1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận triết học đề tài phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

18 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA LY LUAN CHINH TRI

LOLOL OL OO te

TIEU LUAN TRIET HOC

Dé tai: PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN

VA VAN DUNG PHAN TICH MOI LIEN HE GIUA TANG TRUONG KINH TE VA CONG BANG XA HOI

Sinh vién thuc hién Mã sinh viên

Lớp hành chính

Trang 3

LOI MO DAU

1 Lido chon dé bai

Kết hợp tăng trưởng kinh tế và cơng băng xã hội là mục tiêu “kép” của sự phát triên nhanh, lành mạnh mà đât nước Việt Nam cũng như nhiêu quơc gia khác trong khu vực mong muơn và cơ găng hướng tới

Khi khởi xướng cơng cuộc đổi mới, quan điểm của Đăng ta là tăng trưởng kinh tế phải gắ liên với tiên bộ và cơng băng xã hội ngay từ bước đầu và trong suốt quá trình phát triển Sau hơn 30 năm kế từ chính sách đổi mới, nước ta đã đạt được

những thảnh tựu đáng kế về kinh tế, chính trị và văn hĩa, xã hội

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn, vẫn cịn tơn tại khơng ít những khĩ khan vả rào cản Bởi lẽ để biến mục tiêu đĩ thành hiện thực, thì cân phải cĩ hàng loạt những điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết, phải giải quyết nhiều mỗi quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ giữa thúc đây tăng trưởng kinh tế và thực hiện

biến bộ và cơng băng xã hội

Qua quá trình học tập và nghiên cứu bộ mơn Triết học Mác — Lênin, em nhân thức về mơi quan hệ biện chứng giữa hai yêu tố này là cần thiết Vi vay, em quyét dinh chon đề tài “Phép biến chứng về mối lien hệ phố biến vả vẫn dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với cơng băng xã hội Tuy nhiên, do kiến thức

Trang 4

mong nhận được những lời nhận xét, gĩp ý, bơ sung của cơ đê bài tiêu luận của em

hồn thiện hơn

Em xin chan thành cảm ơn!

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ sự vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phố biến vảo phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng băng xã hội, từ đĩ tìm ra giải pháp giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội

3 Đối tượng và phạn vi nghiên cứu

4 Kết cấu của Tiêu luận l -

CHUONG I: PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN

Trang 5

PHAN NOI DUNG

CHUONG I: PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN

I Khái quát về phép biện chứng 1.1 Khái niệm phép biện chứng

Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thếgiới thành hệ thơng các nguyên lý, quy luật khoa học để từ đĩ nhằm xây dựng nên hệ thống các nguyên tăc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn

Với ý nghĩa như vậy phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, là sự phản ánh biện chứng của thế giưới vật chất vịa trong đời sống ý thức của con người

Khi xem xét sự vật, hiện tượng phép biện chứng đặt nĩ vào trạng thái vận dộng, biến đối, phát triển và trong mối quan hệ với sự vật, hiện tượng khác

1.2 Phép biện chứng duy vật

Phép biện chứng đã phát triển qua ba giai đoạn, ba hình thức cơ bản là phép biện chứng cơ đại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật, trong đĩ giai đoạn phát triển cao nhất trong lịch sử triết học từ trước tới nay là sáng tạo nên phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác — Lênin Thành quả này được xây dựng trên cơ sở kế thừa những giá trị hợp lý trong lịch sử phép biện chứng, đặc biệt là kế thừa những giá trị hợp lý và khăc phục những hạn chế trong phép biện chứng Hêghen, đồng thời phát triển phép biện chứng trên cơ sở thực tiễn mới Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vậy, Ăngghen cho răng: “Phép biện chứng là mơn khoa học về những quy luật phố biến của sự vận dộng và phát

triển của tự nhiên, của xã hội lồi người và của tư duy.”

Trên cơ sở khái quát các mối liên hệ phơ biến và sự phát triển, những quy luật

pho biện của các quá trình vận động phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự

Trang 6

Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên kết phố biến” để nhân mạnh vai trị của nguyên lý về mối liên hệ phố biến

2 Nguyên lý vê mơi liên hệ phơ biên

2.1 Khái niệm vê mơi liên hệ, mơi liên hệ phơ biên

Trong phép biện chứng, khái niệm mơi liên hệ dùng đề chỉ sự quy định, sự tác

động và chuyền hĩa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yêu

tơ của một sự vật, hiện tượng trong thê giới

Ví dụ: Giữa cung và câu trên thị trường luơn luơn diễn ra quá trình cung và cầu quy định lân nhau, cung và âu tác dộng, ảnh hưởng lân nhau, chuyên hĩa lân nhau, từ đĩ tạo nên quá trình vận động, phát triên khơng ngừng của cả cung và câu

Khái niệm mối liên hệ phơ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tơn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, tỏng đĩ, những mối liên hệ phổ biến nhất là những

mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nĩ thuộc đối tượng

nghiêm cứu của phép biện chứng, đĩ là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khăng định và phủ định, cái chung và cái riêng Nĩi một cách

chung nhất, mối liên hệ pho biến là khái niệm nĩi lên răng mọi sự vật, hiện tượng

trong thế giới dù đa dạng phong phú, nhưng đều năm trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác, đều chịu sự chi phối, tác động, ảnh hưởng của cá sự vật, hiện

tượng khác

2.2 Tính chất cơ bản của mỗi liên hệ phố biến

2.2.1 Tính khách quan

Mọi mối liên hệ của các sự vật,, hiện tượng là khách quan, là vốn cĩ của mọi

sự vật hiện tượng Từ những vật vơ tri, vơ giác cũng đang hằng ngày phải chịu sự tác dộng của các yêu tố khác ( như ánh sáng, nhiệt độ, độ âm, áp suất khơng khí đơi khi cũng chịu dự tác động của con người ) cho đến con người, một sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên, dù muốn hay khơng cũng phải chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác và các yếu tơ ngay trong chính bản thân

2.2.2 Tính phơ biến

Phép biện chứng duy vật khăng định khơng cĩ bắt cứ sự vật, hiện tượng hay

Trang 7

hay qua trinh khac ma trai lai chung ton tai trong sự liên hệ, rang buộc, phụ thuộc,

tác động, chuyên hĩa lẫn nhau Khơng cĩ bắt cứ sự vật, hiện tượng nào khơn phải là một cầu trúc hệ thống, bao gồm các yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên

trong của nĩ, tức là bất cứ một tổn tại nào cũng là một hệ thống mở tơn tạ trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau

2.2.3 Tính đa dạng, phong phú

Tính chất này được biểu hiện ở chỗ các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều cĩ những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác nhau đối với sự tơn tại và phát triển của nĩ, mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận dộng, phát triển của sự vật thì cũng cĩ tính chất và vai

trò khác nhau Do đĩ, khơng thê đồng nhất tính chất, vị trí, vai trị cụ thể của các

mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tượng trong những điều kiện xác định

3 Ý nghĩa phương pháp luận

Từ tính khách quan và phơ biến của mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải cĩ quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện yêu

cầu khi nhận thức sự vật hiện tượng phải xem xét sự vật tho những tiêu chí sau:

- _ Trong chỉnh thê thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các

thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng:

- _ Trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác

và với mơi trường xung quanh, ké cả các mặt cảu các mối liên hệ trung gian, gián tiếp;

- _ Trong khơng gian, thời gian nhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình

vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đốn cả

tương lai của nĩ

Trang 8

quan điêm ngụy biện (cơ ý đánh tráo các mơi liên hệ) thì mới cĩ thê nhận thức

được đây đủ sâu săc các mơi liên hệ ở các sự vật, hiện tuowønJ cân nghiên cứu

Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt

động nhận thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm tồn diện thì dong thoi

cũng cân phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thẻ

Quan điểm lịch Sử, cụ thé yêu cầu khi nhận thức sự vật, hiện tượng, cần xem xét chúng trong những mối liên hệ cụ thể, cĩ tính đến lichj sử hình thành, tổn tại,

đồng thời, dự báo xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng

Cơ sở lý luận của nguyên tặc này chính là khơng gian, thời gian với vận động của vật chât, là quan niệm chân lý là cụ thê và nguyên lý vê mơi liên hệ phơ biên

CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CƠNG BẰNG XÃ HỘI

1 Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế học, phản ánh sự gia tăng về mặt lượng của một nên kinh tế Nĩ được đo băng nhiều chỉ số khác nhau như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tơng sản lượng quốc gia (GNP), quy mơ snar lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong mot thoi gian nhat dinh, Voi nghia nhu vay, tang truong kinh tế là mục tiêu theo đuơi của mọi quốc gia, mọi nên kinh tế trước yêu câu tơn tại và phát triển

2 Cơng băng xã hội

Khác với khái niệm tăng trưởng kinh tế trong kinh tế học là cái cĩ thể xác định bằng những con số, khái niệm cơng băng xã hội mang tính chuẩn tắc, nghĩa là tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người

Tuy nhiên, cĩ thể hiểu theo nghĩa chung nhất, cơng băng xã hội là sự ngang băng nhau trong mối quan hệ giữa người với người, dụa trên nguyên tặc thống nhất giữa nghĩa vụ và quyên lợi, giữa cơng hiến và hưởng thụ Từng

thành viên trong xã hội gan bĩ với cộng đồng xã hội trên mọi lĩnh vự: chính tri, kinh té, văn hĩa, xã hội thơng wua sự cơng hién theo khả nang tri tué, sức lực của mình cho sự phát triển xã hội và được xã hội bù đắp, chăm sĩc

trở lại một cách tương ứng, khơng cĩ sự tương ứng ấy là bất cơng Với cách

hiểu cơng băng xã hội như vậy, việc định hướng mức độ thực hiện cơng

băng xã hội chỉ mang tính tương đối, nĩ khơng những phản ánh trình độ phát

triển về kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hĩa của từng nước, àm cịn thể hiện

Trang 9

céng bang xã hội là: Chỉ số phát triển con người (HDI); Đường cong

Ngày đăng: 12/01/2024, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w