1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Của Các Chi Nhánh Nhtm Trên Địa Bàn Phú Yên.pdf

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Của Các Chi Nhánh NHTM Trên Địa Bàn Phú Yên
Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh Lê
Người hướng dẫn TS. Hoàng Hải Yến
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trên cơ sở đó, trong những năm qua, tuy Phú Yên là một tỉnh nhỏ, kinh tế còn nhiều khó khăn, số lượng các TCTD trên địa bàn còn ít gồm 16 TCTD, trong đó có 12 ngân hàng thương mại và 04

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUỲNH LÊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUỲNH LÊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ YÊN ĐH BÀ RỊAChuyên VŨNG TÀU ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HẢI YẾN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn Phú n” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hồng Hải Yến Các thơng tin, liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo trung thực đáng tin cậy Các tài liệu tham khảo luận văn ghi rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 Tác giả ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN VÀ VẤN ĐỀ NỢ XẤU…………………………………………6 1.1 Giới thiệu hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Yên……… 1.1.1 Giới thiệu hệ thống chi nhánh NHTM hoạt động địa bàn tỉnh Phú Yên .6 ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.1.2 Tình hình kinh doanh chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên .8 1.2 Vấn đề xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên………………………………………………………………………………11 1.2.1 Tình hình nợ xấu hệ thống chi nhánh NHTM Việt Nam địa bàn 11 1.2.2 Tỷ lệ nợ xấu qua năm 2013 – 2016 chi nhánh NHTM địa bàn 13 1.3 Biểu vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM Phú Yên………………………………………………………………………………14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH NỢ XẤU CỦA CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 17 2.1.Tổng quan nợ xấu hoạt động ngân hàng thương mại………….17 2.1.1 Khái niệm nợ xấu .17 2.1.2 Các dấu hiệu khoản nợ xấu .18 2.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 19 2.2 Phân tích tình hình nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên…………………………………………………………………….23 2.2.1 Phân tích nợ xấu chi nhánh NHTM .23 2.2.2 Nguyên nhân gây nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn .27 2.3 Phân tích tình hình xử lý nợ xấu NHTM Phú Yên………… 30 2.3.1 Xử lý nợ xấu thông qua thị trường mua bán nợ 32 2.3.2 Xử lý nợ xấu thông qua xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ .33 2.3.3 Xử lý nợ xấu nguồn dự phòng rủi ro .34 2.3.4 Xử lý nợ xấu thông qua cấu lại khoản nợ .34 2.3.5 Xử lý nợ xấu thông qua giải pháp khác .35 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 37 3.1 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM Phú Yên…37 3.1.1 Kết xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013-2016 37 ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU 3.1.2 Đánh giá kết xử lý nợ xấu giải pháp sử dụng 39 3.2 Tổng hợp giải pháp xử lý nợ xấu Việt Nam qua nghiên cứu khoa học……………………………………………………………………………….41 3.2.1 Giải pháp xử lý nợ xấu từ phía NHTM 41 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu từ phía quan quản lý Nhà nước .42 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC CHI NHÁNH NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 43 4.1 Giải pháp xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn Phú Yên ………………………………………………………………………………… 43 4.1.1 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu từ phía ngân hàng .43 4.1.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu liên quan đến Cơ quan quản lý Nhà nước địa bàn 49 4.2 Kế hoạch thực giải pháp xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn…………………………………………………………………… 50 4.2.3 Nhiệm vụ ngành ngân hàng Phú Yên 50 4.2.4 Nhiệm vụ Cơ quan quyền địa phương liên quan .52 4.3 Đánh giá tính khả thi kế hoạch đề ra……………………………… 55 4.3.1 Kết đạt 55 4.3.2 Khó khăn, vướng mắc 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 61 5.1 Kết luận…………………………………………………………………….61 5.2 Khuyến nghị……………………………………………………………… 61 5.2.1 Các khuyến nghị quy định pháp luật liên quan hoạt động ngân hàng (đối với quan, ban ngành liên quan) 61 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Phú Yên 62 5.2.3 Đối với NHTM địa bàn .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiêu, từ viết tắt GDP NHNN NHNo&PTNT NHTM Giải thích Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước PGD QTDND Phịng giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Ủy ban nhân dân VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1.2: Thị phần cho vay giai đoạn 2012-2016 (Đvt: %) .8 Bảng 1.3: Thu nhập từ dịch vụ phi lãi hệ thống chi nhánh NHTM địa bàn từ năm 2013-2016 (đvt: tỷ đồng) .11 Bảng 1.4: Diễn biến nợ xấu giai đoạn 2013 – 2016 (Đvt: tỷ đồng) 13 Bảng 1.5: Diễn biến tỷ lệ nợ xấu NHTMNN NHTM CP địa bàn Phú Yên giai đoạn 2013 – 2016 144 Bảng 2.1: Thống kê dư nợ theo đối tượng NHTM địa bàn Phú Yên đến 30/11/2016 (đvt: tỷ đồng) 23 Bảng 2.2: Kết xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn giai đoạn 2013 -2016 (Đvt: tỷ đồng) Error! Bookmark not defined ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Có thể nói nợ xấu ln tồn hoạt động TCTD, phần rủi ro hoạt động ngân hàng, nợ xấu cao vượt tầm kiểm sốt làm tắt nghẽn dịng tín dụng kinh tế, ảnh hướng đến khả khoản hệ thống ngân hàng Bản chất nợ xấu hệ thống ngân hàng tài sản không sinh lời kinh tế tài trợ khoản tín dụng hệ thống ngân hàng Theo kết nhiều nghiên cứu có nhiều u tố nguyên nhân tác động gây nợ xấu như: tình hình kinh tế vĩ mơ, tốc độ tăng trưởng GDP, tình hình sản xuất cơng nghiệp, yếu tố vi mơ thuộc nội ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, hiệu quản lý chi phí khơng tốt Dù phát sinh nguyên nhân nợ xấu xem “cục máu đông” gây tắt nghẽn lưu ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU thông vốn kinh tế Do đó, xử lý nợ xấu yêu cầu cấp bách nhiệm vụ trị quan trọng ngành Ngân hàng, đồng thời cần có tham gia tích cực hệ thống trị xã hội nhằm khơi thơng trở lại dịng vốn kinh tế bị tắt nghẽn khoản nợ xấu Theo liệu nợ xấu nước khu vực Asean Worldbank công bố năm 2012 từ báo cáo cơng ty kiểm tốn KPMG hệ thống NHTM Việt Nam (năm 2013) tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có xu hướng gia tăng mức cao, cụ thể, giai đoạn 2008 – 2012, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam tăng từ 2.2% năm 2009 lên 4.08% năm 2012 Trước tình hình đó, vấn đề giải nợ xấu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm triển khai liệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Bộ Chính trị, Chính phủ thơng qua phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-NHNN ngày 01/3/2012 để lành mạnh hóa TCTD Ngày 18/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Đến nay, theo số liệu NHNN Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống ngân hàng cuối năm 2016 2,46%, thấp so với quy định (3%), nhiên theo báo cáo Chính Phủ, tính đến ngày 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý chiếm 5,8% tổng dư nợ cho vay Theo NHNN cho biết tỷ lệ nợ xấu 5,8% nợ xấu TCTD kiểm soát đặc biệt chiếm khoảng 30% nợ xấu tồn hệ thống TCTD, số nợ xấu cịn lại 70% nợ xấu TCTD khác Điều cho thấy số lượng nợ xấu TCTD lớn cần giải triệt để nguyên nhân phát sinh nợ xấu Mới đây, để tiếp tục giải vướng mắc trình xứ lý nợ xấu, ngày 21/6/2017, Quốc hội thông qua Nghị số ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng-TCTD Trên sở đó, năm qua, Phú Yên tỉnh nhỏ, kinh tế cịn nhiều khó khăn, số lượng TCTD địa bàn cịn (gồm 16 TCTD, có 12 ngân hàng thương mại 04 Quỹ tín dụng nhân dân- QTDND) đơn vị ngành Ngân hàng địa bàn tỉnh Phú Yên quán triệt thực chủ trương lớn Chính phủ nói chung, NHNN nói riêng vấn đề xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa TCTD đạt nhiều kết đáng kể Theo số liệu theo dõi NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên, tỷ lệ nợ xấu chi nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam địa bàn Phú Yên đến 31/12/2016 0,93%; đến 30/6/2017 0,87% Tại Phú Yên, có 01 NHTM NHNN kiểm soát đặc biệt NHTMCP Đông Á chi nhánh Phú Yên Nguyên nhân phát sinh nợ xấu TCTD địa bàn chủ yếu yếu tố như: khách hàng gặp khó khăn tài khả chi trả; q trình xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ nhiều thời gian, 53 QTDND địa bàn đảm bảo an ninh trật tự việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay… b) Cục Thi hành án dân sự: Phối hợp với NHNN tỉnh việc theo dõi, đôn đốc thực Quy chế phối hợp công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng; đồng thời, phối hợp, hỗ trợ tổ chức tín dụng q tình thi hành án, định Tòa án xử lý tài sản bảo đảm; rà soát, tổng hợp án, định có hiệu lực Tịa án chưa thi hành thi hành dở dang, đẩy nhanh thi hành án vụ án tồn đọng c) Các Sở, ban ngành liên quan * Sở tài chính: Chủ trì phối hợp với Sở, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng giải pháp, kế hoạch bố trí nguồn xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách địa phương, xư lý nợ xấu từ hoạt động cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh địa phương; chủ ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU động, phối hợp với NHNN chi nhánh tỉnh, quan liên quan, chi nhánh TCTD liên quan xây dựng phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước tỉnh * Sở Kế hoạch đầu tư: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan đơn giản hóa thủ tục đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp tỉnh, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; đôn đốc chủ đầu tư sớm triển khai kế hoạch, hoàn tất thủ tục đầu tư, nghiệm thu khối lượng hồn thành để có đủ điều kiện toán theo quy định; rà soát khắc phục không để phát sinh nợ đọng đầu tư xây dựng bản; nghiên cứu, xây dựng lộ trình, bố trí nguồn xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách địa phương, nợ xấu từ hoạt động cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh; xây dựng phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước thuộc UBND tỉnh quản lý 54 * Sở Thông tin Truyền Thông: Chủ động, phối hợp chặt chẽ với NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên các Sở, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan cơng tác đạo cung cấp thông tin cho quan thông báo chí thực chủ trương, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi việc xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu phát sinh * Sở Tài nguyên Môi trường: Đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất tổ chức; có chế phối hợp cung cấp thông tin cho ngân hàng trình thẩm định Bất động sản để đánh giá xác thơng tin khách hàng đưa mức vay phù hợp tránh rủi ro nợ xấu; Kịp thời báo cáo cho cấp có thẩm quyền khó khăn vướng mắc trình nhận chấp quyền sử dụng đất tổ chức TCTD Thực lộ trình cập nhật cơng khai thông tin giao dịch quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống thông tin điện tử quan tài ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU nguyên môi trường để bên nắm bắt Trường hợp chưa xây dựng xong sở liệu đất đai, việc cung cấp thông tin chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thực theo quy định hành, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ cho bên liên quan nắm bắt thông tin * Sở Tư pháp: Chỉ đạo, hướng dẫn quan thi hành án dân cấp phối hợp, hỗ trợ chi nhánh TCTD, QTDND địa bàn q trình thi hành án, định Tịa án xử lý tài sản bảo đảm; đạo, Cục thi hành án dân phối hợp với chi nhánh TCTD, QTDND địa bàn tiến hành rà sốt, tổng hợp án, định có hiệu lực Tòa án chưa thi hành thi hành dở dang, đẩy nhanh thi hành án vụ án tồn đọng * Cục Thuế tỉnh: Nhằm lành mạnh hóa tình hình tài cho doanh nghiệp, Cục Thuế tỉnh cần có giải pháp phối hợp với ngành liên quan tổ chức kiểm tra hoạt động doanh nghiệp sau đăng ký thành lập, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; phối hợp với TCTD việc cung cấp thông tin 55 liên quan đến báo cáo tài doanh nghiệp; Hướng dẫn sách thuế liên quan đến việc xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật * UBND cấp tỉnh: UBND tỉnh Phú Yên cần chuẩn bị điều kiện nhân lực tài lực, chủ trì triển khai thực hiệu Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” địa bàn tỉnh Phú Yên; Chỉ đạo phối hợp với quan, tổ chức có liên quan, UBND xã việc hỗ trợ chi nhánh TCTD, QTDND trình thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo quy định Ngoài cần ưu tiên phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước tỉnh việc: Củng cố QTDND yếu kém; xem xét mở rộng QTDND địa bàn nơng thơn có nhu cầu nguyên tắc bảo đảm an toàn, hiệu quả, ưu tiên thành lập QTDND nơi chưa có thiếu QTDND; đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; tăng cường tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực chủ trương, sách Nhà ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU nước với lĩnh vực tài ngân hàng nhằm thực hiệu sách tiền tệ quốc gia 4.3 Đánh giá tính khả thi kế hoạch đề 4.3.1 Kết đạt a) Việc đạo, quản lý hoạt động xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên: - Nhằm thực hiệu định hướng xứ lý nợ xấu thời gian đến theo chủ trương Nhà nước, ngành NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên tích cực đạo triển khai xử lý nợ xấu thông qua số văn ban hành nhằm hướng dẫn TCTD địa bàn triển khai thực xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 -2020 sau: + Ngày 31/8/2017, NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên ban hành Kế hoạch số 563/KH-PHY1 việc triển khai thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu địa bàn tỉnh Phú Yên 56 + Ngày 02/10/2017, NHNN chi nhánh ban hành Quyết định số 101/QĐPHY1 việc thành lập Ban Chỉ đạo cấu lại Quỹ tín dụng nhân dân, đạo xử lý nợ xấu chi nhánh tổ chức tín dụng địa bàn + Ngày 02/10/2017, NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên thành lập tổ giám sát, theo dõi, phối hợp triển khai thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu địa bàn tỉnh Phú Yên + Ngày 20/10/2017, NHNN chi nhánh ban hành Công văn số 679/PHY1 nhằm hướng dẫn TCTD địa bàn thực báo cáo nợ xấu theo Nghị 42 sở đạo NHNN Việt Nam Văn số 8333/NHNN-TTGSNH ngày 13/10/2017 - Ngoài ra, NHNN chi nhánh tỉnh Phú n tích cực đơn đốc, hướng dẫn QTDND địa bàn khẩn trương rà soát, sửa đổi Phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 theo hướng dẫn NHNN Việt Nam ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU - Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên phát huy tối đa giai đoạn mới, công tác tra, kiểm tra, giám sát ý nâng cao chất lượng để đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế thay đổi TCTD b) Việc xây dựng, triển khai kế hoạch xử lý nợ xấu TCTD địa bàn Trên sở đạo, hướng dẫn NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên, TCTD địa bàn triển khai đến toàn thể cán nhân viên ngân hàng biết vận dụng thực theo nhiệm vụ, quy định xử lý nợ xấu giai đoạn Các đơn vị bước đầu xây dựng kế hoạch xử lý nợ xấu vào cuối tháng 08/2017, cụ thể thống kê khoản nợ xấu hình thành trước ngày 15/08/2017, nợ xấu thời gian Nghị 42 có hiệu lực, rà sốt khoản nợ đủ điều kiện xử lý theo Nghị Quyết 42, đặc biệt xem xét lại khoản nợ xấu, NXLRR có Quyết định thi hành án Cơ quan thi hành chưa định cưỡng chế; chủ động 57 làm việc với UBND cấp, Tòa án, Chi cục thi hành án địa phương nắm bắt kịp thời hướng dẫn chuyên ngành để triển khai xây dựng kế hoạch xử lý nợ xấu c) Kết công tác đạo UBND tỉnh Phú Yên - Trong năm 2017, UBND tỉnh Phú Yên ban hành Công văn số 4357/UBND-KT ngày 09/8/2017 việc triển khai Chỉ thị số 32/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Qua đó, đạo sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, chủ động quán triệt, tuyên truyền nội dung Nghị 42/2017/QH14; tập trung tổ chức thực nhanh chóng, pháp luật án liên quan đến tín dụng, ngân hàng; thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên mua, bên nhận chuyển nhượng, hỗ trợ TCTD, VAMC qua trình thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo quy định Nghị - Đồng thời, UBND tỉnh yêu cầu Sở KH-ĐT Các UBND huyện, thị xã, thành phố lập phương án phân bổ nguồn vốn để toán nợ đọng xây dựng ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU liên quan đến nợ xấu thuộc trách nhiệm chi ngân sách địa phương - Theo đó, NHNN chi nhánh Cơng an tỉnh Phú Yên ban hành Kế hoạch nhằm triển khai đồng hiệu việc thực Nghị 42/2017/QH14 hệ thống ngân hàng công an địa bàn tỉnh Ngoài ra, Sở Tư pháp đạo Văn phịng cơng chứng, Doanh nghiệp đấu giá tài sản địa bàn tỉnh tổ chức thực Nghị số 42/2017/QH14 góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng địa bàn thu hồi nợ xấu dứt điểm, nhanh chóng b) Kết cơng tác thơng tin, truyền thông: - Theo báo cáo NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên, từ ngày 27/9/2017 đến ngày 09/10/2017, NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị 42/2017/QH14 buổi làm việc với UBND huyện, thị xã, thành phố hướng dẫn vay vốn HTX địa bàn tỉnh - Các Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị 58 42/2017/QH14 đến cán bộ, công chức thực công việc liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng địa bàn - Sở Thông tin Truyền thông đạo quan báo chí địa phương tập trung tuyên truyền việc quán triệt, triển khai có hiệu Nghị số 42/2017/QH14, cụ thể: Báo Phú Yên có 17 tin, bài; Đài Phát Truyền hình tỉnh có 13 tác phẩm báo chí (trong có 09 tin, phát thanh, 04 tin truyền hình); Đài Truyền thanh, Đài Truyền – Truyền hình huyện, thị xã, thành phố thực việc tiếp sóng, phát sóng nội dung tuyên truyền từ Đài Phát Truyền hình Phú n c) Kết cơng tác xử lý nợ xấu, thi hành án địa bàn: - Công an tỉnh quán triệt việc đảm bảo an ninh trật tự, an tồn q trình kê biên, thu hồi, phát tài sản liên quan để thu hồi nợ, kiên xử lý hành vi chây ỳ, không trả nợ, cản trở việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cho ngân hàng ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU - Cục thi hành án dân tỉnh ban hành Công văn 837/CTHADS-NV ngày 28/8/2017 nhằm triển khai đến Chấp hành viên, cán công chức đơn vị Chi cục Thi hành án dân địa bàn Công văn 3022/TCTHADS-NV1, ngày 15/8/2017, Tổng cục Thi hành án dân việc hướng dẫn số nội dung liên quan đến triển khai Nghị số 42/2017/QH14 d) Kết công tác xử lý nợ xấu liên quan đến ngân sách nhà nước Thực Chỉ thị 32/CT-TTg Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng nguồn vốn đầu tư công, kết thực sau: Đối với dự án thuộc trách nhiệm chi ngân sách tỉnh: Các dự án hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng trước 31/12/2015, UBND tỉnh bố trí nguồn vốn ngân sách tỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 20162020 để tốn dứt điểm khối lượng hồn thành để tránh phát sinh nợ đọng, cụ thể: 63 dự án với nguồn vốn bố trí 169.364 trđ Các dự án hoàn thành, bàn 59 gian sau 31/12/2015, khơng có dự án nợ đọng vốn đầu tư xây dựng thuộc trách nhiệm ngân sách Tỉnh 4.3.2 Khó khăn, vướng mắc - Để thực việc thu giữ tài sản đảm bảo áp dụng thủ tục rút gọn Tòa án, TCTD khách hàng phải có thỏa thuận Hợp đồng bảo đảm Tuy nhiên, hầu hết Hợp đồng bảo đảm của TCTD chưa có điều khoản nên gặp vướng mắc triển khai theo Nghị 42/2017/QH14 Các TCTD chủ động làm việc với khách hàng để bổ sung điều khoản Tuy nhiên, trình thực hiện, TCTD gặp khơng khó khăn số khách hàng có nợ xấu không hợp tác thực - Khó khăn viê ̣c xử lý TSĐB, điển hình: Đớ i với các hô ̣ nghèo, hô ̣ gia đin ̀ h chính sách, gia đình có công đó là tài sản nhấ t của hộ gia điǹ h - Thời gian xử lý TSĐB thông qua khởi kiê ̣n, thi hành án, kê biên xử lý tài sản kéo dài, thường phải mấ t gầ n năm gây tố n thời gian & chi phi,́ ta ̣o tâm lý chây ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU i,̀ không hơ ̣p tác của khách hàng - Theo báo cáo NHNN chi nhánh tỉnh Phú Yên, thời điểm 14/8/2017, nợ xấu hạch toán ngoại bảng TCTD địa bàn 603.021 trđ, chiếm tỷ lệ 46% tổng nợ xấu xác định theo Nghị 42/2017/QH14 Các khoản nợ đa phần khơng cịn TSBĐ, khả thu hồi khó khăn - Hiện nay, Bộ ngành có liên quan chưa có hướng dẫn nhằm áp dụng thống việc thực Nghị 42/2017/QH14 vấn đề sau: việc áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD; việc quan công an hỗ trợ TCTD thu giữ tài sản bảo đảm; thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm 60 Kết luận Chương Dựa nội dung phân tích giải pháp xử lý nợ xấu nêu Chương sách, đạo Nhà nước, ngành, tình hình thực tế, Chương xây dựng định hướng kế hoạch để thực hiệu vấn đề xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu địa bàn Trên sở nhiệm vụ đề nhằm thực Kế hoạch xử lý hạn chế nợ xấu thời gian đến, Chương luận văn đề xuất kiến nghị cần thiết ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Trong thời gian qua, hoạt động hệ thống NHTM nói chung phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, vấn đề trọng tâm đặt xử lý dứt điểm nợ xấu hạn chế nợ xấu tương lai cho NHTM tránh làm tắt nghẽn dòng tín dụng kinh tế Ngành Ngân hàng Phú n khơng ngoại lệ, từ năm 2012 trước tình hình nợ xấu ngân hàng địa bàn tăng cao, vấn đề xử lý nợ xấu triển khai thực liệt theo tinh thần đạo Nhà nước phù hợp tình hình thực tế Trên sở nội dung nghiên cứu, luận văn đưa nguyên nhân nợ xấu địa bàn liên quan đến : (1) Nguyên nhân chủ quan (xuất phát từ thân TCTD: sách tín dụng; lực đạo đức cán bộ, nhân viên ngân hàng; lực lãnh đạo ); (2) Nguyên nhân khách quan (từ yếu tố khách hàng từ mơi trường bên ngồi: mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế ) Qua tìm hiểu kinh nghiệm xử lý nợ xấu quốc gia khác ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU giới nghiên cứu khoa học chuyên gia tài ngân hàng, luận văn đề xuất giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu tình hình thực tế địa phương Với mong muốn nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu phát sinh địa bàn thời gian đến, tác giả xin đưa khuyến nghị sau: 5.2 Khuyến nghị Để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu hạn chế nợ xấu tương lai cho NHTM địa bàn, đòi hỏi phải có tham gia hỗ trợ, phối hợp nhiều thành phần (ngân hàng, khách hàng, quyền địa phương ) Phải xem nhiệm vụ xử lý nợ xấu nhiệm vụ chung quốc gia nói chung địa phương nói riêng nhằm triển khai xử lý dứt điểm nợ xấu, lành mạnh hóa thị trường tài – ngân hàng tương lai 5.2.1 Các khuyến nghị quy định pháp luật liên quan hoạt động ngân hàng (đối với quan, ban ngành liên quan) Để đảm bảo xử lý nợ xấu dứt điểm, hiệu quả, quyền địa phương, quan ban ngành cần thực đồng nhiều giải pháp, nợ xấu liên quan đến 62 nhiều lĩnh vực cần thiết phải thực liệt, để lâu tốn cho hệ thống ngân hàng cho Chính phủ Vì vậy, luận văn trình bày số khuyến nghị rút sau: - Cơ quan quyền, đơn vị liên quan cần có kế hoạch tham mưu Chính phủ quan liên quan Bộ Tài chính, DNNN thiết lập hạ tầng tài (Các chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp; hệ thống tốn; khn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tài nói riêng ) vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu - Hiện nay, tái cấu trúc kinh tế chủ trương lớn Đàng Nhà nước, đó, cấu lại hệ thống TCTD nhiệm vụ trọng tâm để góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu lành mạnh hóa kinh tế Vì vậy, quan quyền tỉnh cần có giải pháp thực ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU liệt Đề án tái cấu trúc tổ chức tín dụng theo Kế hoạch Đảng, Nhà nước đề ra, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hệ thống TCTD địa bàn theo hướng đại, an toàn, hiệu với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh lớn, phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận vốn giải việc khả chi trả tạm thời, cấp có thẩm quyền, quan liên quan cầ n tích cực nâng cao tính cộng đờ ng, phối hơ ̣p để xử lý nơ ̣ xấ u; Cần có đạo triển khai đồng để thực hiệu việc bán nợ cho VAMC theo Nghị số 42/2017/QH14 quy định 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Phú Yên - NHNN chi nhánh cần theo dõi tham mưu, xây dựng triển khai hiệu quy định pháp lý mua, bán xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, phối hợp với quan chức tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, quy định pháp luật xử lý nợ, tài sản bảo đảm Tăng cường phối hợp chặt chẽ với 63 quan chức việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, xét xử, thi hành án vụ việc liên quan - Để xử lý dứt điểm TCTD yếu cần áp dụng biện pháp mạnh chi nhánh NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao, QTDND có nguy bị kiểm soát đặc biệt địa bàn…Đây điều quan trọng, nhằm tạo điều kiện cho NHNN việc loại bỏ điểm yếu khỏi hệ thống - Xử lý nhanh chóng, hiệu biến động bất ổn nội số chi nhánh ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển nội ngân hàng, tránh tích tụ rủi ro, bất ổn cho hệ thống ngân hàng địa bàn - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD địa bàn tuân thủ nguyên tắc hoạt động ngân hàng, quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro Căn kết phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro thực kế hoạch ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU xử lý nợ xấu sở quan trọng để NHNN chi nhánh xem xét tham mưu, thẩm tra cấp phép mở rộng mạng lưới, quy mơ hoạt động, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng - Xử lý nghiêm hành vi che dấ u nơ ̣ xấ u, hành vi vi phạm pháp luật hệ thống NHTM địa bàn, tránh tình trạng cán NHNN biến chất cấu kết với cán bộ/nhân viên TCTD, doanh nghiệp, khách hàng… vi phạm quy định ngành, pháp luật gâu tổn thất cho hệ thống gân hàng nói riêng kinh tế nói chung 5.2.3 Đối với NHTM địa bàn - Bộ phận thu hồi nợ thường xuyên rà soát, đánh giá, phân tích khoản nợ (nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro khoản nợ bán cho VAMC) để có biện pháp, cách thức tổ chức thu hồi nợ trường hợp cụ thể Phân công rõ người, rõ việc, rõ biện pháp, rõ khoản vay thời gian xử lý thu hồi nợ cho cán bộ, nhóm cán có liên quan để tập trung thu hồi cách có hiệu 64 - Chủ động rà soát khoản nợ dự kiến chuyển sang nhóm nợ cao theo thơng báo CIC, đồng thời xây dựng lộ trình áp dụng triệt để biện pháp thu nợ phù hợp nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh - Thường xuyên theo dõi, kiểm soát diễn biến nợ, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đơn vị cách chủ động; chủ động phối hợp với quan chức việc tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Xử lý nghiêm cán có vi phạm cơng tác tín dụng, khơng hồn thành nhiệm vụ để nợ xấu tăng cao ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU 65 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, chủ trương, sách vấn đề xử lý nợ xấu triển khai liệt, quy định tại: Quyết định số 254/QĐ-NHNN ngày 01/3/2012, Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013, năm 2017, Quốc hội Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Trong bối cảnh đó, lãnh đạo ngành Ngân hàng Phú Yên quán triệt thực nghiêm quy định, chủ trương liên quan đến xử lý nợ xấu Đảng, Nhà nước ngành Tỷ lệ nợ xấu ngành Ngân hàng địa bàn thấp mức quy định (3%), tồn nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới Với mong muốn xử lý dứt điểm nợ xấu ngành Ngân hàng địa bàn, thông qua hướng dẫn tận tình TS Hồng Hải Yến, tác giả nghiên cứu ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU nội dung sau: 1)Trên sở đánh giá, phân tích số liệu liên quan nợ xấu giai đoạn 20132016 chi nhánh NHTM địa bàn, đưa đánh giá chung tình hình xử lý nợ xấu biểu hạn chế phát sinh xử lý nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn 2)Tìm hiểu sở lý thuyết nghiên cứu nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu, luận văn phân tích nợ xấu địa bàn theo nhóm đối tượng nghiên cứu, phân tích nguyên nhân gây nợ xấu đánh giá kết xử lý nợ xấu NHTM địa bàn giai đoạn 2013-2016 Từ nêu nhóm giải pháp, kế hoạch thực nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng xử lý hạn chế nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn; đồng thời đề xuất mơt số khuyến nghị để nâng cao tính khả thi kế hoạch thực giải pháp xử lý, hạn chế nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn Kiến thức vô hạn, nhiên, với hiểu biết ban thân thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong góp ý, hướng dẫn quý thầy cô để đề tài em hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Điệp, 2017 Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu gắn với tái cấu Tổ chức tín dụng giai đoạn đến năm 2020, Tạp chí ngân hàng, số 17 tháng 9/2017, trang 29 Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định số 1533 ngày 20/7/2017 việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Quốc hội khóa XIV, Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017, Nghị thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Nhóm tác giả Trần Hoàng Ngân, Trương Thị Hồng, Vũ Thị Lệ Giang, Dương Tấn Khoa, Trần Phương Thảo, Hoàng Hải Yến, 2014 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa, Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014 - Thể chế & minh bạch, trang 145-172 ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU Tô Ngọc Hưng, 2014 Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng – Quyển 7, trang 71-90 Lê Thị Hồng Vinh, 2015 Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, trang 80-98 Tôn Thanh Tâm, 2016 Bàn xử lý nợ xấu, Tạp chí ngân hàng số 23, trang 2226 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2017 Bài phát biểu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV< https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet > Tài liệu Tiếng Anh Delpachitra Sarath, Dai Van Pham, (2015): The determinants of Vietnamese banks’ lending behavior: A theoretical model and empirical evidence Journal of Economic Studies.Volume 42, Issue 5, pp.861-877, https://doi.org/10.1108/JES08-2014-0140 10 Satyajit Dhar, Avijit Bakshi, (2015): Determinants of loan losses of Indian Banks: a panel study, Journal of Asia Business Studies Volume 9, Issue 1, pp.17-32, https://doi.org/10.1108/JABS-04-2012-0017 ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN