1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa hóa trầm tích đầm sam chuồn, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

78 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 33,7 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KHOA HOC

HO THANH TRUNG

DAC DIEM DIA HOA TRAM TICH DAM SAM - CHUON, HUYEN PHU

VANG,

TINH THUA THIEN HUE

CHUYEN NGANH: DIA CHAT HOC MA SO: 60440201

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

DINH HUONG NGHIEN CUU

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC TS NGUYEN THI THUY

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn là sản phẩm đào tạo của đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Đại

học Huế của tiễn sĩ Nguyễn Thị Thủy chủ trì (mã số DH2016-01-93)

Tôi xin cam đoan, tất cả số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được người khác công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu

nào

Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017

Học viên

Trang 3

- Trầm tích biển - gió (mvQ;?pv): Phân bố ở ven bờ ở các dạng cén, dun cat

chay doc ven biển với độ cao 8-33m, nay thuộc hệ tầng Phú Vang (Q;7Ìp) Thành

phần gồm cát hạt nhỏ là chủ yếu cát hạt thô chiếm 6-7%, màu vàng nhạt, trắng đục

Cát có độ chọn lọc trung bình và độ mài mòn kém Thành phần khoáng vật chủ yếu

là thạch anh, sa khoáng ilmenit, zircon, monazit với hàm lượng từ vài gam đến 100 g/cm” Bê dày từ 4-8,6 m

Hệ Đệ tứ, thống Holocen muộn

Thành tạo hồ - đầm lầy (bQ;}: Tang dam, cudi, san sét lẫn dăm sạn

Hệ Đệ tứ không phân chia

Trầm tích Đệ Tứ không phân chia gồm chủ yếu các thành tạo sườn - lũ tích (dpQ) và bồi tích (aQ) Chúng phân bố ở các thung lũng sông hay nằm trực tiếp trên đá gốc Thành phần: Dăm, sỏi sạn lẫn cát bụi sét, màu sắc thay đổi rất khác nhau

xám, xám vàng, xám đen, xanh đen

1.3.2 Các thành tạo xâm nhập

Trong phạm vi nghiên cứu phân bố ở các thành tạo xâm nhập sau: Phức hệ Bến Giang - Quế Sơn (P;;ba), Bà Nà (K;bn), phức hệ Hải Vân (P; — T,hv)

Phúc hệ Bến Giăng - Quế Sơn (P;.b4)

Trong khu vực nghiên cứu, các đá xâm nhập phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn phân bố ở phía Tây Nam Thành phần thạch học gồm ba pha:

- Pha I: Diorit, diorit thạch anh hornblend - biotit, it hon có gabbrodiorit - Pha 2: Granodiorit biotit hornblend, granit biotit - hornblend

- Pha 3: Granit biotit, granosyenit hạt vừa - thô, màu hồng, kiến trúc dạng

porphyr, xuyên cắt các đá pha 1 và pha 2

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MUC CHU VIET TAT MO DAU —_ arssssssssssssssscssscssscssscssscssscsnscsnscssscssscssscssccssscesscesccssccesscesccssccenscessesscesss 1 1, LY-do chow 6 8 scsvsesscesivervecssssvessscsusersssoreneareraentnerrenuessexeveaseearsneserunussensastecty 1 2 Muc tid Ctha dé ti .ecsecssscsscsssceccsscssecescssscsscnscnscssccuscuscesccuscascssccuscascssccuseasesseenses 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên €ứu se «se se s+se+s£++eSse+seexsssserseee 2 4 Nội dung nghiên Cứu . << << 5< 2< 5 519598 10050950980405080560400589008 2 5 Ý nghĩa của để tài s-s-cs<cs<©cse©EssEEsEE2SE2391259123912890289123007390239028902080x5° 2 CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VẺ KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 3 1.1 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN . ¿©25¿©2++2ce+rxesrxeerkeerrre 3

1.1.1 MỸ trí khu vực nghiÊn:CỮU-s‹s¿sssescssccsescssccsessssEEtibEniESEnUEEGEIA04EEGC040061066 665 3

II ng aaa4 3

1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn, hải văn và dòng chảy 4 1.2 DAC DIEM KINH TE - XA HỘI . -2¿©252©2++2c+v2zxerxeerkeerrrees 7

58 hố 6 (-“-G.+ŒHẬAH.H.H)L 7

1.2.2 Kin Sẽ ẽsớzšỪ 8 1;2:3, Giao thÔNE ssssssesissssxss1156161114181511311133855123845983551815438935483813X5558351144885113843E84 8 1.3 DAC DIEM DIA CHAT ocesscsssssssssssessssssssesssessscsssessscssscsscssecasecasecssecasecssecs 9 L.B.1 Dia tang coccceccccsscsssssssessssssssssssesssssssssssessscssscssecssecssscssecssecasecasecssecaseessees 9 1.3.2 Các thành tạo xâm nhập - 5 + 11kg He, 13

In 4c an 1+4H)}HHHẠHạHàHằH )HDH , 15

CHUONG 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU VA PHUONG

PHÁP NGHIÊN CỨU .2-<©s<+setvssetsssezssser 19

Trang 5

2.1.3 Trầm tích tầng mặt ¿-2¿©22+CEtSEkESEEESEEEEEEEEEEErrkrrrkrrree 20 2.1.4 Phân loại trầm tích . -¿ 2¿2+++ck++Ek++EkESEkESEEESEESEkerkrerkrcrke 21

2.1.5 Dị thường địa hóa và ô nhiễm kim loại TNg cccsecsreres 22

2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÀM TÍCH ĐÁY ĐỚI VEN BỜ TRÊN THẺ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM c©cccccvcreerreerreee 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy ở các đầm phá trên thế giới .23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy đới ven bờ ở Việt Nam 24 2.2.3 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy ở phá Tam Giang - Cầu Hai 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .¿ 2¿-©5¿+2+++£x++cx+srxesrxesrei 29 2.3.1 Khảo sát thực địa và lấy mẫu ¿ ¿-2¿+c+++cx++rxe+rxrsrxesree 29 2.3.2 Chuân bị mẫu và phân tích trong phòng .- -: :-:-+¿ 32 2.3.3 Phương pháp so sánh và đánh giá các nguyên tố vi lượng 36 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu và trình bày kết quả - 38 CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN . -csccseccsecssersserssee 39 3.1 THANH PHAN HAT VA DAC DIEM PHAN BO TRAM TICH 39 3.2 THANH PHAN KHOANG VAT wi eessessessssssssssssssssssssesssesssecssccssecusessessecess 42 3.3 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA HĨA TRẦM TÍCH ¿-©2¿++++cx++zx+rxrsrei 44 3.3.1 Đặc điểm các nguyên tố chính . -¿ ¿-s++cx++cx++rxesrxrszxe 44 3.3.2 Đặc điểm nguyên tổ vi lượng (kim loại nặng) -.: -: «: 48 3.3.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm các nguyên tố vi lượng .- 51 ¡900899 0 HHẬHH Ô 54 iV9007396979 0609:7077 - 55

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu và tọa độ lấy mẫu -¿ 2¿ 52272 2EE2EEtExetrxrrrrerreee 31

Bảng 2.2 Giá trị giới hạn của các thông số trầm tích theo 43:2012/BTNMT 37

Bảng 2.3 Hàm lượng (mg/kg) các nguyên tố vi lượng trong trầm tích biển In TP h -.‹.+£d 37

Bảng 3.1 Thống kê các thông số của trầm tích tầng mặt đầm Sam - Chuôn 41

Bảng 3.2 Hàm lượng (%) các khoáng vật trong các kiêu trầm tích .- 43

Bảng 3.3 Hàm lượng trung bình(%) các nguyên tổ chính trong trầm tích 45 Bảng 3.4 Hệ số tập trung nguyên tố vi lượng trong các kiểu trầm tích ở đầm

Sam ~ CHuỒNhossesnssrstettouresstttritott50T00800G007I013D01008391/0/131010001G00014070000002196 48

Bảng 3.5 Thống kê hàm lượng kim loại nặng và chỉ số địa tích lũy trong các

Trang 7

Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 DANH MỤC HÌNH

Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu (nguồn: Maps.google.com.vn) - 3

Sơ để địa chất khu vực đầm Sam -Chuỗn và phụ cận - - 18

Sơ đồ vị trí lấy mẫu trầm tích đáy khu vực đầm Sam - Chuỗn 32 Ảnh đóng ống nhựa lấy mẫu trầm tích -¿ ¿ ++c+z+cx++zx++rxrsree 32 Ảnh mẫu nén viên (a), máy nén mẫu(b) và máy XRF S4Pioneer (c) 36 Biểu đồ phân loại trầm tích tầng mặt đầm Sam - Chuỗn theo phân loại của Cục Địa chất Hồng gia Anh .¿-©5¿-5222Ckt 22k 2212211221271221221 221 E1 crkv 40 Biến thiên thành phần hạt của trầm tích tầng mặt đầm Sam - Chuỗn trên các "3857190 8N ẽ Ỏẻố Ô 41 Quan hệ thành phần hạt và hàm lượng nguyên tố chính (Si, Fe, AI và K) trong trầm tích cát bùn (hàng trên) và bùn cát (hàng dưới) ở đầm Sam - Hàm lượng trung bình các nguyên tố vi lượng trong các kiểu trầm tích ở

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đầm phá là một loại hình thủy vực ven bờ, ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngồi và ăn thơng với biển phía ngoài qua một hay nhiều cửa Đây là khu vực có năng suất sinh học cao, có ý nghĩa đặc biệt trong sinh thái cảnh quan cũng như nhân sinh nên đã và đang thu hút được rất nhiều mối quan tâm từ các nhà

nghiên cứu Về khía cạnh địa chất, địa hóa và địa mạo, đầm phá là nơi có chế độ

động lực phức tạp Sự hình thành và tiến hóa của đầm phá chịu sự chỉ phối của chế

độ lục địa lẫn môi trường biển, được phản ánh qua hình thái và cầu trúc của đầm

phá, thành phần độ hạt và khoáng vật của vật liệu trầm tích, đặc điểm địa hóa của môi trường trầm tích

Hệ đầm phá Tam Giang - Cau Hai trai dài 68 km, thuộc địa phận năm huyện ven biên của tỉnh Thừa Thiên Huế (Phong Điển, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc), từ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế dân sinh khu vực nhờ các giá trị tài nguyên, chức năng về sinh thái và môi trường Đối với hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, cơ sở dữ liệu về đặc điểm trầm tích tương đối phong phú và có sự kế thừa trong nhiều năm nghiên cứu từ các để tài, dự án trong nước, có sự kết hợp với các tổ chức nước ngoài như Pháp, Italia Tuy nhiên, riêng khu vực đầm Sam - Chuỗn (thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), đang được người dân địa phương khai thác cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, số liệu về trầm tích và địa hóa tram tích còn rất sơ sài và cần tiếp tục bé sung nghiên cứu

Chính vì vậy, học vién chon dé tai “Dac diém địa hóa trầm tích Đầm Sam - Chuỗn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đẻ tài luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu của đề tài

- Lam rõ các kiểu trầm tích và sự phân bố trầm tích ở khu vực đầm Sam -

Chuén

- Lam rõ đặc điểm địa hóa trầm tích tầng mặt ở khu vực đầm Sam - Chuồn,

Trang 10

kiêu trầm tích

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: trầm tích tầng mặt (ở độ sâu từ 0,15-0,2 m) của đầm Sam - Chuỗn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Phạm vi nghiên cứu: khu vực đầm Sam - Chuỗn thuộc huyện Phú Vang,

tỉnh Thừa Thiên Huế

4 Nội dung nghiên cứu

- Thành phân hạt và đặc điểm phân bố của các kiêu trầm tích trong khu vực đầm

Sam - Chuỗn

- Độ pH của trầm tích

- Thành phần khoáng vật: khoáng vật nhẹ và khoáng vật nặng - Hàm lượng oxit của các nguyên tố chính trong trầm tích - Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng trong trầm tích 5 Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học: cung cấp di liệu cơ bản về địa hóa trầm tích khu vực đầm Sam - Chuồn

Ý nghĩa thực tiễn: Cảnh báo về mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích

tầng mặt nhằm giúp các nhà quản lý thực hiện quy hoạch canh tác thuỷ sản trên diện

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE KHU VUC NGHIEN CUU

1.1 DAC DIEM DIA LY TU NHIEN

1.1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu

Đầm Sam - Chuỗn thuộc địa phận các xã Phú An (phần phía Tây), Phú Xuân (phần phía Đông Nam), Phú Mỹ (phần phía Nam), huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Đông Bắc giáp đầm Thanh Lam và cách thành phố Huế 10 km về phía Đông Đông Bắc

Khu vực nghiên cứu nằm trong giới hạn tọa độ địa lý từ 16°26'44” đến

1623452” vĩ độ Bắc và từ 10793747” đến 107'45'52” độ kinh Đông, trên tờ bản đồ địa hình Thành phố Huế (E-48-96-A) và Thị trấn Sia (E-48-84-C) (Hinh 1.1)

Hình I.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu (nguồn: maps.google.com.vn) 1.1.2 Địa hình

Trang 12

cát chạy song song với đường bờ với độ cao trung bình 5-20 m

Phần đồng bằng phía Đông có diện tích hẹp, chiếm gần 10% diện tích đất tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế Chúng được phát triển trên đới nâng điều hòa, rất thoải, cấu thành bởi các trầm tích bở rời có nguồn gốc biển, biển gió, sông và sông biển, độ cao địa hình 0-20 m Chuyển dần về phía Tây là địa hình khu vực thềm sông, các tích tụ eluvi, deluvi phát triển trên các đá lục nguyên carbonat tuôi

Paleozoi, các thành tạo magma tuổi Paleozoi và Mesozoi

1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn, hải văn và đồng chảy

1.1.3.1 Khí hậu

Khu vực nghiên cứu chịu sự chi phối chung của khí hậu nội chí tuyến nhiệt

đới gió mùa có ảnh hưởng khí hậu đại dương với nhiệt độ cao đều quanh năm (25- 39,8°C), lượng mưa biến động theo mùa khá rõ ràng (mùa mưa và mùa khô) và chịu ảnh hưởng nhiều của bão Khu vực nghiên cứu có điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi để phát triển kinh tế, kết hợp với các yếu tố khác về tài nguyên biển và ven bờ đã tạo nên những thắng cảnh nổi tiếng rất hấp dẫn đề phát triển du lịch [22]

a Nhiệt độ

Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ trung bình năm đạt 25°C Nhiệt độ cao nhất thường xây ra vào các tháng 6,7 và 8 với nhiệt độ trung bình tháng trên 29°C; nhiệt độ thấp nhất thường xuất hiện vào tháng 12, tháng 1 và tháng 2 năm sau với nhiệt độ trung bình khoảng 20C Nhiệt độ cao tuyệt đối là 40,1°C; thấp nhất tuyệt đối là 10,2°C [23]

b Mua

Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc gần cuối tháng 12 hàng năm Trong đó lượng mưa tập trung cao nhất từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, vào những tháng này thường xảy ra lũ lụt và lượng mưa giai đoạn này chiếm 70-80% lượng mưa cả năm [23]

Trang 13

nhất 11.982 mm Số ngày mưa bình quân hàng năm là 120 ngày c D6 ẩm

Độ âm tương đối trung bình năm 85-86% Độ âm cao nhất là 89% Tháng có độ âm cao nhất là tháng 9, 10, 11 Độ âm thấp nhất trong năm là 76%

d Gió, bão

Khu vực đầm Sam - Chuỗồn và phụ cận chịu ảnh hưởng của hai hướng gió

chính:

- Gió mùa Tây Nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, vận tốc gió bình quân từ 2-3 m/s có khi lên tới 7-8 m/s Mita nay gió thường khô nóng, bốc hơi mạnh nên gây khô hạn kéo dài

- Gió mùa Đông Bắc âm lạnh kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bình quân từ 4-6 m/s, cực đại 10 m/s Gió kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh,

âm dễ gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều nơi

Trung bình hàng năm khu vực nghiên cứu có khoảng 0,87 cơn bão đồ bộ trực tiếp Thời gian thường bị ảnh hưởng của bão nhất là tháng 9 (chiếm 35%), rồi đến

tháng 10 (22%) và tháng 8 (18%) [23]

1.1.3.2 Thủy văn

a Nước mặt

Hệ thống sông ngòi ở Thừa Thiên Huế phân bố khá đồng đều trên lãnh thổ Hầu hết các sông đều đỗ vào đầm phá trước khi chảy ra biển thông qua của Thuận An và Tư Hiền (trừ sông Bù Lu, Chu Mới ở Phú Lộc) Đặc điểm của các sông là ngắn và đốc, phần chảy qua đồng bằng quanh co, cửa thoát ra biển hẹp, làm cho chế độ thủy văn của khu vực rất phức tạp, lũ lụt trong mùa mưa và thiếu nước trong mùa khô

Tác động trực tiếp đến chế độ thủy văn và cung cấp vật liệu trầm tích cho phá Tam Giang và đặc biệt là đầm Sam - Chuén gồm có lưu vực sông Hương, lưu

Trang 14

Lưu vực sông Hương: khu vực huyện Phú Vang chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn sông Hương Lưu vực sông có diện tích 2.713 km”, lưu lượng mùa

lũ là 12.000m⁄s, lưu lượng mùa kiệt là 1m”⁄s

Hệ thống sông Hương có 3 nhánh chính gồm sông Bỏ, sông Tả Trạch và sông Hữu Trạch, bắt nguồn từ các sườn núi thuộc dãy Trường Sơn Nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch bắt nguồn từ các dãy núi phía Nam huyện Nam Đông - A Lưới, chảy theo hướng Nam - Bắc, hợp lưu tại ngã ba Tuần tạo thành sông Hương, hòa vào phá Tam Giang va dé ra biển qua cửa Thuận An và Tư Hiên

Lam vực sông Như Ý: Sông Như Ý có chiều dài 12 km, là một nhánh rẽ của sông Lợi Nông Lưu vực của sông này bao gồm các xã như: Phú Dương, Phú Thanh,

Phú Mậu, Phú An và Phú Mỹ Vào mùa cạn, đáy những rạch nước này bị bồi lấp

mạnh và làm cản trở dòng chảy

Lưu vực sông La Ÿ - Chợ Nọ: Đây là một nhánh rẽ lớn của Sông Hương, lưu vực của sông này bao gồm các xã như: Thuận An và Phú Thanh Hiện nay trên sông đã có đập Thảo Long ngăn mặn và phục vụ tưới tiêu

b Nước ngâm

Theo quan sát thực tế từ các giếng đào cho thấy nguồn nước ngầm ở Phú Vang tương đối lớn, độ sâu từ 4-6 m, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và cung cấp cho một số cơ sở sản xuất nhỏ Về chất lượng cũng đáng quan tâm, đó là vùng ven

biển phần lớn bị nhiễm phèn, mặn hoặc nhiém ban do các hoạt động sản xuất và

sinh hoạt của chính con người 1.1.3.3 Hải văn

Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều (biên độ 0,6-0,8m) Mực

nước đầm phá biến động phức tạp theo thời gian và không gian Những nhân tố chủ yếu chỉ phối như mực nước biển, nước sông và đặc biệt là lũ trên các hệ thống sơng Ngồi ra mưa cũng góp phần thay đổi mực nước [23]

Về mùa khô, mực nước các đầm phá thường thấp hơn đỉnh triéu ngoài biển

Vệ mùa lũ mực nước đâm phá thường cao hơn mực nước biên Dao động mực nước

Trang 15

đầm phá cũng biến đổi không tương đồng với mực nước ngoài biền 1.1.3.4 Dòng chảy

Ở khu vực cửa biển và lân cận dòng chảy chịu ảnh hưởng mạnh của dao

động triều biến đổi theo ngày và lượng nước sông biến đổi theo mùa, tốc độ thường khá lớn Dòng triều càng xa cửa biển càng yếu dần Vận tốc đòng triều ở cửa Thuận An đạt tới 0,15 m/s dén 0,25 m/s Vao sau trong dam phá dòng chảy yếu đi nhiễu, dao động trong phạm vi 0,03-0,25 m/s và xuất hiện dòng chảy gió

Dòng chảy gió có vai trò đáng kể trong hoàn lưu đầm phá Trong điều kiện tốc độ gid 5 m/s, dòng chảy trong đầm phá đạt 2-10 m/s và hình thành 1 số hoàn lưu cục bộ giữa phá

Khu vực có đòng chảy lớn hơn 0,2 m⁄s phân bố ở sát cửa Thuận An, Tư Hiên Vùng Quảng Công, Hải Dương (Nam phá Tam Giang), Vinh Hưng, Vinh Thanh (Nam đầm Thủy Tú), vận tốc dao động từ 0,1 m/⁄s đến 0,2m/s Khu vực có dòng chảy nhỏ hơn 0,1 m⁄s chiếm phân lớn diện tích của đầm phá bao gồm: Bắc phá Tam Giang, đầm Sam - Chuồn và toàn bộ đầm Cầu Hai [23]

1.2 DAC DIEM KINH TE - XA HOI

Khu vực hệ đầm phá Tam Giang - Cau Hai néi chung va dam Sam - Chuén nói riêng có vai trò quan trọng đối với phát triển nhân sinh, kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, khu vực miền Trung

1.2.1 Dân cư

Trang 16

Khu vực đầm Sam - Chuỗn thuộc địa bàn các xã Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Một phần dân số ở đây phụ thuộc sinh kế và nguồn lợi của đầm phá

1.2.2 Kinh tế

Đối với phát triển kinh tế xã hội, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một không gian lớn chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên sinh học, đất đai, nước mặt và là môi trường sống của 1/3 dân số tỉnh Thừa Thiên Huế Do đó, nó có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của tỉnh Thừa Thiên Huế mà của cả khu vực miền Trung và cả nước, nhất là đối với ngành du lịch, nông nghiệp, thủy sản, có ý nghĩa lớn trong việc dự trữ sinh quyền, duy trì, bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời là vùng xung yếu về môi trường, nhạy cảm về sinh thái cần được đặc biệt quan tâm

Các dịch vụ nông nghiệp và hậu cần nghề cá phát triển theo hướng tận dụng

các tiềm năng lợi thế của địa phương, đặc biệt là các nghề như: vật tư, dịch vụ, cơ

khí, chế biến thủy hải sản, xăng dầu

Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển theo hướng tích cực và bền vững Đã chú trọng đầy mạnh chuyên đổi cơ câu cây trồng vật nuôi và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào chăn nuôi, sản xuất

Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2624.6 ha (trong đó nước lợ: 2.387 ha;

nước ngọt: 237.6 ha) Riêng ở khu vực đầm Sam - Chuén, tổng điện tích ao nuôi

trên địa bàn 3 xã là 343 ha trong đó 120.3 ha ao nuôi cao triều và 222.7 ha ao nuôi thấp triều [8]

1.2.3 Giao thông

Trang 17

hệ thống cảng biển Thuận An tất cả đều được đầu tư và khai thác tốt

Trong khu vực nghiên cứu có các tuyến quốc lộ 49A, quốc lộ 49B với tổng chiều dài 02 tuyến 37,3 km, nối phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế với khu vực đồng bằng và các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Các tuyến tỉnh lộ 2, 10A, 10B, 10C, 10D, 3, 18 và 5 đều được bê tơng hố, nhựa hoá và có năng lực thông

hành cao

Hệ thống giao thông đường thuỷ trên đầm phá cũng tương đối phát triển và

thuận tiện, nối liền các huyện trong khu vực: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc Tuyến này ngoài việc thúc đây phát triển kinh tế còn là tuyến du lịch trên đầm phá mà tỉnh đang đầu tư và khai thác phục vụ du khách

1.3 DAC DIEM DIA CHAT

1.3.1 Dia tang

Theo tờ bản đổ tỉ lệ 1:200.000 của Nguyễn Van Trang (1995) [31] va Dia

chất và tài nguyên Việt Nam [32] thì khu vực đầm Sam - Chudn va phu can phat triển phong phú các thành tạo trầm tích, biến chất, bao gồm 8 phân vị địa tầng (Hình

1.2) theo thứ tự như sau:

Giới Paleozoi

Hệ Ordovic, thống giữa - Hệ silur, Wenloek

Hệ tầng Long Đại (O;- Szl2)

Hệ tầng Long Đại chủ yếu gồm các thành tạo lục nguyên có cấu tạo phân nhịp phân dải, xen đá phun trào trung tính đến axit, lộ ra ở Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, từ phía nam đứt gãy Rào Nậy (Sông Gianh) đến thượng nguồn

sông Vàng [31],[32]

Mặt cắt chuân Bản Ho - Vit Thu Lu dày 1.450m, gồm 2 phân:

Phân dưới: Cát kết, bột kết và đá phiến sét phân lớp dạng nhịp, ở phần dưới mặt cắt có xen các tập andesit, chứa Bọ ba thùy tuổi Ordovic muộn Chiều dày 700 m

Trang 18

xen cát kết, bột kết, cầu tạo phân dải, chứa Bút đá tuổiSilur Chiều day 750 m

Trong khu vực nghiên cứu, các đá hệ tầng Long Đại lộ ra ở phía Tây và phía Nam, thành phần chủ yếu: Cát kết, bột kết

Hệ tầng Long Đại nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng A Vương và bị phủ bởi

các đá của hệ tầng Đại Giang Tuổi của hệ tầng được xác định là Ordovic giữa -

Silur, Wenlock

Hệ Devon, thống dưới Hệ tang Tân Lam (D,¢l)

Hệ tầng Tân Lâm gồm chủ yếu các tram tich luc nguyén, phan bé han ché 6 một số vùng của tỉnh Quảng Trị, Thừa Thién Hué [32]

Ở mặt cắt A Chóc đi Tà Pường (huyện Hướng Hóa Quảng Trị), hệ tầng dày khoảng 100 m gồm sạn kết, cuội kết cát kết chứa cuội với hạt cuội gồm thạch anh cát kết, bột kết, quazit, silic, đá phiến serisit, chuyền lên cát kết, bột kết xen ít lớp đá phiến sét mỏng màu đỏ Ở vùng Tân Lâm, hệ tầng gồm chủ yếu bột kết màu tím nâu, chứa hóa thạch Tay cuộn không khớp như Lmgula a£ Loulannensis, L.cƒ muongthensis, L.cf.cornea

Ở khu vực nghiên cứu các đá của hệ tầng Tân Lâm phát triển rộng rãiở huyện Hương Trà và Hương Thủy Thành phần: Cát kết, bột kết, ngoài ra còn có đá phiến sét, sét kết

Hệ tầng Tân Lâm nằm không chỉnh hợp trên các đá của hệ tầng Đại Giang

tuổi Silur, còn ranh giới trên chưa quan sát được Tuổi của hệ tầng được xác định là

Devon sớm dựa theo tài liệu hóa thạch Tay cuộn

Giới Kainozoi

Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen giữa - muộn Hệ tầng Quảng Điền (Q¡7° 4đ)

Hệ tầng Quảng Điền gồm các loại trầm tích có các nguồn gốc khác nhau với thành phần tương ứng như sau:

Trang 19

- Trầm tích hôn hợp sông lũ (apO¡””qđ): Phân bố ở phía Nam khu vực

nghiên cứu Trầm tích có các thành phần cuội, cuội tảng, sỏi dăm, cát, bụi sét, màu xám, xàm vàng hoặc sạn, sỏi nhỏ, cát bụi, sét; màu vàng gạch xám, có chứa bào tử

phan hoa

- Trâm tích có nguồn gốc sông (aO,ˆ”qđ): Trầm tích có nguồn gốc sông tuôi Q¡7”phân bổ khá rộng rãi, chúng không lộ trên bề mặt mà chủ yếu gặp trong các lỗ khoan có độ sâu 15-110m, bể dày thay đổi 6-40m Thành phẩn:Cuội, sỏi, cát, ít bụi, màu xám vàng hoặc cát hạt vừa lân bụi, sạn, sỏi màu xám

- Tram tích nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (amQ,7”qđ): Có diện tích phân bố thường bị phủ bởi các trầm tích có tuổi trẻ hon, vì thế gặp chúng trong các lỗ khoan

có độ sâu 35,5-100 m Thành phân gồn sét, sét lẫn ít cát,màu xám xanh, xám xanh hoặc cát, sạn lẫn bụi màu xám vàng, xám xanh hoặc cát hạt vừa lẫn ít sạn sỏi, có xen lẫn bụi sét, màu xám, xám vàng chứa mãnh vỏ sò Bê dày thay đổi từ 2,5-26,6 m

Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen muộn Hệ tầng Phú Xuân (Q¡Ïpx)

Hệ tầng này gồm các loại trầm tích có các nguồn gốc khác nhau nhưng chủ yếu là trầm tích biển (mQ;Ìpx) lộ ra ở phía Tây Nam và phía Nam của khu vực

nghiên cứu Thành phần trầm tích gồm cát hạt vừa, bụi lẫn sét, thuộc tướng bãi cát,

đê cát ven bờ Chúng có màu nâu, vàng nghệ đặc trưng Cát có thành phần chủ yếu là thạch anh va felspat Bé day 8-10m

Hệ Đệ tứ, thống Holocen sớm - giữa Hé tang Phi Bai (Q,'* pb)

Trầm tích tuổi Holocen sớm - giữa phân bố ở đồng bằng ven biển và gặp trong các lỗ khoan có độ sâu từ vài mét tới 56 m, chúng thuộc các nguồn gốc sông

(a), song bién (am), sông (a) lộ ra ở phía Đông Nam khu vực nghiên cứu

- Trầm tích sông (aQ¡7pb): Phân bỗ thành những dải hẹp nhỏ, gặp trong các

Trang 20

xám, xám đen Có bé dày lớn nhất 11,5m

- Trầm tích hôn hợp sông biển (amQ›”pb): Phân bố khá rộng gặp trong các lỗ

khoan có độ sâu từ 5-24,5m Thành phan: Cát bụi lẫn nhiều sạn thạch anh hoặc bụi sét lẫn cát ít sạn, màu vàng xám, xám nâu, xám đen Bề day 2,3-16 m

- Tram tich bién - dam lady (mbQ,'*pb): Dugc thanh tạo trước biển tiến cực đại vào Holocen giữa, diện phân bố rộng ở đồng bằng ven biển Thành phần: Sét,

bụi lẫn cát, màu xám xanh, xám đen Bề dày thay đổi từ 2 m đến 22m

- Trầm tích biển (mQ;'”pb): Lộ ra ở thềm biễn bậc I với độ cao từ 1,5-6 m, trong các lỗ khoan chúng thường phân bố ở độ sâu 2-25m, bể dày thay đổi từ 3-23 m.Thành phần chủ yếu là cát thạch anh, độ hạt nhỏ, bởi rời, lẫn ít bụi, màu trắng

điển hình, có độ mài tròn và chọn lọc tốt

Hệ Đệ tứ, thống Holocen giữa - muộn Hệ tầng Phú Vang (Q,”“pv)

- Trầm tích sơng (aQ;”Ìpv): Phân bố chủ yêu ở phía Tây và Tây Nam khu

vực nghiên cứu, dưới dạng các bãi bồi có độ cao 2-3,5m, đôi khi ở bãi bôi thấp 0,6- 1,5m Thành phần: cát bụi lẫn sét, cát bụi lẫn sạn, màu xám nâu, xám vàng hoặc sét bụi, cát bụi ít sạn, màu xám nâu Bê dày trầm tích từ 1-5 m

- Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (amQ;ˆ”pv) được tạo thành trong vùng cửa sông ảnh hưởng của thủy triều, diện phân bố hẹp Ở cửa sông Ô Lâu, chúng phân bố ở nơi có địa hình bằng phẳng có độ cao I-3m Thành phần gồm: Bụi

sét, bụi sét pha cát, màu xám xanh, xanh đen có chứa nhiễu di tích thực vật: Vỏ ốc

và bào tử phấn hoa Bê dày thay đổi từ 1-5 m Trầm tích này nằm trực tiếp trên tram

tích biển, sông biển Holocen sớm - giữa (m,amQ,'”)

- Trầm tích biển (mQ;?ÌÏpv ): Phan bé doc dai cat ven biển, trong thanh phan

có chứa nhiều vỏ sò, vỏ hến và chứa nhiéu sa khodng ilmenit Thành phân: Cát vàng

xen lẫn cát xám đen chứa nhiều ilmenit (40%) hoặc cát hạt nhỏ đến hạt trung (thạch

anh chiếm 95%) lẫn ít bụi, màu xám trắng, nâu vàng, vàng nhạt Bề dày 4-12,2 m

Trang 21

- Trầm tích biển - gió (mvQ;?pv): Phân bố ở ven bờ ở các dạng cén, dun cat

chay doc ven biển với độ cao 8-33m, nay thuộc hệ tầng Phú Vang (Q;7Ìp) Thành

phần gồm cát hạt nhỏ là chủ yếu cát hạt thô chiếm 6-7%, màu vàng nhạt, trắng đục

Cát có độ chọn lọc trung bình và độ mài mòn kém Thành phần khoáng vật chủ yếu

là thạch anh, sa khoáng ilmenit, zircon, monazit với hàm lượng từ vài gam đến 100 g/cm” Bê dày từ 4-8,6 m

Hệ Đệ tứ, thống Holocen muộn

Thành tạo hồ - đầm lầy (bQ;}: Tang dam, cudi, san sét lẫn dăm sạn

Hệ Đệ tứ không phân chia

Trầm tích Đệ Tứ không phân chia gồm chủ yếu các thành tạo sườn - lũ tích (dpQ) và bồi tích (aQ) Chúng phân bố ở các thung lũng sông hay nằm trực tiếp trên đá gốc Thành phần: Dăm, sỏi sạn lẫn cát bụi sét, màu sắc thay đổi rất khác nhau

xám, xám vàng, xám đen, xanh đen

1.3.2 Các thành tạo xâm nhập

Trong phạm vi nghiên cứu phân bố ở các thành tạo xâm nhập sau: Phức hệ Bến Giang - Quế Sơn (P;;ba), Bà Nà (K;bn), phức hệ Hải Vân (P; — T,hv)

Phúc hệ Bến Giăng - Quế Sơn (P;.b4)

Trong khu vực nghiên cứu, các đá xâm nhập phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn phân bố ở phía Tây Nam Thành phần thạch học gồm ba pha:

- Pha I: Diorit, diorit thạch anh hornblend - biotit, it hon có gabbrodiorit - Pha 2: Granodiorit biotit hornblend, granit biotit - hornblend

- Pha 3: Granit biotit, granosyenit hạt vừa - thô, màu hồng, kiến trúc dạng

porphyr, xuyên cắt các đá pha 1 và pha 2

Trang 22

[TTTTIIITTfLTITTTTTW[THITTTITTTTTTTTTTTITTậLTTIẾLTTIầFTTTILế[TÐLTTäLTTIITTTT OCOD fii1ữ LITT] LộtL TT TT] Phúc hệ Hải Vân (P; ~ T,hv) LT#[TIiệ [TT [IIILTTITTIIệLTITTTTTfồ HIFTTrộLTTTữ [Ib[TTITTITTTđETTHIALTTIETTđếẨễT] LTTTTTIữLTIIAFTTITTITTảFTIT6[TITöIITTTTITTTTITILTTTTITầLTITaLTTIpLTTrồL1[đ[TITTTTTHI LTITITIITTITITTIIITTIII [ITTữ [Ta TTIIT ö [đết TIạLifớ[ TIITTTTHHTITTTITTITTTđETTIaLTTTTtL] LIITTIIITTT1LTHIHTITTIITT] LTIIITIITTITITTTITII L1iTTfpIIniồ đồ LTTTỊ [Ti FIITTTTHIT6 LTTảLTIETTIäLTTITirơ[TTITTTTHLTTTTTILT] LTTI LTTTTắLITTä[TTTTTTTTTỆLTTăL1LTTTTTTTTIIỆLTTšL]IYäLTTTTirơ[TTTTTTTLIETTTTTIT LTTTTTITHIỆ[T8 L [IITđ[ Tổ tTTTủ LIIIT# [TIiệ[đượ[TIết TITTTITTHI [TT LộLTHITILTITTTể L1 LÍ [TIả[TIIă[TITIJIIITTTTñ IETTTIITTTTTTTTIII Phúc hệ Bà Nà (Kzbm)

LITTIITTTTIRLTTITTTIITTTTTố HIITố tTIETTITTTTTTTồ[TIITTTITRL)HTIđớiTitờLTT] LÐb[TIIT1HIITộLTđị LIITố HIIITTTTTITTIITTTTđượ[TITTTITTTITTTITTIW[TIrớLIđ[TTIếLT] LTTTIITTTTIRFTITITTTTTTT] [TTTTTTTI Fộ[THIIFTITTTTHITTIRLTTIT)HTTố HITTäLTITITTTTIAETI LTrLTiệ[IILTIILTIITTTITTTITTTTITIITTđ[TiiELTä LTđồ (đi LTITÁIT#tIệ[IITTITTTITTTITTTIITTTỷLI

(§[IIITTITTTIITTI

LIồIITTITTHTITTITTTILTTTTTRLTTđä[TTTTirớ[TT#[ITTệLTTộ LTTTä&LTTTTTTTHITJETH LTTTTTILILTTTTITTTTTTá HITTTITTTđ[TITTắLTTIạ[TTTTTTTTTI LTTTTTITä LTTệ[TäLTTTIETTT]

Đạ[IITTITTTI[TTITTTIRITIITTTIIởtTTể LTITTTĐới[ITIắt Iđồ [ITtLTTITTTITTTđ[TTITð tộFTT]

(ở[IIITTTTIIäL] LTILIHIIILTTHITIIỆLTITTTTITTIIW[Tđị [TITá[TftũLTTđ[TIT TIITậLTITTTHITTTTIRET]

LTITTIITTITTTITTTTTTá [ITTTITTTTTITứ LTIệ[TILTợ[T8TTTTITTð Co Oo Co oo oo

IBIBIIIIREIII

LITTTTITÀTTIạLTTIp[TTủ LITTITTTTTTTIILTTILTITä tế TTồ[1[ITTTđ[TITTTTITTTITTII Lại LIđếLTIöFTIITTTITTIILTTITTồL] [ITTIđLTITTTTIITTTTTI LTTTạLTITö6[đết TữL[TrờLTT] ởilạ[TTITồ[TITöIITTTTIố [Ib[TIITTTITTIđứ [IITTTITirơ[TTđä[TTTTấ LIITTTITT]HITTHITTTTT] Lắ[ITTTTđ[TTñ[TTTTTTTTIETTậLTTTTITTITIITTTTTTTTTRLTTTTảFTTIạFTTTTạLTTTTTTTT

LITTTTTIITTTTTTTắ[TTTTR[TTTTTTTTTTđ[TTTTTTTTTTTHITILTTT)a[TTTTTTTộLTTIỳLTTTT

Trang 23

xentimet đến vài mét, kéo dài hàng chục mét

Hàm lượng SiO; của granitoit khối Bà Nà dao động trong khoảng 73,74 đến 76,24% Tổng kiềm K;O + Na;O từ 7,32 đến 8,33% Tỷ số K;O/Na;O 1,66-2,07, thuộc loạt S-granit Giá trị ''“Sm/''“Nd=0,1249 gần với vật liệu vỏ ổn định

1.3.3 Kiến tạo

1.3.3.1 Kiến trúc móng phá hủy

Kiến trúc móng phá hủy gồm toàn bộ móng Hecxinit Huỳnh Trúc với các thành tạo trầm tích tuổi Paleozoi sớm giữa

Các hoạt động kiến tạo tiếp theo trong Mesozoi tao uốn nếp mạnh mẽ, tạo

nên các phức hệ uốn nếp có phương Tây Bắc - Đông Nam 1.3.3.2 Kiến trúc lớp phú

Kiến trúc lớp phủ gồm toàn bộ các thành tạo trong Kainozoi Các phá hủy

trên là tiền để cho sự phân dị kiến tạo để tạo nên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trên

Trang 24

Các hoạt động tân kiến tạo đóng vai trò quan trọng đói với lịch sử hình thành

đầm phá Các đứt gãy cổ theo hướng á kinh tuyến vĩ tuyến đáng hoạt động trở lại Những hoạt động kiến tạo đó đóng vai trò quan trọng đối với xu thế phát triển của hệ đầm phá

Dựa vào chế độ kiến tạo nêu trên và bình đỗ kiến trúc khu vực có thể chia các thành tạo địa chất tương ứng với nó thành các đơn vị kiến trúc sau:

Ti ang kiến trúc dưới: Toàn bộ các thành tạo trước Kainozoi tạo thành móng

kết tỉnh Hecxinit Tầng kiến trúc đưới lộ ra quy mô lớn nằm ở phía tây và chiếm phan lớn diện các diện tích của Bắc Trung bộ Tầng này phủ lên tầng kiến trúc Tiền

Cambri

Phần dưới đá bị biến chất nhẹ, phan trên đá bị phong hóa vỡ vụn Các lớp đá bị uốn nếp liên tục tạo nên đồi núi thấp 30-70 m, ở cánh Tây Bắc đá có góc dốc 500- 70° Đá nứt nẻ hoặc bị lấp nhét bởi các vật chất sét, oxit sắt Trong đá còn có các mạch thạnh anh kích thước 5-10 em xuyên cắt nhiều phương

Trong vùng nghiên cứu tổn tại hai đứt gãy kiến tạo:

- Đứt gãy kéo dài theo hướng Tây - Đông, nằm trong khu vực nghiên cứu, bắt đầu từ Hương Xuân đến Phú Diên, có chiều dài gần 5 km Phía Tây đứt gãy kéo dài ra ngoài khu vực nghiên cứu

- Đứt gãy kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, bắt đầu từ Quảng Phú đến Vinh Hà, có chiều đài gần 4 km Phía Tây Bắc đứt gãy kéo dài ra ngoài khu vực nghiên cứu

Tầng kiến trúc trên: Vào giai đoạn đầu Neogen, do ảnh hưởng của chu kì

hoạt động tân kiến tạo, phần Đông Bắc bị sụt lún mạnh, tạo nên vùng trũng Kainozoi lớn nối liền khá liên tục vùng Huế - Đông Hà - Hỗ Xá - Đồng Hới thành một dãy trũng

Các thành tạo Pleistocen trung - thượng phủ không chỉnh hợp lên trên thành

tạo Neogen Thành phần gồm cuội, sạn, cát, cát bụi sét Kết cấu rời rạc, mặt phân lớp

không rõ ràng Thành tạo Holocen hạ - trung phủ không chỉnh hợp lên trên thành tạo

Trang 25

Pleistocen trung - hạ Thành phần thạch học là cát sét, sạn sỏi, chiều dày ít thay đổi

Phan trên cùng là trầm tích biển - sông - đầm lầy gồm cát, bụi, sét Các trầm tích này nằm hơi nghiêng về phía biển, bắt từ Tây sang Đông Bắc, phù hợp với trầm tích đồng bằng ven biển Nhìn chung, tầng kiến trúc trên chuyên hướng theo chiều ngang không lớn

Trong Miocen chế độ sụt lún mạnh, hình thành tầng trầm tích dày, còn từ sau

Neogen đến Holocen chế độ biển hầu như rút dần là chủ yếu Chiều dày toàn bộ tầng kiến trúc trên khoảng 250 m

Về vai trò yếu tố địa hình kế thừa, có thể thấy rằng đầm phá và hệ cồn đụn chăn không thể hình thành ở vùng biển ven bờ sâu và dốc Chính bề mặt đồng bằng aluvi cỗ Pleistoxen thoải và rộng ở ven bờ Huế là tiền để quan trọng để hình thành các đầm phá cổ và phá Tam Giang hiện nay, trong đó đầm Thủy Tú dường như phát triển kế thừa lòng sông cổ, đầm cầu Hai phát triển kế thừa một vịnh biển nhỏ, và hầu như không còn khả năng xuất hiện đầm phá mới ở phía ngoài đầm phá hiện nay

Trang 26

187/78' 107146" 107936" † † SO DO DIA CHAT KHU VUC DAM SAM- CHUONVA PHU CAN Chú giải He Dé Tt khong phiz chia xaxêz sếc bế tially 4b) [TT] F£P+T£eszzxez chic ¬giêa gốc tườn -lì tích (4g)

He ting Phi Vang: agaéa đốc s32 (6), 1Ê38 T lì (4g) sêag biến (am), biến (nì, biến gió (ai,

sêag đỉm lẤy (về) và sôag bids dilly (amd)

uc:

Vag [a Bettng Pa Be agate geese a (4,

Ve tông bids (om), Bide (a) vA A Bs (ev) EE] m«::z:::::

(muse ming

[E] :e¿::r:::: s-

GB be tz2 3c

Trang 27

CHUONG 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 MOT SO KHAI NIEM 2.1.1 Đầm phá

Đầm phá là một bộ phận tách ra khỏi một vực nước nhờ một dạng tích tụ

chăn ngoài [39] Theo định nghĩa này, đầm phá là một phần của biển được tách ra

khỏi biển nhờ một dạng tích tụ chắn ngoài (như đảo cát, doi cát, rạn san hô ), có thể là một hồ nước ngọt được tách ra khỏi hồ nước lớn hơn hoặc một con sông, một

vùng cửa sông, một nhánh sông vùng cửa hoặc một đầm lầy có nước biển chảy

vào [27]

Theo Từ điển Bách khoa của Liên Xô (1980), đầm phá là một phần nước

nông được tách ra khỏi biển hoặc đại dương nhờ một đê chắn cát, một doi cát hoặc

một rạn san hô và ăn thông với biển qua một hoặc nhiều cửa [27]

Ở Việt Nam, một vùng cửa sông hay một bộ phận cầu trúc của vùng cửa

sông không được coi là đầm phá 2.1.2 Đầm phá ven bién

Dam phd ven biển (coastal lagoon) là thủy vực ven bờ (coastal body of

water) nước lợ, nước mặn hoặc siêu mặn, được ngăn cách với biển nhờ một dạng

tích tụ cát chắn ngoài (sand barrier) và ăn thông với biển phía ngoài qua một hay nhiều cửa (inlet) [51]

Đây là định nghĩa được các nhà nghiên cửu đầm phá ven biển trên thế giới và Việt Nam sử dụng phổ biến nhất Theo đó, trong hệ thống phân đới các đầm phá ven biển đại dương thế giới của Nichols and Allen [49], đầm phá ven biển gồm nhóm vĩ độ cao (ví dụ: đầm phá Elson và Kenai Fjords ở Alaska, Mỹ), vĩ độ trung bình (ví dụ: đầm phá Venice, Italia) và vĩ độ thấp (ví dụ: đầm phá Tam Giang - Cầu

Hai, Việt Nam) Cũng theo phân loại và định nghĩa trên, đầm phá ở Việt Nam thuộc

Trang 28

tiêu biểu [27], gồm:

- Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) - Đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)

- Đầm Trường Giang (Quảng Nam) - Đầm An Khê (Quảng Ngãi) - Đầm Nước Mặn (Quảng Ngãi) - Đầm Trà Ô (Bình Định) - Đầm Nước Ngọt (Bình Định) - Đầm Thị Nại (Bình Định) - Đầm Cù Mông (Phú Yên) - Đầm Ô Loan (Phú Yên)

- Đầm Thủy Triều (Khánh Hòa) - Đầm Nại (Ninh Thuận)

2.1.3 Trầm tích tầng mặt

Trầm tích là sản phâm vô cơ, hữu cơ hay hỗn hợp lắng đọng đo kết quả của

các quá trình vật lý - hóa học - sinh học, chưa chuyền hóa thành đá trầm tích và nằm

ở trên bể mặt của vùng lắng đọng Ngoài các sản phâm lắng đọng đưới nước còn có các phần lắng đọng trực tiếp trên bề mặt lục địa do gió, quá trình bào mòn Trầm tích còn bao gồm các vật liệu lơ lửng trong nước và không khí

Đối với khái niệm trầm tích tầng mặt, cho đến vẫn còn được hiểu theo nhiều

nghĩa khác nhau Theo Vũ Trường Sơn (2004) [24], trầm tích tầng mặt là lớp trầm tích bở rời có thành phần tương đối đồng nhất lộ ra ở phần trên cùng của bể mặt thạch quyền, đang chịu tác động mạnh mẽ của các quá trình biến đổi ngoại sinh

hoặc chịu sự chi phối của quá trình thủy thạch động lực hiện đại cũng như chịu sự

tác động trực tiếp của con người Theo Đặng Thị Vinh (2012) [34], trầm tích tầng mặt là một tổ phần quan trọng trong hệ thống địa chất môi trường: việc nghiên cứu

Trang 29

trầm tích tầng mặt, đặc biệt là trầm tích hạt mịn, có ý nghĩa quan trong trong nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường Tùy theo đặc điểm phân bố của các thành phần bở rời ở từng khu vực cụ thể, chiều đày trầm tích tầng mặt có thể dao động từ vài xentimet đến vài mét, nhưng đa số quá trình sinh hóa và trao đổi chất của sinh vật

chỉ xảy ra ở độ sâu từ 0,5 m trở lên bể mặt

Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích [2], trầm tích là

các hạt vật chất, nằm ở độ sâu không quá 15 cm tính từ bề mặt đáy của vực nước,

các hạt có kích thước nhỏ hơn 2 mm hoặc lọt qua rây có đường kính lỗ 2 mm (US

#10 sieve)

Vì vậy, trong luận văn này giới hạn nghiên cứu trầm tích tầng mặt ở khu vực

đầm Sam - Chuỗồn đến độ sâu 0,2 m 2.1.4 Phân loại trầm tích

Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa thống nhất việc lẫy ranh giới kích thước hạt giữa sôi (sạn) và cát, giữa cát và bụi cũng như giữa bụi và sét Riêng đối với trầm tích bở rời hiện nay có rất nhiều cách phân loại khác nhau:

- Pháp thường dùng cách phân loại của Debenay (1979), (trong [20]), dựa

vào kết quả phân tích độ hạt, gồm 3 nhóm lớn: cuội sỏi có kích thước hạt > 1 mm, cát có kích thước hạt 1-0, mm và bụi - sét có kích thước hạt < 0,1 mm

- Theo Cục Địa chất Hoàng gia Anh, trầm tích bở rời Đệ Tứ được phân loại

dựa vào 2 biểu dé tam giác: biểu đỗ sạn-sỏi-bùn (bụi + sét) và cát bao gồm 15

trường và biểu đồ phụ cát - bụi- sét bao gồm 10 trường Các cấp hạt của phân loại này dựa trên phân tích thành phần hạt sử dụng theo thang ÿ = -log;d do Folk (7952)

dé nghi, gồm cudi (>256 mm), cat (2-0,0625 mm), bui (0,0625-0,0039 mm) va sét

(<0,0039 mm)

- Liên Xô (cũ) thường phân loại trầm tích lục nguyên và sét theo kích thước trung bình của hạt (Md) Phân loại này đơn giản, song không thê giúp hiểu hết những đặc thù phức tạp và tính biến động của môi trường trầm tích biên trong Đệ Tứ

Trang 30

làm sáng tỏ hơn đặc điểm tướng trầm tích và chế độ thủy thạch động lực của môi trường Còn tên trầm tích được gọi theo tiêu chuẩn của Châu Âu (Cục địa chất

Hoàng Gia Anh), có thể sử dụng thang phân cấp độ hạt của Wentworth [56] hoặc thang đo @ =-log; (kích thước hạt theo mm) do W C Krumbein cải tiến từ thang

cấp độ hạt Wentworth Kiểu phân loại của Cục Địa chất Hoàng Gia Anh được sử

dụng trong nhiều công trình khác nhau như Vũ Văn Lợi (2016) [18], Phạm Bá Trung (2012) [33], Đặng Thị Vinh (2014) [34]

2.1.5 Dị thường địa hóa và ô nhiễm kim loại nặng

Dị thường địa hóa là khu vực có hàm lượng nguyên tố hóa học trong các thành phần (đất, đá, nước, thực vật ) khác biệt với trị số phông địa hóa (nền) của khu vực Các dị thường địa hóa có thể là dương khi hàm lượng nguyên tổ hóa học khu vực nghiên cứu cao hơn nên, là âm khu hàm lượng nguyên tố hóa học khu vực nghiên cứu thấp hơn nên [21]

Trong lĩnh vực môi trường và địa hóa môi trường, kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cmẺ và thông thường chỉ những kim loại hoặc các á kim liên quan đến sự ô nhiễm và độc hại Tuy nhiên chúng cũng bao gồm những nguyên tổ kim loại cần thiết cho một số sinh vật ở nồng độ thấp [36]

Kim loại nặng được được chia làm 3 loại: Các kim loại độc (Hg, Cr, Pb, Zn, Cu, Ñi,

Cd, As, Co ), những kim loại quý (Pt, Au, Ag, Ru ), các kim loại phóng xạ (DU,

Th, Ra ) [39] Đặc điểm chung các kim loại nặng là gây tác động đến cơ thể con người rất từ từ theo quá trình tích luỹ

Trong số các chất gây ô nhiễm, kim loại nặng là một trong những tác nhân nguy hiểm nhất vì chúng không bị phân hủy sinh học và tồn tại lâu trong mơi trường Ơ nhiễm kim loại nặng xảy ra khi hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng có trong trầm tích khu vực nghiên cứu vượt ngưỡng hàm lượng cho phép Trong luận văn này sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích [2] của Bộ Tài nguyên và Môi trường đề đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích

Trang 31

2.2 TINH HINH NGHIEN CUU TRAM TICH DAY DOI VEN BO TREN THE GIOI VA O VIET NAM

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy ở các đầm phá trên thế giới

Đầm phá ven bờ là một trong những đối tượng được đặc biệt quan tâm trên thế giới [49], [51] Các vấn đề được quan tâm trong nghiên cứu đầm phá ven biển trên thé giới trong những năm gần đây chủ yếu liên quan đến phân bố trầm tích trong dam phá [50], đặc điểm địa hóa của trầm tích tang mat [37], [38], [40], [42], tốc độ lắng

đọng trầm tích, chế độ địa động lực trong mối liên hệ với mực nước biển dâng

Về tốc độ cung cấp trầm tích trong mối liên hệ với mực nước biển dang, dé đánh giá sự biến động về mặt hình thái và tuôi thọ (thời gian tồn tại) của đầm Madre

(Mỹ), Morton et al (2000) đã tính toán tải lượng vật liệu trầm tích vận chuyển tới

và đi ra khỏi đầm theo các cơ chế vận chuyền trầm tích và nguồn cung cấp vật liệu

khác nhau với tốc độ bồi lấp đầm đạt 0,1-1,2 mm/năm và nhận định phần trung tâm

đầm tiếp tục ổn định, phần phía bắc và phía nam mực nước sẽ cao dần và lấn về phía bờ Đây là hệ quả của sự tăng mức nước biển ở khu vực (4 mm/năm)

Tốc độ tích lũy trầm tích cũng có thê được xác định trên cơ sở phân tích dữ

liệu hoạt độ đồng vị ?!Pb và !Ơs, Chang hạn, công trình Szmytkiewicz và

Zalewska (2014) đã đánh giá tốc độ tích lũy của trầm tích ở vịnh Outer Puck (biển Baltic) 1a 1,67 mm/năm dựa trên kết quả đo trực tiếp hàm lượng ”''Pb trong mẫu lõi trầm tích [53]

Trong số các vấn để của địa hóa trầm tích tầng mặt thì đặc điểm phân bố của kim loại nặng trong trầm tích, mức độ ô nhiễm của chúng và nguồn gây ô nhiễm được các nhà nghiên cứu quan tâm hơn cả Đề giải quyết nội dung này, hàm lượng

kim loại nặng trong trầm tích như Hg, Pb, Zn, Cd, Cu, Ni, Co, Cr thường được

Trang 32

và carbon hữu cơ là khu công nghiệp Marghera ở lân cận, còn Cr được cung cấp tử nước biển nhờ các dòng triều [42] Ngoài ra, nghiên cứu tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng và thành phần hạt cũng là cơ sở để xác định nguôn trầm tích và nguồn gốc của kim loại Các kim loại nặng thường được tích lũy trong các trầm tích

hạt mịn như sét, bụi [37], [52] Sự tích lũy này còn phụ thuộc vào các điều kiện tự

nhiên đặc biệt của từng đầm phá như đặc điểm địa chất, vật chất hữu cơ và các hoạt

động của vi khuẩn, chế độ dòng triều [46]

Các nghiên cứu về thành phần hạt của trầm tích thường gắn liền với đặc điểm phân bố theo diện và chiều sâu [35], [43], [50] và mối quan hệ giữa thành phần cấp hạt - thành phần khoáng vật - thành phần hóa học [50], thậm chí liên hệ với cả nguồn gốc cung cấp vật liệu trầm tích và cơ chế vận chuyền, đặc điểm môi trường hóa lý [35] Nhìn chung, các khoáng vật sét tương quan thuận với cấp hạt sét và bụi, và thường chứa hàm lượng các nguyên tố hiếm - vết nhiều hơn nhiễu so với cấp hạt cát

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy đới ven bờ ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia biển với 3.260 km chiều dài đường bờ biển và hệ

thống đầm phá, vũng vịnh ven bờ rất đa dạng, năng suất sinh học cao, có nhiều

nguôn lợi về nuôi trồng thủy hải sản và du lịch sinh thái Tuy nhiên, nghiên cứu về đầm phá và vũng vịnh ven bờ mới được quan tâm trong khoảng hai thập niên trở

lại đây, gồm các lĩnh vực sinh học, môi trường, địa hóa, địa chất, an sinh xã hội,

nuôi trồng thủy hải sản và các nguồn lợi về kinh tế Tương tự như trên thế giới, trong lĩnh vực địa chất và địa hóa môi trường, các nhà nghiên cứu cũng tập trung chủ yếu vào các chủ để như động lực hệ đầm phá, quá trình hình thành và tiễn hóa của đầm phá cũng như đặc điểm biến động, bồi tụ và xói lở bờ biển;nguỗn gốc

trầm tích và tốc độ lắng đọng trầm tích: đặc điểm trầm tích đáy, đặc biệt là đặc điểm địa hóa và ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích; đặc điểm trầm tích và các

vấn đề địa chất công trình liên quan

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Đàn (2004) [11] tại vịnh Quy Nhơn (Bình Định) cho thấy trầm tích phân bố theo quy luật phân dị cơ học và được

Trang 33

thành tạo trong giai đoạn biển tiến Flandrien Các kiểu trầm tích cát và cát bùn chiếm ưu thế, trong đó trầm tích cát bùn có diện phân bố lớn nhất Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng Cu (2,39-19,54 mg/kg), Pb (6,45-20,55 mg/kg), Zn (2,81- 14,83 mg/kg) đang ở dưới mức độ ô nhiễm so với sự phân loại ô nhiễm của Giesy &

Hoke (1990) (theo [11])

Về mối liên quan giữa thành phần hạt, thành phần khoáng vật, đặc điểm địa hóa và phân bố không gian của chúng có các công trìnhVũ Văn Lợi (2016) [18],

Trần Đăng Quy (2012) [22], Hieu et al (2013) [45] Trần Đăng Quy (2012) sử dụng

hệ số tập trung T, chỉ số địa tích lũy I,.„ và hệ số nhiễm bẩn CF để đánh giá đặc điểm phân bố và mức độ ô nhiễm của nguyên tố kim loại nặng trong trầm tích Kết quả nghiên cứu trầm tích mặt ở vịnh Tiên Yên (Quảng Ninh) của Trần Đăng Quy đã chỉ ra rằng: Nhóm trầm tích có khả năng lưu giữ nguyên tố vi lượng thấp nhất là sạn cát, cát sạn và cát Nhóm trầm tích có khả năng lưu giữa nguyên tổ vi lượng trung bình gồm có cát bùn lẫn sạn và cát bùn Nhóm trầm tích có khả năng lưu giữ nguyên tổ vi lượng cao nhất là bùn cát Hàm lượng các nguyên tổ vi lượng trong trầm tích tầng mặt có xu thế giảm dần từ trong vịnh ra phía biển, tăng dần từ phía đông bắc xuống phía tây nam, trong nước có xu thế giảm nhẹ từ tầng mặt xuống tầng đáy, kết hợp với mối tương quan nghịch với độ muối chứng tỏ các nguyên tố vi

lượng được sông vận chuyền từ trong lục địa ra [22]

Đặng Thị Vinh (2014) [34] sử dụng hệ thống phân loại của Cục Địa chất Hoàng Gia Anh (phần mềm IGPETWIN) và phân loại trầm tích tầng mặt ở Ninh Bình thành các kiểu trầm tích: Cát, bụi cát, cát bùn, bùn, sét nam đan xen (thô -

mịn) Dựa trên đặc điểm trầm tích, tác giả đã xác định nguồn vật liệu được vận

chuyển qua sông Đáy và sông Hồng Theo hướng từ đất liền ra biển, các nguyên tố Hg, Cr, Ni, As và Cd có hàm lượng giảm dần Hàm lượng của hầu hết các nguyên tố

như As, Cu, Cd, Pb, Zn, Ni, Cr có sự tích luỹ hàm lượng tỉ lệ thuận với cấp hạt mịn trong trầm tích Ở sâu trong lục địa, sự phân bố của Cu, Pb, Zn, Ni, Cr và Hg có xu

hướng bị chỉ phối bởi nguồn gây ô nhiễm, ít phụ thuộc vào cấp hạt

Trang 34

mặt ở Việt Nam cũng được đặc biệt quan tâm, nhất là trong thời gian qua có rất

nhiều công trình, nhà máy xả thải trực tiếp ra sông, biển Các kết quả phân tích hàm

lượng kim loại nặng được so sánh trực tiếp với các tiêu chuẩn đề đánh giá mức độ ô

nhiễm, gồm Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường về chất

lượng trầm tích (kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt ở Ninh Bình của Đặng Thị

Vinh, 2012 [34], kim loại nặng trong trầm tích vùng cửa sông Mê Kông của Phùng Thái Dương và Huỳnh Thị Kiều Trâm, 2015 [10]) Tiêu chuẩn chất lượng trầm tích của Canada [41] (kim loại nặng trong trầm tích tầng mặt ven bờ Cát Bà - Hạ Long

của Đặng Hoài Nhơn và cộng sự, 2009 [19] hoặc so sánh với hàm lượng kim loại ở

các vùng biển lân cận và trên thế giới (xu hướng ô nhiễm của kim loại nặng trong trầm tích vùng biển từ Nghệ An đến Quảng Trị của Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự,

2016 [14]) để đánh giá mức độ ơ nhiễm Ngồi ra, mức độ ô nhiễm kim loại trong

trầm tích cũng được đánh giá bằng chỉ số tích lãy địa chất I;;„, nhân tố lam giau EF và nhân tố ô nhiễm CE [15]

Về tốc độ lắng đọng trầm tích, hầu hết các công trình nghiên cứu đều sử dụng hoạt độ đồng vị phóng xạ, phổ biến nhất là ?!''Pb và '””Cs [7], [45] Dựa vào chu kì bán rã của ”''Pb và mô hình CF-CS, nhóm tác giả đã đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích tram dam phá ven bờ miền Trung vào khoảng 0,09-0,60 cm/năm

Tốc độ lắng động trầm tích trong hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dat 0,31-0,60 cm/năm (độ sâu các cột mẫu nghiên cứu từ 22 cm đến 74 cm) Đồng vị !Cs được sử dụng để tính toán tốc độ lắng đọng cho các trầm tích vùng cửa Lực và vịnh Hạ Long, tốc độ đạt 0,43-0,65 cm/năm [7], [45]

2.2.3 Tình hình nghiên cứu trầm tích đáy ở phá Tam Giang - Cầu Hai

Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có chiều dài 68 km từ cửa sơng Ơ Lâu (ở phía Bắc) tới núi Vĩnh Phong (ở phía Nam), rộng 0,5-9 km, gồm phá Tam Giang, đầm Thủy Tú (đầm Thanh Lam, dam Sam -Chuén, dam Ha Trung, đầm Thủy Tú và đầm Hà Trung), đầm Cầu Hai Tổng diện tích đầm phá khoảng 216 km”, lớn nhất Đông Nam Á và chiến gầm 50% diện tích đầm phá của Việt Nam [26]

Phía sau vực nước là đông băng cát Holoxen, chăn trước vực nước là dải côn

Trang 35

đụn cáo cao 5-10 m, có nơi 60 m Vực nước đầm phá thông với biển qua hai cửa

hẹp là Thuận An (rộng khoảng 250-350 m) và cửa Tư Hiển (rộng50-100 m)[27]

Hai cửa này có lịch sử ton tai va phat triển liên quan chặt chẽ với tiến hóa của hệ

đầm phá Quá trình trao đổi nước giữa đầm phá và biển có tính chất phức tạp và phụ thuộc biến động cửa và chế độ khí hậu [25]

Hệ đầm phá hình thành và phát triển trong Holoxen, trên nền kiến trúc Hecxinit với bề dày trầm tích Holoxen có thể đạt 50-60 m Sự phân bố trầm tích đáy được phân biệt theo 5 tiêu khu vực phản ánh tương tác sông - biển [17]: Tiểu khu Ô Lâu - Truồi - Công Quan (bụi lớn và bùn bụi nhỏ xám đen giàu mùn bã hữu cơ) và

tiểu khu đầm Sam (cát hạt nhỏ và bụi lớn xám đen) đặc trưng cho môi trường châu

thổ, tiểu khu cửa lagoon Tư Hiển và Thuận An (cát vàng lẫn vỏ sinh vật) đặc trưng cho môi trường lạch cửa, tiểu khu Tam Giang - Thủy Tú và các bãi ngập triều ven đầm Cầu Hai (trầm tích màu nâu vàng, xám nâu) đặc trưng cho môi trường kênh

triểu và bãi triều lagoon, và tiểu khu Cầu Hai (bùn bụi nhỏ màu xám xanh) thuộc môi trường hỗ lagoon [5], [27]

Về mặt kiến tạo, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai được phát triển trên khu vực vỏ Trái Đất chịu tác động của kiến tạo hiện đại nâng yếu và là đới chuyển tiếp

giữa đới nâng trung bình Tây Huế - Bạch Mã (nâng 0.3 mm/năm) với đới sụt võng

hiện đại thểm lục địa biển Đông (sụt 0,12-0,15 mm/năm) Trên nên nâng yếu Tây

Huế - Bạch Mã xuất hiện các bổn trũng cục bộ (bồn Cầu Hai, bổn cửa sông Hương)

có vai trò thu nước từ các sông và các vòm nâng cục bộ (Thủy Thanh, An Hòa, Phú Vang và Hải Thanh) có khả năng làm dịch chuyên, suy tàn các nhánh sông đồ vào đầm phá Vào nửa sau biển tiến Flandrian, chính sự nâng yếu của đồng bằng Huế

trong điều kiện dâng chậm dần của mực nước chân tĩnh đã tạo nên sự bình ổn tương đối hoặc nâng rất chậm của mực nước biển khu vực, tạo tiền để hình thành cồn cát

chăn và đầm phá [28]

Trang 36

bụi nhỏ, sét) lắng đọng phân dị độ hạt theo độ sâu đáy đầm, ở các cửa biển cửa sông

quá trình lắng đọng chịu ảnh hưởng của các yếu tố động lực môi trường nên trầm tích có độ hạt thô hơn Từ bề mặt đáy đến 1,5 m; kích thước hạt của trầm tích biến đổi theo quy luật mịn thô mịn Môi trường trầm tích ở hệ đầm phá vào loại khá tốt, với các đặc điểm địa hóa cơ bản là môi trường khử yếu, dinh dưỡng khá cao và có dấu hiệu ô nhiễm nguyên tô đồng

Trong lĩnh vực môi trường địa hóa trầm tích, các nghiên cứu của Võ Văn Đạt (1978) [12], Nguyễn Đức Cự (1996) [4] và Trần Đức Thạnh và cộng sự (2010) [28] tập trung đến tính chất oxi hóa - khử của môi trường đo chúng liên quan chặt chẽ đến quá trình biến đổi các yếu tố môi trường và dinh dưỡng Kết quả cho thấy hầu hết đầm phá có giá tri Fe**/Fe**<1, phé biến 0,3-0,7, thể hiện môi trường khử vừa ở đầm phá và khử yếu ở vùng cửa sông Ở các khu vực cửa sông đồ vào đầm phá, lượng Fe”*, Mn”” luôn thấp và tỉ số Fe°*/Fe”'luôn cao từ 0,74-0,83 đến lớn hơn 1 [4] Môi trường yếm khí hơn là đáy đầm Cầu Hai, dim Sam va ven ria Tam Giang Ở đầm Sam hàm lượng Fe” rất thấp (0,005-0,008%), có mẫu dạng vết và tỉ số Fe”*/Fe”*< 0.3, có khả năng xuất hiện H;S trong trầm tích đáy [28] Gan day nhat, Trần Tiến Dũng (2017) [9] đã tiến hành xác định hàm lượng của ba nguyên tố kim loại nặng là As, Hg, Pb thông qua lấy mẫu trầm tích tầng mặt khu vực đầm Sam - Chuồn Kết quả cho thấy hàm lượng của As, Hg, Pb tương đối thấp, nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng tram tích QCVN 43:2012/BNTMT

Thành phần khoáng vật nặng trong trầm tích đáy ở khu vực đầm phá không

phải là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm do hàm lượng khoáng vật nặng chiếm

không đáng kể Trong bùn cát đáy đầm phá, khoáng vật nặng tập trung chủ yếu

trong cấp hạt 0,2-0,063 mm với hàm lượng cao phát hiện được ở các cửa đầm phá

(5,13% ở cửa Thuận An, 3,83% ở cửa Tư Hiển, 3.04% ở cửa sông Trudi - Dai

Giang) Trầm tích nội đầm phá chứa một lượng rất thấp khống vật nặng: 0.23% (đơng nam đầm Thủy Tú), 0,42% (tây bắc đầm Thủy Tú), 0,29% (đầm Cầu Hai), 0,5% (đầm Sam), 0,75% (nam Tam Giang) Tổ hợp khoáng vật nặng đặc trưng gồm

Trang 37

hornblend - amphibol - pyroxen - epidot (hạ lưu sông Hương, tây bắc Thủy Tú, cửa sông Truồi - Đại Giang, đông nam Tam Giang), hornblend - tremolit - epidot va kyanit - staurolit - granat thể hiện tương tác dông biển trong quá trình lắng đọng

trầm tích (cửa Thuận An) [28]

Đề tài Nghị định thư Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một

số thủy vực làm cơ sở quản lý: Các đầm phá ven bờ miễn Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan của Viện Tài nguyên và Môi trường biển hợp tác với Italia [6] đã nghiên cứu tương đối đầy đủ tổng quan về môi trường khu vực đầm phá, hiện trạng và diễn biến chất lượng trầm tích trong đầm phá ven bờ biên miền Trung, gồm đặc điểm cơ học và tốc độ lắng đọng trầm tích, các chất ô nhiễm trong trầm tích và diễn

biến chất lượng trầm tích Nhóm tác giả nhận định: Trầm tích hiện đại trong các

đầm phá ven bờ miền Trung, trong đó có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, chủ yếu

gồm các loại trầm tích hạt nhỏ từ cát trung đến bùn sét phân bổ mịn dẫn theo độ sâu

Đường kính hạt trung bình (Md) trong cát trung, cát nhỏ và bụi lớn của trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lần lượt là 0,294 mm; 0,192 mm và 0,069 mm; hệ số So 1a 1,324; 1,495 và 2,370; hệ số S là 1,027; 0,888 và 0,169 [28]

Kết quả nghiên cứu môi trường lắng đọng trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cho thấy đầm Sam đặc trưng cho dạng môi trường cửa sông ngừng hoạt động Nơi đây trước kia là cửa của một chỉ lưu của sông Hương Yếu tố động lực lắng đọng trầm tích thống trị hiện nay là triều, dòng triểu đóng vai trò phân bố và tái lắng đọng trầm tích, ngoài ra còn có một phân vai trò quan trọng của sông [28]

Về tốc độ lắng đọng trầm tích, cho đến nay chưa có các nghiên cứu trực tiếp, mà chỉ đánh giá thông qua tài liệu thành phần và phân bồ trầm tích, môi trường lắng đọng, nguồn cung cấp, quá trình động lực liên quan vận chuyền và lắng đọng trầm tích Theo đó, tốc độ lắng đọng trầm tích trên nền đáy trong khoảng 50 năm qua

được xác định từ I-3 mm/năm [7]

Trang 38

Quá trình khảo sát thực địa khu vực đầm Sam - Chuồn đã khảo sát được 04 tuyến với 19 điểm khảo sát ở đầm Sam và 02 tuyến với 12 điểm khảo sát ở đầm Chuén (Bang 2.1, Hình 2.1)

Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu được tham khảo từ các công trình [25] [45] Tiêu chuẩn ISO 5667-12:1995 về Chất lượng nước - Lấy mẫu (phần 12: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích đáy) và TCVN 6663-14: 2000 về Chất lượng nước - Lây mẫu (phần 15: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi

trường) [I]

Di chuyển bằng thuyền và vị trí lây mẫu được định vị bằng GPSGarmin 621S Mẫu trầm tích tầng mặt được lấy bằng cách đóng trực tiếp các ống nhựa PVC có đường kính 49 mm xuống đầm Sam - Chuồn và lấy mẫu ở độ sâu từ bề mặt xuống

sâu đến 0,20 m Sau khi đóng xuống đến độ sâu lay mau, éng nhua duoc bit kin

bằng nắp bịt và kéo lên (Hinh 2.2) Ong mẫu được ghi số hiệu, sau đó vận chuyên về phòng thí nghiệm đề gia công, phân tích

Trang 39

Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu và tọa độ lay mẫu trầm tích tầng mặt đầm Sam - Chuén ` Tọa độ Mô tả tuyến lấy mẫu X Y và đặc điểm TII 16°29 44.16 10739 00.00” SỐ - T12 16°29'41.93" ack 8 107°39'02.61" — Tuyên l gồm 4 mẫu thuộc Daal x khu vuc dam Sam T1.3 16°29'39.04 107°39 06.95 (Xã Phú Mỹ) T1.4 1629 37.00” 107°39 10.00" T4.1 16°30°56.84” 107°39°56.06”

T4.6 16°30°59.37 107°39°32.33 Tuyến 4 gồm 5 mẫu thuộc

T4.7 16931°06.95 107°39'25.74 khu vực đâm Sam

T4.8 16'31'14.80” 107°39°18.02” ae)

T4.9 1631 15.60” 10739 21.60”

T5.1 16°30 36.00” 107°39 36.00

0 * ” 0 : = š x Si

T5.2 16 BỤ g biệt, 107 ao 1989 Tuyến 5 gồm 5 mẫu thuộc

Trang 40

Hình 2.2.Ảnh đóng ống nhựa lấy mẫu trầm tích 2.3.2 Chuẩn bị mẫu và phân tích trong phòng

2.3.2.1 Phương pháp xác định nông độ pH trầm tích

Nong độ pH của trầm tích được thí nghiệm xác định tại phòng thí nghiệm Thổ nhưỡng (Đại học Khoa học Huế) Số lượng phân tích: 31 mau

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w