dành riêng cho sinh viên ngành Quản Lý Đất Đai đây là tài liệu một học phần có trong chương trình đào tạo của sv qldd giúp học viên hiểu rõ hơn về địa lý Việt Nam và địa lý kinh tế Việt Nam đây là phần 1 của giáo trình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ VIỆT NAM Bình Định, tháng 10/2018 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Diện tích, lãnh thổ 1.2.1 Vùng đất 1.2.2 Vùng biển 1.2.3 Vùng trời 1.3 Sự phân chia hành CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 2.1 Thiên nhiên Việt Nam mang sắc thái thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2.2 Thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo rõ nét 2.3 Việt Nam đất nước có cảnh quan đồi núi chiếm ưu 10 2.4 Thiên nhiên Việt Nam có phân hố đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên có đặc điểm khác 12 CHƯƠNG ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 16 3.1 Địa hình 16 3.1.1 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam 16 3.1.2 Các kiểu địa hình Việt Nam 18 3.2 Khoáng sản 23 CHƯƠNG KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN 26 4.1 Khí hậu 26 4.1.1 Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 26 4.1.2 Khí hậu Việt Nam có phân hóa đa dạng 27 4.1.3 Khí hậu Việt Nam có diễn biến bất thường 30 4.2 Thuỷ văn 31 4.2.1 Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam 31 4.2.2 Một số hệ thống sơng Việt Nam 35 4.3 Hồ nước ngầm 41 4.3.1 Hồ 41 4.3.2 Nước ngầm 42 CHƯƠNG THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT 43 5.1 Thổ nhưỡng 43 5.1.1 Đặc điểm chung thổ nhưỡng Việt Nam 43 5.1.2 Các nhóm loại đất Việt Nam 44 5.2 Sinh vật 50 5.2.1 Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam 50 5.2.2 Các hệ sinh thái Việt Nam 53 PHẦN 2: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 58 CHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 58 6.1 Công đổi - cải cách toàn diện kinh tế - xã hội 58 6.2 Nước ta trình hội nhập quốc tế khu vực 58 6.3 Một số định hướng 59 CHƯƠNG ĐỊA LÝ DÂN CƯ 60 7.1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam 60 7.1.1 Thành phần dân tộc Việt Nam 60 7.1.2 Các tộc người Việt Nam xếp theo dạng ngôn ngữ 60 7.2 Dân số biến đổi dân số 60 7.2.1 Dân số 60 7.2.2 Gia tăng giới 61 7.2.3 Người Việt nước 66 7.3 Kết cấu dân số 66 7.3.1 Kết cấu sinh học 66 7.3.2 Kết cấu xã hội 67 7.4 Phân bố dân cư 72 7.4.1 Đặc điểm chung 72 7.4.2 Sự phân bố dân cư đồng 73 7.4.3 Sự phân bố dân cư trung du, miền núi 74 7.4.4 Sự phân bố dân cư thành thị - nông thôn 74 7.5 Các loại hình cư trú thị hóa 75 7.5.2 Đơ thị hố 75 CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH KINH TẾ 79 8.1 Nghành nông nghiệp 79 8.1.1 Đặc điểm nông nghiệp nước ta 79 8.1.2 Vấn đề phát triển nông nghiệp 81 8.1.3 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 85 8.2 Ngành công nghiệp 86 8.2.1 Đặc điểm chung ngành công nghiệp Việt Nam 86 8.2.2 Cơ cấu công nghiệp 89 8.2.3 Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm 90 8.2.4 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 91 8.3 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc 93 8.3.1.Tầm quan trọng ngành Giao thông vận tải thơng tin liên lạc 93 8.3.2 Tình hình phát triển 93 8.4 Vấn đề phát triển thương mại, dịch vụ 94 8.4.1 Khái quát 94 8.4.2 Từ sau 1988 hoạt động KT đối ngoại nước ta dần đổi 94 8.4.3 Những tồn 95 8.4.4 Những khả để phát triển KT ngoại 95 CHƯƠNG 9: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG KINH TẾ 96 9.1 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ 98 9.1.1 Vị trí địa lý (VTĐL) 98 9.1.2 Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) 98 9.1.3 Tài nguyên nhân văn 100 9.1.4 Định hướng phát triển 102 9.2 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng 103 9.2.1 Vị trí địa lí 103 9.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 104 9.2.3 Tài nguyên nhân văn 105 9.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 106 9.3 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 106 9.3.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng 106 9.3.2 Tài nguyên thiên nhiên 107 9.3.3 Tài nguyên nhân văn 111 9.3.4 Định hướng phát triển 112 9.4 Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên 116 9.4.1 Vị trí địa lý 116 9.4.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 116 9.4.3 Tài nguyên nhân văn 119 9.4.4 Định hướng phát triển 120 9.5 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 122 9.5.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng 122 9.5.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 123 9.5.3 Tài nguyên nhân văn 124 9.5.4 Định hướng phát triển 125 9.6 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long 128 9.6.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng 128 9.6.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 129 9.6.3 Tài nguyên nhân văn 133 9.6.4 Định hướng phát triển 134 PHẦN I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1.1 Vị trí địa lí Trên đồ giới, nước Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đơng Nam Á Phía bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với Lào Campuchia, phía đơng phía nam giáp với Biển Đơng Việt Nam vừa gắn liền với lục địa châu Á rộng lớn, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương Việt Nam nằm ngã tư đường hải hàng không quốc tế quan trọng từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, nối liền châu Á với châu Đại Dương, Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Trong tương lai tuyến đường sắt đường xuyên Á chạy qua Việt Nam nối liền nước khu vực châu lục Với phương tiện giao thông đại, từ Việt Nam dễ dàng tới khắp nơi giới Người Việt Nam gọi Tổ quốc thân yêu đất nước, giang sơn gấm vóc Mảnh đất thiêng liêng nối liền dải chạy dài từ điểm cực bắc cao nguyên Đồng Văn vĩ độ 23023’B thuộc xã Lũng Có, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tới điểm cực nam bán đảo Cà Mau vĩ độ 8034’B thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Điểm cực tây đất nước nằm đỉnh núi Khoan la san khu vực ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc kinh độ 102010’Đ thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; điểm cực đông nằm bán đảo Hòn Gốm kinh độ 109024’ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Mảnh đất “Tam sơn, tứ hải, phần điền” cịn có vùng biển rộng nằm Biển Đơng với 3000 hịn đảo lớn nhỏ nằm gần bờ xa bờ Vì hệ toạ độ địa lý Việt Nam kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6050’B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ Biển Đơng Với hệ toạ độ địa lí trên, Việt Nam nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mậu dịch chế độ gió mùa Đơng Nam Á, đồng thời nằm trọn múi thứ so với quốc tế (GMT) 1.2 Diện tích, lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời 1.2.1 Vùng đất Vùng đất toàn phần đất liền hải đảo Việt Nam có tổng diện tích 329314,6 km2 ( Theo Số liệu Bộ Tài nguyên môi trường Tổng cục Thống kê năm 2004) đứng hàng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ châu Á thứ giới Phần đất liền giới hạn đường biên giới với nước xung quanh đường bờ biển Nước Việt Nam có 4610 km đường biên giới, đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1406 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài 2067 km đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài 1137 km Phần lớn biên giới Việt Nam nằm miền núi, thường xác định theo ranh giới tự nhiên đỉnh núi, đường chia nước, hẻm núi thung lũng sơng, cịn lại số đoạn biên giới vùng đồng có tính chất đồng Vì việc thơng thương qua lại Việt Nam nước láng giềng tiến hành thuận tiện số cửa cửa quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai) đường biên giới Việt - Trung; cửa Tây Trang (Điện Biên), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Pờ Y (Kon Tum) đường biên giới Việt - Lào; cửa Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Xà Xía (Kiên Giang) đường biên giới Việt Nam - Campuchia Đường biên giới đất liền Việt Nam với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia đường biên giới lịch sử để lại Hiện đường biên giới phân định tiến hành cắm mốc Các vấn đề có liên quan nảy sinh nước hữu quan tiếp tục giải thông qua đàm phán thương lượng với triển vọng tốt đẹp Nước Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km có hình cong chữ S chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) phía bắc đến Hà Tiên (Kiên Giang) phía tây nam Đường bờ biển chạy dài theo đất nước tạo điều kiện cho 28 64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam có đường bờ biển có điều kiện khai thác tiềm to lớn Biển Đông với hải cảng lớn Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn; bãi biển thắng cảnh tiếng Trà Cổ, vịnh Hạ Long, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu Hàng trăm năm trước đây, Việt Nam có nhiều thương cảng tiếng, nhộn nhịp tàu bè nước vào cảng Vân Đồn, cửa biển Hội An 1.2.2 Vùng biển Vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền luật pháp Việt Nam quy định phù hợp với luật biển, với công ước tập quán quốc tế Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc ký kết hiệp định phân định ranh giới quốc gia vịnh Bắc Bộ (2004) khu vực đánh cá chung; Việt Nam Campuchia tiến hành đàm phán để phân định ranh giới biển thuộc vịnh Thái Lan Các vấn đề có liên quan đến chủ quyền đảo vùng biển Biển Đông Việt Nam với nước hữu quan tiếp tục giải thông qua đàm phán thương lượng Như theo quan điểm chủ quyền quốc gia Việt Nam có chủ quyền vùng biển rộng, khoảng triệu km2 Biển Đông 1.2.3 Vùng trời Vùng trời Việt Nam khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên toàn lãnh thổ; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo Do Việt Nam nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, có nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng, lại nằm khu vực ảnh hưởng chế độ gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh khơ cịn mùa hạ nóng mưa nhiều Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Đông, nơi chứa đựng nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm Vì thiên nhiên Việt Nam bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với thiên nhiên số nước có vĩ độ Tây Nam Á châu Phi Nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương, đường di lưu di cư nhiều loài động thực vật nên Việt Nam có nhiều tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ q giá Mặt khác, Việt Nam nằm vùng có nhiều thiên tai Bão, lũ lụt, hạn hán, bệnh dịch thường xảy hàng năm nên cần có biện pháp phịng chống tích cực chủ động Từ lâu đời, Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với nước láng giềng, nước khu vực với nước khác giới nhờ có vị trí địa lý thuận lợi Về kinh tế, Việt nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với nhiều cảng biển như: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Sài Gòn sân bay quốc tế; Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không nối liền quốc gia khu vực Đông Nam Á giới tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam giao lưu với nước xung quanh Hơn nữa, Việt Nam cửa ngõ mở lối biển cho nước Lào, Thái Lan, Campuchia khu vực phía Tây Nam Trung Quốc Vị trí địa lí thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Về văn hóa - xã hội, vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa - xã hội mối giao lưu lâu đời Việt Nam nước xung quanh tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước, đặc biệt với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á Theo quan điểm địa lí trị địa lí qn Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới Đặc biệt Biển Đông Việt Nam hướng chiến lược có ý nghĩa vơ quan trọng công xây dùng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước 1.3 Sự phân chia hành Về hành chính, nước Việt Nam bao gồm 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Các tỉnh thành phố theo thứ tự từ tây sang đông từ bắc xuống nam, tiếp nối với tồn lãnh thổ với diện tích, dân số mật độ dân cư sau: (Bảng 1) Bảng Diện tích, dân số, mật độ dân cư tỉnh, thành phố (Số liệu năm 2019) Địa phương Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số (Km2) (Nghìn người) (Người/km2) CẢ NƯỚC 331236 96484 291 Hà Nội 3358,6 8093,9 2410 Vĩnh Phúc 1235,9 1154,8 934 Bắc Ninh 822,7 1378,6 1676 Quảng Ninh 6178,2 1324,8 214 Hải Dương 1668,2 1896,9 1137 Hải Phòng 1561,8 2033,3 1302 Hưng Yên 930,2 1255,8 1350 Thái Bình 1586,4 1862,2 1174 Hà Nam 861,9 854,5 991 Nam Định 1668,6 1780,9 1067 Ninh Bình 1386,8 984,5 710 Hà Giang 7929,5 858,1 108 Cao Bằng 6700,3 530,9 79 Bắc Kạn 4860 314,4 65 Tuyên Quang 5867,9 786,3 134 Lào Cai 6364 733,3 115 Yên Bái 6887,5 823 119 Thái Nguyên 3526,6 1290,9 366 Lạng Sơn 8310,1 782,8 94 Bắc Giang 3895,6 1810,4 465 Phú Thọ 3534,6 1466,4 415 Điện Biên 9541,3 601,7 63 Lai Châu 9068,8 462,6 51 Sơn La 14123,5 1252,7 89 Hoà Bình 4590,6 855,8 186 Thanh Hố 11114,6 3645,8 328 Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nơng Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 16481,4 5990,7 8000 4621,7 4902,4 1284,9 10574,7 5155,8 6066,2 5023,4 5137,8 3355,3 7943,9 9674,2 15511 13030,5 6509,3 9783,3 6876,8 4041,3 2694,6 5863,6 1981 2061,4 4494,9 2510,6 2394,8 2358,3 1525,7 3383,8 3536,7 6348,8 1439 1621,7 3311,9 2669 5221,2 3337,2 1290,3 896,6 633,4 1129,5 1141,1 1497,5 1231,9 1487,8 873,2 1232,8 591 1232,3 543,4 1520,2 1872,6 625,8 1299,3 997,8 1171,7 2456,3 3113,7 1152,2 9038,6 1695,1 1766,3 1289,1 1009,3 1022,6 1598,8 1907,4 1723,7 1236 732,2 1199,5 908,2 1194,3 202 215 112 137 230 888 142 239 245 174 240 176 155 56 98 144 96 133 145 290 912 531 582 4385 377 704 538 428 670 472 539 272 859 451 362 340 229 Trong lịch sử, tỉnh thành phố nhiều lần có thay đổi tên gọi, sát nhập tái lập Vì thế, nhiều văn cịn có địa danh tồn trước tỉnh Hoàng Liên Sơn, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hải Hưng, Hà Nam Ninh, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Sông Bé,… Các tỉnh, thành phố Việt Nam có diện tích chênh lệch lớn Các tỉnh có diện tích lớn 10.000 km2 Nghệ An (16.478,4 km2), Gia Lai (15.494,9 km2), Sơn La (14.055 km2), Đăk Lăk (13.062 km2), Thanh Hoá (11.116,3 km2), Quảng Nam (10.407,4 km2) Các tỉnh, thành phố có diện tích nhỏ 1000 km2 Bắc Ninh (807,6 km2), Hà Nam (852,2 km2), Hưng Yên (923,1 km2) Như vậy, tỉnh Nghệ An có diện tích lớn gấp 20 lần so với Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ chiến lược trọng yếu, phấn đấu đến 2010 tất xã có đường tô đến trung tâm Coi trọng hệ thống thủy lợi, đập thủy điện, đập chứa nước gắn với hệ thống kênh mương vùng sản xuất tập trung Kết hợp xây dùng giao thơng với việc hồn chỉnh hệ thông thủy lợi, cầu cống công trình phục vụ sản xuất đời sống Nâng cấp xây dùng hệ thống cấp thoát nước khu đô thị, KCN, giải nhu cầu nước dân cư nông thôn Coi trọng việc bảo vệ, khai thác nguồn nước Từng bước điện khí hóa Tây Ngun Đầu tư phát triển mạng lưới điện đến vùng dân cư tập trung, vùng có khả khai thác phát triển nông-lâm để tăng tỉ trọng hàng hóa Phát triển trạm thủy điện nhỏ cho vùng khó khăn, vùng sâu, xa, kháng chiến cũ trung tâm cụm xã Xây dùng kết hợp với nâng cấp trường học, trạm xá, bệnh viện, điểm sinh hoạt VH, vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh, đại hóa mạng lưới bưu viễn thơng theo hướng đồng hóa, tự động hóa, số hóa đáp ứng yêu cầu thông tin nước giao lưu quốc tế ▪ Về GD, khoa học, văn hóa, y tế, xã hội: Chú trọng phát triển hệ thống GD - ĐT, bước nâng cao chất lượng hiệu công tác GD để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chỗ, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nâng cao đời sống Nghiên cứu áp dụng KH-CN tiên tiến làm tảng động lực phát triển KT-XH vùng Giữ gỡn, phát huy truyền thống - sắc dân tộc với vai trò nguồn động lực phát triển Cải tạo xây dùng sở y tế; tiến hành xây dùng vùng kinh tế theo qui hoạch Xúc tiến tích cực chương trình xúa đói, giảm nghèo, lồng ghép có hiệu chương trình quốc gia dự ỏn cụ thể nhằm đạt hiệu thiết thực KT-XH - MT 9.5 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 9.5.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh, Tp trực thuộc TW Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Diện tích 23.605 km2 (7,1% diện tích tồn quốc) Dân số (2008) 12.828,8 ngàn người (14,10% dân số nước), mật độ dân số 543 người/km2 (cả nước 260 người/km2) Phía tây & tây nam liền kề với ĐB sơng Cửu Long có tiềm lớn nông nghiệp (lúa, thủy sản, ăn quả…) Phía đơng & đơng nam giáp biển, giàu tài nguyên hải sản, dầu khí nơi khai thác dầu mỏ nước ta Phía bắc & đông bắc giáp với cao nguyên Trung phần DH Nam Trung Bộ nơi có tiềm lớn cơng nghiệp (dài & ngắn ngày), có trữ lượng khống sản thủy phong phú Đơng Nam Bộ có cảng Sài Gịn thống cảng biển nước sâu (cảng Thị Vải - Vũng Tàu) tạo thành cửa bên ngoài, lại nằm gần tuyến đường biển quốc tế dọc biển Đông thuộc loại nhộn nhịp khu vực châu Á - TBD Điều tạo cho vùng có vị quan trọng khu vực nước Đây vùng có tiềm lực kinh tế hẳn vùng khác, có Tp HCM trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, KH-KT, đầu mối GT giao lưu quốc tế; có lực lượng lao động dồi dào, tay 122 nghề khá, có nhiều sở đào tạo, NCKH, cơng nghệ, đóng góp tích cực vào phát triển khu vực phớa nam 9.5.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên • Địa hình Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống Đồng sông Cửu Long với vùng gị đồi lượn sóng Phía nam vùng có độ cao 20-200m, độ dốc phổ biển 150, rải rác xuất số núi trẻ với độ cao địa hình thay đổi từ 200 - 600m Nhìn chung địa hình thuận lợi cho tập trung hóa sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt cho phát triển công nghiệp, đô thị, GTVT, cấp nước, cấp điện • Khí hậu: Nằm miền khí hậu phía nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo, với nhiệt cao thay đổi năm Đặc biệt, có phân hóa theo mùa (khơ - mưa) phù hợp với hoạt động gió mùa So với Đồng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ có lượng mưa tương đối dồi 1.500 2.000mm/năm, khí hậu tương đối điều hòa, diễn biến thời tiết từ năm qua năm khác nhỏ, có thiên tai, khơng gặp thời tiết lạnh, ảnh hưởng bão hạn chế thuận lợi cho trồng Tuy nhiên, phân hóa mưa sâu sắc theo mùa nên mùa khơ thiếu nước cho sản xuất & sinh hoạt • Nguồn nước: S.Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ nước Lưu vực bao trùm hầu hết tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tp HCM, Lâm Đồng phần Đắc Lắc, Bình Thuận, Ninh Thuận, Long An Bà Rịa - Vũng Tàu Lưu lượng nước ~ 40,6 tỉ m3 (dòng chảy phát sinh chỗ 36,6 tỉ m3) Lượng mưa TB 1.500 mm/năm (tương ứng 183 tỉ m3) Trong vùng có hồ chứa nước lớn Dầu Tiếng Trị An dung tích 3,6 tỉ m3 Ngồi ra, cịn có số hồ nhỏ phớa đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Như vậy, tổng lượng nước dự trữ mặt hàng năm lên tới gần 4,0 tỉ m3, đủ khả cung cấp cho sản xuất sinh hoạt vùng Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, độ sâu từ 50 - 200 m, phân bố tập trung khu vực Biên Hòa - Long An Tp HCM Tiềm thủy điện vùng có tổng công suất 2.713 tỉ MW, khả cung cấp điện hàng năm gần 10,0 tỉ KWh • Đất đai.Tổng quĩ đất tự nhiên 2.360,5 ngàn ha, chia làm 12 nhóm Quan trọng nhóm đất có diện tích lớn chất lượng tốt (đất nâu - đỏ ba dan, đất nâu - vàng ba dan đất xám phù sa cổ) Trong quĩ đất này, 52,90% sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, 28,32% vào lâm nghiệp, 8,02% chuyên dùng, 2,62% thổ cư, chưa sử dụng 8,2% Đất sản xuất lương thực không thuận lợi, chủ yếu cơng nghiệp dài ngắn ngày Phần phía đông vùng thuận lợi cho xây dùng phát triển cơng nghiệp Phần phía tây nam thuận lợi, đặc biệt triền đất mặn, khả chịu tải Nhìn chung, vùng có mức độ sử dụng đất cao (91,16%), điều núi lên trình độ phát triển mạnh vùng khả thu hút lớn tài nguyên đất vào sản xuất đời sống 123 • Rừng phân bố khơng tỉnh Năm 2008, diện tích rừng 419,9 ngàn (rừng tự nhiên 280,3 ngàn ha), nhiều Đồng Nai (167,3 ngàn ha) Bình Phước (132,3 ngàn ha), Bình Dương (9.300 ha); rừngtrồng vùng 139,6 ngàn (nhiều Đồng Nai 56.000 ha, Bình Dương (8.100 ha) Rừng vùng chủ yếu cung cấp gỗ dân dụng củi đốt cho Tp HCM ĐB sông Cửu Long, nguyên liệu cho LH giấy Đồng Nai Vùng có phần vườn quốc gia Nam Cát Tiên (khu dự trữ sinh giới), việc giữ gỡn vốn rừng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ MTST, cho hồ chứa nước, giữ nước ngầm • Khóang sản Vùng có 243 mỏ với qui mô từ nhỏ đến lớn, chủ yếu khoáng sản phi kim loại Quan trọng dầu khí, trữ lượng dự báo - tỉ dầu 485 - 500 tỉ m3 khí, đảm bảo cho ngành cơng nghiệp khai thác - CB' dầu khí, quặng bơ xít vùng lớn, ngồi cịn có đá q, zircon, ngun liệu sản xuất VLXD sét gạch ngãi, sét cao lanh, đá xây dùng, đáp ốp lát, đá ong, cát thủy tinh Trên đất liền, giá trị loại khoáng sản: đá ốp lát chiếm tỉ trọng lớn (67% tổng giá trị loại khoáng sản), khai thác phục vụ cho xây dùng cơng trình đường sá vùng; sau sét gạch ngãi Phú Túc (Đồng Nai), mỏ Bình Phước, Tây Ninh nhỏ, chất lượng tốt; cát thủy tinh (3%), có giá trị xuất mỏ cát Bình Châu, Bà Rịa-Vũng Tàu nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy thủy tinh Biên Hòa xuất với khối lượng lớn, cao lanh (~ 130 triệu tấn) nhiều Bình Dương, Bình Phước khai thác cho công nghiệp gốm sứ; tiếp đến ti tan tập trung ven biển, khai thác dễ dàng gần cảng Vũng Tàu, Tp HCM thuận tiện cho xuất khẩu, puzơlan, khoáng sản quan trọng công nghiệp sản xuất xi măng miền Nam, nguyên liệu cần cho nhà máy xi măng Hà Tiên Ngồi ra, vùng cịn có cuội sỏi không nhiều khai thác phục vụ cho xây dùng • Thủy sản Với bờ biển dài ~ 100 km, vùng có tiềm thủy hải sản lớn, có ngư trường lớn Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản khoảng 52.700 (2008) • Du lịch Thiên nhiên ưu đói cho vùng có bãi biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, nơi nghỉ mát cuối tuần lý tưởng nhân dân Tp HCM phụ cận Ngoài ra, Vũng Tàu trung tâm lớn lưu trú dịch vụ du lịch Trong tương lai với phát triển du lịch, công nghiệp ngành dịch vụ khai thác dầu khí làm thay đổi cấu kinh tế phân hóa lãnh thổ vùng Vấn đề đặt giải ô nhiễm môi trường biển sản phẩm dầu mỏ gây trình khai thác 9.5.3 Tài nguyên nhân văn Năm 2008, dân số 12,82 triệu người (14,88% dân số nước), tỉ suất tăng chủ yếu gia tăng giới sức hút dòng nhập cư tới đô thị núi riêng vùng núi chung nhờ vào tiềm to lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Gia tăng học diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng; riêng năm 1992 - 1993, tăng học vùng từ 0,61% lên 0,74% (riêng Tp HCM 1,06% 1,75%); thực tế biến 124 động học cịn cao nữa, số cư trú khơng có hộ đơng (Tp HCM ~ 80 vạn) Do đó, mức tăng học bình qn/năm lên 2,0-2,4% Mật độ dân số (2008) 543 ng/km2 phân bố không Cao Tp HCM 3.155 ng/km2, thấp Bình Phước 122 ng/km2 (chênh lệch tới gần 26,0 lần) Cơ cấu trẻ, tỉ lệ dân số tuổi lao động thấp so với nước, tỉ lệ dân số độ tuổi lao động lại cao Tỉ lệ nữ 50,40% (cả nước 50,80%), Tây Ninh 51,70%, Bình Dương (51,90%) Tỉ lệ biết chữ ( 15 tuổi) 98%, cao Tp HCM 99,5%, Bà Rịa-Vũng Tàu 98,2% Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2008 58,00% (cả nước 28,10%) Tốc độ gia tăng - 6%/năm Trong năm qua, không gian đô thị mở rộng gắn với KCN Cụ thể, Tp HCM mở rộng huyện ngoại thành phớa Tây phớa Nam Ngoài ra, mở rộng Tp Biên Hòa, Vũng Tàu Các thị xã khác nâng cấp Thủ Dầu Một, Bà Rịa, Xuân Lộc… thành Tp cỡ từ 10 - 25 vạn dân; xây dùng Tp Mỹ Xuân gắn với KCN tổ hợp cơng nghiệp điện chạy khí cỡ 50 vạn dân; Nâng cấp tất thị trấn có xây dùng điểm thị Như qui mô mức độ dân đô thị vùng tăng lên theo hướng CNH' HĐH' CSVC - KT vùng tương đối tốt, thuận lợi cho trình PCLĐ theo lãnh thổ Ba cực phát triển vùng Tp HCM, Biên Hịa Vũng Tàu LLLĐ có kĩ thuật dồi dào, nhạy bén với tiến KH-KT, tính động cao với sản xuất hàng hóa, quen với kinh doanh thị trường Tài nguyên VH, lịch sử với di tích tập trung với mật độ cao so với vùng phía Nam Nhà Bè, tũa thánh Tây Ninh, Dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, tất có ý nghĩa việc hình thành phát triển du lịch Có thể khẳng định rằng, tài nguyên nhân văn Đông Nam Bộ phong phú đa dạng Nếu tổ chức khai thác hợp lý, chắn mang lại lợi ích to lớn cho hoạt động KT-XH vùng 9.5.4 Định hướng phát triển a Định hướng chung Phát huy khai thác triệt để, có hiệu yếu tố nội lực, nguồn lực từ bên ngoài, tạo điều kiện cho Đ.Nam Bộ phát triển nhanh, ổn định, đảm nhận vai trò đầu tàu trình thực CNH', HĐH' Nam Bộ nước Trong thời gian ngắn, phấn đấu để có số mặt đạt trình độ tiên tiến nước khu vực TG Phát triển kinh tế nhanh, vững với cấu hợp lí Phương hướng phát triển bước phải đảm bảo đạt hiệu cao KT-XH, dựa CSHT KT-XH với việc phát triển bền vững MT AN-QP Tiến hành tổ chức lãnh thổ hợp lý khơng gian phát triển sụi động, hài hịa để phát huy ngày mạnh chức vùng Phát triển hệ thống đô thị tổng thể mối quan hệ hệ thống đô thị nước, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long; Tổ chức mối liên hệ chặt chẽ thành thị nơng thơn Xây 125 dùng quản lí có hiệu hệ thống thị theo qui hoạch, hình thành hành lang gắn kết thị lớn, giảm thiểu tập trung mức vào thị Khắc phục tình trạng xuống cấp mụi trường, cảnh giác đề phòng cố MTST Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển tồn diện công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ du lịch trình độ cao so với vùng khác Trong năm tới, vấn đề lên khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, có nghĩa là: “Nâng cao hiệu khai thác sở đầu tư KH-KT, vốn để vừa tăng thêm TSPXH, thu nhập quốc dân, vừa BVMT sử dụng hợp lí TN” b Đối với ngành kinh tế ▪ Về công nghiệp: Hướng vào việc sản xuất sản phẩm có chất lượng với hàm lượng công nghiệp ngày cao số trang thiết bị cần thiết cho ngành kinh tế vùng nước Thúc đẩy số ngành phát triển nhanh vững nhiên liệu, lượng, cơng nghiệp tiêu dùng, khí điện tử vừa phục vụ nước vừa hướng mạnh vào xuất thay hàng nhập Hình thành số KCNTT có kĩ thuật cơng nghệ cao Các ngành công nghiệp chủ chốt phát triển cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp điện, khí, luyện thép, điện tử tin học, hóa chất, dệt, may cơng nghiệp da giầy, giấy, nhựa, sành sứ, thủy tinh, CBTP Song song với việc đầu tư theo chiều sâu, cần cải tạo mở rộng khu vực tập trung công nghiệp có Biên Hịa, Vũng Tàu, Tp HCM tiếp tục phát triển KCNTT ▪ Về trung tâm thương mại du lịch Tp HCM dự kiến xây dùng 19 trung tâm thương mại (quốc tế, vùng khu vực); Bình Dương Bình Phước (8); Đồng Nai (8) có có trung tâm cấp liên khu Biên Hòa; Bà Rịa-Vũng Tàu (5); Tây Ninh (1) XD siờu thị mạng lưới chợ Du lịch phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với trung tâm quan trọng hàng đầu có Tp HCM, Vũng Tàu số trung tâm khác có khả ▪ Về nông nghiệp: Phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh, tăng tỉ suất hàng hóa - Đối với cơng nghiệp dài ngày: hình thành vùng cao su, cà phê qui mụ hàng chục vạn để xuất sở thu hút đầu tư ngồi nước Mặt khác, tùy theo tình hình thị trường điều kiện tự nhiên khu vực, phát triển điều, cọ dầu, hồ tiêu với diện tích lớn gắn với cơng nghiệp chế biến - Đối với cơng nghiệp ngắn ngày: tựy tình hình thực tiễn, mở rộng thõm canh vùng mớa, đậu tương, lạc, thuốc lỏ - Đối với LT - TP: thâm canh vùng ngô, cánh đồng lúa nước, hình thành vành đai thực phẩm, trồng rau xanh, chăn ni lợn, bị sữa gia cầm quanh Tp KCN - Kết hợp việc trồng rừng sinh thái, bảo vệ rừng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy vùng, đồng thời xây dùng khu rừng phục vụ du lịch - Hình thành vùng nơng sản hàng hóa xuất (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều): Vùng chuyên canh cao su: tập trung Đồng Nai (Thống Nhất, Long Thành, Xuân 126 Lộc, Long Khánh); Bà Rịa - Vũng tàu (Xuyên Mộc, Tân Thành, Châu Đức); Củ Chi (Tp HCM) Vùng chuyên canh cà phê: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng chuyên canh hồ tiêu: tập trung vào huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Châu Thành (BR-VTàu) đất vườn hộ nơng dân Dự tính qui mơ 2.500 - 3.000 Vùng chuyên canh điều: trồng đất có tầng canh tác mỏng đất cát biển, đất xám khô hạn; tập trung Long Thành, Long Khánh, Châu Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu) huyện thuộc Bình Phước Vùng chuyên canh canh rau: tập trung quanh Tp HCM, Tân Thành, Long Đất (Bà Rịa - Vũng Tàu), Tp Biên Hòa (Đồng Nai) Vùng ăn trái: Lái Thiêu, bưởi Tân Triều (Biên Hịa), chuối, sầu riêng (Long Khánh), nhón, móng cầu (Bà Rịa - Vũng Tàu) ▪ Về lâm nghiệp Tăng tỉ lệ phủ xanh, tạo phổi cho đô thị KCN, cải thiện MTST, tạo cảnh quan du lịch, sử dụng hợp lý đất đai, dự kiến gia tăng lâu năm đất rừng Đặc biệt trọng bảo vệ rừng đầu nguồn, tăng nhanh sớm ổn định rừng phòng hộ ven biển (đặc biệt rừng ngập mặn Cần Giờ - Tp HCM ven biển Bà Rịa Vũng Tàu), rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia Nam Cát Tiên, Đồng Nai Phủ xanh ĐTĐNT tập trung Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương Trồng khơi phục rừng ngập mặn Tp HCM với chủ lực đước Trồng rừng phân tán dọc theo trục GT, kênh mương đất vườn hộ gia đỡnh ▪ Về phát triển thủy sản: Tập trung phương tiện đánh bắt khơi theo hướng thay đổi vỏ tàu 100-200CV vật liệu mới, bền tiết kiệm gỗ Trang bị phương tiện thơng tin biển máy dị cỏ, máy thông tin, đàm Xây dùng CSHT phục vụ nghề cá, đặc biệt thiết bị phương tiện bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng hải sản tươi sống, ướp lạnh xuất Xây dùng hệ thống cảng, nạo vét luồng lạch sở dịch vụ nghề cá (Côn Đảo, Vũng Tàu) Phát triển nuôi tôm thâm canh, nuôi cá nước công trình thủy lợi Gắn đánh bắt, ni trồng với CNCB' Nâng cấp, đại hóa sở CB' xuất Tp HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai ▪ Về kết cấu hạ tầng Phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, bước đại với tầm nhìn rộng quan hệ với khu vực P.Nam Bố trí cơng trình CSHT gắn liền với phát triển tỉnh phớa nam nước khu vực; Đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực dân cư (đô thị nông thôn), KCN, du lịch với việc BV AN-QP Tập trung xây dùng tuyến GT huyết mạch QL51, nâng cấp QL22, tuyên Xuyên Á Xây dùng cảng biển, sân bay, nâng cấp cảng Sài Gòn, xây dùng cảng Thị Vải, Sao Mai-Bến Đỡnh, cải tạo khu đầu mối đường sắt, phát triển bưu viễn thơng 127 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm nghiệp - Xây dùng Phát triển tổng hợp: cơng trình khai thác dầu khí vùng thềm lục địa, khai thủy lợi - Thay đổi thác nuôi trồng hải - Xây dùng - Đa dạng cấu trồng sản, phát triển du lịch - Bảo vệ vốn biển GTVT cấu ngành cơng hóa loại hình rừng vùng nghiệp đa dạng thượng lưu - Thu hút vốn dịch vụ đầu tư nước - Thu hút sông Bảo vệ vốn đầu tư vùng rừng nước ngập mặn, vườn quốc gia Kết - Phát triển nhiều Vùng ĐNB - Cơng trình - Sản lượng khai thác ngành cơng nghiệp dẫn đầu thủy lợi dầu dầu tăng nhanh, Tiếng công phát triển ngành đầu tư cho nước ngành cơng nghệ tăng nhanh trình thủy lợi công nghiệp lọc dầu, phát lớn nước dịch vụ khai thác dầu cao - Hình thành triển hiệu - Dự án Phước khí, … hào cung cấp - Đánh bắt nuôi khu công nghiệp, ngành dịch nước cho trồng thủy sản phát khu chế xuất,… ngành dịch triển - Giải tốt vụ - Cảng Sài Gòn lớn vấn đề lượng nước ta, cảng Vũng Tàu 9.6 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long 9.6.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, Tp (Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tp Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang Kiên Giang) Diện tích 40.604 km2, dân số (2008) 17,69 triệu người (20,50% dân số nước) Là vùng tận phía tây nam Tổ quốc, có đường bờ biển dài 736 km, có nhiều đảo, quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc; vùng đặc quyền kinh tế rộng 360.000 km2, giáp Biển Đông vịnh Thái Lan; đồng châu thổ rộng, phỡ nhiờu ĐNÁ TG, vùng sản xuất lương thực, thủy sản ăn trái nhiệt đới lớn nước Vùng nằm khu vực kinh tế động, liền kề với vùng KTTĐPN (phát Biện phỏp - Tăng cường - Hoàn sơ hạ tầng thiện sở tầng - Cải thiện sở hạ dịch vụ lượng Kinh tế biển 128 triển động nước), gần nước ĐNÁ (Thái Lan, Singapo, Malaixia, Inđônêxia ) thị trường đối tác đầu tư quan trọng Vùng nằm khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế quan trọng Nam Á - Đông Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Với vị trí vậy, vùng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển (nổi bật khai thác hải sản, dịch vụ cảng biển, xuất - nhập khẩu, du lịch biển, vận tải biển ) trở thành vùng xuất gạo lớn nước 9.6.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Địa hình Địa hình vùng phẳng, độ cao trung bình - m/biển Có nơi 0,5m/biển, độ dốc TB ~ cm/km Địa hình bao gồm phần chính: phần đất nằm phạm vi tác động nhánh sông (thượng hạ châu thổ) phần đất nằm phạm vi tác động (đồng phù sa rỡa) Phần thượng châu thổ khu vực tương đối cao (2 - 4m/biển, có nơi tới 5m/biển), bị ngập nước vào mùa mưa; phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn; mùa mưa, vùng trũng chìm sâu nước, mùa khụ vùng nước tù đứt đoạn Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động sóng biển thủy triều, mực nước cửa sông lên xuống nhanh, lưỡi nước mặn ngấm dần vào đất; giồng đất bên bờ sông cồn cát dun hải cịn có khu vực trũng, ngập nước vào mùa mưa bãi bồi bờn sông Phần đất cịn lại, nằm ngồi phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu cấu tạo phù sa sông (đồng Cà Mau) b Khí hậu - thủy văn Khí hậu chung nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể rõ rệt Nhiệt độ TB năm 24 - 270C, biên độ nhiệt TB năm - 30C, chênh lệch nhiệt độ ngày - đêm Tổng nhiệt độ hoạt động năm 9.500 - 10.0000C, có bão nhiễu động thời tiết (tuy nhiên, gần có xảy tai biến thiên nhiên -cơn bão số 5/1997 – Linda, cần phải có biện phỏp phịng ngừa) Lượng mưa lớn, tập trung từ tháng V - X chiếm 99% tổng lượng mưa năm Mùa khô (XII - IV), mùa khơng có mưa Lượng mưa lớn khu vực tây nam Cà Mau (2.000 mm), cá biệt Gị Cơng (chỉ 1.300 mm); phớa tây bắc đông bắc (1.700mm) Số ngày mưa TB/năm ~ 120 ngày Số nắng tháng II - III (8 - giờ/ngày), tháng VIII - IX (5,3 giờ/ngày) Lượng bốc TB tương đối cao (cao tháng III - IV) Độ ẩm tháng II - III (43,57%), tháng VII X (85% - 89%) Với tiêu trên, yếu tố khí hậu thích hợp cho sinh vật tăng trưởng phát triển, tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ Ở vùng này, ngồi vụ chính, số địa phương đưa lên vụ năm (vụ mùa, vụ chiêm-xuân vụ hè-thu) c Đất đai 129 ▪ Về trạng sử dụng đất: Với diện tích 4,0 triệu sử dụng nơng nghiệp (63,07%), lâm nghiệp (8,29%), đất chuyên dùng (5,77%), đất thổ cư (2,71%) chưa sử dụng 20,16%, đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ cao Cà Mau Bạc Liêu Các nhóm đất chính: + Nhóm đất phù sa: 1,2 triệu (29,7% diện tích tồn vùng 1/3 tổng diện tích đất phù sa nước), phân bố thành dải dọc sơng Tiền sơng Hậu Nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, trồng nhiều loại cho suất cao (lúa, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, ăn trái ) Độ phỡ cao cânđối, có hạn chế mặt hóa học sinh trưởng trồng, đất mịn, thành phần giới chủ yếu sét (50 - 65%) + Nhóm đất phèn: Diện tích 1,6 triệu (41% diện tích tồn vùng), phân bố tập trung vùng Đồng Tháp Mười, Hà Tiên vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau Đặc trưng loại đất phèn có hàm lượng độc tố cao, tính chất lý yếu, nứt nẻ nhanh chúng bị khụ Có thể chia thành đất phèn nặng (0,55 triệu ha), đất phèn TB nhẹ (1,05 triệu ha) + Nhóm đất đất mặn: Diện tích tồn vùng 744.500 (16,7%), phân bố dọc vành đai ven biển Đông vùng vịnh Thái Lan, chịu ảnh hưởng xâm nhập nước biển theo hệ thống sông rạch, đất thường rửa mặn nhanh chóng líp mặt vào mùa mưa, độ phỡ tự nhiên khá, hạn chế hàm lượng muối (NaCL) cao mùa khơ + Nhóm đất xám: diện tích 134.000 (3,4%), phân bố chủ yếu dọc biên giới Cămpuchia thềm phù sa cổ vùng Đồng Tháp Mười Đất nhẹ, tơi xốp, độ phỡ thấp, khơng có hạn chế độc tố + Các nhóm đất khác (đất cát, than bùn, đất đỏ - vàng, xãi mũn diện tích nhỏ (0,9%) Nhìn chung, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (nhất lúa nước) Ngồi cịn thớch hợp cho công nghiệp dừa, mớa, dứa, ăn qui mụ hàng ngàn vài chục ngàn phân bố dọc dòng kờnh trục GT d Nguồn nước Nguồn nước vùng phong phú Thực chất, phần hạ lưu S.Mê Công, vào Việt Nam chia làm nhánh Tiền Giang Hậu Giang đổ biển cửa sông Tổng lượng nước hệ thống S.Cửu Long 500 tỉ m3 (S.Tiền 79%, S.Hậu 21%) Chế độ thủy văn thay đổi theo mùa Mùa mưa, nước sông lớn vào tháng IX X làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên (có nơi ngập sâu tới m); mùa nước sông mang nhiều phù sa cho đồng Về mùa khô lượng nước giảm hẳn, cịn ~ 200 m3/s Do vậy, thủy triều lấn sâu vào đồng làm cho vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng, gây trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp 130 Vùng có hệ thống kênh rạch dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển GT đường thủy phục vụ sản xuất, sinh hoạt Vùng có 752,2 ngàn mặt nước ni trồng thủy sản, chiếm 71,5% nước (trong đó, 10 vạn nước lợ nuôi tôm xuất khẩu) Cá biển tập trung 54% trữ lượng nước Biển rộng nơng, có nhiều đảo, thềm lục địa rộng, gần cửa sơng có nhiều phù du làm thức ăn cho tơm cá, có nhiễu động thời tiết nên thuận lợi cho nuôi trồng - đánh bắt cá quanh năm Chế độ thủy triều vùng có đặc trưng riêng bờ đơng bờ tây (phía đơng có chế độ bán nhật triều, biên độ triều ~ 3,0m; Bờ tây có chế độ nhật triều, biên độ 0,7m) Bờ biển hàng năm phù sa bồi đắp mở rộng (nhất vùng Đất Mũi) Nước ngầm vùng phức tạp, thường độ sâu > 100m Một số nơi Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ khoan giếng sâu để lấy nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm cần phải lưu ý, khai thác mức, mạch nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến tượng ngấm nước mặn ảnh hưởng đến hệ sinh thái e Sinh vật Vùng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đặc trưng Việt Nam ▪ Về thực vật tự nhiên: quan trọng rừng ngập mặn ven biển Ở Bạc Liờu Cà Mau có > 150.000 (với ~ 46 loài khác nhau, chủ yếu đước) Ở Kiên Giang chủ yếu rừng tràm, nhiều U Minh (171.000 ha) Xét kinh tế, rừng ven biển có giá trị ~ lớn (14 loài cho ta nanh, 30 loài cho gỗ củi, 24 loài phân xanh, 14 loài làm thức ăn cho người gia súc, loài làm thuốc, 21 lồi cho hoa để ni ong lấy mật) Rừng ngập mặn cịn góp phần giữ phự sa bồi đắp cho đồng cải tạo đất ▪ Về động vật: có ý nghĩa kinh tế cỏ tụm, có trữ lượng lớn nước, phân bố chủ yếu cửa sông vùng vịnh Thái Lan Riêng vùng vịnh Thái Lan (36% nước), cá (20%), tôm (50% trữ lượng tôm nước) ĐB sông Cửu Long vùng có suất nguyên sinh cao nước (năng suất cao gấp 10 lần vùng ven biển khác nước), có nhiều giống tơm, cá quí cá bạc má, cá lẹp, trích, nục, thu, ngừ tơm có tơm he, tơm vộ mực nang, mực ống Ngồi cịn có đồi mồi, rắn, trăn loại ▪ Về thủy sản nội địa: chủ yếu tôm cá nước lợ sơng ngịi, kờnh rạch Nhiều lồi có giỏ trị kinh tế cao tôm xanh, cá chép, cá ba tra, cá bống ▪ Về động vật cạn: quan trọng chim tự nhiên (với ~ 386 lồi), hình thành nhiều khu vực trỳ ngụ loài chim tạo thành vườn chim độc đáo Đây thực chất hệ sinh thái đặc trưng vùng (tràm - chim) tạo thành trạng thái cân ổn định, phần bị thành phần khác bị ảnh hưởng Các vườn chim tự nhiên tiếng Ngọc Hiển, Cái Nước, Vĩnh Lợi (Bạc Liêu, Cà Mau), vườn Cù Lao Đất (Bến Tre), vườn U Minh, Giá Rai, Hồng Dân Về mặt kinh tế, 131 nguồn thực phẩm có giá trị (thịt, trứng), nguồn phân bón cho sản xuất nông nghiệp xuất khẩu, nơi thu hút khách du lịch tham quan nhà NCKH Về thú có dải rừng ven biển khỉ, lợn rừng, động vật có vú ăn cá ▪ í nghĩa kinh tế rừng ngập mặn: - Rừng ngập mặn Việt Nam phân bố dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, hầu hết ven biển Đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Tp HCM), nhiều vùng Đất Mũi Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng nguồn tài nguyên quan trọng, có giá trị khơng kinh tế, mà cịn sinh học mụi trường, nhiều nhà kinh tế, môi trường sinh học quan tâm - Rừng ngập mặn vùng có hệ sinh thái đặc biệt, đem lại nhiều lợi ích cho người từ nhiều góc độ khác Rừng ngập mặn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sản xuất, sinh hoạt môi trường địa phương (ảnh hưởng trực tiếp loại thực phẩm cá, hải sản, nguyên liệu lợp nhà loại dược liệu) Rừng ngập mặn nơi trú ngụ môi trường sinh sản lồi thủy-hải sản; có chức hệ thống đê tự nhiên ngăn chặn phần xâm nhập mặn biển vào đất liền; hệ thống lọc, làm giảm độc tố gây ảnh hưởng tới nguồn nước mặt nước ngầm đất canh tác Rừng ngập mặn giữ vai trò vùng đệm chống tàn phá bão biển; ngăn chặn xâm lấn biển; tạo môi trường sinh sống cho lồi sinh vật (tơm, cá, lưỡng cư, bị sót, lồi chim thỳ); sở thuận lợi để nuôi trồng thủy sản - Hệ sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn (Cà Mau) diện tích lớn thứ ĐNÁ, phịng thớ nghiệm sinh động hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam khu vực với đặc thù rừng tràm đước chim Hai sân chim Vĩnh Thành (Vĩnh lợi) Tân Khánh (Ngọc Hiển) điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch ngồi nước Ở xây dùng cụm di lịch sinh thái Năm Căn (Cà Mau) phụ cận với rừng tràm U Minh sân chim tiếng ▪ Vấn đề đặt ra: Rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng Cụ thể, năm 1950 diện tích rừng đước dọc bờ biển nước ta (chủ yếu Nam Bộ) 40,0 vạn ha, đến 1982 25,2 vạn Thời kỳ từ 1960-1970, hoạt động quân Mỹ phỏ hủy 12,4 vạn rừng đước (trong đó, Cà Mau 5,2 vạ ha) Sau 1975, Nhà nước nỗ lực khôi phục lại, rừng ngập mặn tiếp tục suy giảm việc phá rừng lấy gỗ mở rộng diện tích canh tác (ni tơm) Những hoạt động gây nên suy giảm chặt rừng lấy gỗ củi, biến vùng đầm lầy thành vùng ni tơm Chính phát rừng đước để làm vng ni tơm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng đước (đặc biệt Cà Mau) f Khóang sản Vùng nghèo khống sản, chủ yếu đá vụi, cỏt vùng Bảy Núi than bựn 132 - Đá vôi: phân bố chủ yếu Hà Tiên, Kiên Lương; dạng núi cách đứng, diện tích khơng lớn (~ vài chục km2), trữ lượng ~145 triệu Đó khai thác phục vụ cho nhà máy xi măng Kiên Lương, Sao Mai nhà máy tỉnh; ra, cịn phục vụ để sản xuất vơi cho xây dùng - Đá anđensit, granit phân bố chủ yếu núi Sam (Châu Đốc), núi Tra Sự (Tịnh Biên), núi Cấm, Lương Phí, Bà Đội, Bà Thể núi Sập (An Giang) Diện tích vài trăm km2 Tổng trữ lượng loại géplại ~ 450 triệu m3 - Than bựn: chủ yếu khai thác tầng Q2 - 3, Q3 Q4 khu vực đầm lầy ven bờ Phân bố Tứ giác Long Xuyên (3.500 ha), Cần Thơ, Sóc Trăng, U Minh (32.000 ha), Cà Mau (2.900 ha) Kiên Giang (3.000 ha) Trữ lượng 400 triệu (riêng U Minh 300 triệu tấn) Đang khai thác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp hóa chất phụ gia cơng nghiệp, sản lượng ~ 50,0 vạn tấn/năm - Emelit phân bố dọc ven biển từ TP HCM qua Bến Tre đến Cà Mau Bạc Liệu (tập trung chủ yếu cửa sơng Hậu); loại khống sản nhiều có giá trị Do phát nên chưa xác định trữ lượng Nguồn nước khoáng: xỏc định có số nơi Trung Lương (Tiền Giang) nhiệt độ nước 380C, độ khống hóa 0,5 gam/lít; Vĩnh Long (390C 0,4 gam/lít), Sóc Trăng (39,50C 3,9 gam/lít) Bạc Liờu (380C 1,3 gam/lít) - Ngồi ra, cịn có sột làm gạch ngúi, cỏt sỏi; mụlípđen núi Sam (An Giang), đá huyền Phú Quốc (Kiên Giang) làm đá trang sức, bentơnít nằm độ sâu 5-10m bề mặt đồng 9.6.3 Tài nguyên nhân văn Xột lịch sử khai thác lãnh thổ, vùng khai thác muộn so với vùng khác nước Vào kỷ XVII, người Việt vào chinh phục khai thác đồng (chủ yếu sản xuất nông nghiệp - lúa nước đánh bắt thủy sản) Cùng với người Việt người Khơme, người Chăm đến sinh sống Số dân lúc 20,0 vạn người Đến 1936 có 3,7 triệu người Năm 2008 dân số vùng 17,69 triệu Mật độ TB 436 ng/km2 Tỉ suất GT DSTN cao, gia tăng học mức cao so với vùng khác So với Đồng sơng Hồng, Đồng sơng Cửu Long có mức gia tăng giới cao nhiều Nhưng qui mơ số dân, Đồng sơng Hồng tăng nhanh Cấu trúc dân số trẻ Theo kết tổng điều tra dân số 1999: Độ tuổi 20 tuổi (53%); từ 20 - 34 tuổi (24,3%); 35 tuổi (22,7%) Tỉ lệ nam giới chiếm 47,4%, nữ 52,6%, có thay đổi cấu giới tính tỉ lệ nữ nhóm tuổi Về thành phần dân tộc: Người Việt (92,0% dân số vùng); Người Khơme (6,1%) An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh; Người Hoa (1,7%) An Giang, Cà Mau, Bạc Liệu, Sóc Trăng, Cần Thơ; Các dân tộc khác (0,2%) 133 Dân cư phân bố không đều, tập trung đông tỉnh dọc S.Tiền S.Hậu Cần Thơ (836 ng/km2), Vĩnh Long (723 ng/km2), Tiền Giang (701 ng/km2), An Giang (636 ng/km2); Cà Mau 235 ng/km2 Người dân vùng có truyền thống, tập quán kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (đặc biệt trồng lúa nước loại địa hình khác nhau, chọn giống lỳa đặc trưng, thích hợp cho vùng sinh thái này) Một số giống lúa xếp vào danh mục tiêu biểu khu vực ĐNÁ sở cho việc lai tạo, bình tuyển giống lỳa khu vực Hiện nay, việc ỏp dụng tiến KH-KT vào sản xuất làm cho loại nơng sản hàng hóa vùng ngày chiếm lĩnh thị trường nước Tỉ lệ dân thành thị năm 2008 21,50% (cả nước 28,10%), tỉnh, Tp có tỉ lệ dân thành thị cao xếp theo thứ tự Cần Thơ (51,90%), An Giang (28,60%), Bạc Liêu (26,80%), Kiên Giang (26,00%) Đặc điểm người dân Đồng cần cù lao động, thẳng thắn, thật thà, có lũng yếu nước, trải qua thăng trầm lịch sử, kẻ thù khơng khuất phục ý người dân vùng "đất nổi" này; chế thị trường, người dân lại thích ứng nhanh với trình đổi mới, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội 9.6.4 Định hướng phát triển ▪ Nông nghiệp: Chuyển dịch cấu ngành, đưa tỉ lệ chăn nuôi từ 20% lên 37% (năm 2010); phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất xây dùng nơng nghiệp sinh thái phát triển bền vũng; tăng tỉ suất hàng hóa nơng sản, mở rộng thị trường, góp phần phục vụ xuất Phát triển nông nghiệp nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho CNCB' Chuyển đổi cấu trồng, coi trọng thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùavụ số loại trồng để tránh thiệt hại lũ lụt, thiên tai Chú trọng sử dụng quĩ đất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, hình thành vùng chun canh có suất cao, bảo đảm chất lượng Tập trung khai thác vùng Đồng Tháp Mười bán đảo Cà Mau ▪ Về Lâm nghiệp: Thực công tác trồng rừng nhằm khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái, hình thành tuyến rừng bảo vệ bờ biển Trồng bảo vệ rừng phòng hộ vùng Bảy Núi, giữ vững điện tích rừng tràm, ổn định diện tích dừa nước, bảo vệ rừng ngập mặn Đẩy mạnh trồng phân tán, kết hợp chặt phát triển nông - lâm - thủy lợi nuôi trồng thủy sản Từng bước thực giao đất, khóan rừng để kết hợp làm vườn với sản xuất lâm-ngư; nuôi tôm -trồng rừng ▪ Về thuỷ - hải sản: Phát huy mạnh vùng bờ biển dài, có ngư trường rộng kinh nghiệm nhân dân việc nuôi trông, đánh bắt thủy - hải sản Tăng cường tiềm lực cho ngành để đóng góp 50% giá trị xuất nước Đầu tư trang bị đại cho phương tiện đánh bắt xa bờ Phát triển ni trồng thủy sản có giá trị tơm, cua loại đặc sản có giỏ trị xuất Khuyến khích mụ hình sản xuất phự hợp với điều kiện vùng để góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu xuất đời sống nhân dân 134 ▪ Về công nghiệp Chú trọng phát triển công nghiệp CB' LTTP; phát triển ngành công nghiệp may mặc, dệt, da giầy, khí điện tử, VLXD, hóa chất, CB' thức ăn gia súc, tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường nước Đầu tư phát triển KCN có điều kiện Trà Nóc, Nam Hưng Phú, Vị Thanh, Bến Lức, Đức Hòa, Cầu Vỏn, Gò Đen, Lương Hòa, Cần Đước, Năm Căn, Cà Mau, Bạc Liêu, Đại Ngãi, Đài An, thị xã Trà Vinh, Bắc Mỹ Thuận, Bình Minh, Bắc Cổ Chiờn, Diều Gà, Tõn Quy Tây, Trần Quốc Toản, Mỹ Trà, Sông Hậu, Kiên Lương, Ba Hòn, Hòn Chụng, Rạch Giá, Tắc Cẩu, Bến Nhất, Phú Quốc, Vàm Cống, Châu Đốc, Bảy Núi, Châu Thành (Tiền Giang), Cai Lậy, Gị Cơng Đơng Từng bước xây dùng KCN theo phương châm làm dứt điểm khu, không dàn trải để đạt hiệu kinh tế cao Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có khả tận dụng nguồn lao động chỗ, bố trí phân tán với nhà máy có qui mơ vừa nhỏ với công nghệ tiên tiến nhằm giải việc làm góp phần CNH' nơng thơn ▪ Về thương mại dịch vụ Hình thành trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới chợ để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Xây dùng trung tâm thương mại liên vùng Cần Thơ; xây dùng trung tâm thương mại liên tỉnh Tân An, cao Lãnh, Mỹ Tho, Long Xuyên, Rạch Giỏ, Súc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, Hà Tiên , Châu Đốc, Tân Châu Mộc Hóa nhằm cung cấp hàng hóa phục vụ sản xuất, đời sống Khai thác lợi VTĐL để phát triển nhanh loại hình du lịch sơng nước, miệt vườn, sinh thái, gắn với Tp HCM, vùng KTTĐPN tuyến du lịch liên vùng Tây Nguyên, ĐNBộ Xây dùng đồng kết cấu hạ tầng , CSVC - KT phục vụ du lịch, khai thác gắn với tôn tạo, bảo tồn thiên nhiên, trì phát triển tài nguyên du lịch, phát huy sắc văn hóa dân tộc ▪ Về kết cấu hạ tầng Phát triển mạnh lưới GT (đường thủy, bộ, hàng không) theo qui hoạch Chú trọng mạng lưới GT nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, cho kháng chiến cũ hải đảo Nâng cấp cảng biển cảng dọc sông Tiền sông Hậu Thường xuyên nạo vét luồng lạch (đặc biệt luồng Định An, cửa Tiền, cửa Trần Đề) Nâng cấp số quốc lộ, hoàn chỉnh hệ thống GT tỉnh Gắn GT với việc hoàn thiện thủy lợi, cầu cống cơng trình phục vụ thóat lũ, phịng chống lũ lụt Xây dùng sân bay Trà Nóc trở thành sân bay trung tâm vùng Nâng cấp xây dùng hệ thống cấp - nước cho khu thị, KCN, giải nhu cầu nước dân cư nông thôn Xây dùng kết hợp với nâng cấp hệ thống trường học, bệnh viện, nhà VH Hiện đại bưu viễn thơng, coi trọng mục tiêu điện khí hóa nơng thơn phục vụ CNH' ▪ Mạng lưới đô thị hành lang: Xây dùng kết hợp với cải tạo nhằm hình thành mạng lưới đô thị cấp Phát triển khu vực đô thị tứ giác trung tâm (Tp Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long Cao Lãnh) Tổ chức hành lang Đông - Nam (Tp Mỹ Tho, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức ) hành lang đô thị Tây - Bắc Phát triển 135 điểm dân cư nông thôn theo hướng ĐTH'; tạo điều kiện phát triển vùng biên giới, ven biển hải đảo, vùng ngập lũ; khắc phục tình trạng chờnh lệch vùng 136