Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất (pdf)

21 11 0
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất (pdf)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT MƠN TỐN THPT Trang 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG T

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT MƠN TỐN THPT LĨNH VỰC: TOÁN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT MƠN TỐN THPT NĂM HỌC 2022-202 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng giả thiết nghiên cứu: Khách thể, đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận 7.2 Điều tra, quan sát 7.3 Thực nghiệm sư phạm 7.4 Phỏng vấn Đóng góp mặt khoa học đề tài B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm, mục tiêu HĐTNST 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp phân hóa cao 2.2 Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo 2.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 2.4 Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực Một số hình thức phương pháp tổ chức HĐTNST dạy học Toán 3.1 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 10 Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 4.1 Nội dung đánh giá 12 4.2 Hình thức đánh giá 13 4.3 Quy trình đánh giá 14 4.4 Tiêu chí đánh giá 14 Thực trạng thiết kế dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông tác giả dạy 15 6.Thực trạng học tập học sinh THPT dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 Kết luận chương 21 Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT 21 Cơ sở lựa chọn chủ đề 21 Thiết kế HĐTNST dạy học chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn THPT 22 2.1 Yêu cầu chung thiết kế HĐTNST dạy học 22 2.2 Đảm bảo khung lô-gic hoạt động chủ đề 22 2.3 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 23 2.4 Cấu trúc chung tổ chức HĐTNST dạy học 24 2.5 Một số ứng dụng công nghệ thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 24 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học tổ hợp - xác suất lớp 11 27 3.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạọ chủ đề Tổ hợp – Xác suất tổ chức theo mơ hình lớp học 27 3.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạọ chủ đề Tổ hợp – Xác suất tổ chức theo mơ hình ngồi lớp học 40 3.3 Thiết kế HĐTNST chủ đề Tổ hợp - Xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11 44 Kết luận chương 45 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 Mục đích thực nghiệm 45 Nhiệm vụ thực nghiệm 45 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 46 4.1.Kế hoạch thực nghiệm 46 4.2 Đối tượng thực nghiệm 46 4.3 Hình thức thực nghiệm 47 Kết rút từ thực nghiệm 48 5.1 Kết kiểm tra, sản phẩm thu 48 5.2 Nhận xét 49 5.3 Sự cấp thiết tính khả thi giải pháp " Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất môn Toán THPT" 49 5.4 Một số hình ảnh, sản phẩm thu dạy dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Phụ lục) 50 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: A PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Để nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít lí thuyết với thực tiễn, sách với trải nghiệm thực tế, Khổng Tử nhận định dạy học không dừng lại việc truyền tải tri thức cho người học mà quan trọng dạy cho họ biết cách tự nắm bắt, lĩnh hội tri thức nhân loại, đặc biệt cách vận dụng kiến thức sách vào thực tiễn Ông nói: “Học thuộc lịng ba trăm thơ Kinh Thi, giao cho việc sự, khơng làm nổi; sai sứ bốn phương, đối đáp Như học nhiều thật có ích lợi đâu” (Luận ngữ Thiên Tử Lộ) Những tư tưởng, quan điểm hệ trước coi bước hình thành hoạt động học qua trải nghiệm mà ngày gọi tên “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” HĐTNST hoạt động giáo dục nhiều nước quan tâm, đặc biệt nước có giáo dục phát triển Đức, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, …Bởi lẽ, HĐTNST dù diễn hình thức thực thông qua phương pháp thực hành trải nghiệm thực tế để học sinh tự khám phá, học hỏi bạn bè đặc biệt phát triển cá nhân Tại Việt Nam, Giáo dục - Đào tạo với Khoa học - Công nghệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rằng“chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Do đó, dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Bộ Giáo dục Đào tạo coi HĐTNST phận chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Cụ thể, năm học 2022 – 2023, chương trình Tốn lớp 10 học sách có lồng ghép ứng dụng thực tế HĐTNST hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Trong chương trình THPT Tốn học mơn học quan trọng đồng thời công cụ giúp cho việc dạy học mơn học khác Tuy nhiên, mơn Tốn THPT có tính trừu tượng cao nên dạy học thường mang nặng tính lí thuyết Mặc dù vậy, mơn Tốn có nguồn gốc thực tiễn ứng dụng nhiều xã hội Đặc biệt kể đến nội dung Tổ hợp - Xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11 theo chương trình 2022 -2023 nội dung Tổ hợp - Xác suất học vào chương trình tốn lớp 10 Tốn xác suất len lỏi vào sống người từ lâu Việc chơi cờ bạc cho thấy ý niệm xác suất có từ trước hàng nghìn năm, nhiên ý niệm mơ tả tốn học sử dụng thực tế muộn nhiều Pierre-Simon Laplace nói: "It is remarkable that a science which began with the consideration of games of chance should have become the most important object of human knowledge." Théorie Analytique des Probabilités, 1812 (Tạm dịch: "Đáng ý khoa học mà bắt đầu việc xem xét trò chơi may rủi trở thành đối tượng quan trọng kiến thức người." Lý thuyết phân tích xác suất, 1812) Tốn xác suất khơng dừng lại phạm vi mơn Tốn mà cịn đóng góp lớn mơn, lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, … Các kiến thức xác suất ngày trở nên quan trọng người xã hội đại Vì vậy, nhiều quốc gia, xác suất đưa vào giảng dạy từ lâu với nhiều mức độ khác Trong chương trình Tốn phổ thơng nước ta, chủ đề nội dung quan trọng, xuất nhiều thi Bên cạnh đó, xác suất đánh giá nội dung khó, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu thường vào phân dạng tập cho học sinh, tập trung vào phát triển kiến thức mà chưa khai thác phần kĩ năng, thái độ - yếu tố với kiến thức hình thành lực cho học sinh Vậy nên đóng góp sáng kiến giúp dạy tốt chủ đề Tổ hợp – Xác suất mơn Tốn lớp 11 sở để dạy chủ đề chương trình lớp 10 Xuất phát từ đặc điểm HĐTNST vị trí, vai trị mơn Tốn; xuất phát từ khía cạnh khai thác xác suất, lựa chọn đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất mơn Tốn THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái qt sở lí luận HĐTNST - Tìm hiểu số cách tổ chức HĐTNST dạy học chủ đề xác suấtnhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng, hứng thú cho học sinh mơn Tốn nóiriêng mơn khác nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học tổ hợp xác suất trường học thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung Tổ hợp – xác suất - Xây dựng nội dung cách thức tổ chức đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá bước đầu hiệu hoạt động xây dựng Xây dựng giả thiết nghiên cứu: Xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất góp phần nâng cao hứng thú, kĩ năng, nhận thức cho học sinh mơn Tốn Khách thể, đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất chương trình mơn Tốn 11 mơn Tốn 10 cho học sinh THPT (Chương trình mới) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất cho học sinh lớp 11 học sinh lớp 10 chương trình Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 11, lớp 10 trường tác giả dạy số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu dự thảo, chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sángtạo dạy học - Nghiên cứu phương pháp dạy học mơn Tốn, tài liệu giáo dục có liên quan tới đề tài, đặc biệt tài liệu liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến chủ đề tổ hợp – xác suất, nghiên cứu trước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7.2 Điều tra, quan sát thông - Khảo sát thực trạng việc dạy học Tổ hợp – xác suất trường phổ - Khảo sát định tính tính sinh động, hấp dẫn dạy Toán học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7.3 Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu khẳng định tính khả thi, hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo dạy học chủ đề tổ hợp– xác suất cho học sinh lớp 11 học sinh lớp 10 ( sách Cánh diều ) 7.4 Phỏng vấn Phỏng vấn học sinh để thu thập thêm thông tin mức độ hứng thú học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm trải nghiệm sáng tạo trongdạy học chủ đề tổ hợp – xác suất Đóng góp mặt khoa học đề tài: Phạm vi tác động: Các giáo viên toán thpt trường thpt - Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất - Một số giảng dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm, mục tiêu HĐTNST 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khái niệm dự thảo đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015 Để xác định hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ta xuất phát từ thuật ngữ: “hoạt động”, “trải nghiệm”,“sáng tạo” xem xét mối quan hệ qua lại chúng với  Hoạt động Hoạt động phương thức tồn người Theo tâm lý học Mác- xít, sống người dòng hoạt động, người chủ thể hoạt động thay Hoạt động trình người thực quan hệ người với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân  Đặc điểm hoạt động - Tính đối tượng hoạt động: đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh, động - Tính chủ thể: Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể nhiều người - Tính mục đích: Mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân chủ thể - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Con người tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, qua việc sử dụng công cụ lao độngvà phương tiện ngôn ngữ  Các dạng hoạt động người - Căn vào quan hệ người với vật thể (chủ thể khách thể) quan hệ người với người (chủ thể chủ thể), có hoạt động lao động hoạt động giao tiếp - Căn vào phương diện cá thể, lồi người có ba loại hình hoạt động nhau: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập hoạt động lao động - Căn vào chất hoạt động: Hoạt động biến đổi, hoạt độngnhận thức, hoạt động định hướng giá trị, hoạt động giao tiếp  Trải nghiệm Trải nghiệm người kinh qua thực tế, biết, chịu Trải nghiệm để phục vụ lại cho sống Chúng ta sống thực tại, trao đổi thông tin với thực tại, nhờ thu kiến thức kinh nghiệm sống cho riêng thân * Đặc điểm trải nghiệm: - Con người trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động mối quan hệ giao lưu phong phú cách tự giác - Con người thử nghiệm, thể thân thực tế, từ hiểu hơn, tự phát khả thân - Con người tương tác, giao tiếp với người khác, với tập thể, với cộng đồng, với vật tượng, … sống - Con người thực chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo * Các dạng trải nghiệm Có nhiều dạng trải nghiệm: - Căn vào phạm vi diễn hoạt động học sinh: trải nghiệm trênlớp học, trải nghiệm trời… - Căn vào quan tham gia hoạt động: trải nghiệm đầu, trải nghiệm thao tác tay chân, trải nghiệm giác quan - Căn vào q trình tâm lí:Trải nghiệm cảm giác bên ngoài; Trải nghiệm tri giác; Trải nghiệm tư tưởng tượng; Trải nghiệm ghi nhớ; Trải nghiệm cung bậc cảm xúc Hiểu chất trải nghiệm giúp người giáo viên lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp  Sáng tạo Sáng tạo đặc trưng bật tâm lí người Thời đại kinh tế tri thức, tồn cầu hố, hội nhập quốc tế kéo theo chuyển động, đổi thay đáng kể tâm lí người, lực thích nghi sáng tạo * Đặc điểm sáng tạo - Chứa đựng tri thức trình độ chuyên môn - Khả tư nhạy bén, uyển chuyển linh hoạt - Trí tưởng tượng phong phú - Khả phát vấn đề, tạo dựng độc đáo môi trường hoạt động người * Các dạng sáng tạo - Căn vào loại hình hoạt động người: sáng tạo học tập, sáng tạo lao động sản xuất, … - Căn vào lĩnh vực đời sống xã hội: sáng tạo nghệ thuật, sáng tạocông nghệ, sáng tạo kĩ thuật,… - Căn vào tính chất sản phẩm sáng tạo: Sáng tạo biểu đạt, sáng tạo sáng chế, sáng tạo phát kiến, sáng tạo cải biến Từ việc tìm hiểu xem xét thuật ngữ “hoạt động”, “trải nghiệm”, “sáng tạo”, nhận thấy thuật ngữ HĐTNST cấu thành từ hoạt động, trải nghiệm sáng tạo không dừng lại phép cộng đơn ba thuật ngữ trên, hoạt động có yếu tố trải nghiệm sáng tạo Do đó, việc tổ chức HĐTNST cần tạo điều kiện tối đa để học sinh tham gia trực tiếp vào loại hình hoạt động giáo dục phong phú, thực hành, thử nghiệm thân thực tế, tương tác, giao tiếp với vật, tượng, người (bạn, nhóm bạn, tập thể lớp, thầy cô giáo, …) Đặc biệt thông qua hoạt động, em hình thành cảm xúc tích cực - yếu tố quan trọng hình thành nên thái độ tốt, tình cảm tốt, say mê, tâm,… tạo dựng niềm tin cá nhân 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Dựa theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 19/1/2018, mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau:  Mục tiêu chung Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau  Mục tiêu theo cấp học + Mục tiêu tiểu học Ở cấp tiểu học, hoạt động trải nghiệm nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, biết tuân thủ nội quy, quy định; có thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh + Mục tiêu trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ sống bản, thói quen tích cực, nếp học tập, hành vi ứng xử văn hóa tiểu học Ở trung học sở, hoạt động trải nghiệm tập trung vào phát triển phẩm chất, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với gia đình, xã hội, trách nhiệm học tập Từ học sinh hình thành lực giải vấn đề, lực tự điều chỉnh tự đánh giá, đồng thời hình thành giá trị cá nhân Khi học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo lứa tuổi này, học sinh tham gia vào hoạt động phục vụ cho cộng đồng, hoạt động lao động từ hình thành đầu học sinh ý niệm, hay hứng thú với ngành nghề nhất Qua em có ý thức rèn luyện, kế hoạch học tập để đáp ứng nhu cầu người lao động tương lai + Mục tiêu trung học phổ thơng 10 11 có nội dung Tổ hợp- xác suất xem nội dung khó chương trình, học sinh lại dạy học theo lối truyền thống mà chưa trải nghiệm để khắc sâu kiến thức khơi gợi hứng thú Đặc thù mơn Tốn mơn học có phần khơ khan nên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương đối khó Riêng nội dung Tổ hợp – xác suất trường chưa tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh, họcsinh chưa tổ chức nhiều hoạt động để khám phá, tìm tịi mở rộng vốn kiến thức thân Kết luận chương Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện thân, thông qua hoạt động mà học sinh tự khẳng định thân, tự tiếp thu thêm kiến thức để hoàn thiệncả nhân cách kiến thức Đồng thời hoạt động trải nghiệm sáng tạo kích thích sáng tạo học sinh, giúp học sinh tự tin vào thân, tìm đam mê thân để theo đuổi Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo em không thấy kiến thức khô khan nhàm chán mà cịn biết ứng dụng đời sống thực tiễn Qua giáo viên gia đình hiểu học sinh có hướng giúp đỡ, tạo điều kiện cho em phát triểnbản thân toàn diện Khi tham gia vào hoạt động em học sinh rèn luyện nhiều kĩ hơn, biết quan tâm tới người xung quanhvà biết vạch kế hoạch đồng thời phát tố chất, lực thân định hướng phát triển thân tương lai Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khuyến khích đẩy mạnh đưa vào trường học, điều kiện khu vực chưa có nhiều mơ hình trước nên hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn hạn chế đặc biệt với nội dung môn Tốn Giáo viên cịn giảng dạy theo lối truyền thống, học sinh chưa áp dụng vào thực tiễn Vì cần phải có hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hơn, có kế hoạch chi tiết để thầy giáo tham khảo để xây dựng cho học sinh tham gia CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT Cơ sở lựa chọn chủ đề Trong chương 1, phân tích đặc điểm lợi ích việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình học, đặc biệt với nội dung Tổ hợp – xác suất Dưới tơi trình bày hai lí cho việc lựa chọn dạy chủ đề sau: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp phát triển lực, khả người học Trong sống, người có bốn loại hoạt động vui chơi, học tập, lao động hoạt động xã hội Từ thực tiễn hoạt độngsống, nhận thấy kiến thức tổ hợp- xác suất không bó hẹp hoạt động học tập mà cịn xuất loại hoạt động lại Ví dụ đơn giản 25 dễ thấy bốc thăm vui chơi, phân chia công việc lao động hay rộng lớn điều tiết hoạt động xã hội Do với nội dung Tổ hợp – xác suất học sinh không lĩnh hội kiến thức mà cịn vận dụng kiến thức đời sống thực tiễn ngày Từ đó, học sinh phát triển kĩ quan phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch phát triển sáng tạo thân Qua hình thành lực cốt yếu cho thân Sử dụng kinh nghiệm có sẵn người học Tốn học bắt nguồn hình thành từ thực tiễn sống, nội dung Tổ hợp – xác suất hay nội dung không ngoại lệ Đặc biệt Tổ hợp – xác suất liên quan tới trị chơi may rủi sống thường ngày Từ đó, thơng qua việc tham gia hoạt động trình học tập, người học tự hồ nhập hoạt động nhà trường với thực tế sống Từ người học dần tạo niềm tin biến hoạt động học trở thành nhu cầu tự thân có ý nghĩa Thiết kế HĐTNST dạy học chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn THPT 2.1 Yêu cầu chung thiết kế HĐTNST dạy học + Đảm bảo mục tiêu dạy học: HS lĩnh hội tri thức Toán học tri thức phương pháp, phát triển lực chung lực đặc thù môn, rèn kĩ sống Mục tiêu dùng để định hướng xuyên suốt trình tổ chức hoạt động + Đảm bảo tính khoa học: Định hướng phát triển lực tư khoa học giúp HS tiếp xúc, hình thành phát triển số phương pháp nghiên cứu khoa học + Đảm bảo tính sư phạm: Thể tính vừa sức phù hợp với tâm sinh lí; phải mang tính đặc trưng mơn học, phù hợp với cách suy nghĩ, nhu cầu, sở thích HS + Đảm bảo tính thực tiễn: Hoạt động phải gắn liền với thực tiễn sống có tính ứng dụng cao HS học thực tiễn thực tiễn + Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Tạo nhiều loại hoạt động phù hợp với môi trường tổ chức đảm bảo cho HS trải nghiệm, từ rút kiến thức vận dụng sáng tạo vào tình 2.2 Đảm bảo khung lô-gic hoạt động chủ đề - Lựa chọn chủ đề, đặt tên chủ đề - Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực tiến hành chủ đề - Xác định rõ hoạt động, hoạt động hướng đến mục tiêu nhận thức, hoạt động hướng tới mục tiêu hình thành kĩ hai - Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung - Sắp xếp trật tự logic hoạt động chủ đề để đảm bảo yêucầu học tập trải nghiệm 26 - Đánh giá kết học tập 2.3 Đảm bảo trải nghiệm học sinh Có nhiều mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm, nhận thấy mô hình học tập dựa vào trải nghiệm David A Kolb (1984) có chọn lọc, kế thừa từ mơ hình học tập trước [2, 3], nên chúng tơi sử dụng mơ hình để thiết kế quy trình dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Tóan học + Giai đoạn 1- Kinh nghiệm cụ thể: Bản thân HS bắt đầu tham gia hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm có vốn kinh nghiệm (đã học kiến thức, kĩ chủ đề, nội dung cần trải nghiệm) Từ đây, HS bắt đầu xuất mâu thuẫn, bất đồng kiến thức vốn có với nhiệm vụ trải nghiệm giao Từ tạo tình có vấn đề kích thích nhu cầu học tập HS + Giai đoạn - Quan sát, đối chiếu, phản hồi: HS trải nghiệm thực tế, tương tác trực tiếp với môi trường học tập Tự suy nghĩ vật, tượng trao đổi, tranh luận với HS khác tính đắn, mức độ hợp lí thân HS xuất ý tưởng, dự định vật, tượng Giai đoạn này, kiến thức mâu thuẫn, bất đồng thực nhiệm vụ học tập giai đoạn đồng hóa dần thành ý định, ý tưởng cho việc thực nhiệm vụ học tập + Giai đoạn - Hình thành khái niệm: Mỗi HS bắt đầu có hình thành khái niệm vật, tượng Bước vào giai đoạn học tập này, kiến thức vật, tượng hình thành tập trung HS rõ ràng kiến thức chưa vật, tượng + Giai đoạn - Thử nghiệm tích cực: HS có kết luận đúc rút từ thực tiễn với luận suy diễn liên kết chặt chẽ, coi giả thuyết HS Giả thuyết phải đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm Qua hoạt động thử nghiệm thực tiễn, HS nhận định lại giả thuyết đề Giai đoạn này, thân HS có chuyển đổi thơng qua hành động Chính hoạt động thử nghiệm giúp HS điều chỉnh, sửa sai mà em có Đồng thời thử nghiệm giúp HS nắm bắt khái niệm chắn chuyển tải thành kinh nghiệm cho thân Tóm lại, cần ý yếu tố sau tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho học sinh: - Cách thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm cần tạo điều kiện tối đa để người học trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động dạy học mối quan hệ giao lưu học cách tự giác - Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo bước học tập trải nghiệm, khai thác kinh nghiệm có, thử nghiệm tích cực hình thành kinh nghiệm cho người học - Người học thử nghiệm, thể nghiệm thân thực tế giờhọc, từ hiểu thân - Người học tương tác, giao tiếp trực tiếp với vật, tượng, người - Trải nghiệm chứa đựng hai yếu tố tách rời: hành động 27 xúc cảm Kết trải nghiệm hình thành kinh nghiệm 2.4.Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo - Môi trường tổ chức HĐTNST cần phong phú, đa dạng chứa đựng thách thức với học sinh - Môi trường đảm bảo tự tranh luận, tư tưởng - Đảm bảo tính thống việc lập kế hoạch triển khai kế hoạchtổ chức HĐTNST - Đảm bảo phát huy vai trò tự giác, tính tích cực, độc lập nhận thức, hành động học sinh hướng dẫn giáo viên - Đảm bảo đánh giá cao khuyến khích phong cách thể hiệný tưởng khác biệt, tư phê phán, định thực công việc học sinh 2.5.Cấu trúc chung tổ chức HĐTNST dạy học Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phải thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung cụ thể, chi tiết, có cấu trúc rõ ràng theo trình tự hợp lí Kế hoạch định phần tới thành công hoạt động Có nhiều quan điểm cấu trúc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhiên sau xem xét tổng hợp đưa cấu trúc xây dựng kế hoạch thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo ta tiến hành theo quy trình bước sau: Bước Xác định nhu cầu, cấu trúc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Căn vào nhiệm vụ mục tiêu cần đạt được, nhà giáo dục cần phải xem xét vấn đề - Điều kiện tiến hành, nhu cầu mong muốn Điều giúp nhà giáo dục xác định xây dựng hoạt động phù hợp với điều kiện khu vực tiến hành đáp ứng nhu cầu người học - Tìm hiểu đối tượng thực hiện, biết đối tượng hướng đến ai, độ tuổi đưa hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi người học, từ gây hứng thúvà góp phần phát triển cá nhân người học Bước Đặt tên hoạt động Mỗi hoạt động thực cần có tên gọi riêng, tên hoạt động phải thể chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Đồng thời, tên hoạt động tạo nên hứng thú, hấp dẫn, lôi học sinh Do vậy, giáo viên cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Yêu cầu việc đặt tên hoạt động: - Ngắn gọn, rõ ràng, xác - Phản ánh nội dung chủ đề hoạt động 28 - Tạo ấn tượng cho học sinh Bước Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động vạch phải có mục tiêu rõ ràng Nó khơng thực mục tiêu chung ban đầu chủ đề đặt Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Mục tiêu cần xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Khi xác định mục tiêu cần trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức chủ đề nào, mức độ sao? - Những kỹ học sinh hình thành sau tham gia hoạt động mức độ nào? động? - Những giá trị hình thành thay đổi học sinh sau hoạt Do vậy, việc xác định mục tiêu bao gồm nội dung sau: + Kiến thức: Nêu rõ hiểu biết, kiến thức mà học sinh đạt sau tham gia hoạt động + Kĩ năng: Nêu rõ kĩ năng, lực học sinh cần đạt + Thái độ: Nêu rõ tinh thần thái độ tích cực học sinh Bước Xác định nội dung phương pháp tiến hành hoạt động Muốn đạt mục tiêu đưa ra, cần xác định nội dung, hình thức phương pháp hoạt động Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh lớp, trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần phải xác định đầy đủ nội dung hoạt động phải thực Sau xác định nội dung, ta tới xác định phương pháp, phương tiện cần có để tiến hành hoạt động từ ta lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động tương ứng Một hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen, hình thức mang tính chủ đạo, hình thức khác phụ trợ Bước Cơng tác chuẩn bị Để tất mục tiêu trở thành thực cần chuẩn bị cách kĩ lưỡng Công tác chuẩn bị bao gồm - Thành viên, đội ngũ tham gia - Chuẩn bị giáo viên học sinh - Thời gian, không gian, địa điểm tổ chức hoạt động - Tài liệu sử dụng hoạt động - Phương tiện để sử dụng suốt trình tổ chức hoạt động Bước Tổ 29 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chủ đề Tổ hợp – Xác suất thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHỤ LỤC CÁC VIDEO - Video 1: Lịch sử đời tổ hợp – xác suất - Video 2: Bài toán Tổ hợp – xác suất gần gũi với đời sống - Video 3: Bài toán xác suất monty hall - Video 4: Xác suất với đời sống - Video : Ai kẻ giết ngƣời - Video 6: Bài toán máy đào khoáng sản

Ngày đăng: 13/01/2024, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan