1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd7 tuần 23,24

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Phó Với Bạo Lực Học Đường
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31,39 KB

Nội dung

Xác định được lítường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng pháttriển phù hợp của bản thân đế phù hợp với các giá trị đạo đức về con người.- Tư duy phê

Ngày soạn: 17/02/2023 TIẾT 23,24 BÀI 7: TUẦN 23,24 ỨNG PHĨ VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mơn: GDCD Lớp (Thời lượng thực hiện: 02 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu số quy định pháp luật liên quan đến phòng chống bạo lực học đường - Biết cách ứng phó trước,trong sau bạo lực học học đường - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường ,địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường ; sống tự chủ, không bị lôi kéo tham gia bạo lưc học đường Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động, thực cách ứng phó với bạo lực học đường - Điều chỉnh hành vi: Nhận biết chuẩn mực đạo đức, giá trị truyền thống tình yêu thương người Có kiến thức để nhận thức, quản lý, điều chỉnh thân thích ứng với thay đối sổng nhằm phát huy giá trị to lớn tình yêu thương người - Phát triển thân: Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội Xác định lí tường sổng thân lập kế hoạch học tập rèn luyện, xác định hướng phát triển phù hợp thân đế phù hợp với giá trị đạo đức người - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, chà đạp lên giá trị nhân văn người với người - Hợp tác, giải vần đề: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập; bạn bè tham gia hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị tình yêu thương người,tránh hành vi bạo lực học đường Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào truyền thống nhân ái, đoàn kết tương trợ, tinh thần tương thân, tương dân tộc - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt học tập; tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị tình u thương người - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu thương người Đấu tranh bảo vệ truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án quan niệm sai lầm, lệch lạc mối quan hệ người với người, hành vi bạo lực học đường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết hành vi bạo lực học đường , hậu hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng đến thể chất tinh thần cho học sinh để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: bạo lực học đường gì? Biểu hành vi bạo lực trường học Học sinh mạnh dạn chia sẻ hành vi bạo lực học đường mà em chứng kiến đưa đề xuất cách ứng phó b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với nhìn hình ảnh hành vi bạo lực học đường c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua Luật chơi:  Có ảnh khác Học sinh quan sát cho biết ảnh thể hành vi gì? Mỗi bạn có lượt chọn trả lời câu hỏi  Mỗi câu hỏi trả lời đạt 10 điểm, trả lời sai điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học - Bạo lực học đường để lại hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quy định pháp luật quan đến phòng chống bạo lực học đường a Mục tiêu: - Nêu khái niệm bạo lực học đường ?nắm quy định pháp luật liên quan đến phòng ,chống bạo lực học đường b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, tìm hiểu nội dung thơng tin nói vấn đề ? - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến phịng,chống bạo lực học đường ? Thơng tin Theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông vả trường phổ thông có nhiều cấp học: Các hành vi học sinh khơng làm: 1.Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thẻ giáo viên, cán bộ, nhân viên nhả trường, người khác vả học sinh khác 2.Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trưởng nơi công cộng Thông tin Nghi định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chinh phủ, quy đinh mòi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Điều Phòng, chống bạo lực học đường (trích) 1.Biện pháp phịng ngừa bạo lực học đường: a.Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người học, cán quản lí, giáo viên, nhân viên sở giáo dục, gia đinh người học cộng mối nguy hiểm hậu bạo ỉực học đường; ve trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành VI bạo lực học đường; ngăn ngừa vả can thiệp kịp thịi đối vói hành VI bạo lực học đường phù họp với khả ciìa bán than 2.Biện pháp hỗ trợ người học có nguy bị bạo lực học đường: a.Phát kịp thòi người học có hành vi gày gơ, có nguy gây bạo lực học đường, người học có nguy bị bạo lực học đường; c.Thực tham van, tư van cho người học cỏ nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực 3.Biện pháp can thiệp kin xảy bạo lực học đường: c.Thông báo kịp thòi VỚI gia đinh người hoc đẻ phối hop xử lí; trường hợp vụ việc vượt khả giải sở giáo dục tlù thông báo kịp thịi với quan cơng an, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan hèn quan để phối họp xừ lí theo quy định pháp luật Thơng tin Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đối, bổ sung năm 2017Điều 12 Tuổi cliịu trách nhiệm hình (trích)2 Người từ đủ 14 tuổi đến lố tuổi phải chịu trách nhiệm hình ve tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, Trường hợp 1:s thường xuyên bị nhóm bạn lóp đe doạ lấy đồ Bức xúc vói hành vi bạn nên s chia sẻ vói cị giáo chù nhiệm nhờ can tluệp Sau giáo phân tích, nhóm bạn s nhặn thay hành vi minh vi phạm pháp luật Trường hợp2 :H có mâu thuẫn với M bạn lóp H dụ định lủ may người bạn thân đến doạ đánh M Biết chuyện nảy, bố mẹ H khuyên từ bỏ ý định trao đồỉ vói giáo viên chủ nhiệm đè giải mâu thuẫn hai NHÓM 1: Em hành vi vi phạm pháp luật phịng, chơng bạo ỉực học đường trường hợp NHĨM 2: Những biện pháp phịng ngửa, can thiệp thề hiện, hai trường hợp trên? NHÓM 3: Hãy nêu quy định cùa pháp luật ve phòng, chong bạo íực học đường qua thơng tin c.Sảnphẩm: Câu trả lời học sinh: Phiếu tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi , phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Quy định pháp luật - Không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trương người khác - Không đánh nhau, gây rối Câu Em hành vi vi phạm pháp luật phịng, chơng bạo ỉực học đường trường hợp Câu 2: Những biện pháp phòng ngửa, can thiệp thề hiện, hai trường hợp trên? Câu 3: Hãy nêu quy định cùa pháp luật ve phịng, chong bạo íực học đường qua thơng tin Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ trật tự, an n inh nhà trường nơi công cộng - Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm giáo dục học sinh vê phịng, chống bạo lực học đường; phát hiện, thông báo, tô giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa, can thiệp kịp thời bảo vệ quyên lợi đáng học sinh trước hành vi bạo lực học đường - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Phịng ngừa ứng phó với bạo lực học đường Nhiệm vụ 2.a: Phòng ngừa bạo lực học đường: a Mục tiêu: - Liệt kê việc cần làm để phòng ngừa bạo lực học đường b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát tranh - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm (Phiếu tập, phần tham gia trò chơi ) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa? Em quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: Phòng ngừa ứng phó với bạo lực học đường a.Phịng ngừa bạo lực học đường Để phòng ngừa bạo lực học đường, học sinh cần: -Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực tệ nạn xã hội -Thân th iện, hoà đồng xây dựng tình bạn lành mạnh -Kiêm chế cảm xúc, đặc biệt cảm xúc tiên cực - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Giáo viên giới thiệu: -Khéo léo kịp thời giải hiểu nhầm, xích mích nhỏ -Nhận biết nguy bị bạo lực học đường, tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia vào vụ việc bạo lực học đương -Tìm hiểu thơng tin pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường Tiết 2 Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2.b: Ứng phó với bạo lực học đường a Mục tiêu: - Hiểu cách ứng phó với bạo lực học đường b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua câu hỏi thảo luận để hướng dẫn học sinh: cách ứng phó với bạo lực học đường? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm b 1:Ứng phó với tình bị bạo lực thể chất: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi thảo luận * Câu hỏi thảo luận : Câu 1:Các bạn học sinh hình ảnh gặp tỉnh hng nguy hiêm nào? Câu 2:Theo em, bạn làm để ứng phó với tình đó? Câu :Ngồi cách ứng phó đó, em cịn biết cách khác? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS:Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức b Ứng phó với bạo lực học đường: Để ừng phó với bạo lực học đường, học sinh cân: - Nhanh chóng nhận diện dấu hiệu bạo lực học đương - Bình tĩnh, tìm hội thoát kêu gọi giúp đỡ Thơng báo việc cho gia đình, thầy trình báo quan chức - Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111 Đổi mật khâu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội cá nhân - Khi chừng kiến bạo lực học đương, không thờ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường Khơng tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học sơ đồ tư - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, phiếu tập trị chơi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, phiếu tập trị chơi ? Hoàn thành sơ đồ tư học ? Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn Bài tập 1: Em cho biết cách ửng phó dưói la phù họp VÓI quy đinh pháp luật phong, chống bạo lục học đường? A.Lưu lại hỉnh ảnh, viết mạng xã hội cỏ tính chất bạo lực học đường đề báo cáo vói nhà trưởng B.Rù bạn bè đảnh lại nhằm giải qưyet mâu thuẫn C.Viet bài/quay video tiực én nhằm nói xẩu bị xúc phạm mạng xã hội D Bỏ qua kill bị đánh để yên ổn E.Báo với gia đình bị bạo lực để nhặn ý kiến xử lí học sinh có hành VI bạo lực vói G.Gọi đến số điện thoại phịng Tư vấn tâm lí học đường sổ 111 H.Báo cảo quan công an klu bị đe doạ tinh mạng Bài tập 2: Hãy thảo luận đưa cách ứng phó vói bạo lực học đường tình sau: TH :Gần đày, H thường xuyên bị nhỏm bạn trường chặn đường, trêu chọc Tuần này, nhóm bạn yêu can H phải mua đồ ăn cho họ thi khơng trêu chọc H TH :Vì can thủ bóng đá giỏi, thường xuyên glu bàn nên Làm bị so bạn đội bỏng lóp 7B khơng thích thường xun tim cách gây Bài tập Em đưa ý kiến hành vi bạo lực học đường tinh sau: 1.T bạn thân Q, gần đày có xích mích với bạn nam lớp nên T bị lóp lập, khơng cho choi Q muốn giúp T, lọ sợ bạn cỏ lập Gần em phát A số ban câu lac múa trường chụp hình H khĩ luyện tập, cilia sẻ hình ảnh lên mạng xã hội binh phẩm thiếu tích cực H Cách may hòm, T bị N bạn N chặn đánh đường học về, cho T “coi thường” không chào N Tuy bị đảnh sợ hãi T kể lại vói em, T giấu bố mẹ khơng báo cáo lại việc cho thầy cỏ khơng muốn người lo lắng 4.Lớp em xuất tình trạng so bạn lập nhỏm “Anti-fan Ban cán lóp” mạng xã hội với mục đích bình phẩm, nói xấu, chê nhạo bạn Em bạn cỏ tên nhóm Bài tập Em thảo luận với bạn cho biết, vỉ klìi ứng phó với bạo lực học đường cần tuân thủ quy định pháp luật Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thơng qua trò chơi, hoạt động dự án c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Câu hỏi 1: Cùng bạn lóp xây dựng hịm thư mang ten “Điều em muốn nói”: - Mỗi học sinh viết thư tầm nói bạo lực học đường - Trong sinh hoạt lóp hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm học sinh lấy thư để chia sẻ trước lớp Câu hỏi 2: Em viết tuyên truyền phịng chống bạo lực học đường (liên hệ vói thản em) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: Trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hiệu trưởng Tổ/ Nhóm trưởng Giáo viên Đinh Thị Thủy

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w