1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập chủ đề 7 tính chất từ

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc tóm tắt lại những nội dung đã được học vềchủ đề tính chất từ.- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước giải bàitậ

Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 Trường: ……………………………… Tổ: …………………………………… Họ tên giáo viên: ……………………… ƠN TẬP CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT TỪ I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Đọc tóm tắt lại nội dung học chủ đề tính chất từ - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm bước giải tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đưa cách giải tập khác 1.2 Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học lực giải thích số tượng đời sống Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Chuẩn bị phiếu tập, powerpoint Học sinh: Ôn lại kiến thức học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: GV: Kiểm tra việc thực làm tập ôn tập nhà Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trả lời số dạng tập b) Nội dung: Vấn đáp GV – HS để gợi ý vấn đề cần nhớ c) Sản phẩm: Sơ đồ tư Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Ôn tập kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nêu tính chất nam Trình bày sơ đồ tư châm + Nêu từ trường xuất đâu? + Nhắc lại khái niệm từ phổ, đường sức từ đặc điểm chúng? + Nêu cách tạo từ phổ? + Cấu tạo nam châm điện? * Thực nhiệm vụ học tập HS: Trả lời * Báo cáo kết thảo luận 1-2 HS nhận xét * Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV kết luận Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm số tập b) Nội dung: GV chiếu tập c) Sản phẩm: Bài tập trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II Bài tập * Chuyển giao nhiệm Câu Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất? vụ học tập GV: Yêu cầu học sinh làm tập A Phần * Thực nhiệm vụ D Từ cực Nam B Hai đầu C Từ cực Bắc Kế hoạch dạy môn KHTN học tập HS: Trả lời * Báo cáo kết thảo luận 1-2 HS nhận xét * Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV kết luận Năm học 2022 – 2023 Câu Khi hai nam châm hút nhau? A Khi đặt gần B Khi đặt hai đầu Bắc gần C Khi đặt hai đầu Nam gần D Khi đặt hai đầu khác tên gần Câu Vì nói Trái Đất nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Vì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C Vì kim la bàn ln hướng theo chiều Bắc - Nam cực Trái Đất D Vì nguyên nhân khác Câu Nam châm vĩnh cửu hút vật sau đây? A Sắt, thép, niken B Sắt, nhôm, vàng C Nhôm, đồng, chì D Sắt, đồng, bạc Câu Bình thường kim nam châm hướng A Đông - Nam B Bắc - Nam C Tây - Bắc D Tây – Nam Câu Phát biểu sau khơng nói nam châm? A Nam châm có tính hút sắt, niken B Khi bẻ đơi nam châm, ta hai nam châm C Nam châm ln có hai từ cực Bắc Nam D Mọi chỗ nam châm hút sắt mạnh Câu Nam châm hình chữ U hút vật sắt, thép mạnh A phần thẳng nam châm B phần cong nam châm Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 C hai từ cực nam châm D từ cực Bắc nam châm Câu Một nam châm vĩnh cửu khơng có đặc tính sau đây? A Hút sắt B Hút đồng C Hút nam châm khác D Định hướng theo cực Trái Đất để tự Câu 9: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: Tên cực từ nam châm A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C A B cực Bắc D A B cực Nam → Đáp án B Câu 10: Các nam châm điện mô tả hình sau: Hãy cho biết nam châm mạnh hơn? A Nam châm a B Nam châm c C Nam châm b D Nam châm e → Đáp án D Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mức độ cao b) Nội dung: Câu hỏi tập c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu học sinh làm tập * Thực nhiệm vụ học tập Nội dung Câu 1: Cho ống dây AB có dịng diện chạy qua Một nam châm thử đặt đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình sau: HS: Trả lời * Báo cáo kết thảo luận 1-2 HS nhận xét * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tên từ cực ống dây xác định là: GV kết luận A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C Cả A B cực Bắc D Cả A B cực Nam → Đáp án B Câu 2: Cách để làm tăng lực từ nam châm điện? A Dùng dây dẫn to vịng B Dùng dây dẫn nhỏ nhiều vòng C Tăng số vòng dây dẫn giảm hiệu điện đặt vào hai đầu ống dây D Tăng đường kính chiều dài ống dây → Đáp án B Câu 3: Từ phổ hình ảnh cụ thể về: A đường sức điện B đường sức từ C cường độ điện trường Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 D cảm ứng từ → Đáp án B Câu 4: Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết điều từ trường? A Chỗ đường sức từ mau từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh B Chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu C Chỗ đường sức từ thưa dịng điện đặt có cường độ lớn D Chỗ đường sức từ mau dây dẫn đặt bị nóng lên nhiều → Đáp án B Câu 5: Chọn phát biểu A Có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường B Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức điện C Nơi mạt sắt dày từ trường yếu D Nơi mạt sắt thưa từ trường mạnh → Đáp án A Câu Để biết nơi có từ trường hay khơng ta dùng dụng cụ sau thích hợp nhất? A Ampe kế B Vôn kế C Điện kế D Nam châm thử Câu Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm thử làm lệch kim nam châm gọi là: Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2022 – 2023 A Lực hấp dẫn B Lực hút C Lực từ D Lực điện Câu Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dịng điện C Xung quanh điện tích đứng n D Xung quanh Trái Đất

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:35

Xem thêm:

w