1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật việt nam và một số nước dưới góc độ so sánh

221 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng thời, ngoài ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia hợp đồng, pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng phần nào đó còn có tác dụng răn đe, hạn chế tình trạng hợp đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG TUYẾN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG TUYẾN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành đào tạo: Luật Dân tố tụng dân Mã số chuyên ngành: 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Thị Hồng Tuyến LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Vũ Thị Hải Yến – hai thầy hướng dẫn tận tình bảo q trình tác giả thực luận án Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ có góp ý vơ bổ ích để tác giả hồn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Thị Hồng Tuyến MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ xa xưa đến nay, luật hợp đồng có vai trị quan trọng thực tiễn mảng pháp luật nhận quan tâm nhiều người, nhiều quốc gia giới Ngay từ thời La Mã cổ đại, nguyên tắc điều chỉnh khế ước mua bán, trao đổi hàng hố quy định Có thể nói, từ người biết đến hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố với hợp đồng, quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng yếu tố tách rời sống hàng ngày nhóm dân cư Đặc biệt, giai đoạn kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nay, luật hợp đồng lại khẳng định vị trí quan trọng đời sống dân sinh Luật hợp đồng không công cụ giúp đảm bảo giao dịch mua bán, trao đổi hàng hoá diễn sn sẻ, từ giúp tạo trì kinh tế cơng bằng, luật hợp đồng cịn công cụ hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh quan hệ hợp đồng, góp phần bảo vệ lợi ích chung, bảo vệ quyền lợi bên yếu quyền lợi bên bị vi phạm hợp đồng Vì lẽ đó, việc nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật hợp đồng ln mối quan tâm đặc biệt nhiều luật gia, nhiều nhà lập pháp quốc gia Cùng với luật hợp đồng nói chung, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng có vai trị quan trọng việc bảo vệ quan hệ hợp đồng Thật vậy, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng không cho phép chủ thể tuỳ tiện chối bỏ hay phá vỡ quan hệ hợp đồng tạo sở pháp lý cho việc cưỡng chế thực cam kết bên chủ thể giao kết hợp đồng Đồng thời, ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia hợp đồng, pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng phần cịn có tác dụng răn đe, hạn chế tình trạng hợp đồng bị phá vỡ Pháp luật La Mã cổ đại hệ thống Quyển tác phẩm Các thiết chế pháp luật (Institutes) Gaius (thế kỷ III trước Công nguyên) ghi nhận quy định Luật hợp đồng cho thấy Nhà nước La Mã cổ đại quan tâm đến việc ban hành luật hợp đồng từ sớm, nguồn: Harvard Law School, Casebook on the Roman Law of Contracts, http://www.law.harvard.edu/faculty/cdonahue/courses/rlaw/mats/Frier_008%20Chapter%205%20Casebook %20on%20the%20Roman%20Law%20of%20Contracts.pdf, truy cập ngày 25/06/2022 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Luật hợp đồng thực tiễn tư người: Nguồn cảm hứng cho khoa học luật hợp đồng so sánh”, đề tài NCKH cấp trường “Nghiên cứu so sánh quy định chung luật hợp đồng số nước giới” PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân chủ nhiệm, 2014, tr 118127 cách tuỳ tiện Trong bối cảnh thương trường cạnh tranh khốc liệt, kinh tế quốc gia ln có biến động nay, bên cạnh quan hệ hợp đồng diễn trọn vẹn bên thực đầy đủ cam kết theo hợp đồng, tình trạng bên tất bên quan hệ hợp đồng muốn chấm dứt ngang việc thực hợp đồng xảy cách phổ biến Do đó, thấy quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng có vai trị quan trọng thực tiễn Nhận thức tính tất yếu tầm quan trọng pháp luật chấm dứt hợp đồng, Việt Nam xây dựng ban hành hệ thống quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng, nhiên quy định thể hạn chế định Các quy định chung chấm dứt hợp đồng chủ yếu thể Bộ luật dân (phần thứ ba: Nghĩa vụ hợp đồng), gồm quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng Các quy định Bộ luật Dân 2015 Việt Nam bộc lộ số bất cập hạn chế như: Một là, cấu trúc điều khoản việc phân chia trường hợp chấm dứt hợp đồng thiếu hợp lý, gây khó khăn cho nhà nghiên cứu chủ thể áp dụng pháp luật; Hai là, số quy định cụ thể liên quan đến trường hợp chấm dứt hợp đồng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, kể đến như: (i) chưa có quy định hoàn thành phần lớn hợp đồng chấp nhận chấm dứt hợp đồng hợp đồng hồn thành, (ii) chưa có quy định vi phạm hợp đồng trước hạn để làm chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng; (iii) quy định vi phạm hợp đồng nghiêm trọng quy định để huỷ bỏ hợp đồng chưa rõ ràng; (iv) quy định cách hiểu hoàn cảnh khách quan dẫn đến chấm dứt hợp đồng thể rời rạc nhiều điều khoản khác chưa rõ ràng…; Ba là, quy định liên quan đến trách nhiệm dân kèm theo chấm dứt hợp đồng chưa đầy đủ vấn đề bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần chưa đề cập đến Bộ luật Dân 2015… Rõ ràng, việc nghiên cứu khía cạnh liên quan đến pháp luật chấm dứt hợp đồng để đưa kiến nghị hợp lý giải tồn yêu cầu cần thiết giai đoạn Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu so sánh quy định chấm dứt hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi có tầm quan trọng định Trong bối cảnh giao lưu quốc tế mà mối quan hệ chủ thể đến từ nhiều quốc gia khác xuất hàng ngày, quan hệ hợp đồng chủ thể thường xuyên thiết lập Cùng với đó, vấn đề chấm dứt thực cam kết, thoả thuận quan hệ diễn hàng ngày Vì vậy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam nước yêu cầu đặt không luật sư quốc tế mà tất chủ thể tham gia vào quan hệ giao lưu quốc tế Hơn nữa, việc nghiên cứu so sánh pháp luật nói chung pháp luật chấm dứt hợp đồng nói riêng Việt Nam số quốc gia khác yêu cầu cần thiết đắn, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Hoạt động giúp cho Việt Nam tìm hiểu, chọn lọc kinh nghiệm nước xây dựng áp dụng quy định chấm dứt hợp đồng Trên sở đó, Việt Nam hồn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng, đồng thời có giải pháp hợp lý, kịp thời nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Rõ ràng rằng, kinh nghiệm quốc gia có truyền thống xây dựng, phát triển áp dụng luật hợp đồng Anh, Đức hay quốc gia có điều kiện, hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam Trung Quốc lựa chọn hợp lý để thực nhiệm vụ Như vậy, thấy, việc nghiên cứu đề tài “Các quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam số nước góc độ so sánh” thực cần thiết giai đoạn nay, qua góp phần hoàn thiện pháp luật nước chấm dứt hợp đồng nói riêng hợp đồng nói chung, sở học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật số nước giới Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Các quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam số nước góc độ so sánh”, phạm vi nghiên cứu xác định cụ thể sau: - Phạm vi mặt nội dung: luận án phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng pháp luật chấm dứt hợp đồng Các nội dung luận án ssau vào nghiên cứu bao gồm: (i) khía cạnh lý luận chấm dứt hợp đồng; (ii) phân tích, đánh giá, so sánh quy định chấm dứt hợp đồng quốc gia nghiên cứu, tập trung hai khía cạnh chính: trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng; (iii) phân tích số bất cập quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng thơng qua phân tích thực tiễn áp dụng; (iv) trọng việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng hợp lý, có giá trị thực tiễn Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật hợp đồng nói chung chấm dứt hợp đồng nói riêng không nằm quy định pháp luật dân mà thể quy định số dạng hợp đồng đặc thù, nhiên, luận án không nghiên cứu sâu quy định liên quan đến chấm dứt loại hợp đồng đặc thù nằm luật chuyên ngành, như: chấm dứt hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm… Do đó, quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng nằm phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu quy định chung chấm dứt hợp đồng thể Bộ luật Dân hành số quy định giải thích liên quan văn khác - Phạm vi mặt không gian: với mong muốn nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm lập pháp nước ngồi để từ có đề xuất hồn thiện pháp luật nước, luận án nghiên cứu so sánh quy định chấm dứt hợp đồng Việt Nam số nước giới Tuy nhiên, với khuôn khổ đề tài luận án với điều kiện chủ quan nghiên cứu sinh, luận án khơng có tham vọng so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật tất quốc gia giới mà lựa chọn nghiên cứu so sánh với pháp luật của: Anh, Đức Trung Quốc; đồng thời luận án không so sánh chi tiết quy định chấm dứt hợp đồng Anh, Đức Trung Quốc với Sở dĩ lựa chọn hệ thống pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc để nghiên cứu đại điện cho dòng họ pháp luật lớn giới (dòng họ Common Law, dòng họ Civil Law, dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa) Hơn nữa, Anh Đức quốc gia có khoa học pháp lý phát triển, Trung Quốc quốc gia có nhiều điều kiện gần gũi với Việt Nam, vậy, lựa chọn phù hợp cần thiết để nghiên cứu so sánh, học hỏi kinh nghiệm lập pháp giai đoạn Ngoài ra, quy định liên quan đến chấm dứt hợp đồng nằm điều ước quốc tế mà quốc gia nghiên cứu thành viên mà chưa nội luật hố khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi mặt thời gian: bối cảnh văn luật dân hành Bộ luật Dân 2015, luận án tập trung vào phân tích, đánh giá, so sánh quy định chấm dứt chủ yếu nằm văn luật mà không hướng đến nghiên cứu quy định tương ứng văn pháp luật hết hiệu lực nước ta Tương tự vậy, nghiên cứu pháp luật quốc gia nước Anh, Đức Trung Quốc, luận án tập trung vào nghiên cứu quy định hành quốc gia Cụ thể quy định nằm hệ thống án lệ số văn pháp luật thành văn có liên quan pháp luật Anh quy định hiệu lực Bộ luật Dân Đức năm 1896 pháp luật Đức Đối với pháp luật Trung Quốc, quốc gia vừa ban hành Bộ luật Dân năm 2021 nên luận án tập trung nghiên cứu quy định chấm dứt hợp đồng Bộ luật năm 2021, nhiên, vài nội dung dẫn chiếu ngược lại quy định tương ứng trước Luật hợp đồng năm 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng so sánh với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc, thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam Trên sở đó, luận án nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng Với mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm chấm dứt hợp đồng, đặc điểm chấm dứt hợp đồng Đồng thời, phân tích hậu việc chấm dứt hợp đồng phân nhóm trường hợp chấm dứt hợp đồng Thứ hai, phân tích điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc quy định chấm dứt hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng Bên cạnh đó, đưa số lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt có bình luận quy định nước nghiên cứu Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam Cụ thể là: 1) Phân tích, làm rõ quy định chung pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng Đồng thời số ưu điểm hạn chế quy định đó; 2) Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng; nguyên nhân dẫn đến thực tiễn đó; 3) Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng, với kinh nghiệm Anh Đức, đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây coi kim nam cho việc định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả trình thực luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trình nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng pháp luật chấm dứt hợp đồng Đây phương pháp sử dụng nhiều, xuyên suốt việc giải số nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu vận dụng hiệu luận án làm rõ vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng, làm rõ giá trị quy định pháp luật quốc gia nghiên cứu làm rõ hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam nhìn từ thực tiễn áp dụng; - Phương pháp so sánh để điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc Phương pháp chủ yếu sử dụng chương luận án, để giải mục đích làm rõ tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam quốc gia lựa chọn 203 kinh nghiệm nước có lịch sử phát triển luật hợp đồng lâu đời giới để có đề xuất, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng nước Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng số nước Mỹ, Đức, Australia, nhiên mức độ hạn chế số lượng công trình phạm vi nghiên cứu Cụ thể, chủ yếu có số viết tạp chí mang tính chất giới thiệu khái quát luật hợp đồng nước ngồi, chưa có phân tích, nghiên cứu sâu khía cạnh luật hợp đồng bao gồm chấm dứt hợp đồng Một số sách nghiên cứu khía cạnh cụ thể luật hợp đồng, ví dụ hiệu lực hợp đồng (trong sách tác giả Lê Minh Hùng), hậu vi phạm hợp đồng (trong sách tác giả Đỗ Văn Đại) có số phân tích vài khía cạnh luật hợp đồng nước ngồi Tuy nhiên phân tích chủ yếu mang tính chất minh hoạ giải pháp pháp lý khác so với Việt Nam mà chưa có phân tích, nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết pháp luật nước ngồi Hơn nữa, chủ yếu cơng trình tác giả nghiên cứu chung luật hợp đồng vấn đề khác luật hợp đồng nghiên cứu chấm dứt hợp đồng nước ngồi cịn mờ nhạt Ba là, thiếu cơng trình nghiên cứu so sánh cách kỹ lưỡng chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật nước giới nói chung quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi nói riêng Những nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng nước thường tìm thấy cơng trình so sánh luật tổng hợp nhiều chuyên ngành luật Vì vậy, tác giả không sâu vào lĩnh vực cụ thể mà lướt qua số điểm đề nghị chấp thuận giao kết hợp đồng, cưỡng chế thi hành hợp đồng, vi phạm hợp đồng giải pháp pháp lý hay chấm dứt hợp đồng cách khái quát Phần nghiên cứu chấm dứt hợp đồng cơng trình phần nhỏ, tác giả tập trung vào số trường hợp chấm dứt hợp đồng phổ biến, điển hình, mà chưa có nghiên cứu chi tiết cụ thể tất trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng Thậm chí số cơng trình khơng dành mục riêng để nghiên cứu chấm dứt hợp đồng Một số khía cạnh nhỏ có liên quan đến chấm dứt hợp đồng đề cập rải rác nội dung 204 nghiên cứu phần khác luật hợp đồng cơng trình đó, ví dụ cơng trình “Hợp đồng dân pháp luật cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” tác giả Mễ Lương Hay Đề tài nghiên cứu luật hợp đồng so sánh tác giả Nguyễn Thị Ánh Vân, nhiều khía cạnh khác luật hợp đồng pháp luật bốn nước: Anh, Mỹ, Pháp, Đức tiến hành nghiên cứu so sánh Tuy nhiên, thấy, cơng trình tập trung giải nhiều khía cạnh khác luật hợp đồng, nghiên cứu so sánh chấm dứt hợp đồng thực khuôn khổ chuyên đề, dẫn đến nghiên cứu so sánh chấm dứt hợp đồng thực cơng trình chưa sâu Hơn nữa, mục đích nghiên cứu đề tài cung cấp học liệu cho người học pháp luật hợp đồng số nước giới góc độ so sánh mà khơng nhằm kiến nghị hồn thiện pháp luật nước, vậy, cơng trình khơng tiến hành so sánh pháp luật hợp đồng nói chung chấm dứt hợp đồng nói riêng Việt Nam với nước ngồi 2.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu cụ thể nội dung luận án 2.2.1 Về mặt lý luận * Về khái niệm “chấm dứt hợp đồng” Có cơng trình nghiên cứu đề cập đến định nghĩa “Chấm dứt hợp đồng” Hầu hết cơng trình nghiên cứu chấm dứt hợp đồng bắt đầu việc giới thiệu trường hợp chấm dứt hợp đồng mà không đưa cách hiểu chấm dứt hợp đồng Trong luận văn thạc sĩ mang tên “Căn chấm dứt nghĩa vụ dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả Hoàng Quốc Hưng đưa định nghĩa “Căn chấm dứt nghĩa vụ dân sự kiện pháp lý pháp luật quy định mà xuất kiện quan hệ nghĩa vụ xác lập bên chấm dứt” Có thể thấy thuật ngữ “căn chấm dứt nghĩa vụ dân sự” gần gũi với thuật ngữ “căn chấm dứt hợp đồng”, “căn chấm dứt hợp đồng” bao hàm “chấm dứt hợp đồng” Định nghĩa “chấm dứt hợp đồng” không tác giả đề cập tới cơng trình 205 Trong cơng trình “Giáo trình Luật hợp đồng – Phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học)” tác giả Ngô Huy Cương, trang 372, liên quan đến khái niệm chấm dứt hợp đồng, tác giả đưa thuật ngữ “giải hiệu hợp đồng”, “giải trừ hợp đồng” “vô hiệu hợp đồng” Tác giả nhận định “giải hiệu hợp đồng khái niệm hẹp bao hàm khái niệm chấm dứt hợp đồng” Và “giải hiệu chấm dứt hiệu lực hợp đồng từ ngày giải hiệu” Như vậy, đây, tác giả đưa nhận xét để phân biệt thuật ngữ khác có liên quan đến việc “triệt tiêu hiệu lực hợp đồng” mà chưa đưa định nghĩa rõ ràng cho “chấm dứt hợp đồng” Tác giả Jill Poole tác phẩm “Textbook on Contract Law”, trang 314, đưa cách hiểu chấm dứt hợp đồng “Việc chấm dứt hợp đồng q trình theo nghĩa vụ hợp đồng (nghĩa nghĩa vụ phải thực hiện), hình thành hợp lệ, chấm dứt (come to an end)” Tuy nhiên, thấy, định nghĩa tác giả Jill Poole chưa thực rõ ràng Thứ nhất, tác giả dường chất chấm dứt hợp đồng “một trình” (process), cụ thể “quá trình” định nghĩa chưa rõ Thứ hai, hậu chấm dứt hợp đồng mà tác giả “chấm dứt nghĩa vụ có hợp đồng”, cịn “nghĩa vụ khơng bản” xử lý nào? Như vậy, thấy, cần có nghiên cứu để đưa định nghĩa, chất, đặc điểm chấm dứt hợp đồng Bên cạnh đó, chưa có cơng trình phân tích cách cụ thể cần thiết chấm dứt hợp đồng Tức tìm đầy đủ câu trả lời cho câu hỏi bên phải lựa chọn giải pháp chấm dứt hợp đồng * Về trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu chấm dứt hợp đồng Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chấm dứt hợp đồng, nội dung nghiên cứu phân tích trường hợp chấm dứt hợp đồng Trong đó, số trường hợp chấm dứt hợp đồng, số tài liệu định nghĩa, cách hiểu cho thuật ngữ Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Oanh, luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân theo pháp luật dân Việt Nam”, 206 đưa định nghĩa “Đơn phương chấm dứt hợp đồng thể ý chí bên chủ thể có quyền lợi ích hợp pháp khơng thực không đảm bảo thực việc chấm dứt hợp đồng” Trong luận án tiến sĩ tác giả Mễ Lương, bất khả kháng (force majeure) hiểu “là sức mạnh mà người chống lại được, bao gồm điều kiện tự nhiên xã hội như: động đất, bão lụt, sóng thần chiến tranh Bất khả kháng hành vi người, khơng bị chi phối ý chí đương sự” Tác giả Đỗ Văn Đại, viết “Vấn đề huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm Việt Nam”, đưa cách hiểu huỷ bỏ hợp đồng: “huỷ bỏ hợp đồng triệt tiêu khứ tương lai hợp đồng giao kết hợp pháp lý triệt tiêu hợp đồng không tồn vào thời điểm giao kết mà vào thời điểm thực hợp đồng” Tuy nhiên, thấy, cách hiểu hay định nghĩa trường hợp chấm dứt hợp đồng cụ thể chưa thực đầy đủ rõ ràng; chất, đặc điểm khái niệm cần làm rõ thêm để phân biệt trường hợp chấm dứt hợp đồng khác mặt lý luận Vì vậy, nội dung cần thiết làm rõ luận án 2.2.2 Về nội dung so sánh, đối chiếu quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Những so sánh quy định luật hợp đồng nói chung pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới số tác giả thực Trong đó, tác giả đưa số nhận xét để thấy điểm giống khác pháp luật hợp đồng Việt Nam nước khác Các cơng trình nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật nước luật hợp đồng chủ yếu pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước như: Hoa Kỳ, Đức (trong viết TS Vũ Thị Lan Anh), Australia (trong viết Nguyễn Thị Minh) Trong đó, tác giả vài điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam 207 nước Vấn đề chấm dứt hợp đồng nội dung tác giả quan tâm nghiên cứu so sánh cơng trình Trong luận án tiến sĩ mình, tác giả Mễ Lương nhiều điểm tương đồng, khác biệt quy định hợp đồng pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam Tuy nhiên thấy, vấn đề so sánh quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng hai nước tác giả bỏ ngỏ Trong cơng trình đó, tác giả chưa có phân tích so sánh quy định pháp luật hai nước cụ thể trường hợp chấm dứt hợp đồng, hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng Có thể nhận thấy, phần so sánh chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam với pháp luật nước tác giả bỏ ngỏ Vì vậy, nội dung nghiên cứu so sánh quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc cách có hệ thống nội dung luận án Có thể nói, luận án cơng trình phân tích, đánh giá điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Anh, Đức, Trung Quốc trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng PHẦN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.1 Những nội dung cần giải luận án Sau đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án, thấy số nội dung liên quan đến đề tài bỏ ngỏ, số nội dung nghiên cứu tính thời khơng cịn Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ nội dung đó, cụ thể là: Thứ nhất, cơng trình tiếp tục nghiên cứu để tìm chất chấm dứt hợp đồng, đặc điểm chấm dứt hợp đồng, từ đưa định nghĩa chấm dứt hợp đồng Đồng thời phân tích yếu tố thể cần thiết hai bên hợp đồng phải tiến hành chấm dứt hợp đồng 208 Thứ hai, chất phân tích đặc điểm trường hợp chấm dứt hợp đồng xảy để từ phân biệt trường hợp Điều khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn áp dụng pháp luật, tương ứng với trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý khác Thứ ba, phân tích điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Anh, Đức, Trung Quốc trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng Trong kết hợp lý giải nguồn gốc tương đồng khác biệt Thứ tư, đánh giá ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng quốc gia lựa chọn, tập trung đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam Trên sở kinh nghiệm pháp luật Anh, Đức Trung Quốc, luận án kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện pháp luật nước chấm dứt hợp đồng 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu 1: Chấm dứt hợp đồng hiểu gì? Vì cần chấm dứt hợp đồng? Giả thuyết nghiên cứu: Có nhiều cách hiểu khác chấm dứt hợp đồng học gỉả giới đưa pháp luật quốc gia quy định chấm dứt hợp đồng thường liệt kê trường hợp chấm dứt hợp đồng mà không đưa định nghĩa chấm dứt hợp đồng Về lý việc chấm dứt hợp đồng, thực tiễn thực hợp đồng phát sinh nhiều lý để bên quan hệ hợp đồng chấm dứt hợp đồng Có thể kể đến số lý như: mục đích hợp đồng đạt được; bên khơng cịn nhu cầu tiếp tục thực hợp đồng; việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên trở thành trái pháp luật… Câu 2: Chấm dứt hợp đồng có trường hợp quy định theo nhóm hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam liệt kê Điều Bộ luật Dân 2015 Mặc dù nhà làm luật cố gắng liệt kê nhiều trường hợp cụ thể dẫn đến chấm dứt hợp đồng dường chưa bao quát hết trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng xảy 209 thực tiễn Theo quy định pháp luật Anh, trường hợp chấm dứt hợp đồng bao gồm: chấm dứt hợp đồng hoàn thành; chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng; chấm dứt hợp đồng bất khả kháng; chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận Những quy định Anh chưa chắn dự liệu hết trường hợp chấm dứt hợp đồng xảy tương lai, cách quy định mang tính khái quát cao so với cách quy định Việt Nam Trên sở kinh nghiệm nước lựa chọn, luận án nghiên cứu đề xuất phương án quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng mang tính bao quát cao Câu 3: Hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng hiểu bao gồm hệ nào? Giả thuyết nghiên cứu: Khi hợp đồng chấm dứt, có nhiều hệ pháp lý phát sinh bên quan hệ hợp đồng Các hệ pháp lý chia thành nhóm với đặc điểm riêng Đồng thời, với trường hợp chấm dứt hợp đồng khác nhau, hệ pháp lý phát sinh bên hợp đồng khác Câu 4: Quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên Việt Nam quốc gia lựa chọn nghiên cứu có khác biệt nào? Pháp luật Việt Nam có nên học hỏi quy định nước ngồi để xố bỏ khác biệt đó? Giả thuyết nghiên cứu: Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên hiểu trường hợp chấm dứt hợp đồng hợp đồng hoàn thành chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận Về nguyên tắc, xác định hợp đồng hoàn thành pháp luật Việt Nam pháp luật nước giống Pháp luật nước yêu cầu, họp đồng coi hoàn thành toàn nghĩa vụ theo hợp đồng thực đầy đủ Ngoài nguyên tắc yêu cầu thực toàn hợp đồng, pháp luật Anh, Đức quy định ngoại lệ, hợp đồng cần thực phần lớn (substantial performance) thừa nhận để bên chấm dứt hợp đồng Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng trường hợp tương tự hợp đồng chấm dứt đồng hoàn thành Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể cho trường hợp Trong thực tế, quy định có ý nghĩa 210 hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ, nhiều tình bên có nghĩa vụ thực phần lớn nghĩa vụ hợp đồng, bên có nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên có quyền lý hợp đồng (thanh toán phần thực nghĩa vụ đó), để chấm dứt hợp đồng Vì vậy, pháp luật hợp đồng Việt Nam nên có quy định rõ ràng liên quan đến trường hợp này, cần quy định cụ thể coi thực phần lớn hợp đồng điều kiện chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng Câu 5: Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên pháp luật Việt Nam có khác biệt với quy định quốc gia nghiên cứu? Việt Nam có nên học hỏi áp dụng quy định khác biệt đó? Giả thuyết nghiên cứu: Trong pháp luật hợp đồng ba nước lựa chọn (Anh, Đức, Trung Quốc) để so sánh với pháp luật Việt Nam, có quy định vi phạm trước hạn hợp đồng Hơn nữa, thực tế dễ xảy trường hợp, chưa đến hạn thực hợp đồng bên có nghĩa vụ có biểu lộ cách rõ ràng (bằng tuyên bố hành động đó) họ khơng thực hợp đồng bên có quyền quyền tiến hành biện pháp hợp đồng thực tế bị vi phạm Quy định góp phần nhanh chóng xử lý hậu việc vi phạm hợp đồng, chí giúp ngăn chặn bớt thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng Trên sở kinh nghiệm nước, luận án đánh giá khả tiếp thu quy định pháp luật Việt Nam Câu 6: Quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chấm dứt hợp đồng thực pháp luật Việt Nam đủ tính khái quát chưa? Giả thuyết nghiên cứu: Quy định chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chấm dứt hợp đồng thực Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam dường chưa bao quát hết trường hợp hợp đồng tiếp tục thực không phép thực Pháp luật Anh có quy định chấm dứt hợp đồng bất khả kháng (frustration) bao gồm nhiều trường hợp khác nhau: đối tượng hợp đồng khơng cịn; chủ thể giao kết hợp đồng chết; chủ thể giao kết hợp đồng bị ốm chịu án phạt tù… (pháp luật Anh gọi chung 211 Unavailability of party); hợp đồng thực theo phương thức thoả thuận; việc thực hợp đồng trở thành trái pháp luật; việc thực hợp đồng trở nên vơ nghĩa… Có thể thấy quy định pháp luật Anh có phạm vi rộng trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi thực Do vậy, luận án nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến vấn đề Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam Câu 7: Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam có bất cập? Có giải pháp cho bất cập đó? Giả thuyết nghiên cứu: Đánh giá bất cập quy định pháp luật Việt Nam nhằm tới số khía cạnh bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Vấn đề bắt đầu xem xét khía cạnh lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật số nước Anh, Đức Theo đó, bên vi phạm hợp đồng khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm mà cịn có trách nhiệm trả cho bên bị vi phạm khoản lợi ích mà bên vi phạm có vi phạm hợp đồng Quy định hạn chế bớt trường hợp bên hợp đồng chấp nhận vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại cho bên để nhận khoản lợi ích lớn Đồng thời quy định tăng tính răn đe cho hành vi vi phạm hợp đồng Vì vậy, luận án nghiên cứu để đề xuất bổ sung quy định vấn đề pháp luật Việt Nam Hiện thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam tồn số vấn đề gây tranh cãi liên quan đến phạm vi thiệt hại hợp đồng bồi thường Cụ thể là: Thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại dự liệu trước thiệt hại xảy ra? Loại thiệt hại, tổn thất tinh thần dựa để xác định? Luận án nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm pháp luật nước lựa chọn, từ đề xuất giải pháp giải vướng mắc cho pháp luật Việt Nam 212 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- VĂN BẢN PHÁP LUẬT I TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật thương mại 2005 Bộ luật Dân Đức: Chê định nghĩa vụ, dịch Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Lao Động, 2014 Bộ luật Dân Pháp, dịch Tiếng Việt Đại sứ quán Pháp Việt Nam, xuất bản, 2018 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT (phiên năm 2004), dịch TS Lê Nết, 2013 II TIẾNG ANH German Civil Code (1900 – amended 2002) Chinese Civil Code 2021 Chinese Contract Law 1999 10 The UK Contracts Act 1990 11 The UK Law Reform (Frustrated Contract) Act 1943 12 The Principles of European Contract Law 13 UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2010 14 UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2016 15 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods B CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC I TIẾNG VIỆT 16 Dư Ngọc Bích, Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=186 213 17 Ngô Quốc Chiến, “Bộ luật Dân cần bổ sung quy định chuyển giao hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, 2013, Số 2-3(234235) 18 Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 19 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Dân tập 2, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 20 Dương Văn Đức, Huỷ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Kinh tế Luật TP Hồ Chí Minh 21 Lê Minh Hùng, Hiệu lực hợp đồng, NXB Hồng Đức, 2015 22 Nguyễn Thị Thuý Hường, “Hậu pháp lý hồn cảnh có thay đổi q trình thực hợp đồng”, Tạp chí Tồ án, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/hau-qua-phap-lykhi-hoan-canh-co-su-thay-doi-co-ban-trong-qua-trinh-thuc-hien-hop-dong, truy cập ngày 23/05/2021 23 Phạm Thanh Hữu, “Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (Anticipatory Breach) cần thiết phải điều chỉnh pháp luật”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/vi-pham-hop-dong-truoc-thoi-hananticipatory-breach-80847.aspx, truy cập ngày 20/9/2021 24 Phạm Hồ Hồng Long, Ngơ Quốc Chiến, Hợp đồng “khơng hoàn hảo” can thiệp án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24(400) tháng 12/2019 25 Đồn Đức Lương, Dương Quỳnh Hoa, “Bình luận chun sâu chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015”, NXB Tư Pháp, 2020 26 Võ Sỹ Mạnh, “Hậu việc hủy bỏ hợp đồng theo BLDS 2015”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 86, 2017 27 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, in lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 28 Phùng Thị Phương, “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Tồ án, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vande-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong, ngày truy cập 27/09/2019 214 29 Trương Nhật Quang, (2020), Pháp luật hợp đồng – Các vấn đề pháp lý bản, NXB Dân trí 30 Trương Nhật Quang, “Hiệu lực thoả thuận bồi thường thiệt hại ước tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (429) tháng 3/2021 31 Trương Nhật Quang, Ngô Thái Ninh, “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trường hợp bất khả kháng – Covid-19”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04, tháng 02/2020, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210450 32 Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiển, Điều khoản Hardship hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 70 (02/2015) 33 Phan Văn Thanh, (2021),“Giá trị pháp lý thoả thuận bồi thường thiệt hại ước tình theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/gia-tri-phap-ly-cua-thoa-thuan-boi-thuong-thiet-hai-uoc-tinhtheo-phap-luat-viet-nam1622797514.html, truy cập ngày 20/04/2023 34 Lâm Tố Trang, Bàn miễn thực nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp bất khả kháng – Covid-19, Tạp chí Dân chủ pháp luật, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=340, truy cập ngày 16/05/2021 35 Nguyễn Thị Ánh Vân, (2014), Nghiên cứu so sánh quy định chung luật hợp đồng số nước giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2014 36 Hiệp hội Henri Capitant – Những người bạn Văn hoá pháp lý Pháp Hiệp hội Luật so sánh, Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng (bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp), NXB Từ điển bách khoa, 2011 37 Phùng Thị Phương, Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-van-de-ve-boi-thuongthiet-hai-do-vi-pham-hop-dong, ngày truy cập 27/09/2019 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật thương mại, Tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 215 II TIẾNG ANH 39 Basil S Markesinis, Hannes Unberath and Angus Johnston, (2006), The German Law of Contract - A Comparative Treatise, The second edition, Hart Publishing Company 40 CMS-LawNow, Court of Appeal gives guidance on jurisdiction based on place of performance of a contract, https://www.cms- lawnow.com/ealerts/2016/10/court-of-appeal-gives-guidance-on-jurisdictionbased-on-place-of-performance-of-a-contract, truy cập ngày 28/04/2021 41 Catherine Elliott and Frances Quinn, Contract Law, Pearson Education Limited, Seventh edition, 2009 42 Dietrich Maskow, Hardship and Force Majeure, The American Journal of Comparative Law, volume 40, 1992, number 3, summer 1992, 658 (dẫn theo Hubert Konarski, tlđd) 35 Dong Ling, Performance, Modification, Assignment and Termination of Contracts, China Legal System Publishing House, 1999, at 190, dẫn theo Mo Zhang 36 Dr John S Mo, The Code of Contract Law of The People’s Republic of China and the Vienna Sales Convention." American University International Law Review 15, no (1999): 209-170, http://digitalcommons.wcl.american.edu/auilr, truy cập ngày 25/06/2020 37 Elizabeth A Martin (Editor), “Oxford Dictionary of Law”, Oxford University Press, 5th Edition Reissued with new covers 2003 38 F Hinestrosa, Rapport Général-Révision du contrat, in Le Contrat, Nxb Société de législation comparée 2008 39 Francesco Giglio, Restitution for Wrongs: a Comparative Analysis, Oxford University Comparative Law Forum 6, 2001, ouclf.iuscomp.org, truy cập ngày 20/05/2020 40 Guiditta Cordero Moss, “Lectures on Comparative Law of Contracts”, at 4243 Publications Series of the Institute of Private Law, University of Oslo, No 166, 2004 216 41 Hellmust & Johnson, “Understanding Contract Termination”, https://hjlawfirm.com/understanding-contract-termination/, truy cập ngày 20/09/2021 42 Hubert Konarski, Force Majeure and Hardship Clauses in International Contractual Practice, https://www.researchgate.net/publication/284968473_Force_Majeure_and_H ardship_Clauses_in_International_Contractual_Practice 43 Ibrahim Saad Alhowaimil, Frustration of Performance of Contracts: A comparative and Analytic Study in Islamic Law and English Law, Brunel University School of Law, 2013 44 J Frank McKenna, “Liquidated Damages and Penalty Clauses: A Civil Law versus Common Law Comparison”, The Critical Path (Spring 2008) 45 Jan M Smits, Contract Law – A Comparative Introduction, Edward Elgar Publishing Limited, 2014 46 Jill Poole, Textbook on contract law, Oxford University Press, 8th Edition, 2006 47 Justice C L D Meares, Report 25 (1976) – Frustrated Contract, p 8, https://www.lawreform.justice.nsw.gov.au/Documents/Publications/Reports/ Report-25.pdf, truy cập ngày 15/05/2021 48 Lidija Simunovic, Rethinking The European Law of Set-off in the Era of Brexit and Recent Reform of the French Civil Code, CYELP 15, 2019 49 Manfred Pieck, A Study of the Significant Aspects of German Contract Law, nguồn: http://digitalcommons.law.ggu.edu/annlsurvey, truy cập ngày 20/05/2021 50 McKendrick, E., “Breach of Contract” In: Contract Law Macmillan Law Masters Palgrave, London, 1997 51 Mo Zhang, “Chinese Contract Law – Theory and Practice”, 2006, at 275 52 Nigel Foster & Satish Sule, “German Legal System and Laws”, 4th Ed, 2011, Oxford University Press, at 52 – 53 217 53 Raviteja P.A.N.V, “Discharge by Performance & Contingent contracts”, https://www.lawctopus.com/academike/discharge-performance-contingentcontracts/#:~:text=A%20contract%20is%20said%20to,the%20standard%20o f%20performance%20required, truy cập ngày 30/05/2021 54 Reinhard Zimmerman, Breach of Contract and Remedies under the New German Law of Obligations, truy cập website: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/zimmerman.html#iii ngày29/8/2019 55 Tekla Papp, Frustration and Hardship in Contract Law from Comparative Perspective 56 Velimir Živković, LL.M (Belgrade), Magister Juris (Oxford), Hardship in French, English and German law, University of Belgrade Faculty of Law 57 LexisNexis, Set-off and Netting in Finance Transactions-Overview, https://www.lexisnexis.com/uk/lexispsl/bankingandfinance/document/39128 9/55KB-65S1-F185-X13T-0000000/Set_off_and_netting_in_finance_transactions_overview, truy cập ngày 22/05/2021 58 The United Kingdom Ministry of Justice, Privity of Contract: Contracts for the Benefit of Third Parties, LC 242, as conducted and published by the Law Commission on 31 July 1996 WEBSITE 59 http://ssrn.com 60 http://heinonline.org/

Ngày đăng: 12/01/2024, 20:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN