ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CỤM ĐẠI HỌC HUẾ. ÔN LÀ TRÚNG, ĐỦ ĐIỂM ĐỂ QUA MÔN. Theo học thuyết Mác Lênin thì nguồn gốc ra đời của Nhà nước gắn liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội. Nhà nước ra đời trước nhu cầu cần một tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh để điều hòa các mối quan hệ trong xã hội khi có sự xung đột và đầu tranh giai cấp ngày càng gay gắt, quyết liệt.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Theo học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc đời Nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước đời trước nhu cầu cần tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh để điều hòa mối quan hệ xã hội có xung đột đầu tranh giai cấp ngày gay gắt, liệt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật đời với đời nhà nước Những nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước nên chưa có pháp luật Để hướng dẫn cách xử cho người, xã hội nguyên thủy sử dụng phong tục tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo Các quy tắc ứng xử hình thành cách tự phát cộng đồng sở điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể lúc Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, xã hội xuất quan hệ xã hội mới, tương đối đa dạng, phức tạp mà quy tắc đạo đức, phong tục tập quán không điều chỉnh hết điều chỉnh khơng có hiệu khơng thể điều chỉnh Trong điều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức, quản lí đời sống xã hội phức tạp đó, nhà nước bước làm xuất loại quy tắc ứng xử mới, pháp luật Thơng qua nhà nước, pháp luật hình thành đường, là, nhà nước thừa nhận quy tắc xử có sẵn xã hội phù họp với ý chí nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải vụ việc cụ thể thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc khác có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt quy tắc xử Pháp luật xuất cách khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội Nhà nước khơng sinh pháp luật, hình thành pháp luật, nhà nước có vai trị người “bà đỡ”, nhà nước làm cho pháp luật “hiện diện” đời sống với hình thức xác định Nhà nước có tính giai cấp vì: – Nhà nước có nguồn gốc giai cấp sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà – Nhà nước máy, công cụ trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác Nhà nước mang chất giai cấp sâu sắc củng cố bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Ví dụ: – Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà nước có đặc điểm chung máy đặc biệt trì thống trị trị, kinh tế, tư tưởng thiểu số đông đảo quần chúng lao động, thực chun giai cấp bóc lột – Nhà nước xã hội chủ nghĩa máy củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảm bảo thống trị đa số thiểu số Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thể hiện, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp để điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự xã hội mà nhà nước mong muốn Cấu trúc quy phạm pháp luật Là phận quy phạm pháp luật, quy định thời gian, địa điểm, hoàn cảnh Là cấu bên trong, phận hợp thành quy phạm pháp luật Giả định: phận quy phạm pháp luật nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật Bộ phận giả định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Ví dụ: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận giả định quy phạm là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” Căn vào số lượng điều kiện, hoàn cảnh, người ta phân chia phận giả định thành loại gồm giả định giản đơn giả định phức tạp: • Giả định giản đơn (chỉ nêu hồn cảnh, điều kiện) • Ví dụ: “Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam” (Khoản 1, Điều Luật QUốc Tịch Việt Nam 2008, sử đổi, bổ sung năm 2014) • Giả định phức tạp (nêu lên nhiều hồn cảnh, điều kiện chúng có mối liên hệ với nhau) Quy định: phận quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Ví dụ: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013) Bộ phận quy định quy phạm “có quyền tự kinh doanh” (được làm gì) Tùy theo tính chất mà quy định chia thành: • Quy định dứt khoát: nêu cách xử chủ thể buộc phải xử theo mà khơng có lựa chọn • Quy định khơng dứt khốt: nêu hai hay nhiều cách xử cho phép tổ chức cá nhân chọn cách xử Chế tài: phận quy phạm pháo luật nêu lên biện pháo tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thược nghiêm minh Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: hậu vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Ví dụ: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận chế tài quy phạm “phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Các biện pháp tác động mà nhà nước nêu chế tài pháp luật đa dạng: • Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên qua tới trách nhiệm pháp lí Chế tài hình sự: áp dụng hành vi gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Chế tài hình thường hình phạt, bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Chế tài hành chính: biện pháp xử lí Nhà nước cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quản lú Nhà nước mà tội phạm chưa đến mức truy cứu TNHS Chế tài dân sự: biện pháp tác động tới tài sản nhân thân bên gây thiệt hại cho bên khác Chế tài kỷ luật: loại chế tài mà người sử dụng lao động áp dụng người lao động mà họ thuê mướn, sử dụng theo hợp động người lao động vi phạm kỉ luật lao động, nội quy lao động, sử dụng doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng • Thứ hai, chế tài biện pháp gây cho chủ thể hậu bật lợi đình chỉ, bãi bỏ văn sai trái quan cấp dưới, tuyên bố hợp đồng vô hiệu biện pháp khác Quy phạm nguyên tắc: dùng làm sở xuất phát tư tưởng đạo cho việc xây dựng thi hành quy phạm pháp luật Quy phạm định nghĩa: nhằm để xác định đặc điểm, thuộc tính vật hay tượng, khái niệm, phạm trù sử dụng văn Câu 4: Quan hệ pháp luật ? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) Quan hệ pháp luật: loại quan hệ xã hội xuất tác động quan hệ pháp luật, bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp luật Ví dụ: Để đảm bảo trật tự an tồn tham gia giao thơng Luật Giao thơng đường bộ, 2008, Điều 8, khoản quy định: “Cấm đua xe, cổ vũ đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng” Khi tham gia gia thông chủ đề phải thực theo quy tắc xử quy định Luật giao thông đường Quộc hội ban hành Thành phần quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật cấu thành bởi: chủ thể, nội dung khách thể Chủ thể quan hệ pháp luật: bên tham gia vào quan hệ pháp luật sở quyền nghĩa vụ nhà nước quy định pháp luật • Chủ thể cá nhân: chủ thể quan hệ pháp luật, cá nhân chủ thể trực tiếp chủ thể không trực tiếp Chủ thể trực tiếp: có đủ lực pháp luật lực hành vi - Năng lực pháp luật khả chủ thể nhà nước thừa nhận, thực quyền nghĩa vụ pháp lý - Năng lực hành vi khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý, độc lập tham gia quan hệ xã hội (độ tuổi, khả nhận thức) Chủ thể khơng trực tiếp: người có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi trường hợp cần thiết phải tham gia vào quan hệ pháp luật, họ tham gia thông qua hành vi người khác chủ thể không trực tiếp Chủ thể không trực tiếp trường hợp người đại diện theo pháp luật, người giám hộ Đó cha mẹ chưa thành niên, người giám hộ trường hợp khơng có lực hành vi khác • Chủ thể tổ chức: tổ chức chủ thể nhiều loại quan hệ khác Đó tập hợp theo cấu tổ chức định, nhằm thực mục tiêu kinh tế hay trị, xã hội cụ thể, định Năng lực hành vi tổ chức thực thông qua người đứng đầu quan người đại diện (tổ chức có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân) • Pháp nhân: tổ chức có pháp nhân tơt chức phải có điều kiện sau: Được thành lập theo quy định pháp luật Có cấu tổ chức theo quy định pháp luật Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác với tự chịu trách nhiệm tài sản minh Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Nội dung quan hệ pháp luật Quyền chủ thể: cách xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành bảo vệ biện pháp cưỡng chế nhà nước • Quyền chủ thể có đặc điểm sau: Khả chủ thể xử theo cách thức luật định Khả yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hành động cản trở thực quyền nghĩa vụ yêu cầu tôn trọng nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền nghĩa vụ Khả chủ thể yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích • Nghĩa vụ pháp lý chủ thể: cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Có đặc điểm sau: Chủ thể cần phải tiến hành hành vi bắt buộc định Những hành vi thể hành động không hành động Việc thực hành vi bắt buộc nhằm đáp ứng quyền chủ thể chủ thể bên Thông thường quan hệ pháp luật thường có hai bên xác định Phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực hành vi bắt buộc Đối với người vi phạm tùy theo trường hợp phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng Khách thể quan hệ pháp luật: lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi tổ chức cá nhân mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, nghĩa lag, chúng mà họ thực quyền nghĩa vụ chủ thể Câu 5: Thừa kế ? Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân (lấy ví dụ minh họa) Thừa kế: việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, tài sản để lại gọi di sản Thừa kế chia thành thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Những nội dung thừa kế theo di chúc quy định luật dân Thừa kế theo di chúc việc chuyển dịch tài sản thừa kế người chết cho người sống theo định đoạt người cịn sống Thừa kế theo di chúc quy định chương XXII Bộ luật dân năm 2015 Điều 624 BLDS 2015 quy định “Di chúc thể ý cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Người lập di chúc có quyền quy định điều 624 BLDS 2015: + Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế + Phân định phần di sản cho người thừa kế + Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng + Giao nghĩa vụ cho người thwuaf kế + Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản + Ngoài ra, người lập di chúc cịn có quyền sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc lập vào lúc (Điều 640 BLDS 2015) Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644 BLDS 2015) • Bộ luật dân quy định người sau hưởng di sản hai phần ba (2/3) suất người thừa kế theo pháp luật di chúc chia theo pháp luật, trượng hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản theo điều 620 khoản điều 621 BLDS 2015: - Con chưa thành niền, cha, mẹ, vợ, chồng - Con thành niên mà khơng có khả lao động Hình thức nội dung di chúc: • Hình thức di chúc: di chúc phải lập thành văn bản, lập di chúc văn lập di chúc miệng Di chúc văn (di chúc viết) bao gồm hình thức: Di chúc văn khơng có người làm chứng, người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc Di chúc văn có người làm chứng lập trường hợp người lập di chúc không tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, có hai người làm chứng Di chúc văn có cơng chứng tổ chức hành nghề cơng chứng (phịng cơng chứng văn phịng cơng chứng) Di chúc văn có cơng chức Ủy ban nhân dân cấp xã • Nội dung di chúc: - Di chúc văn phải thể nội dung sau Ngày, tháng, năm lập di chúc Họ, tên nơi lưu trú người lập di chúc Họ, tên người, quan, tổ chức, người hưởng di sản Di sản để lại nơi có di sản Ngồi di sản cịn có nội dung khác Di chúc miệng: lập trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bênh tật nguyên nhân khác (tai nạn, rủi ro…) mà lập di chúc văn - Di chúc miệng coi hợp pháp người làm di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm - Sau tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Câu 6: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật dân • Khái niệm: đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) (Điều Bộ luật Dân năm 2015) • Luật dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ • Đối tượng điều chỉnh luật dân bao gồm nhóm quan hệ: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân - Quan hệ tài sản: quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiê dùng dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng Tài sản Luật dân bao gồm có thực, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản nhà ở, cổ phiếu, trái phiếu, tiền… - Quan hệ nhân thân: quan hệ người với người lợi ích phi vật chất, khơng có giá trị kinh tế, khơng tính thành tiền khơng thể chuyển giao gắn liền với cá nhân, tổ chức định Quan hệ ghi nhận đặc tính riêng biệt đánh giá xã hội cá nhân hay tổ chức Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh Luật dân bao gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân không liên qua đến tài sản + Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản phát sinh sở xác định quan hệ nhân thân như: quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật… + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ người với người lợi ích tinh thần tồn cách độc lập khơng liên quan đến tài sản quan hệ tên gọi, quan hệ danh dự cá nhân • Phương pháp điều chỉnh chủa Luật dân sự: bình đẳng, thỏa thuận quyền tự định đoạt chủ thể Câu 7: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật hôn nhân&gia đình • Khái niệm: luật nhân & gia đình với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật HN&GĐ tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thể chế hóa nhằm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình (quan hệ nhân thân quan hệ tài sản) • Đối tượng: - Là quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ và người thân ruột thịt khác - Là quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa định quan hệ nhân gia nhân, theo yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể đặc điểm quan hệ hôn nhân – gia đình, quyền nghĩa vụ nhân – gia đình bền vững lâu dài, khơng mang tính chất bù ngang giá gắn liền với nhân thân chủ thể khơng chuyển giao cho người khác • Phương pháp điều chỉnh luật hôn nhân & gia đình Phương pháp điều chỉnh luật nhân & gia đình mềm dẻo, chủ yếu khuyến khích chủ thể thực nghĩa vụ quyền nhân – gia đình Chỉ trường hợp đặc biệt dùng biện pháp cưỡng chế: hủy hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên,… Câu 8: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật thương mại • Khái niệm: luật thương mại hiểu tổng thể quy phạm nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động kinh doanh thương mại thương nhân với quan nhà nước có thẩm quyền Câu 9: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật hình Khái niệm: Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt hành vi Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạp tội người thực tội phạm Phương pháp điều chỉnh luật hình sự: phương pháp mệnh lệnh- phục tùng Theo đó, Nhà nước, quan hệ pháp luật hình sự, có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS, chịu hình phạt- biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất, người phạm tội khơng có cách khác nghĩa vụ tuân thủ Cũng ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật hình xây dựng sở nguyên tắc bản, có nguyên tắc chung cho hệ thống pháp luật ngun tắc có tính đặc thù Ba ngun tắc chung bao gồm: nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc nhân đạo Ba nguyên tắc đặc thù ngành luật hình nguyên tắc hành vi, nguyên tắc có lỗi nguyên tắc phân hố TNHS Câu 10: Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật hành Khái niệm: luật hành Lf ngành luật hệ thông pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Đối tượng: quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành hính nhà nước, quan hệ gọi quan hệ quản lý hành nhà nước hay quan hệ chấp hành điều hành, bao gồm quan hệ sau: - Quan hệ quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc - Quan hệ qan nhà nước có thẩm quyền chung với quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn - Quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên mơn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trức tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật - Quan hệ quan hành nhà nước có thầm quyền chun mơn cấp - Quan hệ quan hành nhà nước địa phương đơn vị thực trung ương đóng địa phương - Quan hệ quan hành nhà nước đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh - Quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức xã hội - Quan hệ quan hành nhà nước cơng dân – người khơng quốc tịch – người nước cư trú làm ăn, sinh sống Việt Nam - Các nhóm đối tượng điều chỉnh luật hành + Các quan hệ quản lý phát sinh q trình quan hành nhà nước thực hoạt động, chấp hành, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội + Các quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức quan hệ thủ trưởng với nhân viên + Các quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền Phương pháp điều chỉnh luật hành chính: mện lệnh đơn phương, hình thành từ quan hệ quyền lực – phục tùng, mối quan hệ biểu hiện: - Giữa bên nhân danh nà nước mệnh lệnh bắt bước thi hành bên có nghĩa vụ phục tùng - Quan hệ quyền lực phục tùng biểu khơng bình đẳng bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, khơng bình đẳng thể hiện: - Chủ thể quản lý nhân danh nhà nước áp đặt ý chí lê đối tượng quản lý - Chủ thể quản lý vào pháp luật để phê chuẩn bãi bỏ yêu cầu, đề nghị cấp dưới, công dân tổ chức - Phối hợp hoạt động chủ thể mang quyền lực nhà nước - Chủ thể quan lý có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành đối tượng quản lý phải thực Những nguyên tắc xây dựng phương pháp điều chỉnh - Xác nhận khơng bình đẳng bên tham gia quan hệ, bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đưa định hành chính, bên phải phục tùng định Bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nà nước có quyền định cơng việc cách đơn phương Xuất phát từ lợi ích chung nhà nước xã hội phạm vi quyền hạn để chấp hành pháp luật - Quyết định đơn phương bên sử dụng quyền lực có hiệu lực bắt buộc thi hành bên liên quan bảo sức mạnh cưỡng chế Câu 11: Phân tích nội dung quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân Nội dung quyền sở hữu gồm quyền năng: - Quyền chiếm hữu; - Quyền sử dụng; - Quyền định đoạt Cụ thể: - Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội + Đối với người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định + Đối với người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: thực việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch Đồng thời người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác chủ sở hữu đồng ý - Quyền sử dụng: Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Người khơng phải chủ sở hữu sử dụng tài sản có thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Quyền định đoạt: Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản + Đối với người chủ sở hữu: có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản + Đối với người chủ sở hữu: có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật