1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ctgd giáo trình

184 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Ctgd Giáo Trình
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Giáo trình phát triển chương trình giáo dục Nguyễn Đức Chính dành cho bậc đại học, giảng viên muốn tham khảo chương trình dạy cho học sinh Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục(CTGD) ở các cấp học, bậc học trong nền giáo dục của ta được biên soạn, thực thi, v.v trên cơ sở kế thừa các CTGD có trước đó, rồi cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với sự phát triển kinh tếxã hội, khoa học công nghệ của giai đoạn sau. Các nhà giáo dục đã đưa vào CTGD những tư tưởng lớn, những tác phẩm có giá trị, các phát minh khoa học, những sự kiện chính trị xã hội to lớn v.v với mong muốn truyền lại cho các thế hệ sau những thành tựu to lớn của nhân loại trong tất cả các lĩnh vực của đời sống con người.

Chương CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH MỚI Bối cảnh quốc tế nước 1.1 Bối cảnh quốc tế Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục(CTGD) cấp học, bậc học giáo dục ta biên soạn, thực thi, v.v sở kế thừa CTGD có trước đó, cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ giai đoạn sau Các nhà giáo dục đưa vào CTGD tư tưởng lớn, tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị xã hội to lớn v.v với mong muốn truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên, vòng 15 năm thập kỉ đầu kỉ XXI, điều tích luỹ hàng chục năm qua dường không đủ để giải thích cho điều diễn Thập niên cuối kỉ trước chứng kiến điều mà Kenneth Boulding, nhà tương lai học năm 60, gọi phá vỡ hệ thống (system break) Boulding xem phá vỡ hệ thống tan vỡ mơ hình tư liên quan đến hệ thống người Nói cách khác, phá vỡ tạo mà Alvin Tofler gọi “cú sốc tương lai”, lối tư có tính truyền thống khơng cịn giúp giải vấn đề Kenneth Clark, đồng nghiệp Boulding năm 60, lưu ý rằng, điều kiện vậy, tiên đốn trở thành thơng tin xác tương lai “Định luật” Clark khẳng định: “Khi nhà thông thái cho điều xảy ra, ông ta Nhưng ông ta cho điều khơng thể xảy ra, gần nói ơng sai.” Đó đặc điểm giáo dục giai đoạn Các nhà giáo dục bị choáng ngợp trước thay đổi to lớn người tạo lĩnh vực, lựa chọn yếu tố để truyền đạt cho cháu mai sau Trong năm 90 kỉ trước, Internet xuất làm thay đổi quan điểm truyền thống giáo dục nhà trường, lớp học, dạy, học… Tháng 5/2000, Bill Gates, người sáng lập Microsoft nói: “Chúng ta thật giai đoạn đầu cách mạng Trong vòng 10 năm tới, thực nhiều thay đổi xã hội làm 25 năm qua.” Ở Hoa Kì, năm 1997, 60% hộ gia đình, trẻ em có máy tính cá nhân 11 triệu trẻ em 15 tuổi dùng Internet Từ 1996-1998, địa trang Web tăng từ 300.000 lên 2,5 triệu, đến tháng 7/2000 10 triệu Cuối năm 2002, số người khơng nói tiếng Anh sử dụng Internet lớn số người nói tiếng Anh Năm 2005, số người nói tiếng Trung Quốc dùng Internet lớn số người nói tiếng Anh dùng Internet Những số liệu có ý nghĩa nhà giáo dục? Những thay đổi to lớn nói nói lên điều kỉ nguyên cũ qua kỉ nguyên đến; phá vỡ hệ thống, kiện chưa hiểu cách đầy đủ xảy làm biến đổi giáo dục nhân loại Và người làm giáo dục cần có cách suy nghĩ để định hướng giáo dục kỉ nguyên 1.1.1 Các xu chuyển đổi thời đại Theo Phan Trọng Ngọ cộng sự, bối cảnh giới đại có đặc trưng sau: a) Bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội trí thức Xã hội cơng nghiệp, với tảng kinh tế cơng nghiệp, mốc quan trọng tiến trình phát triển xã hội lồi người Xã hội cơng nghiệp tạo bước tiến lớn suất lao động, lượng cải vật chất, tốc độ đô thị hoá, tạo điều kiện để phát triển khoa học cơng nghệ, văn hố, giáo dục Đi liền với trình độ phát triển xã hội công nghiệp, đặc trưng khác xã hội kiến trúc thượng tầng, phương thức tư duy, lối sống, quan hệ xã hội phát triển vận hành sở xã hội công nghiệp Xã hội công nghiệp để lại sau hệ luỵ khơng nhỏ: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp, bệnh tật,… Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT), loài người bước sang kỉ nguyên mới, kỉ ngun thơng tin kinh tế trí thức, đương nhiên xã hội dần chuyển sang xã hội tri thức Trong xã hội trí thức, lĩnh vực hoạt động xã hội vận hành phát triển nhờ cậy vào trí thức Giá trị sản phẩm kinh tế trí thức khơng phụ thuộc vào khối lượng vật chất làm nó, mà quy định hàm lượng chất xám tích tụ Với cách hiểu vậy, xã hội trí thức phát triển dựa trụ cột là: thể chế kinh tế, giáo dục đào tạo, khoa học-công nghệ hạ tầng thông tin Điều làm thay đổi tận gốc quan niệm truyền thống giáo dục đào tạo, đưa giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ, lên tầm cao mới, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, định tương lai quốc gia, dân tộc b) Cuộc cách mạng CNTT &TT Gắn liền với bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức, tạo tiền đề cho xã hội tri thức hình thành phát triển mạng CNTT &TT Cuộc mạng diễn với tốc độ ngày nhanh, nhào nặn lại mặt đời sống trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, xã hội, giáo dục đào tạo buộc ngành, người phải tư lại cách làm việc tương lai CNTT &TT trở thành công cụ thiếu lao động nghề nghiệp mà nguồn lượng vô tận cho tư duy, kho tàng thông tin khổng lồ cho tìm tịi, sáng tạo CNTT &TT làm thay đổi tận gốc quan niệm truyền thống nhà trường, dạy, học, người dạy, người học Giáo dục khơng cịn truyền thụ kiến thức hệ trước cho hệ sau, người thầy lên lớp để truyền thụ kiến thức, mà để chia

Ngày đăng: 17/01/2024, 18:34

w