Luận văn thạc sĩ luật học hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh long an

87 2 0
Luận văn thạc sĩ luật học  hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, việc áp dụng hình phạt bổ sung của Tòa án hai cấp trên địa bàn tỉnh Long An áp dụng chủ yếu đối với một số tội phạm nhất định, chủ thể áp dụng chưa thống nhất trong nhận thức,

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ HỒNG VÂN HÌNH PHẠT BỔ SUNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luận văn thạc Luật họcAN TỪ THỰC TIỄNsĩ TỈNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ HỒNG VÂN HÌNH PHẠT BỔ SUNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Luận vănMã thạc sĩ Luật học số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị hình phạt bổ sung 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình phạt bổ sung .19 1.3 Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình số nước .24 Chương 2: HÌNH PHẠT BỔ SUNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 27 2.1 Quy định hình phạt bổ sung theo pháp luật hành 27 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung tỉnh Long An .48 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 63 3.1 Chính sáchLuận hình Nhà thạc nước ta cầu hồn thiện quy định hình văn sĩu Luật học phạt bổ sung nâng cao hiệu áp dụng 63 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt bổ sung 65 3.3 Các giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung Toà án hai cấp nhân dân tỉnh Long An .69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CSHS : Chính sách hình HPBS : Hình phạt bổ sung HPC : Hình phạt HTHP : Hệ thống hình phạt PLHS : Pháp luật hình TAND TC : Tòa án nhân dân Tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội XHCN Luận hội chủ học nghĩa văn thạc :sĩXãLuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình giải số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổng sung Bảng 2.2: Nhóm tội áp dụng hình phạt bổ sung Bảng 2.3: Loại hình phạt bổ sung áp dụng Luận văn thạc sĩ Luật học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt hai chế định quan trọng Luật hình có mối quan hệ chặt chẽ với Khi quy định tội phạm cụ thể nhà làm luật ln quy định hình phạt tương ứng Hệ thống hình phạt theo luật hình Việt Nam gồm có hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt phận có tính chất định hệ thống hình phạt Nội dung cuả hình phạt thể đầy đủ tính chất trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội giáo dục người khác tơn trọng pháp luật Bên cạnh hình phạt bổ sung giữ vai trò củng cố, hỗ trợ hình phạt chính, khơng thể thay hình phạt Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy hình phạt bổ sung quy định đa dạng, phong phú có kế thừa, bổ sung hồn thiện qua thời kỳ Hệ thống hình phạt Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sungLuận năm 2009 kếtthạc nhiều sửa đổi bổ sung sở tổng văn sĩ lần Luật học kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt hình phạt bổ sung quan bảo vệ pháp luật Tuy hình phạt bổ sung khơng có ý nghĩa định hình phạt chính, giới hạn tác động phát huy vai trị tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước xã hội đến tội phạm Vai trị bật hình phạt bổ sung thể tác dụng phòng, chống tội phạm, hỗ trợ, củng cố tăng cường hiệu hình phạt Bên cạnh đó, hình phạt bổ sung cịn có tác dụng trừng trị, cải tạo, giáo dục người bị kết án, góp phần đa dạng hóa biện pháp xử lý hình hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm mức độ cao Tuy nhiên, với phát triển toàn diện đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội qua thực tiễn áp dụng cho thấy quy định pháp luật hình hình phạt bổ sung chưa thật hoàn thiện, cần nghiên cứu sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thời đại Trong thực tiễn xét xử vụ án hình sự, hình phạt bổ sung Tịa án áp dụng nói chung Tịa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Long An nói riêng áp dụng thể sách hình Nhà nước ta mang tính trừng trị kết hợp với khoan hồng, nghiêm trị kết hợp với giáo dục cải tạo, thuyết phục, đáp ứng yêu cầu dư luận xã hội yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị địa phương toàn quốc Tuy nhiên, việc áp dụng hình phạt bổ sung Tịa án hai cấp địa bàn tỉnh Long An áp dụng chủ yếu số tội phạm định, chủ thể áp dụng chưa thống nhận thức, vi phạm quy định luật nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng làm giảm hiệu hình phạt bổ sung trình áp dụng thi hành Nguyên nhân hạn chế khơng xuất phát từ luật thực định mà cịn từ nguyên nhân khác, có nguyên nhân từ việc giải thích hướng dẫn pháp luật chưa kịp thời, đầy đủ, trình độ chun mơn nghiêp vụ, kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật người có thẩm quyền Trước tình hình bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tưLuận pháp theo tinh thần Nghịsĩ số 49-NQ/TW văn thạc Luật học ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng Tòa án hai cấp địa bàn tỉnh Long An để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Ngoài ra, nghiên cứu hoàn thiện quy định hình phạt bổ sung nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng pháp luật hình nhân đạo, dân chủ, công bằng, văn minh nhà nước XHCN Việt Nam Tất phân tích lý để lựa chọn Đề tài “Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hình phạt có vị trí, vai trị quan trọng LHS, qua trình lập pháp thực tiễn áp dụng hình phạt chứng minh hình phạt hình phạt bổ sung có ý nghĩa to lớn việc cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, hình phạt bổ sung cịn mang tính chất tùy nghi áp dụng tuyên kèm theo hình phạt nên hình phạt bổ sung chưa quan tâm, nghiên cứu tương xứng với tầm quan trọng Hình phạt bổ sung vấn đề số tác giả quan tâm, có số viết loại hình phạt bổ sung đăng tạp chí chuyên ngành, cụ thể là: - “Một số ý kiến định hình phạt bổ sung” PGS TS Trần Văn Độ tạp chí Tịa án Nhân dân, số 7, 1990 - “Điểm Bộ luật hình năm 1999 hình phạt bổ sung” Đào Lệ Thu tạp chí Luật học số 03/2000; - “Về khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung luật hình sự” Trịnh Quốc Toản tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25/2009; - “Các hình phạt bổ sung luật hình năm 1999 hướng dẫn hoàn thiện” TS Dương Tuyết Miên tạp chí Tịa án nhân dân số kỳ II tháng 4/2009; Luận văn thạc sĩ Luật học - “Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam” sách chuyên khảo TS Trịnh Quốc Toản… Các cơng trình nghiên cứu khoa học đưa bàn luận giải số vấn đề mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, cơng trình trên, có vấn đề chưa nhận thức thống nhất; đồng thời, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề áp dụng hình phạt bổ sung Tịa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Long An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích vấn đề lý luận hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung địa bàn tỉnh Long An khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, kết hợp đánh giá làm sáng tỏ nguyên nhân ưu điểm hạn chế thực tiễn áp dụng đó, Luận văn đề xuất số nội dung hồn thiện pháp luật hình biện pháp đảm bảo áp dụng hình phạt bổ sung địa bàn tỉnh Long An - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận hình phạt bổ sung; đánh giá khái quát trình hình thành phát triển chế định hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam Thứ hai, phân tích loại hình phạt bổ sung Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Thứ ba, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Long An khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, mặt tích cực hạn chế, thiếu sót nguyên nhân Thứ tư, đề xuất hồn thiện pháp luật hình biện pháp đảm bảo áp dụng hình phạt bổ sung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiênvăn cứu: Luận văn sĩ lấy Luật quanhọc điểm khoa học, quy định Luận thạc pháp luật hình hành hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Long An làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tình hình áp dụng hình phạt bổ sung địa bàn tỉnh Long An từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận Luận văn sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực pháp luật hình sự; thành tựu khoa học, triết học, xã hội học, luật học, học thuyết trị pháp lý - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học… Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia ngành luật, phương pháp nghiên cứu điển hình án hồ sơ vụ án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu tồn diện, có hệ thống hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Long An Luận văn góp phần nhận thức sâu sắc hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam nói chung hình phạt bổ sung nói riêng Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, học tập sở nghiên cứu đào tạo chuyên ngành luật nước ta Kết nghiên cứu vận dụng thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Long An, giúp cho Thẩm phán có nhìn tồn diện, thấy vị trí vai trị hình phạt bổ sung hạn chế, thiếu sót trình áp dụng để khắc phục thời gian tới, nhằm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Các giải pháp mà đề tài đặt gợi ý để hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở vững cho việc ápvăn dụng hình phạtsĩ bổ Luật sung vàohọc thực tiễn xét xử, nhằm nâng Luận thạc cao chất lượng giải vụ án, tạo niềm tin vững nhân dân, góp phần ổn định tình hình an ninh, trật tự địa bàn tỉnh Long An Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình phạt bổ sung luật hình Chương 2: Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam hành thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định hình phạt bổ sung nâng cao hiệu áp dụng Việt Nam nên cần phải chuyển từ quy định tùy nghi sang dạng quy định bắt buộc áp dụng loại hình phạt bổ sung - Cần mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt bổ sung cấm cư trú, quản chế tước số quyền công dân Cụ thể: + Đối với tội phạm mà điều luật tội phạm có quy định hình phạt quản chế, cấm cư trú nên xem xét quy định thêm hình phạt tước số quyền công dân chương khác Phần tội phạm BLHS để Tòa án lựa chọn áp dụng hình phạt Đối với tội phạm xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân cần xem xét quy định thêm loại hình phạt này, tội quy định Điều 316 đến 318, 322 đến 326, 327 đến 334 Chương XXIII BLHS + Đối với hình phạt cấm cư trú, quản chế nên quy định áp dụng người bị phạt tù có thời hạn tội xâm phạm ANQG, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, số tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng trật tự quản lý hành chính, tội phạm ma túy trường hợp luật có quy định Và đối tượng áp dụng cần mở rộng người tái phạmhọc nguy hiểm phạm tội có Luận văn thạc sĩ Luật tính chất chun nghiệp - Các hình phạt có tính chất kinh tế phạt tiền, tịch thu tài sản cần sửa đổi theo hướng tăng mức phạt lên, cần mở rộng phạm vi tội phạm áp dụng hình phạt tiền với tính chất HPBS, hình phạt tịch thu tài sản nhằm đáp ứng kịp thời tình hình diễn biến kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việc tăng cường hình phạt tiền địi hỏi Bộ Chính trị đặt Nghị số 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cụ thể: cần mở rộng việc áp dụng Điều 40 theo hướng tịch thu tài sản có tính chất bắt buộc số nhóm tội cụ thể, nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, nhóm tội tham nhũng, ma túy Hình phạt tiền với tính chất HPBS không áp dụng loại tội phạm gây thiệt hại vật chất, như: tội xâm phạm sở hữu; tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tội phạm môi trường; tội xâm phạm trật tự công cộng; tội phạm tham nhũng, ma túy, mà cần thiết quy định hình phạt 68 loại tội phạm khác gây thiệt hại trị tinh thần Và mở rộng khả áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt tiền giảm mức hình phạt tiền (cả với tư cách HPC HPBS) trường hợp thực tế khơng có khả thi hành có nhiều tình tiết giảm nhẹ đáng kể 3.3 Các giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung Toà án hai cấp nhân dân tỉnh Long An 3.3.1 Tăng cường nhận thức thống hình phạt bổ sung Để áp dụng đắn quy định pháp luật nói chung, HPBS nói riêng, việc nhận thức đắn, thống quy định pháp luật cần thiết Cần có giải pháp để Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Tòa án cấp nhận thức đắn nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng loại hình phạt bổ sung; chế tài quy định tội phạm có hình phạt bổ sung Để đảm bảo có nhận thức thống nhất, Tòa án cần áp dụng nhiều biện pháp khác cung cấp tài liệu; tổ chức tập huấn nghiệp vụ; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử… Luận văn thạc sĩ Luật học 3.3.2 Hướng dẫn áp dụng thống hình phạt bổ sung Trong thời gian qua, nhiều quy định BLHS chưa áp dụng thống dẫn đến có nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng chưa có hướng dẫn UBTVQH, có hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TANDTC lại chậm, phần ảnh hưởng tới chất lượng giải quyết, xét xử loại án Tòa án cấp [30] Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án địa phương, nhận thấy cịn nhiều vướng mắc có nhiều cách hiểu khác liên quan đến chế định HPBS cần phải có giải thích hướng dẫn áp dụng thống quan có thẩm quyền, là: - Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS năm 1999 quy định: "Chỉ trường hợp mà Điều 92 điều luật quy định tội phạm hình phạt BLHS năm 1999 có quy định hình phạt bổ sung quản 69 chế, áp dụng loại hình phạt bổ sung này" [30], [29] Điều cho phép hiểu hướng dẫn liên quan đến hình phạt quản chế mà không đề cập đến HPBS khác nên gây khó khăn việc áp dụng HPBS khác, dẫn đến việc áp dụng loại HPBS khác nhiều trường hợp không đúng, không thống Cho nên, khơng hình phạt quản chế mà HPBS khác, điều luật tội phạm hình phạt Phần tội phạm BLHS khơng quy định HPBS Tịa án phép áp dụng Vì thế, TANDTC cần phải hướng dẫn việc áp dụng HPBS theo hướng - Liên quan đến việc áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền cơng dân kèm theo hình phạt tù chung thân tử hình Đây vấn đề gây nhiều tranh luận khoa học LHS vướng mắc nảy sinh thực tiễn áp dụng Do cần có điều chỉnh vấn đề từ TANDTC theo hướng không áp dụng loại HPBS kèm theo hình phạt tù chung thân tử hình - Về việcLuận áp dụngvăn chế định miễn sĩ hình phạt theo Điều 54 BLHS Chế định thạc Luật học miễn hình phạt áp dụng "trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật này, đáng khoan hồng đặc biệt, chưa đến mức miễn trách nhiệm hình sự" (Điều 54) Theo quy định hiểu miễn hình phạt áp dụng HPC HPBS Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy chế định áp dụng Để tránh tình trạng trên, TANDTC cần hướng dẫn Tịa án cấp theo hướng áp dụng chế định miễn hình phạt trường hợp điều luật tội phạm hình phạt có quy định HPBS bắt buộc PGS TS Trần Văn Độ đồng tình với quan điểm nhấn mạnh: Việc áp dụng chế định miễn hình phạt bổ sung khắc phục bất hợp lý số trường hợp phạm tội, khắc phục tình trạng Tịa án cố tình "qn" khơng áp dụng hình phạt bổ sung số trường hợp Việc Tịa án định miễn hình phạt bổ sung số trường 70 hợp phạm tội luật quy định bắt buộc áp dụng chúng hoàn tồn có sở pháp lý, khơng trái với quy định Bộ luật hình [12] 3.3.3 Nâng cao trình độ, lực trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Khi đánh giá việc thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị có số đánh giá cơng tác cán tư pháp nhấn mạnh hạn chế, yếu công tác “vẫn số cán tư pháp phẩm chất trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn chưa đáp ứng u cầu Tình trạng phận cán tư pháp nhũng nhiễu, tiêu cực chưa giảm, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân vào chất lượng hoạt động tư pháp” [2] Trong hoạt động tư pháp, hoạt động xét xử Tịa án chiếm vị trí trung tâm, giữ vai trò quan trọng Hoạt động chủ yếu tiến hành sở tư Thẩm phán - văn "là người có trách cân cơng lý, làm tôn trọng Luận thạc sĩ nhiệm Luậtcầm học nguyên tắc hợp pháp xã hội", người "phục công thủ pháp, chí cơng vơ tư" Trong năm gần đây, đội ngũ Thẩm phán Tòa án cấp bổ sung mặt số lượng nâng cao mặt chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Do đó, để cơng tác xét xử đảm bảo phục vụ hiệu cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đảm bảo phát triển trị, văn hóa, xã hội, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng ngành Tịa án vững mạnh, cần phải có quan tâm thích đáng đến cơng tác tổ chức, cán Đây cơng tác có vai trị tối quan trọng làm cho việc định tội danh định hình phạt, có HPBS Tịa án tồn diện, triệt để, công Để thực yêu cầu trên, cần tăng cường số lượng, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán Thẩm phán theo hướng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ trị, đạo đức nghề nghiệp ý thức pháp luật đội ngũ ngành Tòa án, Tòa án cấp quận, huyện Cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể việc 71 đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng mặt chun mơn, nghiệp vụ, trình độ trị để nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Đồng thời TANDTC nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế Để hình phạt nói chung HPBS nói riêng đạt hiệu cao thực tiễn áp dụng, cần nâng cao nhận thức Thẩm phán tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa, mục đích hình phạt nói chung HPBS nói riêng thực CSHS Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa Điều BLHS năm 1999 Cùng với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ý thức pháp luật Thẩm phán, cần thiết phải tăng cường đạo đức nghề nghiệp đề cao tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp họ Thẩm phán phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, phải "phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư" Vì TANDTC cần phải có kế hoạch, chương trình thường xuyên bồi dưỡng chất đạo học đức, tư tưởng ý thức Luận văn thạcphẩm sĩ Luật trị có trình độ cao cho Thẩm phán Thẩm phán lúc sẵn sàng để bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người lợi ích cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cộng đồng Đồng thời phải đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Thẩm phán trị, pháp luật, nghiệp vụ xét xử kiến thức bổ trợ khác kinh tế, xã hội, ngoại ngữ, tin học; đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu tư pháp quốc tế để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực [31, tr 5] Đối với đội ngũ Hội thẩm nhân dân, quan đồn thể, Tịa án cấp cần có biện pháp thiết thực bồi dưỡng nghiệp vụ cho họ để họ tham gia có hiệu vào cơng tác xét xử Vì vậy, chất lượng Hội thẩm nhân dân cần quan tâm mức từ khâu giới thiệu người để bầu, đến tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đây việc quan trọng 72 Ngoài việc tăng cường đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực ý thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, đồng thời phải tăng cường điều kiện, sở vật chất quan này, có chế độ sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ Thẩm phán, phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động xét xử Tịa án 3.3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng hình phạt bổ sung Theo Điều 104 Hiến pháp năm 2013 [23] cụ thể hóa Điều 27 BLTTHS năm 2015 [23], Tòa án cấp giám đốc việc xét xử Tòa án cấp dưới; TANDTC giám đốc việc xét xử Tòa án nước để đảm bảo việc áp dụng pháp luật công tác xét xử nghiêm chỉnh thống Giám đốc xét xử thực chất việc kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp dưới, thơng qua mà uốn nắn, sửa chữa sai sót, lệch lạc Tịa án cấp Cơng tác giám đốc Tịa án cấp thường thực thôngLuận qua văn hoạt động xem sĩ xét Luật lại án, định Tòa án cấp thạc học theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Đồng thời việc kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng thống pháp luật đường lối xét xử biện pháp thực việc giám đốc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp Nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng HPBS phần công tác giám đốc, kiểm tra, tra hoạt động xét xử TANDTC Tòa án cấp làm chưa tốt Trong phạm vi thực chức giám đốc xét xử, TANDTC cần thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra công tác xét xử Tòa án địa phương; Tòa án cấp tỉnh cần trì chế độ kiểm tra định kỳ đột xuất án có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện Trong kiểm tra, Tòa án cấp cần ý, quan tâm đến việc áp dụng HPBS Tòa án cấp để kịp thời phát chấn chỉnh rút kinh nghiệm Mặt khác, cần tăng cường công tác quản lý cán bộ, quản lý nghiệp vụ, giáo dục, nâng cao ý thức trị trách nhiệm cơng vụ 73 Tòa án cấp; thường xuyên, kịp thời kiểm tra, uốn nắn sai phạm nghiệp vụ biểu không khách quan, vô tư công tác Thẩm phán cán Tòa án; xử lý nghiêm minh kịp thời sai sót, tiêu cực cá nhân cán bộ, cơng chức Tịa án hoạt động xét xử để bước xây dựng tư pháp nước ta vững mạnh, đáp ứng yêu cầu Chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [9, tr 69] Mặt khác, cần có kiểm sát xét xử Viện kiểm sát, việc giám sát quan, tổ chức khác Nhà nước hệ thống trị Quốc Hội, Hội đồng nhân dân cấp cần có giám sát nhân dân, phương tiện truyền thơng … việc áp dụng HPBS nói riêng việc định hình phạt nói chung Tịa án ngày đạt hiệu hoạt động tố tụng áp dụng thống pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm nhằm phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luậtLuận hoạtvăn động tư pháp thạc sĩ Luật học Kết luận chương Trong công tác xét xử vụ án hình sự, áp dụng hình phạt, có HPBS Tịa án áp dụng người phạm tội thể CSHS Nhà nước ta, đáp ứng được yêu cầu dư luận xã hội yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Về có phù hợp lý luận thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng HPBS Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng HPBS bộc lộ số tồn tại, hạn chế định Thực trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân từ chưa hồn thiện quy định HPBS luật thực định; nguyên nhân thực trạng không xuất phát từ phía luật thực định mà cịn từ ngun nhân khác, có nguyên nhân từ việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ; lực chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận người làm cơng tác xét xử cịn non kém, v.v Vì vậy, hồn thiện 74 nâng cao hiệu quy định HPBS việc giải tồn tại, hạn chế, bất cập lĩnh vực nêu Luận văn thạc sĩ Luật học 75 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: " Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An" cho phép đưa số kết luận chung đây: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, luật quy định, Tòa án nhân danh nhà nước áp dụng người phạm tội thể việc tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích họ nhằm giáo dục, cải tạo họ phòng ngừa tội phạm, đảm bảo cho luật hình thực nhiệm vụ bảo vệ đấu tranh phịng, chống tội phạm Hình phạt dù dạng HPC hay HPBS phải có chung đặc điểm như: biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, có thống trừng trị cải tạo, giáo dục; gắn liền với tội phạm; luật quy định; Tòa án áp dụng người phạm tội theo trình tự tố tụng hình chặt chẽ Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội phịng ngừa tội phạm Hình phạt bổ sungvăn khơngthạc tước quyền tự người bị kết án, phản ánh Luận sĩ Luật học nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, thể sách Nhà nước ta người phạm tội hành vi họ thực hiện, đồng thời nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả giáo dục, cải tạo nhanh chóng, hịa nhập với cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội có điều kiện định Việc quy định Bộ luật hình hình phạt bổ sung thể phương châm đắn đường lối xử lý hình sự, bảo đảm kết hợp hài hòa biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc Nhà nước với biện pháp tác động xã hội khác, với hình phạt không tước tự để cải tạo, giáo dục người phạm tội, cách hạn chế áp dụng biện pháp mang tính trấn áp (trừng trị) mặt hình Hình phạt bổ sung thể tính nhân đạo có ý nghĩa nhân văn áp dụng, khơng để lại cho người bị kết án hậu pháp lý việc mang án tích khơng tước tự Do đó, không công không ý nghĩa áp dụng khơng khơng xác Việc giải tốt vấn đề trách nhiệm hình 76 hình phạt, áp dụng đắn hình phạt bổ sung tạo sở pháp lý thuận lợi cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Mặc dù hình phạt bổ sung quy định cách thức cụ thể Bộ luật hình thực tiễn áp dụng nhiều vấn đề chưa rõ ràng chưa thống Vì thế, trình giải vụ án hình sự, quan tư pháp hình có thẩm quyền áp dụng hạn chế HPBS, trường hợp có áp dụng nhiều cịn áp dụng chưa với quy định điều luật; cho nên, thực tiễn xét xử cho thấy bên cạnh định áp dụng hình phạt bổ sung có pháp luật cịn có số trường hợp áp dụng hình phạt chưa phù hợp, áp dụng nhầm lẫn với số chế định khác qua bỏ lọt tội phạm gây ảnh hưởng lớn đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm TrongLuận giai đoạnvăn xây dựng Nhàsĩ nước pháp học quyền xã hội chủ nghĩa Việt thạc Luật Nam để thực sách hình nói chung luật hình nước ta nói riêng, để phù hợp với thực tiễn xét xử, góc độ nhận thức - khoa học, nhà làm luật nước ta cần bổ sung quy định thêm hình phạt bổ sung để việc áp dụng hình phạt đạt hiệu cao Điều BLHS năm 2015 khắc phục, nhiên BLHS năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành nên phải xem xét, nghiên cứu thêm Ở chừng mực định, luận văn phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh hình phạt bổ sung, góp phần hồn thiện pháp luật hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận hình phạt góc độ khoa học hướng nghiên cứu quan trọng, mà việc làm cần thiết khoa học luật hình nước ta 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lai Bằng (1997), Hình phạt tiền luật hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, tr Bộ trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014, Hà Nội, tr 3 Lê Cảm (2000), Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Dân chủ pháp luật, (số 8), tr 11-12 Lê Cảm (2001), Một số vấn đề hình phạt pháp luật hình số nước giới, Dân chủ pháp luật, (số 9), tr 49 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 687 Chính Phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP, Hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế BLHS năm 1999, Hà Nội, tr 2-3 Chính phủ (2001), Nghị định 54/2001/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất, Hà Nội, tr.văn 11-2 Luận thạc sĩ Luật học Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban Chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định huớng đến năm 2020, Hà Nội 11 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trần Văn Độ (1990), Một số ý kiến định hình phạt bổ sung, Tịa án Nhân dân 13 Nguyễn Ngọc Hịa (2007), Luật hình Việt Nam - Sự phát triển hai mươi năm đổi định hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học ( số 1) 78 14 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc Hội (2004), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 25 Quốc Hội (2013),văn Hiến thạc pháp nước hòahọc xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận sĩ Công Luật Hà Nội 26 Nguyễn Sơn (2003), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 27 Tạp chí Tịa án (2009), Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền,Tạp chí Tịa án, (số 16) 28 Tịa án nhân dân tỉnh Long An (2010-2015), Các báo cáo tổng kết ngành Tòa án từ năm 2009 đến 2013 29 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP, Hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1999 30 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Hà Nội 79 32 Trịnh Quốc Toản (2007), Hình phạt tước số quyền cơng dân luật hình Việt Nam, Nhà nước pháp luật, Hà Nội 33 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 34 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung luật Hình Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 36 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình luật hình Việt nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Luật học 80 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tình hình giải số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổng sung Số vụ án Số bị cáo Số bị cáo bị xét xử sơ bị xét xử sơ áp dụng thẩm thẩm HPBS STT Năm 2010 817 1.322 2011 1.002 1.307 2012 1.003 1.594 15 2013 1.078 1.491 16 2014 942 1.574 10 2015 1.026 1.930 24 2016 912 1.454 5.868 9.221 81 Tổng số Bảng 2.2: Nhóm tội áp dụng hình phạt bổ sung Luận văn thạc sĩ Luật học STT Các nhóm tội BLHS Số vụ án Số bị cáo Số bị cáo bị xét xử xét xử áp dụng HPBS Các tội phạm ma túy 457 605 17 2.396 3.499 55 1.487 2.854 4.340 6.958 81 (chương XVIII) Các tội xâm phạm an toàn công cộng…(chương XIX) Các tội xâm phạm sở hữu… (chương XIV) Tổng cộng 03 nhóm tội Bảng 2.3: Loại hình phạt bổ sung áp dụng STT Loại HPBS Số bị cáo áp dụng HPBS Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Cấm cư trú Quản chế Tước số quyền công dân Tịch thu tài sản Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; 70 Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Tổng cộng 07 HPBS Luận văn thạc sĩ Luật học 81

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan