1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ga Gdqp-An-Kntt-11.Pdf

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH KHỐI 11 ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP 11A NĂM HỌC 2023 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN NGUYỄN DƯƠNG LINH TỔ BỘ M[.]

ỦY BAN DÂN TỘC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH KHỐI 11 ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11A… NĂM HỌC: 2023 - 2024 NGƯỜI BIÊN SOẠN: NGUYỄN DƯƠNG LINH TỔ : BỘ MÔN CHUNG THÁI NGUYÊN, THÁNG NĂM 2023 ỦY BAN DÂN TỘC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Hằng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HỌC: GDQP&AN KHỐI 11 ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11… NĂM HỌC: 2023 – 2024 Ngày tháng năm GIÁO VIÊN Nguyễn Dương Linh THÁI NGUYÊN, THÁNG NĂM 2023 Ngày soạn: 20/08/2022 Ngày giảng Lớp dạy Tiết theo PPCT Ghi BÀI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu nội dung Chiến lược bảo vệ Tổ quốc việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới; - Nêu phân tích nội dung chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia: nội dung Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Luật Biển Việt Nam; khái niệm biên giới đường biên giới đất liền, biển, thềm lục địa không, lòng đất đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Xác định thực ý thức trách nhiệm công dân quản lý xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia Năng lực: a Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên b Năng lực riêng: - Phát triển thân, thực trách nhiệm cơng dân - Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng c Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án, SGK SGV, tập Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 - Tài liệu: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Luật Biển Việt Nam năm 2012: Luật Biên giới quốc gia năm 2003 số tài liệu liên quan khác - Máy tính, máy chiếu, giàng điện tử có điều kiện - Một số hình ảnh minh hoạ cho học, sơ đồ mô tả cách xác định đường sở vùng biển Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - HS nhớ lại kiện lịch sử, hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ công lao to lớn hệ cha ông công xây dựng, bảo vệ đất nước: trách nhiệm người dân việc giữ gìn giang sơn gấm vổc Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm học tập cho HS bước vào học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS lắng nghe GV tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: Trong buổi nói chuyện với cán chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong, Đền Hùng Phú Thọ Bác Hồ dặn: "Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước"' Em nêu ý nghĩa cùa câu nói - GV lấy tinh thần xung phong kết hợp chí định số HS trả lời, sau nhận xét, biểu dương HS có câu trả lời tốt - GV kết luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh khắng định cơng lao to lớn Vua Hùng hệ cha ông công dựng nước: đồng thời, nhắc nhở toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phát huy truyền thống hào hùng vào nghiệp xây dưng vã bảo vệ vững Tổ quổc Việt Nam - Ngồi GV vận dụng hoạt động mờ đầu khác phù hợp với điểu kiện thực tế, cho HS xem video, hình ảnh có liên quan đến học: sau đó, yêu cầu em trình bày cảm nghĩ đặt câu hỏi, thảo luận tạo hứng thú học tập để bước vào học B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Hoạt động 1: Mục tiêu a Mục tiêu: Giúp HS hình thành mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình c Sản phẩm: HS hiểu mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Mục tiêu tập: - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, GV dẫn dắt nội dung học kiểm tra toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; nhận thức người học cách đặt câu - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội hỏi: Em cho biết mục tiêu chủ nghĩa, văn hố lợi ích quốc gia - dân tộc; chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội - Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an chủ nghĩa tình hình mới? ninh quốc gia, an ninh người; Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Xây dựng xã hội trật tự, kỉ cương, an toàn, lành tập: mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả chủ nghĩa lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Hoạt động 2: Quan điểm a Mục tiêu: Giúp HS hình thành quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình c Sản phẩm: HS hiểu quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV dẫn dắt nội dung học kiểm tra nhận thức người học cách đặt câu hỏi: Em cho biết quan điểm chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Quan điểm - Giữ vững lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng nghiệp bảo vệ Tổ quốc - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giữ vững mơi trường hịa bình… - Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy cao sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại… - Xây dựng sức mạnh tổng hợp đất nước trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hố, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…… - Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ; đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Kiên trì sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá - Vận dụng đắn quan điểm đối tác, đối tượng: + Những tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam đối tác + Bất kì lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu Nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng II MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIƯỚI QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hoạt động 1: Chủ quyền lãnh thổ a Mục tiêu: : Giúp HS hình thành nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia b Nội dung: GV thuyết trình kết hợp với phân tích, giảng giải để HS nắm chủ quyền lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung cần khẳng định Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm c Sản phẩm: HS hiểu nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Chủ quyền lãnh thổ tập: "Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - GV thuyết trình kết hợp với phân tích, giảng nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn giải, dẫn dắt nội dung học đặt câu lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng hỏi kiểm tra nhận thức: Theo em chủ trời", Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm quyền lãnh thổ quốc gia gì? phạm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Hoạt động 2: Biên giới quốc gia a Mục tiêu: Giúp HS hình thành nội dung biên giới quốc gia b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu số khái niệm: Biên giới quốc gia nước Cộng hoàn xã hội chủ nghĩa Việt Nam; biên giới quốc gia đất liền; biên giới quốc gia biển biên giới quốc gia lòng đất biên giới quốc gia không c Sản phẩm: HS hiểu nắm nội dung biên giới quốc gia d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Biên giới quốc gia tập: - Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ - GV dẫn dắt nội dung học kiểm nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo tra nhận thức người học cách đặt đường để xác định giới hạn lãnh thổ đặt liền, câu hỏi: Biên giới quốc gia đặt liền, đảo, quần đảo, đó, có quần đảo Hoàng Sa biên giới quốc gia biển, biên giới quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời quốc gia lòng đất biên giới quốc nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gia không xác định - Biên giới quốc gia đặt liền hoạch định nào? đánh dấu thực địa hệ thống mốc quốc gia", Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Biên giới quốc gia biển hoạch định tập: đánh dầu toạ độ hải đồ, ranh giới phía HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo lãnh hải lời câu hỏi quần đảo Việt Nam xác định theo Công Bước 3: Báo cáo kết hoạt động ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 thảo luận: Điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt HS trình bày câu trả lời Nam quốc gia hữu quan, Bước 4: Kết luận kết quả, thực - Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng nhiệm vụ học tập: từ biên giới quốc gia đất liền biển giới quốc - GV dựa vào Luật Biên giới quốc gia gia biển xuống long dat năm 2003, kết hợp quan sát hình 1.2, sử - Biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ dụng sơ đồ, vẽ hình ảnh minh hoạ lên biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia bảng để làm rõ số khái niệm biển lên vùng trời - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Hoạt động 3: Khu vực biên giới a Mục tiêu: Giúp HS hình thành khái niệm khu vực biên giới theo Điều 6, Luật Biên giới quốc gia năm 2003 b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu số khái niệm: Khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển khu vực biên giới không c Sản phẩm: HS hiểu được: Khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển khu vực biên giới không d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Khu vực biên giới tập: - Khu vực biên giới đất liền gồm xã, phườnng, thị - GV dẫn dắt nội dung học kiểm trấn có phần địa giới hành trùng hợp với tra nhận thức người học cách đặt biên giới quốc gia đất liền câu hỏi: Thế khu vực biên giới - Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc đất liền, khu vực biên giới biển gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, khu vực biên giới không? thị trấn giáp biển đảo, quần đảo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Khu vực biên giới không gồm phần không gian tập: dọc biên giới quốc gia, có chiều rộng 10 km tính từ HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả biên giới quốc gia trở vào lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV dựa vào Luật Biên giới quốc gia năm 2003, kết hợp quan sát hình 1.3, sử dụng sơ đồ, vẽ hình ảnh minh hoạ lên để làm rõ số khái niệm - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Hoạt động 4: Các hành vi bị nghiêm cấm a Mục tiêu: Giúp HS hình thành hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều 14, Luật Biên giới quốc gia năm 2003 b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hiểu: nội dung bị nghiêm cấm Biên Giới nước ta c Sản phẩm: HS hiểu nội dung bị nghiêm cấm Biên Giới nước ta d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Các hành vi bị nghiêm cấm tập: - Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới làm sai lệch, dịch GV dẫn dắt nội dung học kiểm tra hướng đường biên giới quốc gia làm thay đổi nhận thức người học cách đặt câu dòng chảy tự nhiên sông, suối biên giới; gây hư hỏi: Những hành vi bị nghiêm cấm hại mốc quốc giới quy định Điều 14, Luật Biên giới quốc - Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực gia năm 2003? biên giới, xâm canh, xâm cư khu vực biên giới; phá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học hoại cơng trình biên giới tập: - Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên trả nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên lời câu hỏi lợi ích quốc gia Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Qua lại trái phép biên giới quốc gia, buôn lậu, vận thảo luận: chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ, vũ khí, ma t, chất HS trình bày câu trả lời nguy hiểm, cháy nổ qua biên giới quốc gia; vận Bước 4: Kết luận kết quả, thực chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại nhiệm vụ học tập: loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập - GV dựa vào hành vi bị nghiêm khẩu, xuất cấm quy định Điều 14, Luật Biên - Bay vào khu vực cấm bay; bắn phóng, thả, đưa chất giới quốc gia năm 2003, sử dụng hình gây hại có nguy gây hại cho quốc phịng, an ảnh minh hoạ để làm rõ: nội dung ninh, kinh tế, sức khoẻ nhân dân, môi trường, an toàn bị nghiêm cấm Biên Giới nước ta hàng khơng trật tự, an tồn xã hội khu vực biên - GV nhận xét, chốt kiến thức, HS nghe giới ghi chép tóm tắt nội dung - Các hành vi khác vi phạm pháp luật biên giới quốc gia C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: GV HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành tập giao d Tổ chức thực hiện: * Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cho từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân” (2); “hồ bình, ổn định trị” (3) thơng tin sau: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ (X), chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hoá lợi ích qc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh quốc gia, an ninh người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) câu để hoàn chỉnh nội dung mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình là: A X-2, Y-3, Z-1 B X-l, Y-2, Z-3 C X-3, Y-1, Z-2 D X-2, Y-1, Z-3 Câu 2: Bạn A cho mục tiêu quan trọng Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, bạn B lại cho mục tiêu quan trọng bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Em nhận xét ý kiến hai bạn Câu 3: Cho thông tin sau: “Một nội dung quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình giữ vững (…) nghiệp bảo vệ Tổ quốc” Có số ý kiến sau từ ngữ cần điền vào chỗ (….) câu trên: - Bạn A: lãnh đạo trực tiếp Đảng - Bạn B: lãnh đạo tuyệt đối Đảng - Bạn C: lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt Đảng - Bạn D: lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện mặt Đảng Em nhận xét ý kiến Câu 4: Cho thông tin sau: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nêu: Những tơn trọng (…), thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam đối tác Có số ý kiến sau từ ngữ cần điền vào chỗ ( ) câu trên: - Bạn A: độc lập, chủ quyền - Bạn B: độc lập, tự - Bạn C: độc lập, tự quyết, tự - Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự Em nhận xét ý kiến Câu 5: Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nêu: Bất kì thê lực có âm mưu hành động chống phá ( ) nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng chúng ta” Có số ý kiến sau từ ngữ cần điền vào chỗ (…) câu trên: - Bạn A: hồ bình nước ta - Bạn B: độc lập, tự nước ta - Bạn C: mục tiêu nước ta - Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Em nhận xét ý kiến Câu 6: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nêu: Những tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam (…) Có sô ý kiên sau vê từ ngữ cân điên vào chỗ (…) câu trên: - Bạn A: đối tác - Bạn B: đối tượng - C: bạn bè - Bạn D: đồng chí Em nhận xét ý kiến Câu 7: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nêu: Bất kì thê lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tồ quốc ( ) Có sơ ý kiến sau từ ngữ cần điền vào chỗ ( ) câu trên: - Bạn A: kẻ thù - Bạn B: thù địch - Bạn C: đôi tượng - Bạn D: đối thủ Em nhận xét ý kiến * HS tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm đưa câu trả lời * Sản phẩm dự kiến: Câu 1: A Câu 2: Ý kiến bạn phần, bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Đều quan trọng Câu 3: Ý kiến bạn A,B,D phần Ý kiến ban C đầy đủ xác Câu 4: Ý kiến bạn B,C,D phần Ý kiến ban A đầy đủ xác Câu 5: Ý kiến bạn A,B,D phần Ý kiến ban C đầy đủ xác Câu 6: Ý kiến bạn B,C,D phần Ý kiến ban A đầy đủ xác Câu 7: Ý kiến bạn A,B,D phần Ý kiến ban C đầy đủ xác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng tốt kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d Tổ chức thực hiện: - GV nêu tình huống: Minh nhóm bạn tham quan xã có khu vực biên giới đất liền Minh định rủ nhóm đến mốc quốc giới, dùng flycam chụp ảnh từ cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia không để chụp hình ảnh bên nước bạn - GV đặt câu hỏi cho HS: Em tư vấn cho bạn Minh - HS tiếp nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm đưa câu trả lời - Sản phẩm dự kiến: + Một nội dung quy định hành vi bị nghiêm cấm bảo vệ biên giới quốc gia Việt Nam là: “Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia khơng phương tiện bay, vật thê, chất gây hại có nguy gây hại cho quốc phịng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ nhân dân, môi trường, an tồn hàng khơng trật tự, an tồn xã hội khu vực biên giới.” Như vậy,dùng flycam chụp ảnh từ cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia khơng để chụp hình ảnh bên nước bạn hành vi bị nghiêm cấm * Hướng dẫn nhà - Đọc trước phần III IV - Nhận xét buổi học: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/08/2022 Ngày giảng Lớp dạy Tiết theo PPCT Ghi BÀI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu nội dung Chiến lược bảo vệ Tổ quốc việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới; - Nêu phân tích nội dung chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia: nội dung Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Luật Biển Việt Nam; khái niệm biên giới đường biên giới đất liền, biển, thềm lục địa khơng, lịng đất đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Xác định thực ý thức trách nhiệm công dân quản lý xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia Năng lực: a Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên b Năng lực riêng: - Phát triển thân, thực trách nhiệm công dân - Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng c Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án, SGK SGV, tập Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 - Tài liệu: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Luật Biển Việt Nam năm 2012: Luật Biên giới quốc gia năm 2003 số tài liệu liên quan khác - Máy tính, máy chiếu, giàng điện tử có điều kiện - Một số hình ảnh minh hoạ cho học, sơ đồ mô tả cách xác định đường sở vùng biển Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Kiểm tra cũ c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - Câu hỏi kiểm tra: Em cho biết hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều 14, Luật Biên giới quốc gia năm 2003 - GV gọi HS trả lời câu hỏi, lấy tinh thần xung phong - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời (nếu có) GV cho điểm, đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Ngày soạn: 20/08/2022 Ngày giảng Lớp dạy Tiết theo PPCT Ghi BÀI 10 KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tính năng, cấu tạo cách sử dụng số loại lựu đạn thưởng dùng - Thực hành động tác đứng, quỷ, nằm ném lựu đạn Năng lực: a Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên b Năng lực riêng: - Phát triển thân, thực trách nhiệm công dân - Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng c Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Mơ hình tranh lựu đạn (F-1, LĐ-01), máy tính, máy chiếu, giảng điện tử (nếu có) súng tiểu liên AK, lựu đạn tập trang bị đồng - Vị trí ném lựu đạn (có mục tiêu, vịng tính điểm cự li ném) III HƯỚNG DÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP - Trước giảng dạy, GV cần chọn vị trí phù hợp, có điều kiện để huấn luyện luyện tập, triển khai lớp cầm bia, có tượng trung hướng địch - Xác định vị trí tập hợp, kiểm tra sĩ số vũ khí, trang bị, vật chất, trang phục, quy định đề vật chất, khám sủng, chỉnh đón hàng ngũ Phổ biến quy định kỉ luật sinh, kí hiệu, tín hiệu luyện tập - Biên chế lớp thành trung đội đề huấn luyện Nếu tên bài, mục tiêu học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thủ cho HS vào học hướng HS hiểu biết ban đầu loại lựu đạn Việt Nam b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hình thành hiểu biết ban đầu loại lựu đạn Việt Nam c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 10,1 đặt câu hỏi sau yêu cầu HS trả lời dẫn dắt vào học - Gợi ý: Hình 10.1a, b, c tương ứng với động tác ném lựu đạn tư đứng, quỳ, nằm Lựu đạn loại vũ khí đánh gần trang bị cho người chiến đấu, có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ tiện cho mang đeo sử dụng; dùng để sát thương, tiểu diệt sinh lực, phá hủy vũ khí, phương tiện chiến đấu địch, sau dẫn dắt vào học - Giáo viên giới thiệu bài: Trong mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh khối trường trung học phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức khoa học quân truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia bên cạnh mơn học trang bị cho học sinh kỹ thực hành động tác quân điều lệnh đội ngũ, chiến thuật thực hành bắn súng tiểu liên AK Ở nội dung học đề cập đến nội dung loại lựu đạn, cấu tạo lựu đạn, tư động tác đứng ném lựu đạn trúng đích, vận dụng q trình học tập kiểm tra đánh giá kết học tập cấp B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ I TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG Hoạt động 1: Lựu đạn F-1 Việt Nam a Mục tiêu: Giúp HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn F-1 Việt Nam b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn F-1 Việt Nam c Sản phẩm: HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn F-1 Việt Nam d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Lựu đạn F-1 Việt Nam học tập: a Tính năng: - GV nêu tính lựu đạn, sau Trang bị cho người chiến đấu, dùng để sát hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát thương sinh lực phá hủy phương tiện chiến tranh hình 10.2 SGK để biết đặc đối phương mành gang sức ép khí thuốc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động b Đặc điểm số liệu lựu đạn F-1 Mệt Nam GV yêu cầu - Trọng lượng toàn bộ: 600 g HS trình bày tranh mơ hình - Đường kính thân lựu đạn: 55 mm đặc điểm số liệu, cấu tạo chung cấu - Thời gian cháy chậm: – giây tạo phận gây nổ chuyển động - Chiều cao toàn bộ: 117 mm lựu đạn F-1 Việt Nam; GV yêu cầu - Trọng lượng thuốc nổ TNT: 60 g HS khác nhận xét, bổ sung, sau kết - Bán kính sát thương: 20 m luận đặc điểm số liệu, cấu tạo chung c Cấu tạo cấu tạo cụ thể phận gây nổ, - Thần lựu đạn: làm gang có khía tạo thành chuyển động lựu đạn F-1 Việt mũi, bên nhồi thuốc nổ TNT cổ lựu đạn có ren để Nam liên kết với phận gây nổ * Chú ý Tuy theo tình hình thực tế lớp - Bộ phận gây nổ: để giữ an toàn gây nổ lựu đạn Bộ học, GV góp tách giải phận gây nồ gồm: nội dung theo đơn vị + Thân phận gây đề chứa đầu cần bẫy (mỏ vịt), kiến thức kim hoả, lị xo kim hố chốt an tồn, phía có Bước 2: HS thực nhiệm vụ vịng ren để liên kết với thần lựu đạn học tập: + Kim hoà lỗ xo kim hoa HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên + Hạt lửa, thuốc chảy chậm kịp nghiên cứu nội dung + Chốt an tồn vịng kéo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động d Chuyển động thảo luận: - Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bảy HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng bật lên, đầu cần bầy giữ đuôi kim hoa, lỗ xo kim hoà bị nghe, nhận xét bổ sung ép lại Bước 4: Kết luận kết quả, thực - Khi rút chốt an toàn, đuối cần bày bật lên, đầu cần bảy nhiệm vụ học tập: khỏi kim hoa, lị xo kim hồ bung ra, đầy kim - GV nhận xét kết luận hoà chọc vào hạt lúa, hạt lừa phát lửa đốt thuốc cháy - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung chậm, thuốc chảy chậm chảy (từ đến giây) lừa vào kíp làm kịp nở gây nở lựu đạn Hoạt động 2: Lựu đạn LĐ-01 Việt Nam a Mục tiêu: Giúp HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn LĐ-01 Việt Nam b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn LĐ-01 Việt Nam c Sản phẩm: HS nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn LĐ01 Việt Nam d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu tính lựu đạn, sau hướng dẫn HS đọc thơng tin, quan sát hình 10.3 SGK để biết đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn LĐ-01 Việt Nam - GV yêu cầu HS tinh bày tranh mơ hình đặc điểm số liệu, cấu tạo chung cấu tạo phận gây nổ chuyển động lựu đạn LĐ-01 Việt Nam; GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung kết luận đặc điểm số liệu, cấu tạo chung cấu tạo cụ thể phận gây nổ, chuyển động lựu đạn LĐ-01 Việt Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe dẫn dắt giáo viên nghiên cứu nội dung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, thống nhất: - HS nghe, ghi chép tóm tắt nội dung tập luyện theo hướng dẫn GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lựu đạn LĐ-01 Việt Nam a Tính Dùng để sát thương sinh lực địch uy lực thuốc nổ kết hợp mảnh vàng b Đặc điểm số Hậu kh bảng uy lực thuốc nổ - Trọng lượng tồn bộ: 365 – 400 g - Đường kính thân lựu đạn: 57 mm - Trọng lượng thuốc nổ: 125 – 135 g - Bản kính sát thương: - m - Chiều cao toàn bội 88 mm - Sử dụng ngòi nỗ: NLED1VN - Thời gian chảy chậm: 3,2 - 4,2 giây c Cấu tạo - Thân lựu đạn: làm thép có bề dày 2,5 mm gồm hai nửa (trên dưới), mặt khía rãnh để tạo nhiều mảnh - Bên thân nhồi thuốc nổ, miệng lựu đạn có ống ren để lắp nỗ Lựu đạn sơn màu xanh quân -Bộ phận gây nổ: + Thân phận gây nổ: để lắp cần bẫy (mỏ vịt), kim hố, lị xo kim hoả chốt an tồn phía có vịng ren để liên kết với thân lựu đạn + Kim hoà lỗ xo kim hoa + Hạt lửa, thuốc chảy chậm kịp + Chốt an tồn vịng kéo d Chuyển động - Lúc bình thường, kim hoa nằm ngửa mặt cần bảy ép chặt Cần bày giữ chặt với thân ngồi chốt an tồn, chốt cái, vịng kéo để giữ an tồn trình bảo quản, vận chuyển, - Khi rút chốt an tồn, cần bảy bung ra, kim hố giải phóng chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lừa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm chảy (từ 3,2 đến 4,2 giây), lửa vào kịp làm kịp nở gây nổ lựu đạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp nắm tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn F-1 LĐ-01 Việt Nam b Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: So sánh tính năng, đặc điểm số liệu, cấu tạo chuyển động lựu đạn F-1 LĐ-01 Việt Nam? - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc điền thông tin vào phiếu - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ giao - Sản phẩm dự kiến: (Theo nhận thức HS) Lớp: Họ tên : TT PHIẾU HỌC TẬP Bài: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn Lựu đạn Nội dung F-1 Việt Nam LĐ-01 Việt Nam Sổ liệu kĩ thuật: Trọng lượng toân Đuởng kinh thốn lựu đọn Chiều cao an toàn Trọng lượng thuốc nổ Thời gian cháy chậm Bán kính sát thương Sử dụng ngòi nổ Cấu tạo: Cấu tạo chung Cấu tạo phận gây nổ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp cho HS biết vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể thực tiễn b Nội dung: GV câu hỏi nhà, HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d Tổ chức thực - GV đặt câu hỏi cho HS: Em sưu tầm hình ảnh số loại lựu đạn phổ biến cho biết chúng sử dụng tình nào? - GV hướng dẫn HS cách giải vấn đề: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để sưu tầm số hình ảnh theo dạng đó; chia sẻ tổ học tập hình ảnh mà em biết - HS tiếp nhận nhiệm vụ: Về nhà hoàn thành nhiệm vụ giao - Sản phẩm dự kiến: (Theo nhận thức HS) * Hướng dẫn nhà - GV chuẩn kiến thức học dặn dò HS đọc trước nội dung vật che đỡ vượt qua địa hình trống trải - Nhận xét buổi học - Kiểm tra sỹ số, vật chất: Ngày soạn: 20/08/2022 Ngày giảng Lớp dạy Tiết theo PPCT Ghi BÀI 10 KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN (Tiết 2,3,4-Luyện tập) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tính năng, cấu tạo cách sử dụng số loại lựu đạn thưởng dùng - Thực hành động tác đứng, quỷ, nằm ném lựu đạn Năng lực: a Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên b Năng lực riêng: - Phát triển thân, thực trách nhiệm công dân - Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng c Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Mơ hình tranh lựu đạn (F-1, LĐ-01), máy tính, máy chiếu, giảng điện tử (nếu có) súng tiểu liên AK, lựu đạn tập trang bị đồng - Vị trí ném lựu đạn (có mục tiêu, vịng tính điểm cự li ném) III HƯỚNG DÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP - Trước giảng dạy, GV cần chọn vị trí phù hợp, có điều kiện để huấn luyện luyện tập, triển khai lớp cầm bia, có tượng trung hướng địch - Xác định vị trí tập hợp, kiểm tra sĩ số vũ khí, trang bị, vật chất, trang phục, quy định đề vật chất, khám sủng, chỉnh đón hàng ngũ Phổ biến quy định kỉ luật sinh, kí hiệu, tín hiệu luyện tập - Biên chế lớp thành trung đội đề huấn luyện Nếu tên bài, mục tiêu học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thủ cho HS vào học hướng HS hiểu biết ban đầu tư ném lựu đạn b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS hình thành hiểu biết ban đầu tư ném lựu đạn c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - Câu hỏi kiểm tra: Em trình bày cấu tạo lựu đạn LĐ-01 Việt Nam - GV gọi HS trả lời câu hỏi, lấy tinh thần xung phong - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời (nếu có) GV cho điểm, đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ II ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN Hoạt động 1: Đứng ném lựu đạn a Mục tiêu: Giúp HS thực động tác đứng ném lựu đạn b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS thực động tác đứng ném lựu đạn c Sản phẩm: HS thực động tác đứng ném lựu đạn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Đứng ném lựu đạn học tập: a Trường hợp vận dụng: - GV trường hợp vận dụng Đứng ném lựu đạn thường dùng trường hợp động tác đứng ném lựu đạn địch xa, địa hình có vật che khuất che đỡ cao ngang - GV vận dụng phương pháp làm mẫu tầm ngực, chỗ ném ném để giới thiệu động tác đứng ném lựu vận động đạn theo ba bước: b Động tác: + Bước 1: Làm nhanh; Người ném vận động đứng chỗ xách súng, + Bước 2: Làm chậm phân tích Sau mang súng phải chuyển tư xách súng đồng GV điểm ý; thời thực ba cũ động (vận dụng động tác + Bước 3: Làm tổng hợp quỳ, nằm ném lựu đạn): * Chú ý: Khi giới thiệu xong động - Cử động 1: Tay trái cầm súng (cảm khoảng ốp lót tác đứng ném lựu đạn, GV yêu tay) xách súng lên ngang tầm thắt lưng, mũi súng chếch cầu đến HS thực để kiểm tra lên Tay phải lấy lựu đạn ra, bàn tay phải nắm lựu nhận thức phát huy tính chủ động đạn (cần bày nằm lòng bàn tay) vòng giặt chốt an học tập toàn quay sang trái, tay trái bẻ thẳng chốt an tồn, ngón Bước 2: HS thực nhiệm vụ trỏ móc vào vịng kéo, kết hợp lực giữ kéo hai tay học tập: rút chốt an toàn Khi rút chốt an toàn phải rút thẳng theo HS lắng nghe quan sát động tác hướng trục lỗ GV sẵn sàng trả lời câu hỏi tình - Cử động 2: Chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi GV sau) bước dài, bàn chân trái thẳng trục hưởng ném, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động lấy mũi bàn chân trái gót bàn chân phải làm trụ xoay thảo luận: người sang phải (gót trái kiếng), người củi phía HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng trước, chân trái chúng, chân phải thẳng nghe, nhận xét bổ sung - Cử động 3: Tay phải đưa lựu đạn xuống sau Bước 4: Kết luận kết quả, thực đề lấy đà, người ngà sau, chân trái thằng, gối phải nhiệm vụ học tập: chủng Dùng sức vút cánh tay phải, kết hợp sức rướn - GV nhận xét kết luận thân người, sức bật chân phải đề ném lựu đạn - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Khi cánh tay phải vung lựu đạn phía trước góc khoảng 45" (hợp với mặt phẳng ngang), bng lựu đạn ra, đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng phía sau cho cân Chân phải theo bước lên bước dài, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn ném khác *Chú ý: Người ném thuận tay trái làm ngược lại; muốn ném xa phải biết phối hợp sức bật chân, sức rướn thân người, sức vút mạnh cánh tay vung lựu đạn phía trước, phải giữ cánh tay độ cong, độ chúng tự nhiên (không thẳng không cong quái có sức vứt mạnh, bng lựu đạn phải thời cơ, dùng góc ném hướng Hoạt động 2: Quỳ ném lựu đạn a Mục tiêu: Giúp HS thực động tác quỳ ném lựu đạn b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS thực động tác quỳ ném lựu đạn c Sản phẩm: HS thực động tác quỳ ném lựu đạn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Quỳ ném lựu đạn học tập: a Trường hợp vận dụng: - GV trường hợp vận dụng gần địch địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ động tác quỳ ném lựu đạn 60 – 80 cm) vận dụng tư quỳ ném lựu đạn - GV vận dụng phương pháp làm mẫu b Động tác: để giới thiệu động tác quỳ ném lựu đạn - Cử động 1: Tay phải xách súng, chân trái bước chếch theo ba bước: sang phải bước (gót bàn chân trái cách mũi + Bước 1: Làm nhanh; chân phải khoảng 20 – 30 cm), cho mép phải + Bước 2: Làm chậm phân tích Sau bàn chân trái thẳng với mép trái bàn chân phải GV điểm ý; - Cử động 2: Dùng mũi bàn chân phải làm trụ xoay gót + Bước 3: Làm tổng hợp lên cho bàn chân hợp với hưởng ném góc khoảng * Chú ý: Khi giới thiệu xong động 90", quỳ gối phải xuống đất theo hướng bàn chân phải, tác quỳ ném lựu đạn, GV yêu cầu mỏng bên phải ngồi lên gót bàn chân phải, ống chân trái đến HS thực để kiểm tra nhận thẳng đùng, súng dựa vào công tay trái, mặt súng quay thức phát huy tính chủ động vào phía thân người Tay phải lấy lựu đạn ra, bàn tay học tập phải cầm lựu đạn (như động tác đứng ném) Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Cử động 3: Tay trái cầm súng, bóng sáng quay sang học tập: trái, nịng súng chếch lên sang phải, tay trái rút chốt HS lắng nghe quan sát động tác an tồn (Hình 10.108), dùng mũi bàn chân làm trụ xoay GV sẵn sàng trả lời câu hỏi tình người phía phải, ngả sau, đồng thời gói phải GV theo đà xoay theo, mỏng nhóm lên Tay phải đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động lựu đạn qua phải sau lấy đà, đồng thời dùng sức thảo luận: vút cảnh tay phải, sức rướn thân người sức HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng bật đài phải ném lựu đạn vào mục tiêu nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét kết luận - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung Hoạt động 3: Nằm ném lựu đạn a Mục tiêu: Giúp HS thực động tác nằm ném lựu đạn b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ chứng minh giúp HS thực động tác nằm ném lựu đạn c Sản phẩm: HS thực động tác nằm ném lựu đạn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nằm ném lựu đạn học tập: a Trường hợp vận dụng: - GV trường hợp vận dụng - Khi gắn địch địa hình trống trải khơng có chiều động tác nằm ném lựu đạn cao vật che đỡ thấp (cao khơng q 40 cm) vận dụng - GV vận dụng phương pháp làm mẫu tư thể nằm ném để giới thiệu động tác nằm ném lựu đạn b Động tác: theo ba bước: - Cử động 1: Tay phải xách súng, chân phải bước lên + Bước 1: Làm nhanh; bước dài theo hướng bàn chân phải, chân trái dùng mũi bàn chặn làm trụ xoay gót sang trái để người hưởng + Bước 2: Làm chậm phân tích Sau GV điểm ý; + Bước 3: Làm tổng hợp * Chú ý: Khi giới thiệu xong động tác nằm ném lựu đạn, GV yêu cầu đến HS thực để kiểm tra nhận thức phát huy tính chủ động học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe quan sát động tác GV sẵn sàng trả lời câu hỏi tình GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: HS trình bày câu trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét kết luận - HS nghe ghi chép tóm tắt nội dung theo hướng bàn chân phải, chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải khoảng 20 cm, mũi bàn tay hướng chếch bên phải phía sau, thứ tự đặt cẳng tay trái, đùi trái xuống đất nằm xuống - Củ động 2: Tay phải đặt súng sang bên phải hộp tiếp đạn quay sang trái, đầu nòng súng hưởng phía mục tiêu, thân người nghiêng sang trái, hai tay lấy lựu đạn tay phải cầm lựu đạn, tay trái rút chốt an toàn - Cử động 3: Hai tay chống trước ngực, mũi bàn chân trái đầu gối trái làm trụ, vừa vừa đầy người là mặt đất sau, cằng chân trái đề nguyên, chân phải duỗi thẳng tự nhiên lùi sau tới gối trái thành thể có ngang thắt lưng Tay phải đua lựu đạn sang phải sau hết cơ, tay trái đầy nửa thần người phía xoay theo, chân phải theo xoay theo, thần người cong sau, đồng thời dùng sức vút tay phải, sức bật thân người sức đẩy chân trái ném lựu đạn vào mục tiêu nằm xuống, ném tiếp quà khác lấy súng tiếp tục bắn tiến *Chú ý: Khi ném lựu đạn phải kết hợp sức vút tay sức bật người đề ném xa, đồng thời chân phải xoay theo trục hưởng ném đề vừa lấy đà vừa giữ cho lưu đạn hương Không quỳ gối lên ném lựu đạn tư cao dễ bị lộ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS thành thạo động tác ném lựu đạn tư đứng, quỳ, nằm b Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: - Nội dung luyện tập: Động tác đứng ném, quỳ ném, nằm ném lựu đạn - Thời gian luyện tập… - Tổ chức, phương pháp luyện tập +Tổ chức luyện tập Thành điểm tập (ở điểm tập tổ, nội dung luyện tập từ động tác đứng, quỳ, nằm ném lựu đạn) +Phương pháp luyện tập * Luyện tập cá nhân: Tùng người vừa làm, vừa nghiên cứu, tập chậm cử động động tác; tập nhanh dần động tác, tập tổng hợp tồn động tác * Luyện tập theo nhóm: Nhóm tập trung thành hàng ngang, gọi tên người tập, có người hơ tập, thay hộ tập Tập chậm cử động, động tác tập nhanh dần, tập tổng hợp thục động tác Khi luyện tập nhanh (có ném lựu đạn) phải có người phục vụ (đọc điểm rơi nhặt lựu đạn) Cách HS luyện tập: Động tác đứng (quý, nằm) ném lựu đạn, cử động 1, cử động 2, cử động + Địa điểm luyện tập GV thực địa + Kì, tín hiệu luyện tập: Sử dụng còi kết hợp với lệnh trực tiếp - GV tổ chức cho HS khởi động - GV trì luyện tập, theo dõi, giúp đỡ sửa tập cho HS trình luyện tập (thực sai đâu sửa đó) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp cho HS biết vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể thực tiễn b Nội dung: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động nhà trường(Hội Thao Quốc Phòng), HS tiếp nhận kiến thức c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV chuyển giao d Tổ chức thực - Để ném lựu đạn xa, trúng đích trúng hướng hội thao, HS cần luyện tập thục tư thể ném lựu đạn Trong đó, động tác đứng ném cần rèn luyện tốt việc: phối hợp sức bật chân, sức rướn thân người, sức vút mạnh cánh tay, vung lựu đạn phía trước, phải giữ cánh tay độ cong, độ chùng tự nhiên (không thẳng không cong quá), buông lựu đạn phải thời cơ, góc ném, hướng Đối với động tác nằm ném, cần rèn luyện kết hợp sức vút tay sức bật người để ném xa, đồng thời chân phải xoay theo trục hướng ném đề vừa lấy đà vừa giữ cho lựu đạn hướng - Lưu ý bố trí vị trí ném lựu đạn: * Đặc điểm + Mục tiêu có vịng tính điểm + Người ném : Ở tư thoải mái * Yêu cầu Biết kết hợp sức ném hướng ném lựu đạn vừa hướng, vừa cự li mục tiêu * Điều kiện kiểm tra + Bãi kiểm tra Kẻ ba vịng đồng tâm, bán kính vịng : 1m, 2m, 3m Từ tâm vòng tròn kẻ đường trục thẳng hướng ném cắm bia số 10 sia số + Cự li ném : Nam : 25m, nữ 20m + Tư ném : Đứng ném chỗ sau khối chắn, có súng Khi ném dựa súng vào vật chắn + Số lựu đạn : quả, có khối lượng 450g * Đánh giá thành tích + Lấy điểm rơi lựu đạn để tính thành tích Trường hợp điểm rơi lựu đạn chạm vạch kết tính cho vịng có điểm cao + Cách đánh giá thành tích sau : Giỏi ( Điểm 9- 10): trúng vòng Khá ( Điểm 7- 8): trúng vịng Trung bình ( Điểm 5- 6) : trúng vịng Khơng đạt u cầu ( Điểm trở xuống): khơng trúng vịng * Hướng dẫn nhà - GV chuẩn kiến thức học dặn dò HS chuẩn trước nội dung hội thao tiết - Nhận xét buổi học - Kiểm tra sỹ số, vật chất: BÀI 10 KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN (Tiết 5-Hội thao) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đánh giá kết tập luyện HS động tác đứng, quỷ, nằm ném lựu đạn - Thực hành thành thạo động tác đứng, quỷ, nằm ném lựu đạn Năng lực: a Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên b Năng lực riêng: - Phát triển thân, thực trách nhiệm cơng dân - Có định hướng nghề nghiệp rõ ràng c Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Súng tiểu liên AK, lựu đạn tập trang bị đồng - Vị trí ném lựu đạn (có mục tiêu, vịng tính điểm cự li ném) III HƯỚNG DÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP - Trước giảng dạy, GV cần chọn vị trí phù hợp, có điều kiện để huấn luyện luyện tập, triển khai lớp cầm bia, có tượng trưng hướng địch - Xác định vị trí tập hợp, kiểm tra sĩ số vũ khí, trang bị, vật chất, trang phục, quy định đề vật chất, khám sủng, chỉnh đón hàng ngũ Phổ biến quy định kỉ luật sinh, kí hiệu, tín hiệu luyện tập - Biên chế lớp thành trung đội đề huấn luyện Nếu tên bài, mục tiêu học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thủ cho HS vào học hướng HS hiểu biết ban đầu tư ném lựu đạn b Nội dung: GV vận dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp phân tích, giảng giải, liên hệ thực tiễn, giúp HS nắm bắt ội dung hội thao c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức thực theo kế hoạch học tập B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Hội thao đánh giá a Mục tiêu: Giúp HS đánh giá kết luyện động tác đứng, quỳ, ném lựu đạn b Nội dung: Dựa vào lực vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hoàn thành kiểm tra đánh giá d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Người ném GV: Tổ chức thành nhóm để kiểm tra đánh giá, - Tại vị trí chuẩn bị : Kiểm tra lựu đạn, súng AK, nhóm (8 – học sinh tùy biên chế lớp) CKC, mang đeo trang bị nhóm trưởng trưởng quản lý nhơm minh - Nghe lệnh TIẾN, nhanh chóng xách súng, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: vận động vào vị trí ném + HS nhóm thực động tác đứng, quỳ, ném lựu đạn + GV quan sát hướng dẫn thực động tác đứng, quỳ, ném lựu đạn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Sau lượt GV nhắc lại lỗi học HS thường mắc trình tháo lắp + HS quan sát lắp nghe, sửa sai động tác - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết luyện tập HS - Nghe lệnh : Mục tiêu bia số 10 đứng, quỳ, nằm chuẩn bị ném : làm động tác đứng, quỳ, nằm chuẩn bị ném - Nghe lệnh : NÉM, ném thử vào mục tiêu Sau ném thứ hai, ba, bốn ( tính điểm) - Sau ném xong nghe cơng bố kết Khi có lệnh : Đằng sau, bên phải, trái - Quay ; thực động tác quay, động vị trí quy định b Người phục vụ - Có nhiệm vụ quan sát điểm rơi, điểm lăn cuối lựu đạn, báo cáo kết ném nhặt lựu đạn vị trí ném - Kết ném phải vào điểm rơi lựu đạn để báo cho xác d Đánh giá thành tích + Lấy điểm rơi lựu đạn để tính thành tích Trường hợp điểm rơi lựu đạn chạm vạch kết tính cho vịng có điểm cao + Cách đánh giá thành tích sau : Giỏi ( Điểm 9- 10): trúng vòng Khá ( Điểm 7- 8): trúng vòng Trung bình ( Điểm 5- 6) : trúng vịng Không đạt yêu cầu ( Điểm trở xuống): khơng trúng vịng + Cộng kết tư lấy điểm TB trung để đánh giá HS C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức kỹ thuật sử dụng lựu đạn b Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Cho thông tin sau: “Lựu đạn F-1 Việt Nam trang bị cho người chiến đấu, dùng để sát thương sinh lực phá huỷ số loại phương tiện chiến tranh đối phương ( )” Từ ngữ cần điền vào chỗ ( ) câu để hồn chỉnh nội dung tính lựu đạn F-1 Việt Nam là: A Mảnh gang B Sức ép khí thuốc C Mảnh gang sức ép khí thuốc D Mảnh thép sức ép khí thuốc Câu 2: Trọng lượng tồn lựu đạn F-1 Việt Nam là: A 500 g B 550 g C 600 g D 650 g Câu 3: Trọng lượng thuốc nổ TNT lựu đạn F-1 Việt Nam là: A 50 g B 55 g C 60 g D 65 g Câu 4: Đường kính thân lựu đạn F-1 Việt Nam là: A 50 mm B 55 mm C 60 mm D 65 mm Câu 5: Chiều cao toàn lựu đạn F-1 Việt Nam là: A 117 mm B 115 mm C 113 mm D 110 mm Câu 6: Thời gian cháy chậm lựu đạn F-1 Việt Nam từ: A – giây B – giây C – giây D − giây Câu 7: Bán kính sát thương lựu đạn F-1 Việt Nam là: A 18 m B 20 m C 22 m D 24 m Câu 8: Cho thông tin sau: “Đối với lựu đạn F-1 Việt Nam, rút chốt an tồn, cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung đẩy kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy ( ) lửa vào kíp, gây nổ lựu đạn” Từ ngữ cần điền vào chỗ ( ) câu là: A Từ 2,2 – 3,2 giây C Từ 4,2 – 5,2 giây B Từ – giây D Từ 5,2 – 6,2 giây Câu 9: Đối với lựu đạn F-1 Việt Nam, rút chốt an toàn phải dùng lực giữ, kéo của: A Tay phải C Tay phải tay trái B Tay trái D Răng tay phải Câu 10: Lựu đạn LĐ-01 Việt Nam dùng để sát thương sinh lực địch uy lực A Thuốc nổ B Mảnh văng C Thuốc nổ kết hợp với mảnh gang D Thuốc nổ kết hợp với mảnh văng Câu 11: Trọng lượng toàn lựu đạn LĐ-01 Việt Nam: A 345-360 g B 365-400 g C 410-450 g D 455-480 g Câu 12: Trọng lượng thuốc nổ TT 40/60 lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là: A 95-105 g B 110-120 g C 125-135 g D 140-150 g Câu 13: Đường kính thân lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là: A 55 mm B 57 mm C 60 mm D 65 mm Câu 14: Chiều cao toàn lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là: A 82 mm B 85 mm C 88 mm D 91 mm Câu 15: Thời gian cháy chậm lựu đạn LĐ-01 Việt Nam từ: A 3,2 – 4,2 giây B 3,9 – 4,4 giây C 4,1 – 4,6 giây D 4,3 – 4,8 giây Câu 16: Bán kính sát thương lựu đạn LĐ-01 Việt Nam là: A 4,5 - 5,5 m B 5-6 m C 5,5-6,5 m D 6-7 m Câu 17: Cho thông tin sau: “Đối với lựu đạn LĐ-01 Việt Nam, rút chốt an toàn, cần bẩy bung ra, kim hoả giải phóng chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy liều giữ chậm, liều giữ chậm cháy ( ) lửa vào kíp gây nổ lựu đạn” Từ ngữ cần điền vào chỗ ( ) câu là: A Từ 2,2 – 3,2 giây B Từ 3,2 – 4,2 giây C Từ 4,2 – 5,2 giây D Từ 5,2 – 6,2 giây Câu 18: Nối thông tin hai cột để kết Tư ném lựu đạn Trường hợp vận dụng Đứng A Khi gần địch địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 – 80 cm) Quỳ Nằm B Địch xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, đứng chỗ ném ném vận động C Khi gần địch địa hình trống trải khơng có vật che đỡ chiều cao vật che đỡ thấp (không 40 cm) Câu 19: Khi ném lựu đạn tư đứng, cánh tay phải vung lựu đạn phía trước bng lựu đạn cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang góc khoảng: A 30° C 45° B 40° D 60° Câu 20: Khi thực cử động động tác quỳ ném lựu đạn, người ném bước chân trái lên bước chếch sang phải cho gót bàn chân trái cách mũi bàn chân phải khoảng: A 15-25 cm C 25-35 cm B 20-30 cm D 30-40 cm Câu 21: Khi thực cử động động tác quỳ ném lựu đạn, người ném dùng mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót lên cho bàn chân hợp với hướng ném góc khoảng: A 45° C 90° B 60° D 120° Câu 22: Khi thực cử động động tác nằm ném lựu đạn, người ném dùng mũi bàn chân trái làm trụ, xoay gót sang trái để người hướng theo bàn chân phải, chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải khoảng: A 15 cm C 25 cm B 20 cm D 30 cm - GV hướng dẫn HS cách giải vấn đề: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà trả lời câu hỏi - GV chuẩn kiến thức học - Sản phẩm dự kiến: Câu C Câu C Câu C Câu B Câu A Câu A Câu B Câu B Câu C Câu 10 D Câu 11 B Câu 12 C Câu 13 B Câu 14 C Câu 15 A Câu 16 B Câu 17 B Câu 18 – B; – A; – C Câu 19 C Câu 20 B Câu 21 C Câu 22 B D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp cho HS vận dụng tốt kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề c Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: Kể tên loại lựu đạn quân đội nước ta sử dụng phổ biến chiến tranh Việt Nam, kể tên số anh hùng sử dụng lựu đạn để tiêu diệt sinh lực địch phương tiện chiến tranh mà em biết? - GV hướng dẫn HS cách giải vấn đề: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà trả lời câu hỏi - GV chuẩn kiến thức học - Sản phẩm dự kiến: + Lựu đạn F1 (Nga), Lựu đạn cầm tay RG-42, Lựu đạn RGD-33 + Ovcharenko xác nhận có hành động anh dũng, bất khuất hạ gục 23 lính Đức dìu lựu đạn + Anh hùng Cù Chính Lan (1930-1952) anh dũng đuổi theo xe tăng Pháp nhảy lên thành xe ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt xe tăng * Hướng dẫn nhà: - GV chuẩn kiến thức học dặn dò HS: - Nhận xét buổi học - Kiểm tra sỹ số, vật chất:

Ngày đăng: 13/01/2024, 11:08

w