1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề ôn tập cuối kì lớp 6

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Ôn Tập Cuối Kì Lớp 6
Tác giả Tô Hoài, Tạ Duy Anh, Thạch Lam, Thép Mới, Nguyễn Tuân, Hà Mi, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Xuân Quỳnh
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tài liệu ôn tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 42,07 KB

Nội dung

NGHĨA CỦA TỪ- Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển, nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn vănmà từ đó xuất hiện, với từ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ.- Từ một

A HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐỌC I ÔN TẬP TRUYỆN KÝ Bài Văn Tác giả Thể loại Bài học đường đời Tơ Hồi Tơi bạn Nếu cậu Ăngmuốn có toan Xanh-tơ người Ê-xubạn pê-ri Gõ cửa trái tim Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Nội dung - Miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn cường tráng tính nết kiêu căng, xốc - Sau bày trò Truyện trêu chị Cốc, gây đồng chết cho Dế thoại Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Nghệ thuật - Cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Miêu tả lồi vật sinh động, nghệ thuật nhân hố, ngơn ngữ miêu tả xác - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ - Truyện kể hoàng tử bé cáo - Bài học cách kết bạn cần kiên nhân dành thời Truyện gian cho nhau; đồng cách nhìn nhận, thoại; đánh giá trách nhiệm với bạn bè - Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Xây dựng hình tượng nhân vật phù hợp với tâm lí, suy nghĩ trẻ thơ - Nghệ thuật nhân hố đặc sắc Truyện - Đề cao tình cảm ngắn yêu thương gia đình hai anh em đề cao tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao - Sử dụng cách trần thuật thứ vai người anh, truyện diễn tả tinh tế diễn biến tâm lý nhân vật người Yêu thương chia sẻ Cô bé bán diêm An – đéc – xen truyện ngắn đẹp lòng ghen ghét đố kỵ - Qua câu chuyện người anh em gái có tài hội họa, truyện “Bức tranh em gái tôi” cho thấy: Tình cảm sáng, hồn nhiên lịng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế anh nét đẹp tâm hồn tính cách em gái - Truyện sáng tạo tình làm bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật tư tưởng tác phẩm Truyện khơng có lời trữ tình ngoại đề tác giả, thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Là cách nhắc nhở thái độ người sống - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện mang tính song song đối lập - Sáng tạo cách viết kết truyện Truyện ngắn khắc - Nghệ thuật tự họa hình ảnh kết hợp miêu tả; người - Giọng văn nhẹ Gió lạnh đầu mùa Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở Cây tre Việt Nam Cô Tô Thạch Lam Thép Mới Nguyễn Tuân làng q nghèo khó, có lịng tự trọng người có điều kiện sống tốt biết chia sẻ, yêu thương người Truyện khác Từ đề ngắn cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh Cây tre người bạn thân thiết, lâu đời người nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều Thể kí phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhàng, giàu chất thơ; - Khắc học tâm lý nhân vật tự nhiên, tinh tế Thể kí - Ngơn ngữ điêu luyện, độc đáo - Miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc - Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,… Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến vùng đất Tổ quốc – quần đảo - Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng - Sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa - Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu Cô Tô VB cho thấy vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ hang Én thái độ người trước vẻ đẹp tự nhiên Hang Én II ÔN TẬP THƠ Bài Văn Bắt nạt Gõ cửa Chuyện Hà Mi Thể kí Tác giả Nguyễn Thế Hồng Linh Xn Quỳnh Thể Nội dung loại Thơ - Bài thơ nói chữ tượng bắt nạt – thói xấu cần phê bình loại bỏ Qua đó, người cần có thái độ đắn trước tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc Thơ Chuyện cổ tích - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc tăng khả liên tưởng, tưởng tượng khơi lên tình cảm lịng người đọc; - Lối kể tuyến tính phù hợp với thể kí giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sống động, chân thực với người đọc Nghệ thuật - Thể thơ chữ - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà cịn mang đến cáchnhìn thân thiện, bao dung Hình ảnh thơ kỳ trái tim cổ tích lồi người Mây sóng chữ Rabindranat h Tagore Thơ văn xi (thơ tự do) lồi người thơ với tưởng tượng hư cấu nguồn gốc loài người hướng người ý đến trẻ em Bài thơ tràn đầy tình yêu thương, trìu mến người, trẻ em Trẻ em cần yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất tốt đẹp dành cho trẻ em Mọi vật, người sinh dành cho trẻ em, để yêu mến giúp đỡ trẻ em lạ, bay bổng, từ hình ảnh thiên nhiên như: mặt trời, cỏ cây, hoa lá, bống, cị, dịng sơng, biển cả, bãi cát đến hình ảnh mẹ, bố, thầy giáo chân thực sinh động Bài thơ thể tình yêu thiết tha em bé mẹ, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Qua đó, ta thấy tình cảm u mến thiết tha với trẻ em nhà thơ, với thiên nhiên, đời bình - Thơ văn xi, có lời kể xen đối thoại; - Sử dụng phép lặp, có biến hóa phát triển; - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng dị Yêu thương chia sẻ Con chào mào Mai Văn Phấn Chùm ca dao quê hương đất nước Quê hương yêu dấu Những Chuyện cổ nước Cửu thơ tự Bài thơ miêu tả vẻ đẹp chim chào mào Từ ta thấy vẻ đẹp thiên nhiên tình yêu người thiên nhiên - Thể thơ tự phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc; - Sử dụng biện pháp điệp ngữ nhằm miêu tả, nhấn mạnh hình ảnh, vẻ đẹp tiếng hót chim chào mào Từ làm bật vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc chủ thể trữ tình với thiên nhiên Thể thơ lục bát - Bài thơ thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị Thể Lâm Thị Mỹ văn hóa tinh thơ lục Dạ thần dân tộc bát thể qua tình yêu câu chuyện cổ Nguyên Thơ tự Bài thơ thể - Dùng thể thơ lục bát truyền thống dân tộc để nói giá trị truyền thống, nhân văn - Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình, thể tình yêu quê hương tha thiết, đằm sâu, đầy tự hào - Sử dụng tình yêu tác giả dịng Mê Kơng, rộng tình yêu với quê hương, đất nước nẻo đường xứ sở Long Giang ta Hồng hình ảnh mang tính hình tượng; - Lối viết tự kết hợp biểu cảm tạo nên cảm xúc lòng người đọc; - Sử dụng từ ngữ đắt giá, có tính biểu cảm cao; - Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, v.v B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: I CẤU TẠO TỪ: - Từ đơn tiếng tạo thành - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm II NGHĨA CỦA TỪ - Để giải nghĩa từ, dựa vào từ điển, nghĩa từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ xuất hiện, với từ Hán Việt, giải nghĩa thành tố cấu tạo nên từ - Từ nghĩa tên gọi vật, tượng - Từ đa nghĩa tên gọi nhiều vật, tượng, hoạt động, tính chất - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc III CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: So sánh a Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt *Ví dụ: - Mặt trời xuống biển lửa - Hơm trăng khuyết nhìn giống thuyền trơi dịng sơng ngân hà - Trăng khuyết lưỡi liềm bỏ quên cánh đồng mênh mông - Trăng khuyết trông miệng em bé cười duyên - Trăng trịn bóng bay - Trăng sáng gương b Cấu tạo phép so sánh Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: - Vế A: Nêu tên vật, việc so sánh - Vế B: Nêu vật, việc dùng để so sánh - Từ phương diện so sánh - Từ so sánh c Các kiểu so sánh - Có kiểu so sánh bản: + Ngang bằng: Như, tựa, ý nhủ, - nhiêu, + Không ngang bằng: Chẳng bằng, chưa bằng, Vd: - Quê hương chùm khế - Chiếc áo rách áo d Tác dụng phép so sánh - Tác dụng phép tu từ so sánh: Vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Nhân hóa a Khái niệm:Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt -Ví dụ: Sóng cài then đêm sập cửa b Tác dụng: làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm c Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt + Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân + Trị chuyện xưng hơ với vật với người Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Điệp ngữ a Khái niệm:Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ:Một bầy gà mà bươi bếp Chết ba hỏi Ẩn dụ a Khái niệm:Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với b Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ : + Ẩn dụ hình thức (dựa tương đồng với hình thức) Vd :Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng + Ẩn dụ cách thức (dựa tương đồng với cách thức, hành động) Vd: Uống nước nhớ nguồn + Ẩn dụ phẩm chất (dựa tương đồng với phẩm chất) Vd: “Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió cịn đèn?” + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa tương đồng với cảm giác) Vd: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khương Hữu Dụng) Hoán dụ a Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với b Tác dụng:nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu hoán dụ thường gặp: + Hoán dụ dựa mối quan hệ tồn thể- phận; + Hốn dụ dựa mối quan hệ vật chứa với vật chứa; + Hoán dụ dựa mối quan hệ vật - chất liệu… II Biện pháp tu từ So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa III Đại từ nhân xưng - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tơi, ); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, ); - Đại từ đại từ để ngôi: + Ngôi Số ít: tôi/tao/tớ/ta Số nhiều: chúng tôi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ + Ngơi Số ít: mày/mi/ngươi/bạn Số nhiều: bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay + Ngơi Số ít: nó/hắn/y/cơ ấy/anh Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ IV CỤM TỪ Cụm danh từ a Khái niệm: Cụm danh từ tập hợp từ, gồm danh từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau danh từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: danh từ + Phần phụ trước: thường thể số lượng vật mà danh từ trung tâm biểu + Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm vật, xác định vị trí vật không gian, thời gian Cụm động từ a Khái niệm: Cụm động từ tập hợp từ, gồm động từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau động từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: động từ + Phần phụ trước: Thường bổ sung cho động từ ý nghĩa + Thời gian(đã, đang, sẽ, ) +Khẳng định/phủ định(không, chưa, chẳng ) + Tiếp diễn(đều, vẫn, cứ, ) + Mức độ trạng thái (rất, hơi, quá, ) … + Phần phụ sau: thường bổ sung cho động từ ý nghĩa : + Đối tượng (đọc sách), + Địa điểm (đi Hà Nội), + Thời gian (làm việc từ sáng), Cụm tính từ a Khái niệm: Cụm tính từ tập hợp từ, gồm tính từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: tính từ + Phần phụ trước: Thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa + Mức độ (rất, hơi, khá, ), + Thời gian (đã, đang, sẽ, ), + Tiếp diễn (vẫn, còn, ) …+ Phần phụ sau: thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa : + Phạm vi (giỏi toán), + So sánh (đẹp tiên), + Mức độ (hay ghê), V PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA Từ đồng âm Từ đa nghĩa Giống - Đều có cách viết hết cách đọc tiếng Việt giống - Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ Khác Từ đồng âm từ giống âm Ví dụ: - Em thích đá bóng - Hịn đá đẹp quá! + Từ đá câu Em thích đá bóng động từ ,chỉ hành động - Từ đá câu Hòn đá đẹp quá! danh từ - Hai từ đá giống mặt âm khơng có mối liên hệ mặt ngữ nghĩa Từ đa nghĩa từ có nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển, nghĩa có mối quan hệ với Ví dụ Từ ăn có nhiều nghĩa - Nghĩa gốc từ ăn hành động nạp thức ăn vào thể người để trì sống - Nghĩa chuyển: + Ăn ảnh: hình ảnh xuất ảnh đẹp bên ngồi + Ăn cưới: ăn uống có hai người kết hôn + Sông ăn biển: tượng nước sông tràn biển + Ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + Da ăn nắng: làm hủy hoại phần Thường khác từ loại Luôn từ loại Ví dụ: Ví dụ: - Chúng tranh sách - Tôi ăn cơm (ăn động từ) ( tranh động từ) - Tàu ăn hàng (ăn động từ) - Em vẽ tranh đẹp ( tranh danh từ) - Nếu từ loại phần lớn danh từ Ví dụ: Tơi thích vải ( vải danh từ) - Năm vải xuất sang nhiều nước khác ( Vải danh từ) Các từ đồng âm có nghĩa khác xa Ví dụ: Từ lồng - Con ngựa đứng lồng lên ( từ lồng câu động từ hoạt động cất vó lên cao với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ) - Mua chim bạn tơi nhốt vào lồng ( từ lồng câu có nghĩa đồ dùng tre, nứa gỗ dùng để nhốt chim, gà) Nghĩa hai từ lồng hai câu khác xa nghĩa, khơng có liên quan nghĩa Tất cả nghĩa triển xuất phát từ quy luật chuyển nghĩa từ Ví dụ: - Ngơi nhà xây xong ( Từ nhà nơi ở) - Cả nhà ăn cơm ( Từ nhà người sống nhà) Không thể thay cho từ mang nghĩa gốc Ví dụ - Con đường quê em đổ Có thể thay từ đa nghĩa nghĩa chuyển từ khác Ví dụ Mùa xuân tết trồng bê tông ( từ đường câu bề mặt đất, nhựa bê tông để lại - Em mua giúp mẹ hai cân đường ( từ đường câu loại thực phẩm dùng đề pha chế loại nước giải khát làm bánh kẹo - Hai từ đường trường hợp thay cho Trồng cho đất nước ngày thêm xuân (Hồ Chí Minh) từ xn dịng 1có nghĩa gốc mùa năm từ xuân dòng thơ nghĩa chuyển hiểu mùa xuân mang đến tươi trẻ, sức sống Vì vậy, thay từ tươi đẹp IV DẤU CÂU - Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết, có tác dụng làm rõ mặt văn cấu tạo ngữ pháp cách ranh giới câu, cá thành phần câu - Dấu câu phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm thái độ người viết - Dấu câu dùng thích hợp người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Khơng dùng dấu câu, gây hiểu nhầm  Có trường hợp dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa Cho nên quy tắc dấu câu cần vận dụng nghiêm túc - Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu Nội dung học chủ yếu đề cập đến dấu “” STT Dấu câu Công dụng - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Dấu ngoặc - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ kép cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy Dấu gạch ngang - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm C THỰC HÀNH VIẾT: DẠNG 1: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I Yêu cầu văn kể lại trải nghiệm: - Được kể từ người kể chuyện thứ - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào việc xảy - Thể cảm xúc người viết trước việc kể II Các bước làm Trước viết a) Lựa chọn đề tài b) Tìm ý Đó chuyện gì? Xảy nào? Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? Vì truyện lại xảy vậy? Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? c) Lập dàn ý - Mở bài: giới thiệu câu chuyện - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện + Thời gian + Khơng gian + Những nhân vật có liên quan + Kể lại việc - Kết bài: kết thúc câu chuyện cảm xúc thân Viết - Kể theo dàn ý - Nhất quán kể - Sử dụng Chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết theo DẠNG 2: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ I Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả - Giới thiệu nhan đề thơ tên tác giả; - Thể cảm xúc chung thơ; - Nêu chi tiết mang tính tự miêu tả thơ; đánh giá ý nghĩa chúng việc thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ; - Chỉ nét độc đáo cách tự miêu tả nhà thơ Các bước thực a Trước viết - Lựa chọn đề tài: + Bài thơ chọn phải có yếu tố kể chuyện (xuất câu chuyện, nhân vật chính, dù nhân vật mang tên chung chung), có chi tiết miêu tả khơng gian, thời gian, người + Các thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: Chuyện cổ tích lồi người - Xuân Quỳnh, Mây Và Sóng – Ta-go, Lượm - Tố Hữu, Đêm bác không ngủ - Minh Huệ - Tìm ý: Để tìm ý, em ngầm nêu câu hỏi để tự trả lời như: + Bài thơ gọợ lên câu chuyện gì? + Đâu chi tiết tự miêu tả bật + Các chi tiết sống động, thú vị nào? + Chúng góp phần thể ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ sao? - Lập dàn ý Từ ý hình thành qua cách nêu trả lời câu hỏi trên, em xếp thành dàn ý sau: a.Mở đoạn: Giới thiệu tác giả thơ, nêu khái quát ấn tượng cảm xúc bà thơ b Thân đoạn: + Nêu ấn tượng cảm xúc em câu chuyện kể chi tiết miêu tả có thơ + Làm rõ nghệ thuật kể chuyện miêu tả tác giả + Đánh giá hiệu cách triển khai thơ câu chuyện chi tiết miêu tả c.Kết đoạn: Nêu khái quát em tâm đắc thơ ( có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng thơ phân tích trên) b Viết Khi viết em cần lưu ý: + Bám sát dàn ý để viết đoạn + Lựa chọn từ ngữ để diễn đạt cảm xúc em nội dung thơ từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ độc đáo +Trình bày hình thức đoạn văn: viết lùi đầu dòng từ đoạn văn chữ từ phải viết hoa; kết thúc đoạn văn có dấu chấm câu Các câu đoạn tập trung vào chủ đề chung, câu có dùng từ ngữ liên kết + Đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu Chỉnh sửa viết: - Kiểm tra viết em theo yêu cầu sau: + Giới thiệu tên thơ, tên tác giả (nếu có) cảm nhận chung người viết + Nêu cảm xúc ý kiến đánh giá nét đặc sắc thơ có sử dụng yếu tố tự miêu tả - Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt: dùng từ, đặt câu, sử dụng từ ngữ liên kết DẠNG 3: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I Yêu cầu đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát - Giới thiệu thơ, tác giả (nếu có); - Nêu cảm xúc nội dung số khía cạnh nội dung thơ; - Thể cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…) II Các bước tiến hành Trước viết - Lựa chọn đề tài - Tìm ý - Lập dàn ý Viết Chỉnh sửa viết DẠNG 4: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I Yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt - Giới thiệu khái quát cảnh sinh hoạt; - Tả bao quát quanh cảnh (không gian, thời gian) - Tả hoạt động cụ thể người; - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt tả Lưu ý: Khi tả sử dụng từ ngữ phù hợp để tả làm cho quang cảnh, hoạt đọng người lên cách rõ nét, sinh động; II Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn đề tài; b Tìm ý c Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh thu hoạch lúa quê hương em * Thân bài: Miêu tả cảnh thu hoạch ( ý phần tìm ý) * Kết bài: Suy nghĩ em cảnh thu hoạch mùa màng Lưu ý: - Khi viết có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa - Sử dụng từ ngữ thể chân thực, tình cảm, suy nghĩ thân Viết - Viết đoạn văn phần mở - Viết đoạn văn phần thân - Viết đoạn văn kết Chỉnh sửa viết TIẾT 3: LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC – HIỂU Đọc kĩ đoạn văn, sau trả lời cách chọn ý nhất: “ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùnq nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng dược miếng nào” (Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả? Văn thuộc thể loại truyện nào? Câu 2:Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức chính? Câu 3: Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? Người kể ai? Câu 4: Nội dung đoạn văn trên? Câu 5: Bài học sống em rút từ văn chứa đoạn văn ? II THỰC HÀNH VIẾT: Câu 1:Viết đoạn văn (khoảng – câu) thể cảm xúc emđoạn thơ sau thơ Chuyện cổ tích lồi người: Nhưng cịn cần cho trẻ Tình yêu lời ru Thế nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng Từ vị gừng đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn mưa Từ bãi sông cát vắng, ĐỀ SỐ I ĐỌC – HIỂU Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi sau: “Tơi chẳng tìm thấy tơi khiếu Và khơng hiểu thân với Mèo trước Chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên.” (Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh) Câu 1: Lời kể đoạn văn nhân vật truyện? Kể việc gì? Câu 2:Vì nhân vật “tơi” lại thân với em gái trước nữa? Câu 3: Nêu ý nghĩa truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh)? II THỰC HÀNH VIẾT: Câu 1:Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau thơ Mây sóng Ta-go: Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết mẹ ta chốn Câu 2: Hãy kể lại trải nghiệm khiến em ân hận ĐỀ SỐ I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con chào mào đốm trắng mũi đỏ Hót cao chót vót triu uýt huýt tu hìu Câu 1: Đoạn thơ nằm văn nào? Do sáng tác? Nêu xuất xứ văn bản? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Trong thơ tác giả lặp lại câu thơ: triu uýt huýt tu hìu Việc lặp lại có dụng ý gì? Câu 3: Hãy nêu suy nghĩ em đọc câu thơ đoạn văn ngắn II THỰC HÀNH VIẾT: Câu 1: Trong truyện Gió lạnh đầu mùa có nhiều nhân vật Em viết đoạn văn nhân vật mà em u thích Trong đoạn văn có sử dụng cụm tính từ Câu 2:Tả lại cảnh sum họp gia đình em

Ngày đăng: 17/01/2024, 02:53

w