Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến các nguồn vốn sinh kế của các mô hình nông - lâm nghiệp chính vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng làm cơ sở đề xuất giải pháp t
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI XÂM NHẬP MẶN ĐẾN MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP PHỔ BIẾN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ NGÀNH: 62440303 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC THUẬN MÃ SỐ NCS: P0717003 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI XÂM NHẬP MẶN ĐẾN MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP PHỔ BIẾN TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ SỐ: 62440303 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS VĂN PHẠM ĐĂNG TRÍ 2023 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án với tựa đề “Nghiên cứu động thái xâm nhập mặn đến số mơ hình nơng lâm nghiệp phổ biến tỉnh Sóc Trăng”, nghiên cứu sinh Phan Thị Ngọc Thuận thực theo hướng dẫn PGS.TS Văn Phạm Đăng Trí Luận án báo cáo Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: ……………………… Luận án chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng đánh giá luận án xem lại Thư ký Ủy Viên Ủy Viên Phản biện Phản biện Phản biện Người hướng dẫn Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân tổ chức giúp đỡ tác giả tận tình trình làm luận án tốt nghiệp Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Văn Phạm Đăng Trí cung cấp kinh nghiệm kiến thức chun mơn tận tình hướng dẫn, ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực luận án Xin gửi lòng biết ơn đến em sinh viên ngành Lâm sinh khóa 39 em sinh viên ngành Khoa học Mơi trường hỗ trợ q trình thu thập xử lý số liệu Cảm ơn bạn lớp Lâm Sinh khóa 40 trường Đại học Cần Thơ hỗ trợ việc thu số liệu kinh tế nông hộ Chân thành cám ơn em Lê Thanh Huy sinh viên ngành Kỹ Thuật Tài nguyên Nước hỗ trợ trình viết chuyên đề luận án Cảm ơn Ban Chủ Nhiệm dự án E3 - ODA tạo điều kiện kinh phí cho tơi suốt trình thực đề tài Cảm ơn Quý Thầy Cô Bộ môn Khoa học môi trường Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên , Trường Đại học Cần Thơ - đơn vị trực tiếp quản lý đào tạo ngành giúp đỡ suốt trình học tập Sau tác giả chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha, mẹ gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên tinh thần cho tác giả hoàn thành tốt thời gian học tập thực luận án tốt nghiệp, gia đình chổ dựa vững giúp tác giả vượt qua khó khăn sống cơng việc Xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT Xâm nhập mặn diễn ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế nông hộ hiệu mơ hình canh tác vùng ven biển Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động xâm nhập mặn đến nguồn vốn sinh kế mơ hình nơng - lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng làm sở đề xuất giải pháp thích ứng sinh kế người dân Luận án kết hợp nhiều phương pháp khác để mô đánh giá tác động xâm nhập mặn Mơ hình tốn MIKE 11 sử dụng để mô thủy lực lan truyền mặn hệ thống sơng tỉnh Sóc Trăng Phương pháp nội suy Cubic Spline ứng dụng để trình bày lan truyền mặn dựa số liệu thực đo từ trạm quan trắc độ mặn hệ thống sông sơng nội đồng thuộc tỉnh Sóc Trăng Ngồi ra, phương pháp vấn người dân canh tác mơ hình nơng - lâm nghiệp để đánh giá mức độ tổn thương nguồn vốn theo khung DFID Phương pháp đánh giá đa tiêu chí sử dụng để đánh giá khả thích ứng mơ hình canh tác tác động xâm nhập mặn Qua kết phân tích thống kê lịch sử mặn cho thấy, năm 2016 năm 2020 thời gian xâm nhập mặn xảy nghiêm trọng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mơ hình tốn MIKE 11 cho kết mô tốt thủy lực mức độ lan truyền mặn hệ thống sông chính; nhiên, hệ thống sơng nội đồng, mơ hình cần bổ sung thêm thơng số việc vận hành hệ thống cống kết tốt Bên cạnh đó, kết nội suy mức độ xâm nhập mặn từ phương pháp Cubic Spline sử dụng số liệu thực đo cho thấy xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng năm 2020 Kết dự báo xâm nhập mặn dựa kịch tương lai cho thấy xâm nhập mặn xâm nhập sâu vào nội đồng tác động nước biển dâng giảm lưu lượng nước thượng nguồn Khả thích ứng hoạt động sản xuất nông hộ vùng ven biển đánh giá mức thích ứng trung bình tác động xâm nhập mặn; cụ thể, chi phí sản xuất tăng cao để thích ứng với xâm nhập mặn dẫn đến lợi nhuận canh tác người nông dân không cao, hiệu kinh tế số mơ hình canh tác nông nghiệp năm 2020 giảm so với năm 2018; đó, quyền địa phương nơng dân cần phối hợp công tác dự báo xâm nhập mặn có lịch thời vụ hợp lý để tránh mặn, giảm thiểu thiệt hại cho kinh tế hộ gia đình Từ khóa: Khả thích ứng, sinh kế, vùng ven biển Sóc Trăng, xâm nhập mặn iii ABSTRACT Saline intrusion is a critical issue that has been significantly impacting coastal farming system and household livelihoods The objective of the study is to evaluate how saline intrusion has affected the primary agro-forestry models in the coastal region of Soc Trang Province's livelihood capital sources in order to develop solutions for livelihood adaptation To model and assess the effects of saline intrusion, the study has applied several methodologies Hydraulics and salinity propagation on the river system of the province of Soc Trang were simulated using the MIKE 11 mathematical model To depict salinity propagation based on actual data collected from salinity monitoring stations on the major river system and interior rivers in Soc Trang province, Cubic Spline interpolation method was used Furthermore, according to the DFID framework, the method of interviewing people cultivating the main agro-forestry models was to assess vulnerability to capital sources To evaluate the adaptation of farming models under saline intrusion, the multi-criteria evaluation method is applied According to the salinity history's statistical study, Soc Trang province's most serious saline intrusion events occurred in 2016 and 2020 On the main river system, the MIKE 11 model produced good simulation results for hydraulics and salinity distribution; however, for the inland river systems, the model needs to be expanded with parameters for the operation of the sluice system in order to produce better results Additionally, the results of saline intrusion interpolation using observed data and the Cubic Spline approach reveal that the saline instrusion more serious in 2020 According to the predictions of saline intrusion based on future scenarios, saline intrusion will move further into the inland field as a result of sea level rise The degree of adaptation of coastal household production activities to the effects of saline intrusion is rated as medium Because of the saline intrusion, production costs have specifically gone up Because of this, farmers make less benifits from their operations, and some agricultural farming models are less efficient economically in 2020 than they were in 2018 To prevent salinity and limit harm to the farmer economy, local authorities and farmers should work together to foresee saline intrusion and establish a realistic seasonal timetable Keywords: Adaptability, farmer livelihood, saline intrusion, Soc Trang coastal areas iv MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi, đối tượng thời gian nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.6 Những đóng góp luận án 1.7 Giới hạn nghiên cứu luận án CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 2.2 Xu hướng tác động xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL 2.2.1 Xu hướng xâm nhập mặn ĐBSCL 2.2.2 Tác động xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL 12 2.3 Hiện trạng tác động xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng 16 2.3.1 Hiện trạng xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng 16 2.3.2 Tác động xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp 17 2.4 Tổng quan nghiên cứu nước mơ hình thủy lực mơ xâm nhập mặn 18 2.4.1 Các nghiên cứu nước 18 2.4.2 Các nghiên cứu nước 21 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng 22 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 vi 2.5.2 Đặc trưng khí hậu tỉnh Sóc Trăng 24 2.5.3 Đặc điểm tài nguyên nước tỉnh Sóc Trăng 25 2.5.4 Tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun nước lưu vực sơng 25 2.5.5 Các mơ hình canh tác tỉnh Sóc Trăng 31 2.5.6 Đặc điểm tự nhiên huyện Trần Đề 34 2.5.7 Đặc điểm tự nhiên huyện Vĩnh Châu 35 2.5.8 Đặc điểm tự nhiên huyện Mỹ Xuyên 36 2.5.9 Đặc điểm tự nhiên huyện Cù Lao Dung 36 2.6 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Phương pháp phân tích động thái xâm nhập mặn, ảnh hưởng xâm nhập mặn đến độ mặn mơ hình canh tác vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 41 3.1.1 Phương pháp thu thâp số liệu xây dựng chạy mơ hình MIKE 11 41 3.1.2 Phương pháp xây dựng mơ hình MIKE 11 41 3.1.3 Module thuỷ lực (.HD) 42 3.1.4 Phương pháp xây dựng đồ 53 3.1.5 Tóm tắt phương pháp mô xây dựng đồ mặn hệ thống sông 54 3.2 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến kiểu sử dụng đất vùng ven biển 55 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 55 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 55 3.3.4 Phương pháp tính tổng trọng điểm kiểu sử dụng đất đai 56 3.3 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến điều kiện sinh kế hiệu kinh tế mô hình nơng lâm nghiệp 58 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến điều kiện sinh kế 58 3.3.2 Phương pháp phân tích thống kê 59 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hiệu kinh tế 59 3.4 Đánh giá khả thích ứng sinh kế, xác định thuận lợi khó khăn người dân hoạt động nơng lâm nghiệp ảnh hưởng diễn biến xâm nhập mặn 60 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 60 3.4.2 Phương pháp xác định số tổn thương 60 3.4.3 Phương pháp phân tích SWOT 61 3.4.4 Sơ đồ nghiên cứu 62 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Phân tích động thái xâm nhập mặn ảnh hưởng xâm nhập mặn đến độ mặn mơ hình canh tác vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 64 4.1.1 Đánh giá tình hình diễn biến xâm nhập mặn theo thời gian 64 4.1.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE 11 điều kiện mặn cao 69 vii 4.1.3 Các kịch mô 76 4.1.4 Hiện trạng cơng trình thủy lợi giai đoạn 2010 – 2018 tỉnh Sóc Trăng 79 4.1.5 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến mơ hình canh tác tỉnh Sóc Trăng 81 4.2 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến thay đổi kiểu sử dụng đất vùng ven biển 89 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nơng lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 89 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng 90 4.2.3 Giải pháp việc phát triển kiểu sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng ven biển 102 4.3 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến điều kiện sinh kế hiệu kinh tế mơ hình nơng lâm nghiệp 104 4.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động canh tác 104 4.3.2 Thực trạng sinh kế nông hộ điều kiện xâm nhập mặn 110 4.3.3 Hiệu kinh tế mô hình canh tác nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng 115 4.4 Xác định thuận lợi khó khăn người dân hoạt động nông lâm nghiệp ảnh hưởng diễn biến xâm nhập mặn 122 4.4.1 Kết đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro chiến lược phát triển mơ hình canh tác 122 4.4.2 Kết đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội rủi ro chiến lược phát triển chung cho mô hình nơng lâm nghiệp tỉnh Sóc Trăng 127 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5.1 Kết luận 129 5.2 Kiến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II 18 PHỤ LỤC III 23 PHỤ LỤC IV 26 PHỤ LỤC V 32 viii PHỤ LỤC IV PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã phiếu PV: …………Người vấn:……Thời gian bắt đầu: Ngày vấn; ……….; Địa chỉ: ……………………………………… PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH – CÁ NHÂN (Đề tài: Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến sớ mơ hình canh tác nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng) Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian tham gia chương trình tham vấn! Thời gian vấn dự kiến kéo dài khoảng 20 phút Các thông tin cung cấp hồn tồn phục vụ cho nghiên cứu mà khơng mục đích phi lợi nhuận Riêng thơng tin riêng gia đình, chúng tơi tuyệt đối khơng cung cấp hình thức I THƠNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên người PV:…… ……… ……… Quan hệ với chủ hộ: Giới tính:……………; Tuổi: Số người gia đình:………… ….; Số lao động chính: Học vấn:………… Địa chỉ: ấp: ; xã: 6.Thời gian sống địa phương:……………….năm Thu nhập/tháng: …………………………… 8.Thu nhập từ Phụ thu từ mơ hình: …………………………………………………………… Đánh giá khả thích ứng Kỹ thuật sản xuất (1 = kinh nghiệm; = Được tập huấn) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Ghi chú: = Khơng có khả thích ứng (xấu); = Khả thích ứng cao (tốt) 10 Tổng diện tích đất sở hữu:…………….ha + Đất nhà nước giao: …………………………………… + Đất ở:………… + Đất thuê để canh tác: Giá thuê Thời hạn thuê: …………… 11 Điện tích đất thuê:…………… cho thuê:…………….Giá thuê…………thời gian cho 12 Lý cho thuê:…………………………………………………………………… 13 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt Ông/Bà lấy từ đâu:………………………… 26 13.1 Chất lượng nước dung sinh hoạt □ □ □ □ □ 13.2 Mức độ thay đổi chất lượng nước xâm nhập mặn □ □ □ □ □ 14 Nguồn nước phục vụ cho sản xuất Ông/Bà lấy từ đâu:…………………………… 14.1 Chất lượng nước dùng sản xuất □ □ □ □ □ 14.2 Mức độ thay đổi chất lượng nước xâm nhập mặn □ □ □ □ □ 15 Chất lượng đất mơ hình canh tác □ □ □ □ □ 16 Mức độ thay đổi chất lượng đất xâm nhâm mặn □ □ □ □ □ II HIỆU QUẢ KINH TẾ TRÊN MƠ HÌNH Năm 2018 - Ngày công lao động, ngày công : - Mơ hình canh tác: - Năng xuất: (nghìn đồng) Diện tích: (kg/tấn) (m2) Giá bán: Năm (nghìn đồng) Năm 2018 Chi phí Vụ 1 Làm đất (ngày cơng) - Cày (ngày công) - Bừa (ngày công) - Đào (ngày công) Giống - Lượng giống (kg/cây) - Giá giống (kg/cây) Gieo trồng - Ngày cơng (nghìn đồng) 27 Vụ Vụ Chăm sóc - Làm cỏ (ngày cơng) - Bón phân (ngày cơng) - Bảo vệ thực vật (ngày công) - Bơm nước (ngày công) - Nhiên liệu Chi phí cho phân bón Đạm (Ure) NPK DAP Hữu Chi phí thuốc BVTV Thuốc sâu Thuốc cỏ Thuốc dưỡng 28 Thu hoạch Phơi/sấy Vận chuyển Xe Ghe/tàu Khuân/vác 10 Chi phí khác Năm 2020 - Ngày cơng lao động, ngày cơng : - Mơ hình canh tác: - Năng xuất: (nghìn đồng) Diện tích: (kg/tấn) (m2) Giá bán: Năm (nghìn đồng) Năm 2020 Chi phí Vụ 1 Làm đất (ngày công) - Cày (ngày công) - Bừa (ngày công) 29 Vụ Vụ - Đào (ngày công) Giống - Lượng giống (kg/cây) - Giá giống (kg/cây) Gieo trồng - Ngày cơng (nghìn đồng) Chăm sóc - Làm cỏ (ngày cơng) - Bón phân (ngày công) - Bảo vệ thực vật (ngày công) - Bơm nước (ngày cơng) - Nhiên liệu Chi phí cho phân bón Đạm (Ure) NPK 30 DAP Hữu Chi phí thuốc BVTV Thuốc sâu Thuốc cỏ Thuốc dưỡng Thu hoạch Phơi/sấy Vận chuyển Xe Ghe/tàu Khuân/vác 10 Chi phí khác 31 PHỤ LỤC V PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã phiếu PV: …………Người vấn:……Thời gian bắt đầu: Ngày vấn; ……….; Địa chỉ: ……………………………………… PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH – CÁ NHÂN (Đề tài: Tác động xâm nhập mặn lên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp khả thích ứng địa phương Vùng nghiên cứu vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng) Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ông/Bà dành thời gian tham gia chương trình tham vấn! Các câu hỏi bảng tham vấn thiết kế theo 02 dạng: (i) câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn, (ii) câu hỏi mở.Thời gian vấn dự kiến kéo dài khoảng 20 phút Các thơng tin cung cấp hồn tồn phục vụ cho nghiên cứu mà khơng mục đích phi lợi nhuận Riêng thơng tin riêng gia đình, tuyệt đối không cung cấp hình thức Rất cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian cho buổi vấn này! I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên người PV:…… ……… ……… Quan hệ với chủ hộ: Giới tính:……………; Tuổi: Số người gia đình:………… ….; Số lao động chính: Học vấn:………… ; Tơn Giáo:…………; Dân tộc: Địa chỉ: ấp: ; xã: 6.Thời gian sống địa phương:……………….năm Thu nhập/tháng: …………………………… 8.Thu nhập từ Phụ thu từ mơ hình: …………………………………………………………… Đánh giá khả thích ứng Kỹ thuật sản xuất (1 = kinh nghiệm; = Được tập huấn) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Ghi chú: = Không có khả thích ứng (xấu); = Khả thích ứng cao (tốt) 10 Tổng diện tích đất sở hửu:…………….ha + Đất nhà nước giao: …………………………………… + Đất ở:………… + Đất mua lại Giá mua Thời điểm mua (từ năm): ………… 11 Tổng diện tích đất canh tác:…………… + Mơ hình 1:………………………….diện tích:………….ha + Mơ hình 2:………………………….diện tích:………….ha + Mơ hình 3:………………………….diện tích:………….ha 32 + Đất thuê để canh tác: Giá thuê Thời hạn thuê: …………… 12 Điện tích đất cho thuê:…………….Giá thuê…………thời gian cho thuê:…………… 13 Lý cho thuê:………………………………………………………………………… 14 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt Ông/Bà lấy từ đâu:………………………… 14.1 Chất lượng nước dung sinh hoạt □1 □2 □3 14.2 Mức độ thay đổi chất lượng nước xâm nhập mặn □ □ □4 □3 □5 □4 □5 15 Nguồn nước phục vụ cho sản xuất Ông/Bà lấy từ đâu:…………………………… 15.1 Chất lượng nước dùng sản xuất □1 □2 □3 15.2 Mức độ thay đổi chất lượng nước xâm nhập mặn □ □ 16 Chất lượng đất mơ hình canh tác □1 □2 16 Mức độ thay đổi chất lượng đất xâm nhâm mặn □4 □3 □3 □1 □2 □5 □4 □4 □3 □5 □5 □4 □5 II HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC II.1 Các mơ hình canh tác nơng, lâm nghiệp Mơ hình canh tác (diện tích):……? - Mùa vụ: từ tháng …… đến tháng ……… Chi phí (năm): Ước lượng khoảng ……………………/năm/ha Đầu tư/năm Đơn vị tính Số lượng Làm đất/ Lên liếp Giống (ghi rõ giống vào ô bên dưới) - Lượng - Lao động trồng 4.2.1 Thuê 4.2.2 GĐ Phân bón (ghi rõ loại phân vào ô bên dưới) - Lao động 4.2.1 Thuê 4.2.2 GĐ Thuốc BVTV (ghi rõ loại thuốc vào ô bên dưới) - Lao động 4.2.1 Thuê 4.2.2 GĐ 33 Đơn giá Thành tiền Công lao động (ghi rõ công lao động vào ô bên dưới) -Lao động nhà -Lao động thuê Chi phí khác - Xăng/dầu Thu hoạch (Ghi rõ nội dung) - Máy móc -Thuê lao động Tổng chi Tổng thu Khả giải việc làm canh tác mơ hình sản xuất C.3.1 Sử dụng hết lao động nhàn rỗi gia đình Có □ khơng □ Nếu khơng việc giải việc làm nào:……………………………… C.3.2 Có thuê thêm lao động khơng Có □ C.3.3 Việc th lao động có dể dàng khơng? khơng □ Có □ C.3.4 Lao động thuê/mướn từ đâu □Người từ nơi khác không □ □ Người địa phương Các lý lựa chọn mơ hình canh tác nơng dân Tập qn canh tác□ Lợi nhuận cao □ SX theo địa phương □ Theo Quy hoạch □ Chuyển đổi thích ứng □ STT Yếu tố Nguồn vốn sản xuất Thu nhập từ mơ hình sản xuất Giá trị Ghi (1) Thiếu vốn (2) Đủ vốn (triệu đồng/năm) Đánh giá (0) (1) (2) (3) (4) (5) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Tín dụng địa phương (1) Có (2) Khơng (0) (1) (2) (3) (4) (5) Mua chịu vật tư (1) Có (2) Khơng (0) (1) (2) (3) (4) (5) Vay vốn ngân hàng (1) Có (2) Khơng (0) (1) (2) (3) (4) (5) (triệu đồng/năm) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Ghi chú: = Khơng có khả thích ứng (xấu); = Khả thích ứng cao (tớt) II.2 Các mơ hình chăn ni thủy sản Ơng/bà ni loại thủy sản nào? 34 - Chính (diện tích) …………… ……………… - Phụ …………………… - Mùa vụ: từ tháng …… đến tháng ……… Chi phí ông/bà đầu tư cho nuôi thủy sản (năm): Ước lượng khoảng: /năm/ha Hoạt động Tôm (a) ……… (b) ……… (c) Mùa vụ Tháng.….đến tháng… Tháng….đến tháng Tháng đến tháng.… … x……………đ … x…………đ …… x…………đ … x……………đ … x…………đ …… x…………đ … x……………đ … x…………đ …… x…………đ … x……………đ … x…………đ … x……………đ … x…………đ ……kg x……………đ ……kg x…………đ ……kg x……………đ ……kg x…………đ ……kg x…………đ …kg x……………đ ………………… …đ ……………… … đ ………………… …đ ……………… … đ ………………… …đ ……………… … đ Bơm nước ……… …đ ……………đ ………….đ Thuê …….lít x……………đ ….lít x………… đ …….lít x……………đ ………………… đ ………………………đ ……………… …đ ………………………đ ………ngày x… ….đ……ngày ………ngày x……….đ ……………… …đ ………………………đ ……ngày x…… ….đ/ngày ………ngày x……….đ Con giống …… x…………đ …… x…………đ Thức ăn Thức ăn mua Tiền chuyển vận Thức ăn tự chế Thuốc ………………… ………………… Máy nhà (xăng) Vật tư khác… Vét mương Lao động thuê …………………… … …………………… …đ Lao động GĐ ………ngày x……….đ ……kg x……………đ ……kg x……………đ ……kg x……………đ ………………… …đ ………………… …đ ………………… …đ ………ngày ………ngày Chăm sóc thu hoạch Lao động thuê Lao động GĐ …………………… …đ 35 ………ngày Ước lượng giá trị ………ngày x……….đ ………ngày Sản lượng Bán Bán Bán …………………… … …………………… ……………………… kg x…… ….đ/kg …… kg x……….đ/kg …… kg x……….đ/kg kg x…… ….đ/kg …… kg x……….đ/kg kg x…… ….đ/kg …… kg x……….đ/kg …… kg x……….đ/kg …… kg x……….đ/kg Khả giải việc làm canh tác mơ hình sản xuất 3.1 Sử dụng hết lao động nhàn rỗi gia đình Có □ khơng □ Nếu khơng làm việc đâu:………………………………………………… C.3.2 Có th thêm lao động khơng Có □ khơng □ C.3.3 Việc th lao động có dể dàng khơng? Có □ khơng □ C.3.4 Lao động th/mướn từ đâu □ Người địa phương □Người từ nơi khác Các lý lựa chọn mơ hình canh tác nông dân Tập quán canh tác□ Lợi nhuận cao□ SX theo địa phương□ Theo Quy hoạch □ Chuyển đổi thích ứng□ STT Yếu tố Giá trị Nguồn vốn sản xuất (1) Thiếu vốn Thu nhập từ mơ hình sản xuất Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Tín dụng địa phương Ghi (2) Đủ vốn Đánh giá (0) (1) (2) (3) (4) (5) (0) (1) (2) (3) (4) (5) (triệu đồng/năm) (0) (1) (2) (3) (4) (5) (triệu đồng/năm) (1) Có (2) Khơng (0) (1) (2) (3) (4) (5) (1) Có (2) Khơng Mua chịu vật tư (0) (1) (2) (3) (4) (5) (1) Có (2) Khơng Vay vốn ngân hàng (0) (1) (2) (3) (4) (5) III NGUYÊN NHÂN GÂY RA XÂM NHẬP MẶN Theo ơng/bà nhận định đâu ngun nhân gây ảnh hưởng giảm suất mơ hình? [SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN] Nguyên nhân Thứ tự Cải thiện Xâm nhập mặn 36 Năm nặng Khô hạn Sâu bệnh Mưa Giống Khác:…………… So với năm 2017, mặn năm 2018 có xâm nhập sâu vào mơ hình canh tác hay khơng? □ Có (hỏi tiếp) □Khơng.(bỏ qua) Lý mặn xâm nhập sâu vào mô hình canh tác? [NHIỀU LỰA CHỌN] □ Nước biển dâng □ Nước thượng nguồn giảm □ Mưa □ Đê bao, cống hở□ Khác:…………………………………………… Giá trị đánh giá STT Yếu tố Nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt (0) (1) (2) (3) (4) (5) = Đảm bảo; = không đảm bảo Đánh giá khả thích ứng Điều kiện thời tiết thay đổi Mưa (1 tăng; giảm; không đổi) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Nhiệt độ (1 tăng; giảm; không đổi) IV TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN Chi phí thiệt hại Xâm nhập mặn gây ra: Đối với mơ hình:…… Bảng thiệt hại canh tác thời đoạn diên xâm nhập mặn Tổng diện tích Mức độ thiệt hại Chi phí đầu tư ban đầu (1 công) (%) Giống canh tác Phân, thuốc Tổng chi phí Cơng lao động đầu tư Thiệt hại xuống giống thả giống? Số lần Số lượng giống (kg) Giá tiền 1kg giống Tổng chi phí Lần ………… … Trong tháng mặn kéo dài năm 2018, 3.1 Thu nhập gia đình có thay đổi hay không? □ Tăng thêm Tại sao? □ Không tăng Tại sao? 37 □ Giảm Tại sao? □ Khác:……………………………………………………………… 3.2 Gia đình có khó khăn nào? Liệt kê cụ thể khó khăn (thiếu vốn sản xuất, thiếu nước sản xuất)? …………………………………………………………………………… V KHẢ NĂNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ CỦA NGƯỜI DÂN Nơi ơng/bà sinh sống trước có mặn/khơ hạn khơng? □ Có □ Khơng Ơng (bà) có cải tiến phương thức canh tác (giống, lịch canh tác, biện pháp kỹ thuật) để đối phó với trang khơng? □ Có.□ Khơng, lý do:……………………………………… Các cải tiến từ kinh nghiệm thân hay địa phương hỗ trợ, tập huấn ? □ Kinh nghiệm, cụ thể :……………………………………… □ Được hỗ trợ:……………………………………………… Khi tình trạng mặn tăng cao khơng canh tác ơng (bà) giải nào? □ Pha với nước giếng cho đỡ mặn □ Không canh tác chờ độ mặn giảm □ Chuyển sang loại hình canh tác khác:…………………………………………… □.Hướng giải khác:………………………………………… Ơng/bà tiếp nhận thơng tin phịng chống hạn, mặn từ đâu? □ Cơ quan nhà nước tập huấn □ Hàng xóm □ Tự nghiên cứu/tìm hiểu □ Khác………………………………………… VI CÔNG TÁC HỖ TRỢ CỦA ĐỊA PHƯƠNGVÀ CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI Ơng/bà có tham gia hợp tác xã địa phương khơng?(Nếu có hỏi tiếp, khơng bỏ qua)? 1.1 Nếu có có giữ chức vụ hợp tác xã không? 1.2 Hợp tác xã ông bà quản lý từ lúc thành lập đến có đạt thành tích khơng?……………………………………………………………………………………… Các thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp( lịch thời vụ, thủy văn, độ mặn,…) bắt nguồn từ: □.Hàng xóm □.Phương tiện truyền thơng (TV, radio, báo chí,…) □.Các chun gia (nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu, hợp tác xã,…) □.Dịch vụ buôn bán vật tư nông nghiệp □ Khác:………………………… STT Yếu tố Phương tiện sản xuất Hệ thống giao thơng nơng thơn Tình trạng Ghi (1) = Đảm bảo (2) = Không đảm bảo (1) = Tốt (2) = Không tốt 38 Đánh giá khả thích ứng (0) (1) (2) (3) (4) (5) (0) (1) (2) (3) (4) (5) Hệ thống điện sản xuất Hệ thống thủy lợi Cấp nước sinh hoạt (1) = Đảm bảo (0) (1) (2) (3) (4) (5) (2) = Không đảm bảo (1) = Đảm bảo (0) (1) (2) (3) (4) (5) (2) = Không đảm bảo (1) = Đảm bảo (0) (1) (2) (3) (4) (5) (2) = Không đảm bảo Ghi chú: = Khơng có khả thích ứng (xấu); = Khả thích ứng cao (tốt) Tần suất thơng báo Độ mặn mực nước Hạn hán Nội dung Mức độ hữu ích (0) (1) (2) (3) (4) (5) lần/tháng Khác:………… lần/tháng (0) (1) (2) (3) (4) (5) Khác:………… Ông/ bà có góp vốn để mở rộng sản xuất với người dịng họ với người hang xóm nơi ông/ bà sinh sống hay không? Nêu chi tiết cụ thể(số lượng cụ thể)? ……………………………………………………………………………………………… Ngồi góp vốn để mở rộng sản xuất, trước đến có tổ chức quyền địa phương hỗ trợ vốn để ông bà mở rộng sản xuất hay giải khó khăn vốn sản xuất khơng? ……………………………………………………………………………………………… Đối với quyền địa phương có thường quan tâm vấn đề sản xuất gia đình ông/ bà không? Hỗ trợ bao nhiêu? Khi tham gia hợp tác xã hay góp vốn để mở rộng sản xuất có đem lại thu nhập cho ông/ bà không? Tăng (hỏi tiếp), tăng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………… Khi tham gia hợp tác xã hay góp vốn để mở rộng sản xuất có đem lại thơng tin liên quan đến sản xuất cho ông/ bà không? Tăng (hỏi tiếp), tăng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………… STT Yếu tố (1) Có/khơng Đánh giá khả thích ứng Hợp tác nơng dân (1) Có (2) Không (0) (1) (2) (3) (4) (5) Tiếp cận thị trường (1) Tốt (2) không tốt (0) (1) (2) (3) (4) (5) Tổ chức hội đoàn địa phương (1) Tốt (2) Không tốt (0) (1) (2) (3) (4) (5) Liên kết nông dân với doanh nghiệp (1) Có (2) khơng (1) Tốt (2) Khơng tốt Ghi chú: = Khơng có khả thích ứng (xấu); (0) (1) (2) (3) (4) (5) = Khả thích ứng cao (tốt) 39 VII ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG TƯƠNG LAI Những dự định sản xuất nông nghiệp thời gian tới Lựa chọn Lý Muốn chuyển đổi sang Mơ hình (ghi rõ): Muốn cải thiện thu nhập; Do điều kiện khí hậu thay đổi Muốn làm theo người khác; Do dịch bệnh tăng ………………………… Khác: Không muốn chuyển đổi Tập quán sản xuất lâu đời; Lo ngại rũi ro Không biết kĩ thuật canh tác; Khơng có vốn Khác: Trong trường hợp hạn mặn kéo dài thời gian tới, ông bà sử dụng đất đai sản xuất nào? □ Nghỉ vụ, đợi thời điểm hết hạn – mặn tiếp tục sản xuất □.Chuyển sang mơ hình sản xuất nơng nghiệp khác, (ghi cụ thể:……………………) □.Không sản xuất nông nghiệp nữa, chuyển sang sản xuất phi nông nghiệp, cho thuê đất nơng nghiệp (ghi rõ:………………………………….) □.Vẫn tiếp tục sản xuất bình thường, ý để giảm thiệt hại Trong điều kiện khan nguồn nước ông bà sử dụng khai thác nguồn tài nguyên nước tương lai ?……………………………………………… Cơ sở hạ tầng trợ giúp việc phòng chống hạn, mặn gì? Các hệ thống có hữu ích ông / bà không? □ Đê bao ngăn mặn, ………………………………………………………… □ Cống ngăn mặn, …………………………………………………………… □ Hệ thống kênh đào cung cấp nước, ………………………………………… Ở nơi nguồn nước cung cấp việc sản xuất ông/bà từ đâu? □ Nước đất □ Sông ngòi, kênh rạch □ Khác: …………………………………… Hệ thống thủy lợi ơng/bà có cảm thấy phù hợp thuận tiện cho sản xuất ông/bà hay không? □ Có Thì thuận lợi nào? □ Không Tại sao? …………………………………………………………………… Ơng / bà có cảm thấy thuận lợi hệ thống đường giao thông, thủy lợi không? Tại sao?………………………… CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHIA SẼ VÀ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! 40