trình tốn học + Giải hệ phương trình, tìm ẩn số đặt + Từ số mol tìm câu trả lời mà đề u cầu - Lưu ý: axit loãng axit đặc:  Với HCl, H2SO4 loãng: Kim loại (trước H dãy hoạt động hóa học kim loại) + axit  muối + hiđro Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 * Chú ý: Nếu kim loại có nhiều hóa trị phản ứng với axit tạo muối kim loại hóa trị thấp Sáng kiến kinh nghiệm Page  Với H2SO4 đặc nóng, HNO3: Kim loại + axit  muối (kim loại hóa trị cao) + chất khác hiđro + nước Cu + 2H2SO4 đặc 2Fe + 6H2SO4 đặc t0 ⃗ t0 ⃗ CuSO4 + SO2 + 2H2O Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O * Chú ý: Khi kim loại phản ứng với HNO tạo nhiều sản phẩm NO (khí khơng màu hóa nâu khơng khí), NO2 (khí màu nâu), N2 (khí khơng màu, khơng cháy, chiếm 78% thể tích khơng khí), NH4NO3,….tùy thuộc vào kim loại, điều kiện phản ứng nồng độ axit  Với kim loại vừa phản ứng với nước, vừa phản ứng với axit, cho vào dung dịch axit, kim loại phản ứng với axit trước, dư kim loại phản ứng với nước Ví dụ: Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 Ba + H2SO4  BaSO4 + H2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (Trong phản ứng sau lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu Ba(OH)2  Với HNO3 thật loãng lạnh, phản ứng với kim loại cho H2  Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội BÀI TẬP VỀ MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXIT Bài 1: Cho 11,2 gam Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% Sau phản ứng thu khí A dung dịch B a/ Tính V khí A (đktc) b/ Tính khối lượng dung dịch axit tham gia c/ Tính C% dung dịch B Hướng dẫn: a/ Ta có: nFe = 112,/56 = 0,2 (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  0,2 0,4 0,2 0,2 (mol) VH  = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít) b/ Ta có: mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 (g)  mdung dịch HCl = (14,6.100)/7,3 = 200 (g) c/ Ta có: mH = 0,2.2 = 0,4 (g) mFeCl = 0,2.127 = 25,4 (g)  Khối lượng dung dịch sau phàn ứng mdung dịch = 11,2 + 200 – 0,4 = 210,8 (g) Vậy C% = (25,4/210,8).100% = 12,05% Bài 2: Cho 4,8 gam kim loại A (II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 0,5M (vừa đủ), sau phản ứng thu 4,48 lít H2 (đktc) a/ Xác định kin loại b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng c/ Tính CM dung dịch sau phản ứng ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) Hướng dẫn: a/ Ta có: nH = 4,48:22,4 = 0,2 (mol) A + H2SO4  ASO4 + H2 0,2 0,2 0,2 0,2 (mol) Sáng kiến kinh nghiệm Page  MA = 4,8:0,2 = 24 (Mg) Vậy A kim loại magie V b/ Thể tích dung dịch H2SO4 là: H2 SO4 = 0,2:0,5 = 0,4 (l) c/ Ta có: CM dung dịch sau phản ứng = 0,2:0,4 = 0,5 (M) * Chú ý: Khi trộn lẫn chất với nhau, đề cho V khơng đổi sau trộn thì: - Chất lỏng trộn với chất lỏng 2, lúc V dung dịch sau phản ứng = V chất lỏng + V chất lỏng - Chất khí (hoặc chất rắn) cho vào chất lỏng, suy V dung dịch sau phản ứng = V chất lỏng ban đầu Bài 3: Để hịa tan hồn tồn 5,4 gam kim loại cần 300 gam dung dịch HCl 7,3% a/ Tìm kim loại b/ Tính C% dung dịch sau phản ứng Hướng dẫn: Đây toán xác định kim loại chưa cho biết hóa trị chúng, cần lập mối quan hệ khối lượng mol M với hóa trị kim loại, sau biện luận để tìm kim loại a/ Gọi n hóa trị kim loại A Ta có: nHCl = (7,3.300)/(100.36,5) = 0,6 (mol) 2A + 2nHCl  2ACln + nH2 0,6/n 0,6 0,6/n 0,3 (mol)  MA = 5,4:(0,6/n) = 9n Vì n hóa trị kim loại A nên n = 1,2,3 Ta có: N M Kết luận Loại Vậy kim loại cần tìm nhơm m AlCl b/ Ta có: 18 Loại 27 Al = 0,2.133,5 = 26,7 (g) mdung dịch sau phản ứng = 5,4 + 300 + 0,3.2 = 304,8 (g) Nồng độ % dung dịch sau phản ứng: C% = (26,7.100%)/304,8 = 8,76% Bài 4: Hịa tan hồn tồn 9,6 gam kim loại R dung dịch H 2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu 3,36 lít SO2 (đktc) Tìm R Hướng dẫn: Gọi x hóa trị R, a số mol R tham gia Ta có: n SO = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 2R + 2xH2SO4 đặc a  n SO t0 ⃗ R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O ax/2 (mol) = ax/2 = 0,15 (mol)  ax = 0,3 mà aR = 9,6 Suy R = 32x Chọn x = 2, R = 64 (Cu) Vậy kim loại R đồng Bài 5: Hịa tan 6,75 gam kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit cần 500ml dung dịch HCl 1,5M Xác định kim loại M Hướng dẫn: Gọi x hóa trị kim loại M, ta có nHCl = 0,5.1,5 = 0,75 (mol) 2M + 2xHCl  2MClx + xH2 0,75/x 0,75 (mol)  M = 6,75:(0,75/x) = 9x Chọn x = 3, M = 27 (Al) Vậy kim loại M nhôm Sáng kiến kinh nghiệm Page BÀI TẬP VỀ HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT DUNG DỊCH AXIT Bài 6: Hịa tan hồn tồn gam hỗn hợp gồm kim loại hố trị II kim loại hóa trị III cần dùng 31,025 gam dung dịch HCl 20% a/ Tính thể tích khí hiđro đktc b/ Tính khối lượng muối khô tạo thành Hướng dẫn: a/ Ta có: nHCl = (20.31,025)/(100.36,5) = 1,17 (mol) Gọi A B kim loại hóa trị II III cần tìm A + 2HCl  ACl2 + H2 (1) 2B + 6HCl  2BCl3 + 3H2 (2) Theo phương trình (1,2) ta có: nH = 1/2nHCl = 0,17/2 = 0,085 (mol)  VH = 1,904 (lít) b/ Ta có: nCl = nHCl = 0,17 (mol)  mCl = 0,17.35,5 = 6,035 (g) Vậy khối lượng muối khô tạo thành là: mmuối khô = mA + mB + mCl = + 6,035 = 8,035 (g) Bài 7: Cho a gam Fe hòa tan dung dịch HCl (thí nghiệm 1) sau cạn dung dịch thu 3,1 gam chất rắn Nếu cho a gam Fe b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cùng với lượng trên) Sau cạn dung dịch thu 3,34 gam chất rắn 448 ml H2 (đktc) Tính a, b khối lượng muối Hướng dẫn: Thí nghiệm 1: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) 0,024 0,024 (mol) n FeCl Nếu Fe hết số mol chất rắn số mol FeCl2 nên = 3,1/127 = 0,024 (mol) Thí nghiệm 2: Ta có nH = 0,448/22,4 = 0,02 (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2) (3) Ta thấy: Ngồi a gam Fe thí nghiệm cộng với b gam Mg mà giải phóng 0,02 mol H2 chứng tỏ thí nghiệm dư Fe Theo phương trình (2,3) ta có: nHCl = Theo phương trình (1): nFe = Nên mFeCl n FeCl nH ( TN 2) = 2.0,02 = 0,04 (mol) = 1/2nHCl = 0,04/2 = 0,02 (mol) = 0,02.127 = 2,54 (g)  mFe dư = 3,1 – 2,54 = 0,56 (g)  nFe dư = 0,56/56 = 0,1 (mol)  nFe(TN1) = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol)  mFe(TN1) = 0,03.56 = 1,68 (g)  a = 1,68 (g) Thí nghiệm 2: Giả sử có Mg tham gia phản ứng cịn Fe khơng Theo phương trình (3): n MgCl = nH = 0,02 (mol)  mMgCl = 0,02.95 = 1,9 (g)  mchất rắn = 1,68 + 1,9 = 3,58 (g) Theo đề khối lượng chất rắn 3,34 gam nên giả thiết không đúng, n < 0,02 Gọi x y số mol Fe Mg Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 x 2x x x Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 y 2y y y Theo phương trình: nHCl = 2(x+y) = 0,04 (mol) = x+y = 0,02 y = 0,02-x (*) Sáng kiến kinh nghiệm Page mMgCl + m FeCl 2 + mFe dư = 95y + 127x + 1,68 – 56x = 3,34 (g)  95y + 71x =1,66 (**) Thế (*) vào (**) ta có: 95y + 71(0,02-y) = 1,66  y = 0,01  x = 0,02-0,01 = 0,01 Nên: mMg = 24y = 24.0,01 = 0,24 (g)  b = 0,24 (g) mFeCl (TN2) = 127x = 1,27 (g) m = 95y = 0,95 (g) mFeCl (TN1) = 0,02.127 = 2,54 (g) Bài 8: Cho 18,6g hỗn hợp A gồm Zn Fe vào 500ml dung dịch HCl Khi phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch 34,575g chất rắn Lặp lại thí nghiệm với 800ml dung dịch HCl cô cạn thu 39,9g chất rắn Tính nồng độ mol dung dịch HCl khối lượng kim loại hỗn hợp Hướng dẫn: Nhận xét: Nếu thí nghiệm lần thứ với 500 ml dung dịch HCl hết kim loại thí nghiệm lần thứ với 800 ml dung dịch HCl có khối lượng muối lần thứ Theo đầu bài, khối lượng muối lần thứ nhiều lần thứ nên thí nghiệm dư kim loại, thí nghiệm kim loại hết  Thí nghiệm 2: Gọi a b số mol Zn Fe Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 a 2a a a  Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b 2b b b Ta có: mZn + mFe = 65a + 56b = 8,6  b = (18,6-65a)/56 (1) Theo phương trình: mZnCl + mFeCl 2 = 136a + 127b = 39,9 (2) Thế (1) vào (2) ta có: a = 0,2 Nên: mZn = 65a = 13 (g); mFe = 18,6-13 = 5,6 (g)  Thí nghiệm 1: Gọi x y số mol Zn Fe Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 x 2x x x Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 y 2y y m y ZnCl + m FeCl Theo phương trình: = 136x + 127y Ta có: mZn dư = 13-65x ; mFe dư = 5,6-56y Nên: 136x + 127y + 13 – 65x + 5,6 – 56y = 34,575  x + y = 0,225 Theo phương trình: nHCl = 2(x + y) = 0,45 (mol) Vậy CM,HCl = 0,45/0,5 = 0,9 (M) Bài 9: X hỗn hợp kim loại Mg Zn Y dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ Thí nghiệm 1: Cho 24,3g X vào lít Y, sinh 8,96 lít H2 Thí nghiệm 2: Cho 24,3g X vào lít Y, sinh 11,2 lít H2 (Các thể tích đo đktc) a/ Chứng minh thí nghiệm X chưa tan hết, thí nghiệm x tan hết b/ Tính nồng độ mol dung dịch Y khối lượng kim loại X Sáng kiến kinh nghiệm Page Hướng dẫn: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: nH nH = 8,96/22,4 = 0,4 (mol) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 a a a a Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b b b b Ta thấy: Số mol H2 thí nghiệm lớn số mol H2 thí nghiệm nên kim loại thí nghiệm dư, axit hết VH Ta có: VH SO (TN ) SO (TN 1) V H ( TN 2) 11, = =1,5 ; = =1 , 25 V H ( TN 1) , 96 b/ Thí nghiệm 2: Theo phương trình:  Thí nghiệm 2: H2SO4 dư, X tan hết n H = a + b =0,5 ( mol ) ⇒ b = 0,5 − a (1) Ta có: mMg + mZn = 24a + 65b = 24,3 (2) Thế (1) vào (2) ta có: a = 0,2 Nên: mMg = 24a = 24.0,2 = 4,8 (g); mZn = 24,3 – 4,8 = 19,5 (g) CM , H SO4 = 0,4 = 0,2 ( M ) (tính theo TN 1) Bài 10: Hòa tan 13,2g hỗn hợp A gồm kim loại có hóa trị vào 400ml dung dịch HCl 1,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 32,7g hỗn hợp muối khan a/ Chứng minh hỗn hợp A khơng tan hết b/ Tính thể tích hidro sinh (đktc) Hướng dẫn: a/ Ta có: nHCl = 0,4.1,5 = 0,6 (mol) Gọi M N kim loại hỗn hợp A có hóa trị x, a b số mol M N 2M + 2xHCl  2MClx + xH2 a xa a 0,5xa 2N + 2xHCl  2NClx + xH2 b xb a 0,5xb  nHCl = x(a +b) = 0,6 (mol) Ta có: mMCl x + mNCl x =( M +35 ,5 x )a + ( N + 35 , x )b = 32 , → ( Ma + Nb ) + 35 , x ( a + b ) = 32, Nên: mM + mN = 11,4

Ngày đăng: 18/01/2024, 09:56

w