Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà Bình

98 4 0
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tại tỉnh Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1999 - 2008 TẠI TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò to lớn việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái phịng hộ mơi trường Ngày nay, giá trị phịng hộ mơi trường vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống Là nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích đồi núi thường xuyên phải chịu trận mưa, bão lớn rừng phịng hộ, đặc biệt rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng nước ta Xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn giải pháp có hiệu để phịng chống nguy sa mạc hoá đất vùng đồi núi, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho hàng chục triệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị phục vụ sống phát triển kinh tế - xã hội miền núi Lưu vực sơng Đà có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước ta Trên sơng Đà xây dựng hồ thuỷ điện Hồ Bình vào năm 1979 tháng 12/1994 hồ thức đưa vào sử dụng Hồ chứa xây dựng nhằm giải nhiệm vụ như: chống lũ cho Thủ đô Hà Nội đồng sông Hồng; phát điện; cung cấp nước tưới cho hạ lưu; giao thông vận tải đường thuỷ; thuỷ sản, cải tạo môi trường vùng sông Đà phát triển du lịch Nhận thức rõ tầm quan trọng vùng đầu nguồn sông Đà, ngày 11/12/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 354-CT phê chuẩn quy hoạch vùng đất xây dựng hệ thống rừng phịng hộ sơng Đà thuỷ điện Hồ Bình, diện tích lưu vực Hịa Bình 159.860 ha; tiếp ngày 15/6/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 219 - CT phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vùng kinh tế phòng hộ xung yếu ven hồ Hồ Bình Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình phạm vi đất vùng dự án nằm địa phận huyện: Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn, Mai Châu, thị xã Hồ Bình Do rừng phịng hộ đầu nguồn bị tàn phá mạnh nên sau nhiều năm đưa vào sử dụng, lịng hồ Hịa Bình bị bồi lắng nhiều, nguy giảm tuổi thọ sử dụng hồ lớn Bên cạnh lưu lượng nước lòng hồ thay đổi mạnh, lũ lớn vào mùa mưa thiếu nước vào mùa khô, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất đời sống người dân Là thủy điện lớn quốc gia tiếng khu vực Đông Nam Á, khu vực phịng hộ thủy điện Hịa Bình nhiều Dự án phát triển lâm nghiệp nước quốc tế quan tâm dự án 661, Dự án 472 (trước 747), Dự án RENFODA, Dự án Lâm nghiệp xã hội sông Đà,… với mục tiêu cao phát triển rừng phòng hộ, tăng độ che phủ rừng sở phát triển kinh tế - xã hội ổn định đời sống người dân địa phương Dự án 661 tỉnh Hịa Bình triển khai từ năm 1999 (năm 1998 năm chuẩn bị) với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, tăng độ che phủ rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thủy, sử dụng có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo,… mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng rừng phòng hộ cho khu vực phòng hộ Sông Đà Sau 10 năm thực (1999 - 2008) Dự án 661, tồn tỉnh Hồ Bình trồng 20.260,46 rừng, trung bình đạt 2.026,046 ha/năm Với kết đó, Dự án 661 góp phần quan trọng việc nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 45% (năm 2008) Kết ý nghĩa mà Dự án 661 mang lại việc xây dựng phát triển rừng trồng phịng hộ lớn tỉnh Hồ Bình Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện hệ thống vấn đề này, chủ yếu dừng lại đánh giá tình hình triển khai thực kế hoạch Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài "Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tỉnh Hoà Bình" đặt cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn nhằm tổng kết đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 tỉnh Hồ Bình, rút học kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị cho việc phát triển mở rộng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đánh giá dự án Ngày nay, “Dự án” sử dụng rộng rãi phạm vi tồn giới Dự án có nhiều quy mơ khác nhau, có dự án tầm cỡ quốc tế, quốc gia, có dự án doanh nghiệp có dự án cá nhân hay hộ gia đình [7] - Theo Cleland King (1975): Dự án kết hợp yếu tố nhân lực trí lực thời gian định để đạt mục tiêu cụ thể Vấn đề quan trọng đặt dự án phải có mục tiêu định trình thực dự án phải hướng tới mục tiêu - Theo Clipdap: Dự án tập hợp hoạt động để giải vấn đề hay hoàn thiện trạng thái đặc biệt Nội dung nhấn mạnh hoạt động có tính định hướng dự án để giải vấn đề cụ thể - Theo tài liệu hội thảo PIMES [15] đưa hai khái niệm: + Dự án trình gồm hoạt động lập kế hoạch nhằm đạt thay đổi mong muốn đạt mục tiêu cụ thể + Dự án q trình phát triển có kế hoạch, thiết kế nhằm đạt mục tiêu cụ thể với khoản ngân sách xác định thời gian xác định Thơng thường vịng năm năm sau kết thúc dự án Bộ hay Công ty độc lập tiến hành đánh giá dự án Tâm điểm đánh giá tác động tính bền vững dự án so với mục tiêu ban đầu Trong sổ tay hướng dẫn Giám sát đánh giá Ngân hàng giới đưa nhiều khái niệm phương pháp đánh giá tác động cho dự án Tuy nhiên, tất mang tính khái qt chung chung việc áp dụng lý thuyết hướng dẫn cần phải linh hoạt [60] Trong trình thực dự án, hoạt động đánh giá tiến hành vào giai đoạn quan trọng, thường gọi đánh giá giai đoạn (Gittinger 1982) Có nhiều tác giả cho rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quan mà quan trọng người hưởng lợi từ dự án [55] Theo tài liệu nghiên cứu tác giả giới Jim Woodhill, Lisa Robins, Joachim Theis, Heather M Grady [dẫn theo 16] phân chia thành hai loại đánh giá: Đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét liệu dự án có đạt mục tiêu định hay khơng, tập trung vào phân tích số đo đạc hiệu thu Đánh giá tiến trình mở rộng diện đánh giá so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức hiểu biết nhiều người để xem xét nhiều vấn đề dự án Trước năm 1990, thuật ngữ “đánh giá dự án” giới hạn đánh giá hiệu dự án có hiệu lực thực thi Từ sau năm 1990 hoạt động đánh giá thực bao gồm đánh giá tác động dự án, tức xem xét hoạt động dự án có bền vững sau dự án kết thúc không (John et al, 2000) Hiện nay, việc đánh giá tác động coi bắt buộc tất hoạt động đánh giá, bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá - xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động chương trình, dự án FAO (1979) xuất tài liệu “Phân tích dự án Lâm nghiệp” Hans M - Gregersen Amoldo H Contresal biên soạn Đây tài liệu giảng dạy dùng cho địa phương mà tổ chức FAO có đầu tư dự án trồng rừng phát triển lâm nghiệp; tài liệu tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu dự án lâm nghiệp nước phát triển, có nước ta FAO [49] nhấn mạnh việc đánh giá hiệu xã hội môi trường đưa báo cáo tham luận lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng Cũng theo FAO [52], dự án đầu tư lâm nghiệp dù có đạt hiệu tài cao (NPV, IRR, B/C ) chưa đạt hiệu xã hội (giải việc làm tạo thêm thu nhập cho cộng đồng, ) hiệu mơi trường (ơ nhiễm, xói mịn đất, ) khơng coi dự án bền vững 1.1.2 Nghiên cứu xói mịn đất thủy văn rừng Để có sở khoa học cho việc xây dựng quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn việc tìm hiểu ngun nhân xói mịn tượng xói mòn đất vùng đầu nguồn quan tâm Nhiều tác giả giới nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hạt mưa, cường độ mưa, phân bố mưa tới xói mịn đất cơng trình nghiên cứu Hudson HW (1971), Zakharop P.X (1981) Ảnh hưởng yếu tố độ dốc, chiều dài dốc, loại đất, lớp thực bì quan tâm nghiên cứu cơng bố rộng rãi nhiều cơng trình khoa học tác Smith D.D Wischmeier W.H (1957), Ching J.G (1978), Giacomin (1992) Cơng trình nghiên cứu xói mịn đất dịng chảy nhà bác học Volni người Đức thực thời kỳ 1877 đến 1885 (Hudson N, 1981 [11]) Những ô thí nghiệm sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: Thực bì, loại đất, độ dốc mặt đất, lượng mưa tới dòng chảy xói mịn đất Trong cơng trình Volni nghiên cứu ảnh hưởng loại đất độ dốc mặt đất tới dịng chảy xói mịn đất Tuy nhiên, phần lớn kết luận chưa định lượng rõ ràng Bằng thí nghiệm phịng, Ellison (theo Hudson N, 1981 [11]) thấy loại đất khác có biểu khác pha xói mịn đất nước Ellison người phát vai trò lớp phủ thực vật việc hạn chế xói mịn đất vai trị quan trọng hạt mưa rơi xói mịn Phát Ellison mở phương hướng nghiên cứu xói mịn đất, làm thay đổi quan điểm nghiên cứu xói mịn khẳng định khả bảo vệ đất lớp thảm thực vật Kết quan trọng nghiên cứu xói mịn khả bảo vệ đất, kết nghiên cứu thực nghiệm nhà nghiên cứu xây dựng phương trình đất trường Đại học Tổng hợp Pardiu (Mỹ) vào cuối năm 1950 (Hudson N, 1981 [11]) Sau phương trình W H, Wischmeier hoàn chỉnh dần (W H, Wischmeier, 1978 [61]) Phương trình đất làm sáng tỏ vai trị nhân tố ảnh hưởng tới xói mịn Nó cịn có tác dụng định hướng cho nhiều nghiên cứu sau nhằm xác định quy luật xói mịn nghiên cứu mơ hình canh tác bền vững khu vực có điều kiện địa lý khác Việc nghiên cứu định lượng ảnh hưởng yếu tố tới xói mịn đất lần V.A Sing (1940) đưa tìm cách xác định ảnh hưởng chiều dài sườn dốc (L) độ dốc (S) đến hoạt động xói mịn Sau Smith D.D (1941) xác định lượng đất xói mịn cho phép lần đánh giá ảnh hưởng nhân tố trồng (C), việc áp dụng biện pháp bảo vệ đất (P) mức độ khác đến xói mịn đất cơng trình nhân tạo Tiếp đó, nhiều phương trình dự báo xói mịn nghiên cứu cơng bố, phương trình Wischmeier W.H - Smith D.D thừa nhận ứng dụng rộng rãi Lượng nước mưa giữ lại tán tiêu phản ánh khả giữ nước, từ ảnh hưởng đến khả phịng hộ rừng Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lượng nước mưa giữ lại tán rừng kim ôn đới chiếm tới 20 - 40% (Vương Lễ Tiên Lý Á Quang, 1991 [41] Những nghiên cứu tỷ lệ lượng mưa ngăn giữ tán rừng kiểu thảm thực vật rừng tương ứng với đới khí hậu khác Trung Quốc cho thấy, phạm vi biến động tỷ lệ lượng mưa bị ngăn giữ lại khoảng 11,4 - 34,3%, hệ số biến động 6,68 - 55,05%, tỷ lệ lượng nước mưa giữ lại tán rừng kim thường xanh nhiệt đới, núi cao miền Tây lớn nhất, rừng hỗn giao rộng thường xanh với rộng rụng nhiệt đới, miền núi nhỏ (Vu Chí Dân - Christohp Peisert - Dư Tân Hiểu (2001) [5] Lượng nước mưa lọt tán nhiều tác giả giới nghiên cứu Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy cần thiết đưa số liệu thành phần cân nước (Bruijnzeel L A, 1990a, 1990b) [44], [45] Nhìn chung, thành nghiên cứu lượng nước mưa lọt tán khiêm tốn, đưa số thông tin ban đầu như: tỷ lệ phần trăm lượng nước mưa lọt tán so với tổng lượng mưa loại rừng thường đạt từ 75% trở lên, phụ thuộc vào cấu trúc tán lá, số diện tích lá, đặc điểm mưa nhân tố gió; lượng nước mưa lọt qua tán rừng gỗ thường lớn lượng mưa nơi trống; hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng thành phần nước mưa lọt tán cao so với nước mưa nơi trống (Jordan C F Herrea 1981) [54] Vật rơi rụng có khả ngăn giữ nước tương đối lớn, nên có tác dụng bổ sung nước cho đất cung cấp nước cho thực vật (Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [6] Ngoài ra, vật rơi rụng có lỗ hổng lớn nhiều so với đất, nên lượng nước ngăn giữ lại dễ dàng bốc Những nghiên cứu Black Kelliher (1998) (dẫn theo Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [6] cho thấy rằng, lượng nước bốc từ vật rơi rụng kiểu rừng khác chiếm khoảng - 21% tổng lượng nước bốc mặt đất rừng 82 độ cao, sau cho dân tỉa thưa dần lấy gỗ đến tuổi cho khai thác theo băng trồng địa vào băng khai thác Kết nghiên cứu dự án phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái Miền Bắc Việt Nam cho kết tốt trồng địa băng Keo tai tượng chặt Hiện nhiều nơi Hịa Bình Keo tai tượng sau khai thác tái sinh mạnh Do vùng núi cao, xa xơi áp dụng biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo từ hạt để tái tạo lại rừng sau khai thác Vấn đề Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cho triển khai thí điểm số nơi xây dựng quy trình kỹ thuật Mặt khác, Keo tai tượng có khả cải tạo đất tạo tiểu hoàn cảnh rừng nên trồng lồi năm đầu, sau trồng địa tán rừng băng rừng sau khai thác - Nên đẩy mạnh mơ hình trồng Keo tai tượng + Luồng lồi sinh trưởng mạnh, khai thác keo luồng có khả phòng hộ cao cho thu hoạch sản phẩm phụ măng - Cần điều chỉnh mật độ trồng mơ hình trồng rừng hỗn giao địa với phù trợ cho phù hợp hơn, loại mơ hình khơng nên trồng với mật độ dày - Đối với mơ hình có trồng luồng nên trồng luồng sau trồng lồi trồng vài năm, trồng thời điểm cự ly hàng phải thưa để tránh cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng - Trong trình chọn lồi trồng cần có lựa chọn kỹ lưỡng hơn, nên tham khảo ý kiến nguyện vọng người dân để khuyến khích tham gia họ vào cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 83 - Quản lý chặt chẽ nguồn giống, trình sản xuất giống, đảm bảo giống phải đủ tuổi, đủ chất lượng đưa vào trồng rừng, có nguồn gốc lý lịch rõ ràng 4.6.2 Đề xuất cải thiện sách, suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn - Suất đầu tư cho trồng rừng nên vào vùng, loài cụ thể để xây dựng định mức cho phù hợp Ở nơi có điều kiện thuận lợi giao thông, đất đai điều kiện trồng rừng tốt suất đầu tư thấp nơi có điều kiện trồng rừng khó khăn, xa xơi cần phải đầu tư cao Như vậy, tỉnh Hồ Bình cần phải xây dựng ban hành định mức cụ thể đưa vào áp dụng - Thực chế hưởng lợi cho người dân tham gia trồng rừng phòng hộ việc cho phép họ khai thác trồng phù trợ đến tuổi khai thác phải có hướng dẫn quy định mức độ cụ thể, tránh tình trạng làm đổ gãy trồng việc lợi dụng khai thác để thực mục đích khác - Cần có sách hỗ trợ cho hộ gia đình nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng trồng phịng hộ mà chưa cho thu nhập lim xanh, lát hoa, để rừng trồng nuôi dưỡng bảo vệ tốt - Đối với diện tích rừng trồng phịng hộ sau quy hoạch loại rừng, tỉnh cần có sách hỗ trợ để dân chuyển diện tích sang kinh doanh gỗ lớn - Trong trình quy hoạch loại rừng, nên vào quỹ đất địa phương mức độ xung yếu, xung yếu rừng đất rừng để đưa phương án quy hoạch cụ thể Tránh tình trạng người dân khơng có đất sản 84 xuất diện tích rừng đất rừng xung yếu lại quy hoạch cho rừng phòng hộ - Tăng suất đầu tư cho dự án để tăng giá thành sản xuất con, tăng tiền công lao động, tăng tiền lương cho cán tham gia dự án,… nhằm mục đích nâng cao chất lượng rừng trồng phòng hộ, động viên khuyến khích cán cơng nhân tích cực tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Tăng cường đội ngũ cán có trình độ, đặc biệt cán trẻ, nhiệt tình cho Ban quản lý dự án sở - Có chế phụ cấp hợp lý cho cán tham gia dự án để họ n tâm cơng tác 85 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Dự án 661 tiến hành địa bàn tỉnh Hồ Bình từ năm 1999 với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, tăng độ che phủ rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thủy, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học; sử dụng có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi, ổn định trị xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn tỉnh - Sau 10 năm thực Dự án, đến năm 2008 toàn tỉnh Hoà Bình trồng 20.260,46 rừng phịng hộ đầu nguồn, góp phần nâng độ che phủ rừng tồn tỉnh từ 38% (năm 1999) lên 45% (năm 2008) Tổng nguồn vốn cho thực Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 118.175,7 triệu đồng - Để triển khai thực dự án, tỉnh Hồ Bình ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng quy định kỹ thuật, loài trồng suất đầu tư trồng rừng Trong có định quan trọng là: Quyết định số 13/2000/ QĐ-UB Ban hành quy định mơ hình, cấu trồng, mức đầu tư - dự tốn cơng trình lâm sinh thuộc Dự án trồng triệu rừng tỉnh Hịa Bình với tổng chi phí đầu tư cho trồng rừng 2,5 triệu đồng/ha; Quyết định số 11/2003/QĐ-UB việc điều chỉnh cấu trồng, mức dự toán đầu tư cho cơng trình lâm sinh thuộc dự án trồng triệu rừng tỉnh Hịa Bình Theo chi phí cho trồng rừng nâng lên triệu đồng/ha + Loài sử dụng để trồng rừng phịng hộ chia làm loại trồng phịng hộ (Lim xanh, Lát hoa, Lim xẹt, Trám trắng, Luồng, ) trồng phù trợ Keo tai tượng Ngồi ra, cịn trồng xen nơng nghiệp năm đầu 86 + Có 14 mơ hình trồng rừng phịng hộ áp dụng Dự án 661 tỉnh Hồ Bình Các mơ hình chủ yếu trồng hỗn giao trồng phòng hộ với phù trợ, ngồi cịn trồng xen nông nghiệp năm đầu Phương thức hỗn giao đa dạng, hỗn giao theo hàng, theo đám theo băng + Các hướng dẫn kỹ thuật có ưu điểm ý đến mơ hình trồng rừng hỗn giao, quan tâm đến loài đa tác dụng, địa,… nhiên cịn số tồn chưa có hướng dẫn cụ thể loài mơ hình hỗn giao dạng lập địa cụ thể, thiếu hướng dẫn tỉa thưa trồng phù trợ, mật độ trồng dày, thiếu biện pháp lâm sinh tác động để điều khiển trình phát triển rừng mong muốn,… - Kết khảo sát đánh giá mơ hình trồng rừng phịng hộ cho thấy, hầu hết mơ hình có tỷ lệ sống cao, số loài đạt tỷ lệ sống cao Luồng, Lim xanh, Keo tai tượng + Sinh trưởng trồng mơ hình mức trung bình Trên điều kiện lập địa thích hợp, số lồi cho sinh trưởng tốt Luồng, Keo tai tượng, Lim xanh Vì vậy, tạo nên số mơ hình thành cơng như: Keo tai tượng + Luồng; mơ hình Keo tai tượng + Lim xanh Bên cạnh tồn mơ hình chưa thành cơng mơ hình Luồng + Lát hoa; Luồng + Lim xanh - Để đạo thực dự án hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn cho hạng mục dự án trồng triệu rừng tỉnh Hoà Bình có nhiều văn pháp lý quy định suất đầu tư: Suất đầu tư cho rừng trồng dự án điều chỉnh nhiều lần, năm 2000 2.500.000 đồng/ha; năm 2003 4.000.000 đồng/ha năm 2008 6.000.000 đồng/ha Các văn đạo, hướng dẫn chế sách, suất đầu tư tỉnh 87 bám sát đạo Trung ương, nhiên suất đầu tư cho rừng trồng thấp chưa theo kịp thay đổi thị trường Chưa phân biệt dạng lập địa, điều kiện trồng rừng khác suất đầu tư, chưa có chế hưởng lợi cho người dân từ rừng phịng hộ,… - Bên cạnh cịn có số vấn đề tồn việc áp dụng hướng dẫn kỹ thuật áp dụng hệ thống sách, suất đầu tư xây dựng rừng phòng hộ dự án 661 thể hiện: + Chất lượng giống số nơi chưa đảm bảo; cấu trồng số địa phương chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, nên đa số phù trợ lấn át trồng (cây địa), dẫn đến sinh trưởng bị đào thải; Nhiều mơ hình lâm sinh chưa tn thủ theo thiết kế kỹ thuật cách bố trí mơ hình Điều đặc biệt số nơi trồng sát nhau; Mật độ cách bố trí trồng rừng cịn q đơn điệu, dập khn cho hầu hết loài trồng rừng + Hệ thống cán phụ trách lâm nghiệp tỉnh cịn thiếu; bên cạnh lương cán cịn q thấp để làm cho cán yên tâm công tác làm tốt nhiệm vụ mình; Suất đầu tư cho rừng trồng phịng hộ điều chỉnh thấp chậm thay đổi theo biến động giá thị trường Đặc biệt áp dụng chung suất đầu tư cho tất loại mơ hình tất dạng lập địa có điều kiện trồng rừng khác - Để nâng cao hiệu trồng rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn tỉnh Hồ Bình giai đoạn tới Dự án, cần áp dụng nhóm giải pháp sau: + Về biện pháp kỹ thuật cho trồng rừng phòng hộ: Cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể lồi hỗn giao mơ hình lâm sinh dạng lập địa cụ thể, có hướng dẫn tỉa thưa phù trợ để mở tán cho 88 trồng phát triển, trọng lồi có triển vọng (Keo tai tượng, Luồng, Lim xanh) mơ hình có triển vọng ( Keo tai tượng + Luồng, Lim xanh + Keo tai tượng,…),… + Về chế sách, suất đầu tư cho trồng rừng phịng hộ: Tăng suất đầu tư cho rừng trồng, suất đầu tư cần phải bám sát giá thị trường thay đổi tùy vào mức độ khó, dễ việc trồng rừng, có chế hưởng lợi cho người dân từ rừng trồng phịng hộ, q trình quy hoạch loại rừng cần bố trí xen kẽ rừng phòng hộ với rừng sản xuất,… 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn số hạn chế sau: + Chưa điều tra khảo sát tất dạng mơ hình mà điều tra ngồi thực địa 18 ƠTC, số lại luận văn phải kế thừa dự án Jica + Chưa đánh giá khả phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn + Chưa xem xét, đánh giá tồn 14 mơ hình lâm sinh áp dụng Dự án 661 tỉnh Hịa Bình + Mới đánh giá rừng trồng phòng hộ, chưa đánh giá mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh bảo vệ rừng Dự án 661 + Chưa đánh giá hiệu kinh tế mà dự án 661 mang lại 5.3 Kiến nghị Để nâng cao hiệu trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn tới, tác giả kiến nghị số điểm sau: - Tiếp tục điều tra, đánh giá mơ hình lâm sinh Dự án 661 mà luận văn chưa thể tiếp cận được, làm sở đề xuất lồi mơ hình trồng rừng phịng hộ giai đoạn tới 89 - Tỉnh Hòa Bình cần tiến hành thêm nghiên cứu, đánh giá cụ thể vùng, dạng lập địa để có lựa chọn lồi mơ hình trồng rừng cụ thể - Tỉnh Hịa Bình cần có đánh giá chi tiết, tính tốn cụ thể giá trị thực cần đầu tư cho 1ha rừng trồng phòng hộ bao nhiêu, làm sở đề xuất tăng suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ theo dạng lập địa điều kiện trồng rừng khác - Xã hội hóa cơng tác xây dựng rừng phịng hộ: Dự án 661 tỉnh Hịa Bình cần huy động thêm nguồn vốn đầu tư từ đơn vị khác nhà máy thủy điện Hịa Bình, doanh nghiệp địa bàn, nguồn đóng góp người dân,….để nâng cao suất đầu tư cho trồng rừng nhằm tăng thêm diện tích rừng trồng, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác trồng rừng phịng hộ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Việt Nam qua số mơ hình liên kết quản lý rừng cộng đồng Yên Bái Hà Giang, Hà Nội 2001 Bộ Lâm nghiệp (1986), Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ ban hành kèm theo định số 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14 – 92) Bộ Lâm nghiệp (1991) Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN - 13 - 91) ban hành kèm theo Quyết định số 134- QĐ/KT ngày 4/4/1991 Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp Vu Chí Dân - Christohp Peisert - Dư Tân Hiểu (2001), Sổ tay rừng bảo vệ nguồn nước, Đại học Bắc Kinh - Trung Quốc (Nguyễn Tiến Nghênh dịch) Tài liệu chuyên khảo Bộ môn lâm sinh - Trường Đại học Lâm nghiệp Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên (2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Bắc Kinh - Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu chuyên khảo Bộ môn lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hữu Dào (1997), Giáo trình quản lý dự án, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2004), Quản lý đầu nguồn Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2004 Lê Đăng Giảng Nguyễn Thị Hoài Thu (1981), “Một vài nhận xét khả giữ nước, điều tiết dòng chảy rừng thứ sinh hỗn giao rộng có 91 độ tàn che khác vùng núi Tiên - Hữu Lũng - Lạng Sơn”, Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, 81 (1), tr 8- 12 10 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động dự án khu vực Lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN - ADB) tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 2003 11 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1981 12 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1996 13 Võ Đại Hải (2000), Những hội giải pháp cho quản lý xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Tây Nguyên Tạp chí Lâm nghiệp (10), trang 16 - 18 14 http://www.monre.gov.vn 15 Hội Chữ Thập đỏ (2002), Tài liệu hội thảo PIMES - chương trình phịng ngừa thảm hoạ 16 Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng Nhà xuất Văn hố Thơng tin - Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 219 - CT ngày 15/6/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vùng kinh tế phòng hộ xung yếu ven hồ Hòa Bình 18 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiêp TP Hồ Chí Minh 92 19 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), “Nghiên cứu xói mịn thử nghiệm số biện pháp chống xói mịn đất nơng nghiệp Tây Ngun UBKHTNN - Báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây nguyên (1976 - 1980), Hà Nội -1984 20 Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ (1995), Kết bước đầu nghiên cứu tình hình xói mịn biện pháp phịng chống xói mịn rừng trồng Bồ đề Tứ Quận Tuyên Quang (1974 - 1976), Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Ngạnh, Nguyễn Ngọc Đích (1985), “Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc để tạo rừng kinh doanh rừng phòng hộ lưu vực hồ chứa nước đầu nguồn dọc bờ sơng”, Tạp chí khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, 96 (2), trang 49 - 53 22 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999 - 2003 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Thái Nguyên - 2004 23 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 24 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá dự án trồng rừng có tham gia Trường Đại học Lâm nghiệp 25 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lý nguồn nước, Đề cương giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Vương Văn Quỳnh (1994a), Nghiên cứu thuỷ văn xói mịn khu thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995 1999, Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy” Thông tin khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp - 1996 93 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ Phát triển rừng 2004 29 Quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 Thủ tướng Chính phủ 30.Quyết định số 354-CT ngày 11/12/1989 Chủ tịch HĐBT phê chuẩn quy hoạch vùng đất xây dựng hệ thống rừng phòng hộ lưu vực sơng Đà thuỷ điện Hồ Bình 31 Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 Chủ tịch HĐBT chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển mặt nước 32 Quyết định số 661/ QĐ - TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 33 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng 34 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế Vũ Tấn Phương (2002), Mối quan hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo hội thảo Mối liên hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV IIED 35 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Phương pháp nghiên cứu xói mịn dịng chảy bề mặt đất đồi núi Việt Nam, thoái hố phục hồi NXB Nơng nghiệp Hà Nội - 1999 36 Phạm Văn Sơn (1994), Vấn đề bồi lắng phù sa hồ chứa Hồ Bình, Viện Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội - 1994 37 Hoàng Liên Sơn cộng tác viên (2005), Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án trồng triệu rừng giai 94 đoạn 1998 - 2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - 2005 38 Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững Việt Nam, hội thảo quốc gia QLRBV chứng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 66 39 Hồng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết nghiên cứu viên phòng NCKTLN NCKTLS (2005), Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 – 2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006 – 2010 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Vương Lễ Tiên, Lý Á Quang (1991), Nghiên cứu tác dụng điều tiết lũ rừng thuộc vùng núi Bắc Kinh, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu chuyên khảo Bộ môn lâm sinh , Trường Đại học Lâm nghiệp 41 Trần Huệ Tuyền (1954), “Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh” (Trần Văn Mão dịch), Thơng tin lâm nghiệp nước ngồi, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (1), tr 22 - 27 42 Trường Đại học Lâm nghiệp - Bộ môn trồng rừng (1966), Trồng rừng phòng hộ 43 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động dự án KFW1 vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHLN Tài liệu tiếng Anh 44 Bruijnzeel L A (1990), Hydrology of moist tropical forest anh effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands 45 Bruijnzeel L A (1990a), “Rainfall interception modelling for two tropical forest types in the Luquillo Experimental forest”, Journal of hydrology 90 (38), pp 49 - 58 95 46 Doulass (1997), Humid landform, The Massachusetts Instutites of Technology, Press, Cambridge, Massachusetts 47 Dunne T (1998), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope ecology, New york 48 FAO (1990) Sustainable livelihoods guidance sheets, http://www.livelihoods org 49 FAO http://www.fao.org; 50 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma, 24 51 Herwtz (1986), Episodic stemflow inputs of magnegium and potasium to a tropical forest floor during heavy raifall events, Oecologia 70:423 - 425 52 Heyer (1936), F: Die Walderlragregchung, 3, Auflage Vely Leipzig 53 Imeson, A C and Vis (1982), A survey of soil erosion processes in tropical forest ecosystems on volcanic as soil in the central andean cordillera, Colombia 54 Jordan and C F Herrera (1981), Tropical rain forests: are nutrients really critical? The American Naturalist 117: 176 - 180 55 Katherine Warnerm, Auguctamolnar jonh B Raintree (1989-1991), Community forestry shifting cultivators socio - economic attributes of trees and tree planting practice Food and agriculture organization of the united nation 56 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal.23 57 Prichett (1979), “Properis and management of forest soil”, Journal of forest hydrology, Wiley, New york, USA 58 Ruxton B P (1976), Slopewash under mature primary rainforest in Northern papua, Australian nation university press, Canberra 96 59 Renard R 2004 Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference 'European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment', 27-28 September 2004, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 60 World Bank, Monitoring and Evaluation, USA 61 Wischmeir W H (1978), Predicting rainfall erosion soil loss, US, Dept Agri Handbook, USA

Ngày đăng: 14/01/2024, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan