Bài phân tích về vị trí địa lí của Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan, cùng với đó là những ý nghĩa của việc phân định các vịnh ở Việt Nam, bên cạnh đó còn phân tích kết quả của hiệp định và nội dung chi tiết của các hiệp định khi phân vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN ĐỊNH VỊNH BẮC BỘ VÀ VỊNH THÁI LAN Thực hiện: Nhóm Hồ Phan Khánh Trường (NT) 46.01.613.045 Nguyễn Thanh Nhân 46.01.613.020 Phạm Thị Kiều Oanh 46.01.613.024 Nguyễn Thành Quốc 46.01.613.027 Bùi Châu Thúy Vy 46.01.613.052 Lớp Học phần: 2021GEOG144201, Địa lí tự nhiên Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Phú Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC Vị trí địa hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan .1 1.1 Vịnh Bắc Bộ 1.2 Vịnh Thái Lan 1.3 Ý nghĩa vị trí địa lí .2 1.3.1 Vịnh Bắc Bộ .2 1.3.2 Vịnh Thái Lan 3 Nội dung hai hiệp định phân vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan .3 2.1 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ 2.2 Hiệp định phân định vịnh Thái Lan Kết quả hai hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan 3.1 Kết quả hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ .6 3.2 Kết quả hiệp định phân định vịnh Thái Lan Ý nghĩa việc phân định vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan .7 4.1 Ý nghĩa việc phân định vịnh Bắc Bộ .7 4.2 Ý nghĩa việc phân định vịnh Thái Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vị trí địa hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan 1.1 - Vịnh Bắc Bộ Nằm phía Tây Bắc Biển Đông, Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ có diện tích khoảng 126.250 km2, chiều ngang nơi rộng khoảng 310 km, nơi hẹp khoảng 207 km - Vịnh có hai cửa biển là: + Eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam Trung Quốc + Cửa xác định đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam tới mũi Oanh Ca, Hải Nam, Trung Quốc rộng khoảng 207 km Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tỉnh, thành phố Việt Nam với tổng chiều dài khoảng 763 km hai tỉnh Trung Quốc với tổng chiều dài khoảng 695 km Hình : Vịnh Bắc Bộ 1.2 Vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (còn gọi vịnh Xiêm) biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km2 - Giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan (1.560 km), Việt Nam (230 km), Malaixia (150 km) Campuchia (460 km) Vịnh thơng Biển Đơng phía Nam cửa hợp mũi Cà Mau mũi Trenggranu cách chừng 400 km (215 hải lý) Vịnh dài (chừng 450 hải lý) có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình 385 km (208 hải lý) Do đó, vào quy định mới Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, toàn Vịnh đối tượng yêu sách mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển tới hạn 200 hải lý Thái Lan Việt Nam hai nước có bờ biển đối diện, có quyền mở rộng vùng biển mình, tạo vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074 km2 Hình 2: Vịnh Thái Lan bản đồ vệ tinh 1.3 Ý nghĩa vị trí địa lí 1.3.1 Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam Trung Quốc cả kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Vịnh nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí - Trong Vịnh có nhiều ngư trường lớn, điển hình Ngư trường Hải Phịng - Quảng Ninh, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống nhân dân hai nước Các dự báo cho thấy đáy biển lịng đất dưới đáy Vịnh có tiềm dầu mỏ khí đốt 3 - Vịnh cửa ngõ giao lưu từ lâu đời Việt Nam giới, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nghiệp phát triển kinh tế, thương mại quốc tế quốc phòng - an ninh Việt Nam Ðối với khu vực phía Nam Trung Quốc, Vịnh có vị trí quan trọng Vì vậy, cả hai nước coi trọng việc quản lý, sử dụng khai thác Vịnh 1.3.2 Vịnh Thái Lan - Vịnh Thái Lan có nhiều nguồn lợi hải sản (trữ lượng cá Việt Nam khoảng 51 vạn tấn) có tiềm dầu khí lớn mà nước liên quan tiến hành thăm dò, khai thác - Do nhiệt độ vùng nhiệt đới tương đối cao nên vùng nước vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hơ ngầm Vì thế, tạo tiền đề cho số nhà nghỉ ven biển phục vụ cho du khách có sở thích bơi lặn Vịnh Thái Lan tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng 45 m độ sâu lớn 80m Điều làm cho đối lưu nước tương đối chậm, dòng chảy mạnh nước sông làm cho nước vịnh Thái Lan tương đối nhạt (3,05 3,25%) giàu trầm tích Nội dung hai hiệp định phân vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan 2.1 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ thoả hiệp ký ngày 25 tháng 12 năm 2000 phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ Đây kết quả sau nhiều đợt đàm phán kể từ năm 1973 Hiệp định thay Công ước Pháp – Thanh 1887 Hiệp định ký đại diện toàn quyền hai nước Nguyễn Dy Niên (Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam) Đường Gia Triền (Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc) Bắc Kinh vào ngày 25 tháng 12 năm 2000 Ngày 15 tháng năm 2004, Quốc hội Việt Nam khoá XI thông qua hiệp định lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ diễn ngày 30 tháng năm 2004 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ký kết quả trình đàm phán lâu dài, thể nỗ lực thiện chí quan tâm đến lợi ích cách thỏa đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế điều kiện cụ thể Vịnh, từ cả hai phía Việt Nam Trung Quốc Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ hiệp định phân định biển thứ hiệp định mà Việt Nam ký với nước láng giềng (Thái Lan 1997, Indonesia 2003) hiệp định mang tính chất tổng thể đầu tiên ta ký với nước láng giềng, phân định rõ ràng đường biên giới lãnh hải, ranh giới chung cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc Vịnh Hai bên thống đường phân định với 21 điểm kéo dài từ cửa sông Bắc Ln đến Cửa Vịnh phía Nam, từ điểm đến điểm biên giới lãnh hải, từ điểm đến điểm 21 ranh giới chung cho cả vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo Hiệp định, Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh Ðường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hải lý (25% hiệu lực) Ðảo Bạch Long Vĩ đảo nhỏ Việt Nam (diện tích khoảng 2,5 km2) lại nằm gần Vịnh Bắc Bộ (cách bờ biển Việt Nam khoảng 110 km, cách bờ đảo Hải Nam - Trung Quốc khoảng 130 km), tạo hoàn cảnh đặc biệt nên theo luật pháp thực tiễn quốc tế hưởng phần hiệu lực hạn chế phân định Trong Hiệp định, hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Theo đó, bên tự chủ tiến hành việc thăm dị, khai thác cách độc lập tài nguyên khoáng sản phạm vi thềm lục địa Ðối với cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn mỏ khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thỏa thuận việc khai thác hữu hiệu việc phân chia công lợi ích thu từ việc khai thác Tuy Hiệp định ký từ năm 2000 đến năm 2004 phủ Việt Nam mới cơng bố toạ độ xác Vì dư luận có bất bình, khơng tán thành hiệp định cho phủ Việt Nam nhượng cho Trung Quốc nhiều Ngoài việc phân định lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, quyền Bắc Kinh địi giải vấn đề ngư dân đánh cá Vịnh Kết quả bản đồng thuận ngư nghiệp (tiếng Anh: Fishery Agreement) đặt khu đánh cá chung (Common Fishery Zone) khoảng 30.000 km² Vịnh Bắc Bộ Sự thỏa thuận có hiệu lực 12 năm lại thêm năm gia hạn So sánh hai bản đồng thuận ngư nghiệp Hoa - Nhật biển Hoa Đông Đồng thuân ngư nghiệp Việt - Hoa Vịnh Bắc Bộ khu đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ lớn nhiều 5 2.2 Hiệp định phân định vịnh Thái Lan Hiệp định phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan ký kết vào ngày tháng năm 1997 Bangkok Những người đặt bút ký hiệp định Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Prachuab Chaiyasan Hiệp định chấm dứt phần tư kỷ tranh cãi Việt Nam Thái Lan giải thích áp dụng luật biển phân định vùng chồng lấn hai quốc Đây hiệp định phân định biển đầu tiên đạt vịnh Thái Lan, hiệp định phân định biển đầu tiên ký kết khu vực Đông Nam Á sau Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển đầu tiên khu vực Đối với Việt Nam, Hiệp định phân định biển đầu tiên đạt với nước láng giềng Theo hiệp định, đảo Thổ Chu hưởng 32,5% hiệu lực, Việt Nam hưởng 1/3 diện tích Thái Lan hưởng 2/3 diện tích 6.074 km² vùng biển chồng lấn Đường biên giới biển ranh giới thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Thái Lan Trong trường hợp có cấu trúc dầu khí mỏ khống sản nằm vắt ngang đường biên giới, hai quốc gia phải trao đổi thông tin, tìm kiếm thoả thuận để phân chia khai thác lợi tức công Trong hiệp định, Việt Nam Thái Lan cam kết tiến hành đàm phán với Malaysia khu vực yêu sách thềm lục địa chồng lấn ba nước Khu vực phân định mà Hiệp định ngày 9/8/1997 điều chỉnh xác định sở tôn trọng nguyên tắc không nên bao gộp vùng chồng lấn nước thứ ba yêu sách Khu vực giới hạn phía Bắc phía Nam đường yêu sách 1971, 1973 Phía Tây giới hạn đường "dàn xếp tạm thời" Chính phủ Việt Nam Chính phủ Campuchia năm 1991 tuyên bố chung thoả thuận hai bên không tiến hành hoạt động phát triển dầu khí ngồi đường trung tuyến Thổ Chu Poulo Wai có giải pháp cuối Phía Đơng giới hạn ranh giới khu vực phát triển chung Thái Lan - Malaixia năm 1979 Tuy nhiên Việt Nam bảo lưu quyền vùng chồng lấn ba bên Việt Nam - Thái Lan - Malaixia Việc lấy ranh giới khu vực phát triển chung Thái Lan Malaixia làm ranh giới cho vùng cần giải có ý nghĩa mọi giải pháp Việt Nam Thái Lan khơng gây ảnh hưởng tới u sách Malaixia, bên thứ ba, vùng 6 Kết hai hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan 3.1 Kết hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hai bên khẳng định nguyên tắc đạo công tác phân định tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hồ bình; củng cố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước, giữ gìn ổn định thúc đẩy phát triển vịnh Bắc Bộ; thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị, giải cách công hợp lý Hai bên xác định phạm vi phân định vịnh Bắc Bộ Trong Hiệp định này, vịnh Bắc Bộ Vịnh nửa kín bao bọc phía Bắc bờ biển lãnh thổ đất liền hai nước Việt Nam Trung Quốc, phía Đông bờ biển bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam Trung Quốc, phía Tây bờ biển đất liền Việt Nam giới hạn phía Nam đoạn đường thẳng nối liền từ điểm nhô mép mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam Trung Quốc có tọa độ địa lý vĩ tuyến 18030'19'' Bắc, kinh tuyến 108041'17'' Đông, qua đảo Cồn Cỏ đến điểm bờ biển Việt Nam có tọa độ địa lý vĩ tuyến 16057'40'' Bắc kinh tuyến 107008'42'' Đơng Qua đàm phán, phía Trung Quốc đồng ý với đề nghị ta đường đóng cửa Vịnh phía Nam đường thẳng nối mũi Oanh Ca (Trung Quốc) qua đảo Cồn Cỏ cắt thẳng vào điểm bờ biển Việt Nam Ðảo Cồn Cỏ đảo nhỏ nằm gần bờ Việt Nam (cách bờ khoảng 13 hải lý) nên hưởng 50% hiệu lực việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đường đóng cửa Vịnh Ðây kết quả công đạt sở luật pháp điều kiện cụ thể Vịnh (bờ biển ta dài Trung Quốc, ta có nhiều đảo Vịnh, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm gần Vịnh ) Xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hai bên đồng ý xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ 21 điểm có toạ độ địa lý xác định, nối tuần tự với đoạn thẳng Về chế độ pháp lý Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ xác định theo hiệp định 7 Về mặt tài nguyên Hiệp định quy định rõ trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên cấu tạo mỏ khác tài nguyên khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên ký kết thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thoả thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Hai bên đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vịnh Bắc Bộ hợp tác liên quan đến bảo tồn, quản lý sử dụng tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Về chế giải tranh chấp Hai bên cam kết mọi tranh chấp hai bên ký kết liên quan đến việc giải thích thực hiệp định giải cách hồ bình, hữu nghị thơng qua thương lượng 3.2 Kết hiệp định phân định vịnh Thái Lan Đường phân chia thoả thuận đường thẳng kẻ từ điểm C (7049'0" B, 103002'30" Đ), tới điểm K (8046'54"B; 102012'11"Đ) Điểm C điểm nhơ phía Bắc khu vực phát triển chung Thái Lan - Malaixia xác định rõ bản ghi nhớ ngày 21/2/1979, trùng với điểm 43 đường yêu sách thềm lục địa Malaixia năm 1979 Điểm K nằm đường thẳng cách Thổ Chu Poulo Wai, đường "dàn xếp tạm thời" Việt Nam - Campuchia năm 1991 Với hiệu lực 32,5% đảo Thổ Chu, đường phân định thoả thuận thực tế cho thấy Việt Nam hưởng 1/3 diện tích Thái Lan hưởng 2/3 diện tích vùng chồng lấn Đường biên giới biển CK tạo thành biên giới phân định thềm lục địa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Thái Lan, đồng thời đường phân định vùng đặc quyền kinh tế hai nước Mỗi bên ký kết thừa nhận quyền chủ quyền tài phán bên vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nằm phạm vi đường biên giới biển xác lập Hiệp định Ý nghĩa việc phân định vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan 4.1 Ý nghĩa việc phân định vịnh Bắc Bộ Việc ký Hiệp định kiện quan trọng đối với Việt Nam quan hệ Việt - Trung, tạo thuận lợi cho việc quản lý trì ổn định Vịnh, góp phần tăng cường tin cậy hai bên, thúc đẩy quan hệ hợp tác mọi mặt hai nước Bờ vịnh Bắc Bộ phía Việt Nam dài khoảng 800 km, phía Trung Quốc gần 700 km Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 2.300 đảo, đá ven bờ Phía Trung Quốc có số đảo nhỏ phía đơng bắc vịnh đảo Vị Châu, Tà Dương… Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả Việt Nam Trung Quốc kinh tế, lẫn quốc phòng, an ninh Vịnh nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Trong vịnh có nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống người dân hai nước Và theo Hiệp định, Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh Đáy biển lịng đất dưới đáy vịnh có tiềm lớn dầu mỏ khí đốt Vịnh cửa ngõ giao lưu từ lâu đời Việt Nam giới, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nghiệp phát triển kinh tế, thương mại quốc tế quốc phòng an ninh Việt Nam Đối với khu vực phía nam Trung Quốc, vịnh có vị trí quan trọng Vì vậy, cả hai nước coi trọng việc quản lý, sử dụng khai thác vịnh, trước hết vấn đề phân định ranh giới biển vịnh ❖ Giá trị pháp lý ý nghĩa thực tiễn Hiệp ước phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc xác định rõ phạm vi, tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho nước tiến hành bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển bền vững vịnh Bắc Bộ, trì ổn định, tăng cường tin cậy phát triển quan hệ chung hai nước Các thỏa thuận quốc tế đóng góp có giá trị cho luật pháp thực tiễn việc phân định ranh giới biển nói chung ranh giới biển vịnh nói riêng, phù hợp với nguyên tắc phân định ranh giới vùng biển, thềm lục địa chồng lấn quốc gia ven biển nằm đối diện kế cận mà UNCLOS quy định Đây thực học quý giá cho việc đàm phán giải tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh chấp vùng biển hải đảo Biển Đơng tình hình Theo đánh giá nhiều chuyên gia luật biển dư luận, việc ký kết Hiệp ước phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc mở trang lịch sử quan hệ hai nước Lần Việt - Trung Quốc có đường biên giới biển rõ ràng, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có giá trị quốc tế, thỏa thuận vạch phù hợp với nguyên tắc Công ước Luật biển 1982 thực tiễn quốc tế Trên sở đó, thời gian qua, hai bên giải quyết, xử lý cách có tình có lý mọi hoạt động khai thác hải sản vịnh Bắc Bộ; tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng ngư dân hai bên bước chuyển đổi kế sinh nhai, đảm bảo sống ổn định lâu dài họ 9 Điều quan trọng việc triển khai thi hành Hiệp ước giúp cho quan quản lý, lực lượng thực thi pháp luật biển, rút học có ý nghĩa thực tiễn cho trình tổ chức thi hành Hiệp ước phân định vịnh Bắc Bộ Như vậy, kể từ sau Cơ quan quyền lực cao hai nước phê chuẩn, vịnh Bắc Bộ có đường biên giới rõ ràng, xác định cụ thể tọa độ địa lý, hai bên hoàn toàn có quyền triển khai tất cả hoạt động phạm vi vùng biển phân định thuộc quyền hợp pháp mình, khơng bên phép gây khó khăn, cản trở phá hoại, trừ trường hợp quy định Điều VII, Hiệp ước phân định là: “Trong trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn mỏ khống sản khác nằm vắt ngang đường phân định quy định Điều II Hiệp định này, hai Bên ký kết phải thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thoả thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác” Và, với nội dung này, bên đơn phương tiến hành khai thác dầu khí hay loại khoáng sản vùng giáp ranh mà cấu trúc mỏ dầu khí hay khống sản nằm vắt qua đường ranh giới phân định vi phạm Hiệp ước có hiệu lực Cần phải lên án áp dụng biện pháp xử lý theo quy định Hiệp ước phân định, phù hợp với Luật pháp Thực tiễn quốc tế Tất nhiên, trước lên tiếng phản đối hay trước tiến hành ngăn cản hoạt động đơn phương này, quan quản lý có liên quan cần nắm vững cung cấp chứng cụ thể, xác, khơng thể tùy tiện phản ứng tiến hành hoạt động cản trở hoạt động khai thác chưa có đủ chứng đủ sức thuyết phục Thiết nghĩ mới cách ứng xử thận trọng, mực; thể đầy đủ trách nhiệm bên ký kết; đồng thời điều lưu ý đối với lực lượng chức Việt Nam việc phải chủ động theo dõi, thu thập cung cấp thông tin cách kịp thời, xác để phục vụ cho nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ quyền hợp pháp Việt Nam Biển Đơng nói chung vịnh Bắc Bộ nói riêng 4.2 Ý nghĩa việc phân định vịnh Thái Lan Hiệp định ngày 26/7/1997 có tác động định thúc đẩy đàm phán giải tranh chấp biển Việt Nam với nước hữu quan tinh thần khoản 7, Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Hiệp định phân định biển tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tình đồn kết 10 hữu nghị hai nước Việt Nam - Thái Lan, góp phần đảm bảo ổn định an ninh trật tự biển, đẩy mạnh sản xuất dầu khí hai nước Nó mãi mốc son lịch sử quan hệ hai nước Hai bên thoả thuận "lấy đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này" Đây lần đầu tiên hai nước thừa nhận chủ quyền bên đối với đảo hai nước Hiệp định nâng đường Brévié từ ranh giới quản lý hành cảnh sát thành đường phân chia chủ quyền đảo hai nước xác nhận hai nước chưa có đường biên giới biển Việc tuần tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành Hải quân hai nước tổ chức tiến hành tuần tra chung vùng nước lịch sử theo thoả thuận hai Bộ Quốc phịng Hiệp định góp phần chấm dứt tình trạng tranh chấp chủ quyền biển đảo hai nước diễn suốt thời gian dài Hiệp định khẳng định xu thỏa thuận đường biên giới biển hịa bình việc phân định đồng thời thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế cách công dựa quy định UNCLOS nỗ lực hai bên Hai bên thỏa thuận phối hợp việc giáo dục ngư dân hai nước không xâm phạm vùng biển để đánh bắt hải sản trái phép Hiệp định biên giới biển Việt Nam – Thái Lan có ý nghĩa quan trọng, giải vấn đề chủ quyền đảo hai nước, tạo sở pháp lý để hai nước quản lý, bảo vệ, khai thác vùng biển mình, góp phần tạo mơi trường an ninh trật tự chung biển, củng cố mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Hiệp định ngày 9/8/1997 mở trang không lịch sử quan hệ Việt Nam - Thái Lan mà lịch sử phân định vịnh Thái Lan Hiệp định khẳng định xu thoả thuận đường biên giới biển phân định đồng thời thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế vùng biển không rộng 400 hải lý bờ biển đối diện Việc đánh bắt hải sản nhân dân hai nước có quyền khai thác nguồn lợi hải sản cách hợp pháp vùng nước lịch sử Công dân nước khác không phép vào đánh bắt vùng nước Đối với việc khai thác tài ngun thiên nhiên dầu khí, khống sản, vùng nước lịch sử hai bên thoả thuận; khơng có thoả thuận khơng bên đơn phương tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên vùng nước lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ góp phần tăng cường tin cậy Việt Nam Trung Quốc - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) Vịnh Bắc Bộ - BienDong.info (google.com) Khái lược hai Vịnh lớn Biển Đơng - Tạp chí Quốc phịng tồn dân (tapchiqptd.vn) Sơ lược trình xác lập chủ quyền biển Việt Nam (hcmup.edu.vn) Phân định vùng vịnh Thái Lan (hcmup.edu.vn)