1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo Hiểm ôn tập cuối kì có đáp án

10 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Hỏi Ôn Tập Môn Bảo Hiểm
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại Trắc Nghiệm
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 354,58 KB

Nội dung

1. Chế độ chi trả của bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành gồm: a. Ốm đau và hưu trí c. Hưu trí và tử tuất b. Ốm đau và tai nạn d. Trợ cấp mai táng và tử tuất 2. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật hiện hành là: a. Người lao động c. Cơ quan Nhà nước b. Người sử dụng lao động d. Tất cả các đáp án trê

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN BẢO HIỂM Chế độ chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật Việt Nam hành gồm: a Ốm đau hưu trí c Hưu trí tử tuất b Ốm đau tai nạn d Trợ cấp mai táng tử tuất Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định pháp luật hành là: a Người lao động c Cơ quan Nhà nước b Người sử dụng lao động d Tất đáp án Chủ thể sau không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: a Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng b Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương c Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu d Người làm việc theo hợp đồng mùa vụ tháng Chủ thể sau thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: a Người làm việc theo hợp đồng mùa vụ tháng b Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ tháng c Người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có giấy phép hành nghề theo quy định d Người làm việc trái phép nước ngồi BHXH bắt buộc khơng bao gồm chế độ chi trả sau a Trợ cấp ốm đau c Trợ cấp tuổi già b Trợ cấp thai sản d Trợ cấp gia đình BHXH bắt buộc không bao gồm chế độ chi trả sau a Trợ cấp tàn tật c Trợ cấp tuổi già b Trợ cấp tử tuất d Trợ cấp tai nạn lao động BHXH bắt buộc không bao gồm chế độ chi trả sau a Trợ cấp tàn tật c Trợ cấp thai sản b Trợ cấp bệnh nghề nghiệp d Trợ cấp tuổi già Đối tượng sau không hưởng chế độ ốm đau: a Người làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có thời hạn đủ 03 tháng b Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 02 tháng c Cán bộ, cơng chức, viên chức d Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn Đối tượng sau không hưởng chế độ thai sản: a Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có thời hạn đủ 03 tháng b Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 02 tháng c Cán bộ, công chức, viên chức d Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn 10 Đối tượng sau hưởng chế độ chi trả ốm đau BHXH: a Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng bị ốm đau phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện b Cán bộ, công chức bị tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện c Người hoạt động không chuyên trách xã bị ốm đau phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện d Viên chức nghỉ việc chăm sóc tuổi bị ốm đau có xác nhận bệnh viện tuyến huyện 11 Đối tượng sau không hưởng chế độ chi trả ốm đau BHXH: a Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng bị ốm đau phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện b Cán bộ, cơng chức ốm đau phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện c Người hoạt động không chuyên trách xã bị ốm đau phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện d Viên chức nghỉ việc chăm sóc tuổi bị ốm đau có xác nhận bệnh viện tuyến huyện 12 Đối tượng sau hưởng chế độ chi trả ốm đau BHXH: a Viên chức bị ốm đau thời gian nghỉ phép b Người lao động điều trị lần đầu tai nạn lao động c Người lao động bị ốm đau say rượu d Công chức điều trị thương tật tái phát tai nạn lao động 13 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 13 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 50 ngày/năm b 40 ngày/năm d 60 ngày/năm 14 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 16 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 50 ngày/năm b 40 ngày/năm d 60 ngày/năm 15 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 35 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 50 ngày/năm b 40 ngày/năm d 60 ngày/năm 16 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm nghề nặng nhọc có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 10 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 50 ngày/năm b 40 ngày/năm d 60 ngày/năm 17 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 25 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 50 ngày/năm b 40 ngày/năm d 60 ngày/năm 18 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động làm việc điều kiện bình thường có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 35 năm tối đa không quá: a 30 ngày/năm c 60 ngày/năm b 40 ngày/năm d 70 ngày/năm 19 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ ốm đau với mức hưởng cao người lao động ốm đau dài ngày tối đa là: a 180 ngày c Không quy định thời gian tối đa b 200 ngày d Khơng có chế độ ốm đau dài ngày 20 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ đủ tuổi đến tuổi ốm đau tối đa là: a 20 ngày c 15 ngày b 30 ngày d 40 ngày 21 Theo quy định, thời gian hưởng chế độ tuổi ốm đau tối đa là: a 20 ngày c 15 ngày b 30 ngày d 40 ngày 22 Mức tỷ lệ hưởng tối đa chế độ ốm đau tính theo quy định hành: a 75% lương bình quân/ngày c 55% lương bình quân/ngày b 65% lương bình quân/ngày d 45% lương bình quân/ngày 23 Theo quy định hành, thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau là: a Từ – 10 ngày/năm c Từ 20 – 30 ngày/năm b Từ – ngày/năm d Từ 10 – 15 ngày/năm 24 Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau ngày tính bằng: a 20% mức lương sở c 20% mức lương bình quân/tháng b 30% mức lương sở d 30% mức lương bình quân/tháng 25 Lao động nữ không hưởng chế độ thai sản khi: a Nuôi nhỏ từ 12 đến 24 tháng c Sinh b Nhận nuôi tháng tuổi d Khám thai 26 Điều kiện lao động nữ hưởng chế độ thai sản sinh con: a Đóng BHXH từ đủ tháng trở lên b Đóng BHXH từ đủ tháng trở lên c Đóng BHXH đủ tháng trở lên vòng 12 tháng trước sinh d Đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên trước sinh 27 Thời gian hưởng chế độ thai sản lao động nữ sinh con: a tháng kể từ sinh b tháng trước sau sinh c tháng kể từ sinh d tháng trước sau sinh 28 Thời gian lao động nam đóng BHXH hưởng chế độ thai sản vợ sinh trường hợp sinh sinh thường: a ngày làm việc c 10 ngày bao gồm ngày nghỉ b ngày làm việc d 15 ngày bao gồm ngày nghỉ 29 Mức hưởng chế độ thai sản trường hợp lao động nữ sinh con: a 55% tiền lương bình quân tháng đóng BHXH tháng trước nghỉ việc b 75% tiền lương bình qn tháng đóng BHXH tháng trước nghỉ việc c 85% tiền lương bình quân tháng đóng BHXH tháng trước nghỉ việc d 100% tiền lương bình qn tháng đóng BHXH tháng trước nghỉ việc 30 Mức hưởng trợ cấp thai sản lao động nữ sinh trường hợp sinh con: a tháng lương sở c tháng lương bình qn đóng BHXH b tháng lương sở d tháng lương bình qn đóng BHXH 31 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản lao động nữ thực biện pháp đặt vòng tránh thai: a ngày làm việc c 10 ngày bao gồm ngày nghỉ b ngày làm việc d 15 ngày bao gồm ngày nghỉ 32 Thời gian nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sau sinh tối đa lao động nữ sinh phải phẫu thuật 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ chưa hồi phục: a ngày làm việc c 10 ngày làm việc b ngày làm việc d 15 ngày làm việc 33 Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau sinh ngày tính bằng: a 20% mức lương sở c 40% mức lương sở b 30% mức lương sở d 45% mức lương sở 34 Đối tượng sau hưởng chế độ chi trả tai nạn lao động BHXH: a Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng bị tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận bệnh viện tuyến huyện b Công chức bị tai nạn đường từ nơi đến nơi làm việc bị suy giảm khả lao động 10% c Người lao động điều trị thương tật bị tái phát tai nạn lao động d Viên chức bị tai nạn du lịch thời gian nghỉ phép 35 Đối tượng sau không hưởng chế độ chi trả tai nạn lao động BHXH: a Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng bị tai nạn làm việc bị suy giảm khả lao động 35% b Người lao động cố ý tự tử làm việc bị suy giảm khả lao động 30% c Người lao động doanh nghiệp bị tai nạn đường từ nơi làm việc đến nơi bị suy giảm khả lao động 5% d Viên chức bị tai nạn làm việc thực nhiệm vụ theo yêu cầu lãnh đạo cấp bị suy giảm khả lao động 35% 36 Đối tượng sau hưởng chế độ chi trả bệnh nghề nghiệp BHXH: a Người lao động bị mắc bệnh danh mục bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả lao động 35% b Người lao động mắc bệnh danh mục bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả lao động 4% c Người lao động doanh nghiệp bị tai nạn đường từ nơi làm việc đến nơi bị suy giảm khả lao động 5% d Viên chức bị mắc bệnh hiểm nghèo bị suy giảm khả lao động 35% 37 Mức hưởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động bị suy giảm 10% khả lao động đóng BHXH đủ năm là: a lần mức lương sở b 7,5 lần mức lương sở c lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH d 7,5 lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH 38 Mức hưởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động bị suy giảm 10% khả lao động có thời gian đóng BHXH đủ 10 năm là: a lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH b 7,5 lần mức lương sở 3,2 tháng lương đóng BHXH c lần mức lương sở 3,2 tháng lương đóng BHXH d 7,5 lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH 39 Mức hưởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động bị suy giảm 15% khả lao động có đủ năm đóng BHXH là: a lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH b 10 lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH c lần mức lương sở tháng lương đóng BHXH d 7,5 lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH 40 Mức hưởng trợ cấp chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động bị suy giảm 35% khả lao động có đủ năm đóng BHXH là: a lần mức lương sở 0,5 tháng lương đóng BHXH b lần mức lương sở 3,2 tháng lương đóng BHXH c 38% lần mức lương sở 0,8% tháng lương đóng BHXH d 30% mức lương sở 0,5% mức lương tháng đóng BHXH 41 Mức hưởng trợ cấp phục vụ hàng tháng người lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động trường hợp suy giảm 81% khả lao động là: a tháng lương sở c tháng lương sở b tháng lương sở d tháng lương sở 42 Mức hưởng trợ cấp lần người lao động bị chết tai nạn lao động là: c 10 tháng lương sở c 36 tháng lương sở d 20 tháng lương sở d 46 tháng lương sở 43 Mức hưởng hỗ trợ học phí tối đa cho người lao động bị tai nạn lao động chuyển đổi nghề nghiệp trường hợp suy giảm 35% khả lao động là: a tháng lương sở c 100% mức học phí b tháng lương sở d 50% mức học phí 44 Mức hưởng hỗ trợ học phí tối đa cho người lao động bị tai nạn lao động chuyển đổi nghề nghiệp trường hợp suy giảm 30% khả lao động là: a tháng lương sở c tháng lương sở b tháng lương sở d Không đủ điều kiện hưởng hỗ trợ 45 Mức suy giảm khả lao động tối thiểu để hưởng hỗ trợ học phí cho người lao động bị tai nạn lao động chuyển đổi nghề nghiệp là: a 5% c 20% b 31% d 35% 46 Thời gian tối đa nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau tai nạn lao động lao động bị suy giảm khả lao động 52%: a ngày làm việc c 10 ngày làm việc b ngày làm việc d 15 ngày làm việc 47 Thời gian tối đa nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau tai nạn lao động lao động bị suy giảm khả lao động 38%: a ngày làm việc c 10 ngày làm việc b ngày làm việc d 15 ngày làm việc 48 Thời gian tối đa nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau tai nạn lao động lao động bị suy giảm khả lao động 15%: a ngày làm việc c 10 ngày làm việc b ngày làm việc d 15 ngày làm việc 49 Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau điều trị bệnh nghề nghiệp tính bằng: a 20% mức lương sở c 40% mức lương sở b 30% mức lương sở d 45% mức lương sở 50 Đối tượng hưởng chế độ hưu trí: a Người lao động đóng đủ BHXH 20 năm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định b Người lao động đóng đủ BHXH 20 năm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định c Người lao động đóng đủ BHXH 20 năm có độ tuổi thấp 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu theo quy định d Người lao động đóng đủ BHXH 15 năm có đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định 51 Đối tượng hưởng chế độ hưu trí: a Người lao động đóng đủ BHXH 15 năm đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định b Người lao động nữ đóng đủ BHXH 20 năm, đủ 46 tuổi, có đủ 15 năm làm cơng việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục nghề nghiệp quy định c Người lao động đóng đủ BHXH 20 năm có độ tuổi thấp 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu theo quy định d Người lao động đóng đủ BHXH 15 năm bị nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp thực công việc 52 Độ tuổi nghỉ hưu theo quy định nam điều kiện bình thường nghỉ hưu năm 2023 là: a 60 tuổi c 60 tuổi tháng b 55 tuổi d 60 tuổi tháng 53 Độ tuổi nghỉ hưu theo quy định nữ điều kiện bình thường nghỉ hưu năm 2023 là: a 50 tuổi c 56 tuổi b 55 tuổi d 60 tuổi 54 Trường hợp sau người lao động hưởng chế độ hưu trí: a Có độ tuổi thấp tuổi nghỉ hưu theo quy định thơng thường, có đủ 20 năm đóng BHXH làm việc ngành quân đội b Người bị nhiễm HIV tai nạn thực cơng việc c Người có tối thiểu 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định d Người có đủ 15 năm làm việc khu vực có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn có đủ 15 năm đóng BHXH 55 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nữ đóng đủ BHXH 25 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 47% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 56 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nữ đóng đủ BHXH 35 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 85% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 57 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nữ đóng đủ BHXH 20 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 55% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 58 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nam đóng đủ BHXH 20 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 85% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 59 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nam đóng đủ BHXH 25 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 55% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 60 Mức hưởng chế độ hưu trí lao động nam đóng đủ BHXH 35 năm nghỉ hưu: a 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH b 65% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH c 75% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH d 85% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 61 Nguyên tắc bồi thường áp dụng việc xác định số tiền chi trả hợp đồng bảo hiểm nhân thọ a Nguyên tắc trung thực tuyệt đối b Nguyên tắc khoán c Nguyên tắc cân d Nguyên tắc bồi thường 62 Loại hình bảo hiểm mà công ty bảo hiểm chi trả trường hợp bên tham gia bảo hiểm gặp tổn thất cháy nhà hoả hoạn loại hình bảo hiểm: a Bảo hiểm nhân thọ b Bảo hiểm y tế c Bảo hiểm phi nhân thọ d Bảo hiểm trách nhiệm dân 63 Loại hình bảo hiểm sau bảo hiểm nhân thọ a Bảo hiểm tử kỳ b Bảo hiểm sinh kỳ c Bảo hiểm hỗn hợp d Bảo hiểm tai nạn người 64 Bảo hiểm hỗn hợp BHNT hình thức bảo hiểm mà DNBH chi trả cho khách hàng trường hợp: a Không may NĐBH tử vong thời hạn hợp đồng b NĐBH sống đến thời hạn ghi hợp đồng c Cả a b d Cả a b sai 65 Loại hình bảo hiểm mà công ty bảo hiểm thay mặt khách hàng chi trả cho trường hợp có tổn thất xảy bên thứ là: a Bảo hiểm tai nạn b Bảo hiểm y tế c Bảo hiểm tài sản d Bảo hiểm trách nhiệm dân 66 Đâu biến cố rủi ro? a Một người tử vong nhảy từ nhà cao 52 tầng xuống mặt đất b Một người phải nhập viện điều trị mắc sốt xuất huyết c Một nhân viên bị sa thải không chịu làm việc theo quy định công ty d Tất phương án 67 Rủi ro xảy nguyên nhân: a Không nhận biết quy luật tự nhiên b Khơng có khả chế ngự tác động gây từ tự nhiên c Do nhận thức người xã hội đa dạng d Tất phương án 68 Vụ hoả hoạn chung cư mi ni phường Khương Đình ngày 12/9 vừa qua xảy chập điện Nguyên nhân gây rủi ro xếp vào nhóm nguyên nhân do: a Tự nhiên b Nhân tạo c Cả đáp án d Cả đáp án sai 69 Phương thức đối phó với rủi ro sau giúp người giảm thiểu thiệt hại tài ? a Né tránh rủi ro b Ngăn ngừa tổn thất c Giảm thiểu tổn thất d Tham gia bảo hiểm 70 Phương thức đối phó với rủi ro sau giúp người giảm thiểu thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người ? a Né tránh rủi ro b Ngăn ngừa tổn thất c Giảm thiểu tổn thất d Tham gia bảo hiểm 71 Hợp đồng BHNT khác với hợp đồng kinh tế khác chỗ Hợp đồng BHNT: a Là pháp lý để giải tranh chấp giao dịch kinh tế người mua người bán b Là loại hợp đồng dân c Là loại hợp đồng chiều d Khơng có đáp án 72 Hợp đồng BH kinh doanh khác với Hợp đồng mua bán hàng hoá chỗ a Là hợp đồng soạn thảo sẵn có kiểm sốt tài điều khoản hợp đồng b Là hợp đồng kinh tế c Là hợp đồng giao kết quyền lợi ích bên tham gia d Là pháp lý giải tranh chấp giao dịch kinh tế người mua người bán

Ngày đăng: 18/01/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w