1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tai nạn ở trẻ tiểu học và cách phòng tránh

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tai Nạn Ở Trẻ Tiểu Học Và Cách Phòng Tránh
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 29,44 KB
File đính kèm Các tai nạn ở trẻ tiểu học và cách phòng tránh.rar (28 KB)

Nội dung

Theo số liệu thống kê của Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, tai nạn, thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em ở nước ta. Trong đó, phần lớn là những tai nạn, thương tích do đuối nước, do tai nạn giao thông đường bộ, ngộ độc, ngã, bỏng, súc vật cắn hoặc bị thương bởi các vật sắc nhọn… Trung bình mỗi năm, nước ta có trên 2.800 trẻ em bị tử vong do đuối nước, cao nhất khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần so với các nước có thu nhập cao. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2023, nước ta đã có hàng chục trẻ em tử vong do tai nạn đuối nước. Công tác chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ thì công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ tiểu học được xem là một trong những mục tiêu vô cùng quan trọng, trong đó công tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ được quan tâm hàng đầu. Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục ở trường Tiểu học. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, các ban ngành, đoàn thể, các tổ dân cư tăng cường công tác tuyên truyền đến các gia đình, các bậc phụ huynh, nhà trường, thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi và đơn vị công tác luôn đặt công tác phòng chống tai nạn cho trẻ là một trong những yếu tố cấp bách góp phần chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện cho trẻ, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm quyết định đến chất lượng, uy tín của nhà trường. Dựa vào kinh nghiệm công tác trong những năm vừa qua, tôi tích lũy cho mình một số thông tin bổ ích. Qua đề tài “ Các tai nạn ở trẻ Tiểu học và cách phòng tránh”, tôi muốn phần nào đóng góp chút ít cho các đồng nghiệp, quý phụ huynh và tất cả mọi người cùng hiểu biết để giảm thiểu các tai nạn không đáng có ở trẻ Tiểu học.

CÁC TAI NẠN Ở TRẺ TIỂU HỌC VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu thống kê Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, tai nạn, thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em nước ta Trong đó, phần lớn tai nạn, thương tích đuối nước, tai nạn giao thông đường bộ, ngộ độc, ngã, bỏng, súc vật cắn bị thương vật sắc nhọn… Trung bình năm, nước ta có 2.800 trẻ em bị tử vong đuối nước, cao khu vực Đông Nam Á gấp lần so với nước có thu nhập cao Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2023, nước ta có hàng chục trẻ em tử vong tai nạn đuối nước Công tác chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ tiểu học xem mục tiêu vô quan trọng, cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ quan tâm hàng đầu Việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục trường Tiểu học Vì vậy, để thực tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, ban ngành, đoàn thể, tổ dân cư tăng cường cơng tác tun truyền đến gia đình, bậc phụ huynh, nhà trường, thực tốt biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích trẻ em Thấy tầm quan trọng vấn đề này, đơn vị cơng tác ln đặt cơng tác phịng chống tai nạn cho trẻ yếu tố cấp bách góp phần chăm sóc sức khỏe cách toàn diện cho trẻ, nhiệm vụ trọng tâm định đến chất lượng, uy tín nhà trường Dựa vào kinh nghiệm công tác năm vừa qua, tơi tích lũy cho số thơng tin bổ ích Qua đề tài “ Các tai nạn trẻ Tiểu học cách phòng tránh”, tơi muốn phần đóng góp chút cho đồng nghiệp, quý phụ huynh tất người hiểu biết để giảm thiểu tai nạn không đáng có trẻ Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tai nạn thương tích xảy học sinh Tiểu học cách phòng tránh tai nạn - Phạm vi nghiên cứu: tai nạn xảy trường học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: thông qua phiếu khảo sát sức khỏe học sinh, quan sát tình hình sức khỏe người xung quanh - Phương pháp thống kê: Khi thu thập đầy đủ phiếu điều tra, tiến hành thống kê để xác định lượng, từ tổng hợp hóa phân loại Ý nghĩa khoa học Trên sở tìm hiểu sức khỏe phát triển toàn diện sức khỏe học sinh Tiểu học, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài tai nạn trẻ Tiểu học nhằm giúp người, đặc biệt giáo viên học sinh nâng cao việc chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an tốn, tránh tình tai nạn khơng đáng có Đồng thời, qua viết đưa số phương pháp phịng tránh tai nạn thương thích học sinh Tiểu học B NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tai nạn thương tích 1.1.1 Khái niệm tai nạn thương tích Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên gây nên tổn thương/thương tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân Có hai loại tai nạn: - Tai nạn không chủ định thường khơng có ngun nhân rõ ràng, khó đốn trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối - Tai nạn có chủ định bạo lực, bạo hành Thương tích khơng phải tai nạn mà tổn thương thể mức độ khác gây nên, tiếp xúc đột ngột với nguồn lượng (có thể tác động học, nhiệt, hóa chất, chất phóng xạ ) ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố cần thiết cho sống thiếu ơxy, nhiệt Thương tích lý giải phịng tránh được.Thương tích tổn thương thể có va đập mạnh cọ sát hay bị vật sắc nhọn đâm gây hậu 1.1.2 Thế phòng chống tai nạn thương tích Phịng chống tai nạn thương tích phòng chống tối thiểu nguy cơ, nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích, làm tổn thương đến thể xác tinh thần người Phòng chống tai nạn thương tích trường mầm non giáo viên, nhà trường, phụ huynh phối hợp với cơng tác chăm sóc trẻ, để bảo vệ thân trẻ, tạo mơi trường an tồn cho trẻ tham gia hoạt động, vui chơi, học tập 1.1.3 Vai trò phịng chống tai nạn thương tích phát triển trẻ: Phịng chống tai nạn thương tích có vai trị quan trọng đến phát triển tồn diện mặt nhân cách cho trẻ Về mặt thể chất: thể trẻ khỏe mạnh, không bị tổn thương da thịt, trẻ vận động nhanh nhẹn, bình thường Không phát triển mặt thể chất mà giúp cho trẻ phát triển mặt nhận thức Nếu trẻ không bị tổn thương mặt thể xác hay mặt tinh thần trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tốt Trẻ tích lũy vốn kiến thức, kỹ để có thêm kinh nghiệm, làm hành trang để trải nghiệm sống Hơn nữa, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ giúp trẻ phát triển mặt ngôn ngữ Như biết, ngôn ngữ phương tiện tư duy, khơng có ngơn ngữ khơng phát triển tư Những tổn thương bị ngạt, hay bị vật nhọn đâm vào miệng tổn thương ngơn ngữ trẻ Ngồi ra, phịng chống tai nạn thương tích giúp trẻ phát triển mặt tình cảm xã hội Trẻ sống mơi trường an tồn, không làm tổn thương đến trẻ, trẻ cảm nhận tình cảm, u thương, quan tâm, chăm sóc người lớn Qua trẻ biết yêu quý, trân trọng người xung quanh, biết giúp đỡ người khác Khơng thế, cịn giúp trẻ phát triển mặt thẩm mỹ Giáo viên tạo mơi trường an tồn, đẹp giúp trẻ muốn cảm nhận đẹp từ ngươi, mơi trường Từ trẻ muốn tạo cho thân có hành động, việc làm đẹp cho xã hơi, tạo mơi trường an tồn cho cho người Như phịng chống tai nạn thương tích có vai trị to lớn phát triển cho trẻ Vì phải tìm biện pháp để khắc phục đến mức tối thiểu tai nạn cho trẻ Vì trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hệ mà ươm mầm xanh cho Tổ quốc 1.2 Tình hình thực tiễn 1.2.1 Tình hình tai nạn trẻ Việt Nam Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề y tế cơng cộng nghiêm trọng tồn giới Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Việt Nam hai thập kỷ gần góp phần làm cho vấn đề tai nạn thương tích ngày nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong tàn tật, trẻ em Chỉ riêng nửa đầu năm 2023 có 7,894 trẻ em người chưa thành niên tuổi từ 0-19 bị tử vong tai nạn thương tích Những nguyên nhân tai nạn chủ yếu gây tử vong Việt Nam gồm đuối nước, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã, bỏng động vật cắn Những nguyên nhân tai nạn thương tích không gây tử vong gồm ngã, tai nạn giao thông, động vật cắn, vật sắc nhọn bỏng Cũng giống nước có thu nhập thấp trung bình khác, yếu tố quan trọng liên quan đến khả xảy tai nạn thương tích tuổi, giới tính, mơi trường nguy hiểm, tình trạng kinh tế xã hội, yếu tố thường có mối liên hệ với nhận thức hạn chế nguy giám sát trẻ; tình trạng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, điển hình dịch vụ cấp cứu chăm sóc trước viện Bằng chứng nước cho thấy tất loại tai nạn thương tích trẻ em phịng chống Chiến lược can thiệp cần dựa kết hợp nhiều biện pháp giáo dục đào tạo, pháp luật thực thi, thay đổi môi trường, tăng cường sử dụng sản phẩm thiết bị an toàn Đây coi chiến lược thành công việc giảm thiểu gánh nặng tai nạn thương tích trẻ em 1.2.2 Tình hình tai nạn thương tích trẻ tiểu học tỉnh Bình Định Tai nạn thương tích trẻ em chia làm dạng: tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, tai nạn lao động Trong đó, tai nạn sinh hoạt thường gặp trẻ có độ tuổi từ - 12 tuổi, nguyên nhân tính hiếu động, tị mị, thích khám phá em; em hoàn toàn chưa ý thức cách phòng ngừa rủi ro Tai nạn sinh hoạt gồm có tai nạn sinh hoạt xảy nhà bỏng điện, lửa, nước sơi, hóa chất, té ngã, tiếp xúc vật sắc nhọn, dễ vỡ tai nạn sinh hoạt môi trường bên bị đuối nước, chấn thương tham gia hoạt động vui chơi, thể thao trời Tiếp đến tai nạn giao thông, trẻ em từ thành thị trẻ em nông thôn dễ gặp phải Lúc xảy tai nạn bất ngờ trẻ thường bị động, khơng có phản ứng tự vệ kịp thời để bảo vệ thân; em điều khiển phương tiện xe đạp điện, xe máy điện không làm chủ tốc độ; tụ tập vui chơi lòng lề đường không quan sát phương tiện tham gia giao thông qua lại dẫn đến nhiều nguy tiềm ẩn Cuối tai nạn lao động, thường gặp trẻ em nông thôn sử dụng loại nông cụ rựa, lưỡi liềm,…để làm việc không cẩn thận, dẫn đến trường hợp tai nạn Thực tế cho thấy, tai nạn thương tích để lại nhiều hậu nặng nề cho thân em, gia đình xã hội Trường hợp em Nguyễn Bảo Nguyên (7 tuổi, KV6, phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn) ví dụ Cả nhà làm hết, bé Nguyên nhà với bà ngoại Trời chiều mát, bé chạy khoảng đường trước nhà chơi Bà ngoại thấy vắng xe không để ý nhiều Vừa lơ đễnh cháu bị xe máy đụng Bác sĩ CK2 Nguyễn Thành Nhân (Khoa Chấn thương - Bỏng, BVĐK tỉnh) cho biết: “Em Nguyên bị gãy xương cẳng chân bên trái, bị bô xe đè lên cẳng chân phải nên vết bỏng sâu Để xử lý vết bỏng, phải lấy da đùi em vá vào phần chân bị bô Sau xuất viện, em Nguyên phải vài tháng điều dưỡng đứng bình thường được” Vết thương em Nguyễn Bảo Nguyên dù nặng có khả phục hồi, với trường hợp em Phạm Thiên Hưng (8 tuổi, xã Cát Tường, huyện Phù Cát) bị máy xúc cán hai ngón tay Tai nạn thương tích lấy em ngón tay bàn tay phải - tay thuận em Các bác sĩ BVĐK tỉnh tích cực điều trị khơng thể cứu hết ngón tay em Trường hợp em Hưng trường hợp vô đáng tiếc Đơn cử trường hợp em Nguyễn Minh Triết (sinh năm 2013, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát) bị bỏng nước sôi độ II nhập viện vào ngày 16.5 Hay em Nguyễn Quốc Huy (, SN 2012, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh) bị shock đa chấn thương tai nạn giao thông, phải nhập viện để điều trị vào ngày 4.5 vừa qua hàng chục vụ tai nạn trẻ em khác Điều đáng lưu ý nguyên nhân tai nạn hầu hết việc phụ huynh lơ là, thiếu quản lý, chăm sóc em Mặc dù số trẻ bị tai nạn chưa đến mức báo động đỏ có chiều hướng tăng học trường hợp gặp tai nạn đa dạng đuối nước, bỏng nước sôi, lửa, điện, té ngã, ngã xe,…Do đó, ngồi thời gian chăm sóc, quản lý gia đình, bậc phụ huynh, người lớn cần phải cập nhật thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em, sơ cứu số trường hợp đơn giản Khi gia đình xảy trường hợp tai nạn trẻ em, việc cần thiết phải đưa trẻ đến sở y tế để cấp cứu, chữa trị kịp thời, nhanh chóng CÁC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở TRẺ TIỂU HỌC 2.1 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích trẻ Tai nạn thương tích kiện xảy ngồi ý muốn chủ thể, gây nên tổn thương rối loạn chức cho cho thể người Có thể thấy tai nạn thương tích bắt nguồn kiện, tượng diễn thường xuyên sống Các nguyên nhân gây thương tích thường gặp trẻ bao gồm: ngã, đánh nhau; tai nạn giao thơng; xâm hại tình dục; Và đặc biệt tai nạn đuối nước - Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chất lỏng nước, xăng, dầu… dẫn đến ngạt thở thiếu oxygen ngừng tim dẫn đến tử vong vòng 24 phải cần đến chăm sóc y tế hay bị biến chứng khác Tai nạn đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Nguyên nhân vụ đuối nước, bước đầu xác định em thiếu giám sát, quản lý gia đình, người lớn; em tự ý rủ chơi, bơi, tắm, chơi gần khu vực nguồn nước dẫn đến đuối nước Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng cần đánh giá, phân tích cụ thể nhiều trẻ em, học sinh bị đuối nước em chưa trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ nhận biết nguy hiểm, kỹ an tồn mơi trường nước kỹ bơi an toàn - Ngã: trường hợp tai nạn thương tích bị ngã, rơi từ cao xuống ngã mặt Hóc, sặc, vật sắc nhọn đâm, cắt: trường hợp tai nạn vật sắt nhọn dao, kéo, kim loại,… dẫn đến tổn thương da, chảy máu Đánh nhau: hành động sử dụng vũ lực đánh đập người, nhóm người, cộng đồng khác dẫn đến tai nạn thương tích, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển - Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da thể tiếp xúc với chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các trường hợp tai nạn thương tích khác da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, chất hóa học bị tổn thương phổi bị khói xộc vào xem trường hợp bị bỏng - Điện giật: Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện dẫn đến bị thương tử vong - Ngộ độc hóa chất, thực phẩm: Là trường hợp hít phải, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong loại ngộ độc khác cần đến chăm sóc y tế Tai nạn giao thơng: Là trường hợp tai nạn xảy va chạm bất ngờ, nằm ý muốn chủ quan người; chúng thường gây nên đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng địa bàn giao thông công cộng khác… Do chủ quan vi phạm luật lệ giao thơng hay gặp phải tình huống, cố đột ngột khơng kịp phịng tránh nên gây thiệt hại, thương tổn đến tính mạng sức khỏe Xâm hại tình dục: xâm phạm, động chạm đến quyền tự do, đến nhu cầu phát triển tự nhiên trẻ em quan hệ tính giao, xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, nhân phẩm danh dự trẻ em 2.2 Biện pháp phòng tránh tai nạn trẻ Tiểu học 2.2.1 Những biện pháp phòng tránh tai nạn trường học Để phòng tránh tối thiểu tai nạn thương tích xảy trường hay nhà giáo viên bậc cha mẹ trẻ có ý thức thực tốt biện pháp phòng ngừa - Phòng ngã: Củng cố sở vật chất trường, cụ thể: + Sân trường cần phẳng không bị trơn trượt + Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can + Không cho trẻ học chơi gần lớp học khơng an tồn tường nhà, ta luy có nguy sập xuống Đồng thời phải cho sửa chữa + Những sân trường cần có bồn rào để ngăn trẻ khơng leo trèo + Bàn ghế hỏng, không chắn phải sửa chữa + Dụng cụ thể dục thể thao phải chắn, đảm bảo an toàn + Đi chơi nơi quy định thực theo hướng dẫn - Phòng ngừa đánh nhau, bạo lực trường học + Giáo dục ý thức cho em không xô đẩy, đánh trường + Không cho em mang đến trường vật sắc nhọn nguy hiểm dao, kiếm, súng cao su khí + Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát trẻ lúc, nơi, giáo dục trẻ đoàn kết - Phịng ngừa tai nạn giao thơng + Trường phải có cổng, hàng rào + Trong học, chơi phải đóng cổng, khơng cho trẻ chạy đường chơi trường gần đường + Phải có biển báo trường học cho loại phương tiện giới khu vực gần trường học + Hướng dẫn học sinh thực luật an tồn giao thơng + Tun truyền phụ huynh không xe máy sân trường - Phòng ngừa bỏng, nhiễm độc + Bảng điện phòng học phòng chức khác phải để cao, tuyệt đối không để ổ điện, đồ đun nấu phịng học trẻ + Khơng cho học sinh tới bếp nấu nướng chia ăn nhà bếp.( trẻ bán trú) + Luôn quan tâm chăm sóc trẻ, khơng để trẻ chơi nơi xảy tai nạn + Để thuốc hóa chất ngồi tầm tay với trẻ em Khơng cho trẻ em tự uống thuốc - Phịng ngừa đuối nước + Trẻ em cần rèn luyện thể lực biết bơi theo quy định + Khi bơi phải tn thủ quy tắc an tồn + Khơng cho trẻ gần ao hồ, sơng suối + Ở vùng lũ, học sinh học qua sông suối phải có người lớn đưa phải đảm bảo an tồn + Khi đị, thuyền, phải mặc áo phao bảo hộ + Giếng, bể nước trường phải có nắp đậy an tồn + Khơng để thùng, chậu có nước phịng, nhóm lớp - Phịng ngừa điện giật + Luôn kiểm tra đồ dùng điện, che kín ổ điện thấp khơng cho trẻ nghịch + Hệ thống điện lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao - Phòng ngừa ngộ độc thức ăn + Không bán quà bánh trường không ăn hàng rong xung quanh cổng trường + Thực phẩm thức ăn nhà bếp , nước uống phải đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc Phải có hợp đồng cam kết mua bán thực phẩm rõ nguồn gốc với công ty cung cấp - Trường có cán theo dõi y tế học đường có tủ thuốc cấp cứu 2.2.2 Một số biện pháp công tác quản lý hoạt động Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Tiểu học Để phịng tránh tai nạn cịn xảy đến với trẻ, tơi đề xuất thực hiện: - Về phía nhà trường: Sửa chữa kịp thời số ghế lại bị hư hỏng, gia cố lại số chỗ xi măng bị bong tróc gây nguy hiểm cho trẻ, tiếp tục tham mưu với cấp nhanh chóng tu sửa, xây số hạng mục xuống cấp thiếu an toàn… - Về phía giáo viên: tăng cường kiểm tra việc chấp hành giấc, chế độ sinh hoạt giáo viên, chấn chỉnh công tác tổ chức hoạt động, tạo nề nếp sinh hoạt cho trẻ Kiểm tra thực vệ sinh phòng lớp, kiểm tra chế độ chăm sóc trẻ theo định kỳ, đột xuất, nhắc nhở trước họp chấn chỉnh kịp thời việc - Tổ chức chuyên đề giáo dục kỹ sống cho trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm bồi dưỡng cho giáo viên số kiến thức chăm sóc sức khỏe, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường… - Về phía phụ huynh: Phối hợp với nhà trường chấp hành nội quy quy định lớp, nhà trường; Dừng đỗ xe theo quy định hướng dẫn bảo vệ, không xe vào khu vực trường, không cho trẻ mang đồ chơi vật dụng khơng an tồn đến lớp… - Về cấp ban ngành: ban hành công văn bảo đảm mơi trường sống an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em UBND huyện, thị xã, thành phố quan liên quan phối hợp, tổ chức triển khai thực biện pháp phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, đặc biệt cháy, nổ, đuối nước, giao thông Trong đó, trọng kiểm tra, tra, xử lý nghiêm kịp thời vi phạm phòng ngừa tai nạn, thương tích, đặc biệt tai nạn, thương tích trẻ em cháy, nổ, đuối nước, giao thơng Rà sốt, đánh giá việc thực tiêu chí Ngơi nhà an toàn, Cộng đồng an toàn, Trường học an tồn để bảo đảm mơi trường sống an tồn cho trẻ em Tăng cường truyền thông, giáo dục kiến thức, kỹ cho cha mẹ, gia đình, cộng đồng dân cư tạo lập mơi trường sống an tồn, phịng ngừa tai nạn, thương tích trẻ em Biểu dương, nhân rộng gương, điển hình cá nhân, tổ chức, quan, quyền thực hiệu cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Tăng cường phối hợp liên ngành việc đạo, triển khai cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; huy động tham gia tổ chức đoàn thể người dân việc phát hiện, giám sát, gia cố, cải tạo, sửa chữa cơng trình, vị trí có nguy gây tai nạn, thương tích cho trẻ em Tôi tiếp tục bổ sung kịp thời kế hoạch cho thời gian tới công tác quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ KẾT LUẬN Hiện vấn đề tai nạn thương tích trẻ Tiểu học xảy thường xuyên, dẫn đến nhiều hậu thương tâm Các em nhỏ để nhận thức nguy hiểm xung quanh Các em chưa trang bị kĩ kiến thức kĩ để bảo vệ thân trước tình khó khăn sống Cịn nhiều nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em, cách phòng ngừa hiệu quan tâm ý người lớn trông trẻ Chỉ phút thiếu tập trung dẫn đến hậu vô nghiêm trọng cho trẻ nhỏ.Bên cạnh đó, người lớn cần trang bị cho trẻ nhỏ kiến thức, kỹ để tự bảo vệ từ trẻ bắt đầu hình thành ý thức Vì tương lai tốt đẹp em chúng ta, người nâng cao ý thức chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, tạo mơi trường an tồn lành mạnh để trẻ em phát triển tồn diện, góp phần xây dựng tương lai tươi sáng cho đất nước Thực trạng đòi hỏi phải đặc biệt quan tâm tới cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đảm bảo an toàn, đẩy mạnh thực biện pháp phịng tránh có hiệu quả, huy động nguồn lực tham gia toàn dân, tổ chức ngồi nước vào việc phịng, chống tai nạn cho trẻ, bảo vệ, chăm sóc nâng cao nhận thức cá nhân Đây trách nhiệm người dân, gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Mai Anh, Lê Thị Hồng Hạnh (2016), Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Trọng An (2008), Tai nạn thương tích trẻ em thực trạng giải pháp Tạp chí Lao động xã hội, s 335 (từ 16-31/05/2008), tr 20 – 25 Nguyễn Văn Hiến (2012), Khoa học hành vi truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, tr 22-25; 45-49 Hà Văn Như, Trần Đức Mạnh (2022), “Kiến thức thực hành phòng chống đuối nước mùa lũ học sinh lớp 5”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, số 3-2015, tr.16-23 UBND tỉnh Bình Định (2022), Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định, http://binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/intro/dieukientunhien ivt?intl=vi Tỉnh Bình Định (2021), Kế hoạch liên ngành phịng chống đuối nước trẻ em tỉnh Bình Định giai đoạn 2020-2025

Ngày đăng: 10/01/2024, 16:03

w