Trương Quốc Thắng – 211A010062“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.” Trong cuộc sống có những nơi mà ta chỉ cần đặt chân đến cũng sẽ khiến ta nhớmãi, có những địa
Trương Quốc Thắng
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Trong cuộc sống có những nơi mà ta chỉ cần đặt chân đến cũng sẽ khiến ta nhớ mãi, có những địa danh tồn tại trong lòng ta như một lời của cố nhân, có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến Tôi đã có một dịp ghé thăm bảo tàng Hồ Chí Minh thông qua môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, buổi tham quan hôm ấy đã để lại trong tôi một ấn tượng khó phai cùng với những cảm xúc đang xen giữa lòng tự hào và sự biết ơn, niềm tiếc thương vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người có trái tim nhân đạo vô hạn, hy sinh cả cuộc đời để tìm ra con đường độc lập cho dân tộc, hạnh phúc của nhân dân Từ trước đến nay tôi đã được nghe rất nhiều lần về những câu chuyện của Bác, nhưng tôi lại không thể hiểu hết được sự vĩ đại của Bác như thế nào Khi tới bảo tàng được tìm hiểu cặn kẽ về cuộc đời bác, tôi mới có thể hiểu hết được hai từ vĩ đại Tại bảo tàng tôi đã có dịp tận mắt nhìn thấy những bài báo, những bài thơ, những văn kiện, những lá thư mà Bác gửi đến nhân dân ta Qua lời người hướng dẫn, mỗi lá thư mà bác viết dù việc công hay việc tư đều chứa đựng muôn vàn tình cảm và đó cũng là lời động viên cho dân ta đoàn kết để kháng chiến Ngoài những bài thơ, những bài báo, chúng tôi còn có thể hiểu thêm về tư tưởng, tình cảm và những chặn đường hoạt động của Người.
Hình ảnh các hiện vật của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Những hiện vật trưng bày lần lượt theo từng giai đoạn cuộc đời và từng chặn đường trong sự nghiệp cách mạng của Bác Làng Sen – Nghệ An, quê hương đã sinh ra người con Nguyễn Tất Thành, nào là mô hình về con tàu La tu sơ Tơ rê vin đánh dấu sự ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên 21 tuổi đầy nhiệt huyết với hai bàn tay trắng nhưng mang trong mình chí lớn Bác làm vô số những công việc từ phụ bếp, bồi bàn, vượt qua những đêm đông lạnh giá ở Châu Âu, Bác đi đến rất nhiều nơi trên thế giới đến nơi nào bác cũng cố gắng học tập, để ý xem tình hình, mong mỏi thực hiện ước vọng của mình Nhìn vào tấm gương ấy 7 tôi thấy thật sự khâm phục bác với những lý tưởng cao đẹp Bác đã vượt qua tất cả thử thách, khó khăn, chông gai trên con đường mà Bác chọn Hình ảnh các hiện vật của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Con đường sự nghiệp cách mạng của Bác được hiện ra ngày càng một rõ ràng hơn, tôi nhìn thấy những hiện vật trưng bài xung quanh bảo tàng, những vật dụng tư trang của Bác, nào là chiếc mũ cối, chiếc áo kaky sờn vai, đôi déo cao su đã mòn, những vật dụng đó đã theo chân Bác từ những ngày đầu tiên, một hình tượng mộc mạc, giản dị Một vĩ nhân của thế giới, một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, thế mà lại quá giản dị đơn sơ, vì thế bác luôn được mọi người yêu quý và kính trọng Nét chữ còn đây lưu lại những dòng mà Bác viết trong “ Nhật kí trong tù”, thể hiện những ngày chịu cảnh lao tù của Bác Trong những năm bôn ba nước ngoài, Bác còn phải chịu cả cảnh lao tù thế mà Bác vẫn không nãn chí Sau chuyến đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi cảm nhận được những gian khổ,vất vả mà Bác đã trãi qua, qua đó mới thấy được tình yêu quê hương và đất nước của Bác lớn đến nhường nào, sau chuyến tham quan tôi đã phần nào hiểu 8 thêm về những hình ảnh tư liệu chỉ được đọc trong sách vở Qua câu chuyện của người hướng dẫn kể, tôi đã học tập được rất nhiều những đức tính tốt đẹp của Bác về tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường bất khuất Cảm xúc của tôi dân trào khi nghe những năm tháng cuối đời của Bác mong được vào thăm miền nam như muốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương nhau xa cách nhưng đã không thể thực hiện được Cả cuộc đời Bác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bá đã dành cho Đồng bào, trọn vẹn trong trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân cho dân tộc ta, tình yêu đó là một tình yêu cao thượng và đẹp biết bao Chuyến tham quan này là một hoạt động vô cùng bổ ích, nó giúp cho các bạn học sinh, sinh viên và tất cả mọi người có thể hiểu được truyền thống yêu nước, quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc mà tiêu biểu trong đó chính là vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người ra đi tìm con đường cứu nước khi tuổi đời còn rất trẻ Với tư cách là một sinh viên, một công dân trẻ của đất nước, tôi thấy mình phải cần có ý thức hơn với sự nghiệp phát triển đất nước, với ý chí quyết tâm của mình Bác từ một thanh niên yêu nước đã tìm ra một con đường khai sáng cho cả dân tộc, và bây giờ mỗi sinh viên với trách nhiệm và vai trò của mình phải xây dựng đấy nước ngày càng giàu đẹp trong thời kì đổi mới, để có thể sánh vai với các cường quốc năm châu Mỗi người sẽ có những cảm nhận, những ấn tượng của riêng bản thân mình, những nhìn chung lại chúng ta đều có thể cảm nhận được giá trị của buổi tham quan này, buổi tham quan đã đưa chúng ta đến với những điều thực tế và sinh động về con đường ra đi tìm đường cứu nước và hình ảnh vị lãnh tụ đáng kính đã hy sinh cho dân tộc cho đất nước từ lúc trẻ cho đến lúc mất đi Đây là cảm nhận của tôi, một con người may mắn được sinh ra và lớn lên khi đất nước đã độc lập và hòa bình, chiến tranh bây giờ đã trở thành quá khứ, học tập và cống hiến cho đất nước là những gì chúng ta có thể làm để có thể đền đáp công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những người chiến sỹ đã hy sinh để có thể dành lại độc lập cho tổ quốc và dân tộc.
Kiều Thùy Linh – 221A040685
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Cuối tuần vừa qua thầy giáo có tổ chức cho toàn thể học sinh (môn tư tưởng HỒ CHÍ MINH – tối thứ 3 ) tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP.HCM. HCM Trong chuyến tham quan nơi đây, các em học sinh chúng ta đã được nghe kể về lịch sử, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp và hành trình tìm đường cứu nước khỏi tay Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
Bảo tàng Hồ Chí Minh hay còn gọi là Bảo tàng Bến tàu Nhà Rồng tọa lạc tại số
01 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP Hồ Chí Minh Hơn 100 năm trước, ngày 5/6/1911, cũng chính tại nơi đây chàng trai trẻ yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc còn đang gặp khó khăn
Sau khi đã tập hợp các bạn, chúng tôi cùng và thầy Trọng- giáo viên môn tư tưởng của chúng tôi đứng dưới tượng của Bác để chụp một tấm hình lưu niệm thật xinh trước khi bắt đầu chuyến tham quan Sau khi chụp xong chúng tôi bắt đầu tản ra thành từng nhóm lẻ để tham quan toàn bộ bảo tàng, ai cũng cảm thấy rất háo hức khi lần đầu tiên được đến tham quan một trong những bảo tàng lớn ở miền Nam vềBác Hồ Bước vào không gian bên trong bảo tàng Bảo tàng được chia làm ba không gian gắn liền với những giai đoạn hoạt động cách mạng của Người: Phía bên phải là hình ảnh đất nước ta, bên trái là bối cảnh thế giới trong những năm đầu thế kỷ XX, khu chính giữa là con đường Hồ Chí Minh.Trong bảo tàng trưng bày rất nhiều tranh, ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.Một cách tổng thể, nơi đây trưng bày hơn 12 vạn tư liệu hiện vật và những thước phim ảnh phác họa cuộc đời và sự nghiệp của Bác Bước chân vào trong, ấn tượng đầu tiên đối với chúng tôi là căn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hìnhđược chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ở rất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, chúng tôi cũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác, chỉ là một số tấm ảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kế bên là “ Năm điều Bác
Hồ dạy” do đó, cảm giác trước tiên nhất là tôi cảm thấy Bác thật gần gũi bên mình. Bên cạnh đó là Bản tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 năm 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết sánh cùng hai bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập của cha ông để lại.
“Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn thứ 2 của nước Việt.
“Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam Tôi nghĩ chắc chắn rằng nhìn 3 bản tuyên ngôn này, ai trong chúng ta cũng tự hào khi mình là một người con đất Việt. của Bác.Qua lời kể ấy, dường như, con đường và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần như một thước phim cũ được trải ra trước mắt chúng tôi vô cùng sinh động qua các dấu tích của từng hiện vật và bức ảnh chúng tôi đã đọc được những chú thích trên hình trong lúc tham quan khiến chúng tôi càng thêm hiểu về Bác Từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dân giành tự do, độc lập, rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước.Chúng tôi vô cùng cảm động về những hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam Những tấm hình, những hiện vật đã truyền tải lại thật nhiều cảm xúc những điều mà thế hệ trẻ hôm nay chưa được biết về Bác ngày xưa. Ở tại bảo tàng, cũng ngay chính căn phòng nghe kể từ chị hướng dẫn viên, chúng tôi còn có có cơ hội được tận mắt nhìn chiếc áo nâu sờn, đôi dép khi xưa bác mang, cũng được nhìn thấy chiếc áo mà mọi người đã dùng để tang Người khi Người ra đi Cảm xúc của tôi dâng trào khi nghe kể về những năm tháng cuối đời của Bác.Bác ước mong được vào thăm Miền Nam như muốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương đau xa cách nhưng đã không thể thực hiện được Tôi xúc động nhớ đến câu chuyện mà chính Bác đã kể về mình lúc sinh thời: “ước mơ lớn nhất của cả cuộc đời tôi là làm sao cho đất nước được độc lập, dân tộc được tự do và mọi người được ấm no hạnh phúc ” Khi đến nơi đây, tôi mới hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó Cả cuộc đời Bác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bác đã dành cho đồng bào Trọn vẹn trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân và dân tộc ta.Tình yêu đó thật cao thượng và đẹp đẽ biết bao Điều thú vị khi đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh là tôi không chỉ được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng đã từng được nghe trên giảng đường Đặc biệt nhất ở đây, tôi còn được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ Đảng viên, viết cho các chiến sỹ, cho quần chúng nhân dân,cho các cháu thiếu nhi mà trong mỗi lá thư Bác viết dù là việc công hay việc tư, đều chất chứa những tình cảm dạt dào Từng câu chữ trong những bức thư đều chứa đựng những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha Có thể nói, chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho tôi một trải nghiệm vô giá Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sự khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại Được nhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phải biết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn với sự hy sinh to lớn của Bác Đó là những cảm nhận của tôi, một con người may mắn được sinh ra và lớn lên khi đấtnước đã hòa bình , chiến tranh đã lùi dần về quá khứ Học tập, sống tốt và cống hiến Đó là tất cả những gì tôi có thể làm được Tôi nghĩ chỉ cần biết cố gắng, biết ước mơ, hoài bão và vươn tới tương lai bằng chính đôi chân của mình, sống là chính mình, hết mình với cuộc đời này.
Lê Nguyễn Nhã Thư – 221A170802
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Trong tuần vừa qua trong môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh thầy có tổ chức một chuyến tham quan nho nhỏ cho tát cả các học sinh của lớp tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP Hồ Chí Minh ( còn gọi Bến Nhà Rồng) nằm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4 Đây là một đơn vị thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin TP Hồ Chí Minh và là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối 1863 được hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn 2 con rồng châu đầu vào mặt trăng theo kiểu “ lưỡng long chầu nguyệt”, một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam Với kiến trúc độc đáo đó nên toà nhà được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng Năm 1955 sau khi thực dân Pháp thất bại, hương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài Nơi đây, vào ngày 05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tào Amiral Latouch Treville ra đi tìm đường cứu nước Sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài với biết bao gian khổ khó khăn, nhưng với sự quyết tâm cùng với một tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thầy con đường giúp nước nhà tìm thấy độc lập tự do Trong hơn
20 năm hoạt động , Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP Hồ Chí Minh đã đón tiếp gần 20 triệu khách trong và ngoài nước đến tham quan Đặc biệt có hàng trăm đoàn nguyên thủ quốc gia và đoàn cao cấp các nước đến thăm viếng, tìm hiểu,nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Từ thành phố này Người đã ra đi”, đi tìm lấy sự tự do, bình yên cho đất nước Đó là hành trình của một con người, một hành trình của cả một dân tộc.
Sau một buổi tham quan ấy về em có cảm nhận là một công dân Việt Nam nên tinh thần yêu nước, kính trọng vị cha già chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sẵn trong máu thịt em từ bé Em cũng đã khóc biết bao nhiêu khi mỗi lần xem phóng sự về Bác về “ Chuyện kể rằng trước lúc người ra đi Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế ” Thế nhưng hôm nay, được đi thăm Bến Nhà Rồng nơi Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, được xem những vật dụng bên cạnh Bác, được nghe chị hướng dẫn viên kể chuyện về Bác em mới thật sự cảm nhận được sự vĩ đại của con người lãnh tụ ấy Một vị chủ tịch nước với bao phẩm chất tốt đẹp, cả một đời hi sinh vì nước vì dân cho tới giây phút cuối cùng Từ khi đất nước chìm đắm trong vòng nô lệ, nhân dân ta sống kiếp lầm than dưới sự thống trị của bọn thực dân phong kiến hung bạo, từ lúc mà hầu hết nhà yêu nước đương thời kể cả cụ thân sinh ra Người cũng đang bế tắc trong vấn đề tìm đường ra đi cứu nước cho dân tộc người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã nhận thức được trách nhiêm thiêng liêng của bản thân với Tổ quốc Bác Hồ - vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá kiệt xuất của nước Việt Nam một con người hết lòng vì nước vì dân, hết lòng phục vụ đất nước từ khi Người đang còn rất trẻ Ở tuổi 21, Người đã mạnh dạn sang phương Tây để tìm đường cứu nước trải qua biết bao gian khổ, cuối cúng người cũng đã tìm đến được chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc đưa đất nước ta tiến tới độc lập tự do Những gì người làm cho dân tộc ta cũng như cách mạng giải phóng giai cấp áp bức bóc lột trên thế giới là không có gì có thể so sánh được Dù Bác đã ra đi nhưng Bác mãi mãi sống trong lòng mỗi con người Việt Nam chúng ta Tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh thật sự là một hoạt động vô cùng bổ ích không chỉ trong chương trình Đại học mà còn ở cáp cấp tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông Qua đó giúp cho sinh viên, học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống yêu nước quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc. Hiểu rõ hơn về công lao to lớn của Bác Hồ Riêng với em, một sinh viên của trường Đại học Văn Hiến Thành phố Hồ Chí Minh càng thấy yêu hơn môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp cho em có cái nhìn cụ thể hơn, nhận thức được sâu sắc hơn về môn học này Là sinh viên, công dân trẻ cũng như tường cột của nước nhà, em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa, học tập nhiều hơn nữa để sau này trở thành một viên gạch vững chắc xây dựng đất nước ta ngày càng vững mạnh hơn. Để không phụ lòng mong mỏi của ba mẹ, thầy cô, và sự hi sinh vô cùng to lớn của Bác, của biết bao vị anh hùng dân tộc ta Viếng thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh, mỗi người sẽ có những cảm nhận khác nhau Riêng đối với bản thân tôi, chuyến thăm quan đã phần nào bổ túc những tri thức về Bác mà tôi mới chỉ được học trên giấy vở Không những vậy, còn giúp tôi thêm yêu mến và trân trọng môn học “TưTưởng Hồ Chí Minh” Qua những câu chuyện được nghe, tôi cũng học tập được rất nhiều từ những đức tính tốt đẹp của Bác Tôi càng thêm yêu và tự hào về giống nòi, càng thêm yêu đất nước Việt Nam – đất nước mà Bác đã cùng nhân dân ta phải đánh đổi bằng biết bao xương máu để dành lại.
Nguyễn Ngọc Phương Uyên – 211A210199
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Vào ngày 7/10/2023 vừa qua lớp chúng tôi được thầy Tạ Trần Trọng là giảng viên của Trường Đại Học Văn Hiến tạo điều kiện đến với ‘ Bảo tàng ‘ nơi mà Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước Bảo tàng Hồ Chí Minh trước đây được gọi là ‘ BếnNhà Rồng’ Bến Nhà Rồng là một di tích lịch sử nổi tiếng ở Thành Phố Hồ ChíMinh, nằm ở đầu đường Nguyễn Tất Thành Đây là nơi trưng bày lưu giữ các hiện vật và hình ảnh về con đường hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Bước vào bảo tàng, ấn tượng đầu tiên của em đó là những bức ảnh trắng đen củaBác rất chân thật ở nhiều góc độ và thời điểm khác nhau Là một người rất ít khi xem phim tài liệu, nhưng hôm nay không hiểu đã có cái gì đó khiến em phản nán lại nghe hết đoạn phim tư liệu của Bác Tất cả những hạnh động và cử chỉ của bác tạo cho em một cảm giác rất gần gũi,em xem từng hình ảnh đọc từng chú thích trên ảnh, làm em thật sự rất xúc động, càng xem những hình ảnh ấy em lại càng cảm thấy biết ơn về những gì Bác đã hi sinh cho đất nước ta nhiều hơn
Có lẽ tấm hình mà em xúc động và ấn tượng nhất là tấm hình Bác khóc tại kỳ họp Quốc hội (12/ 1956) khi nói đến đồng bào miền Nam đang chịu sự đày đọa của bọn đế quốc Mỹ Tấm hình đó thật sự khiến chúng ta phải rưng rưng Chỉ khi thấy sự chân thật như vậy, chúng ta mới hiểu thấu được tấm lòng cao cả của Bác Trong cuộc sống, khi không đạt được ước mơ, khi đau khổ chúng ta khóc Nếu so sánh chúng ta và Bác thì không cân xứng về thời gian lịch sử cũng như hoàn cảnh sống. Nhưng theo em giọt nước mắt của chúng ta giống như giọt nước nhỏ ngoài đại dương rộng lớn, nó chẳng thấm tháp gì với giọt nước mắt khóc cho nhân dân của Bác Bác đã hy sinh hạnh phúc cá nhân, sống hết mình vì nhân dân Bác lúc nào cũng day dứt đau đớn khi nghĩ đến đồng bào miền Nam đang chịu đau đớn dưới ách thống trị của kẻ thù, làm sao cho đất nước thống nhất Những trăn trở, những đau đớn, những giọt nước mắt của Bác thật vĩ đại biết bao Đây là những dòng chữ trên bức hình bên: “… Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.
Việc thăm bảo tàng này mang lại cái nhìn sâu sắc về lịch sử Việt Nam và di sản của người lãnh đạo nổi tiếng này Các hiện vật và tài liệu trưng bày ở đây giúp người ta hiểu hơn về cuộc đời và tư tưởng của Hồ Chí Minh, cũng như những giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam Bảo tàng tạo cơ hội để thắp sáng tình yêu và tôn kính đối với người đã góp phần quan trọng trong việc độc lập và phát triển.
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.” Đến với học phần Tư Tưởng Hồ Chí Minh em được thầy Tạ Trần Trọng là giảng viên của Trường Đại Học Văn Hiến tạo điều kiện đến tham quan “ Bảo Tàng” trước đây còn được gọi là “ Bến Nhà Rồng” để tham quan cũng như giúp chúng Tôi có thể trực tiếp nhìn thấy và cảm nhận được hết những thành tựu cũng như những khó khăn mà Bác đã trải qua trong những năm tháng ra đi tìm đường giải cứu dân tộc
Bước vào bảo tàn điều đầu tiên Tôi cảm nhận được là sự uy nghiêm cũng như sự trân trọng mà những du khách tham quan hay những sinh viên đại học như chúng tôi dành cho nơi này không có sự đùa giỡn cũng như những tiếng cười nói chỉ có những ánh mắt ngững mộ và những cái nhìn trân trọng đối với những chiến tích những thành tựu mà Bác đã để lại
Hình ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ
Với bản thân Tôi thì chiến tháng Điện Biên Phủ là cuộc chiến để lại ấn tượng sâu bên trong Tôi nhất vì đây một chiến dịch điển hình trong lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta Chiến thắng quân viễn chinh Pháp có tiềm lực quân sự mạnh, vũ khí trang bị hiện đại Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về Nhân dân Việt Nam Chiến thắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX, mà ý nghĩa và tầm vóc của sự kiện lịch sử trọng đại này không hề phai mờ, trái lại, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã,đồng thời, phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn” “Đó là thắng lợi vĩ đại của Nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới”.
Trải nghiệm ở bảo tàn những chiến tích cũng như không gian nơi đây đã để lại trong Tôi những cảm súc khó tả, đây có lẽ là những cảm súc vô giá mà chỉ có những thành tựu trong quá khư mới có thể đem lại tuy chỉ là những dồ vật vô tri vô giác, những đồ vật tuy thô sơ cũ kĩ Chứng kiến những thành tựu mà Bác đã làm được những hình ảnh bác cùng các chiến sĩ, những bản tuyên ngôn nhằm khẳng định sự độc lập của dân tộc, những kế hoạch đánh đuổi quân Pháp ra khỏi lãnh thổ
… cũng mang lại trong tội sự hào hùng, niềm tự hào dân tôc Bình yên mà ngày nay chúng ta có được một phần là nhờ công ơn và sự hy sinh của Bác cũng như những chiến sĩ
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Vào ngày 7 tháng 10 em được thầy Tạ Trần Trọng tạo điều kiện cho đến bảo tàng
HỒ Chí Minh để tìm hiểu về bác em cảm thấy vô cùng vinh dự vì mình đã biết thêm một kiến thức về lịch sử nước nhà, khi tới nơi em cảm thấy thoải mái bởi không giang vô cùng rộng rãi và không khí thoáng mát , nhóm em tập trung và đợi thầy điểm danh và chuẩn bị vào trong để tham quan bước vào không gian bên trong bảo tàng, qua lời chỉ dẫn của chị hướng dẫn viên, bước chân vào trong ấn tượng đầu tiên đối với em là căn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ở rất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, emcũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác,chỉ là một số tấmảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kế bên là “ Năm điều Bác Hồ dạy” Do đó cảm giác trước tiên nhất là em cảm thấy Bác thật gần gũi bên mình Rảo bước đi qua từng tấm hình, đọc từng lời chú thích trên hình, càng hiểu thêm về Bác, càng tri ân thêm và cảm động thêm vền hững hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với nhân dân ViệtNam Ở bảo tảng em đã rất đặc biệt chú tâm đến một bức tranh mà làm cho em rất thích đó là hình Bác và các chú chiến sĩ miền Nam đang choàng vai cười cùng nhau
Tranh chủ tịch hồ chí minh với các anh hùng dũng sĩ miền nam
Bốn anh hùng, dũng sĩ quê Duy Xuyên được gặp Bác Hồ đều có nét tương đồng, đó là có thành tích đặc biệt trong chiến đấu nhưng vô cùng khiêm tốn, giản, Tấm ảnh Bác Hồ với anh hùng, chiến sĩ thi đua miền Nam (tháng 11.1965) cùng những thước phim sống động thường được chiếu trong dịp mừng sinh nhật Bác, có Trần Dưỡng - một anh hùng xứ Quảng Ông đã mất năm 2008 nhưng những kỷ niệm về ông, đặc biệt những lần ông gặp Bác Hồ vẫn lưu giữ mãi trong trái tim đồng đội và người thân.
Có thể nói , chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho em một trải nghiệm vô giá Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sư khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại Được nhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phải biết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn với sự hy sinh to lớn của Bác Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rất lớn, nhưng đó chỉ là vọng ướccủa cá nhân tầm thường, dẫu có thất bại cũng có thể vượt qua, có thể làm lại, có thể trăn trở một thời gian ngắn để giải quyết, nó không là gì đối với tấm lòng của Bác, sẵn sàng quên mình để lo cho mong ước chung của nước của dân Thiết nghĩ xã hội phát triển hiện nay, khi người ta có chút tài năng,người ta có thể sẵn sàng dứt áo ra đi tìm một miền đất hứa ở bên kia đại dương, tạo dựng sự nghiệp và quay lưng lại với việc đóng góp cho sự phát triển của quê dàng sống trên một miền đất trù phú nào ở Tây phương,để tạo dựng cho mình một sự nghiệp hoàn toàn xa rời với cách mạng, với sự giảiphóng dân tộc Ấy vậy mà Bác với một tấm lòng yêu nước và nhân ái vô bờ, Người đãn nỗ lực hết mình học hỏi những điều hay, những bài học quý giá ở xứ người để đem về lại cho đất nước Việt Nam, để cùng huấn luyện toàn dân đứng lên chiến đấu giành cách mạng theo đường lối đúng đắn nhất Nếu không có Bác, lịch sử đấu tranh chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta không thể viết nên những chiến công hào hùng vàquả cảm đến thế Một dân tộc quả cảm đã được hấp thụ tinh chất của nhà lãnh đạo quả cảm và nhân từ Là con cháu của dân tộc ấy, ngày nay phải tự nhủ mình sống sao choxứng đáng với sự hy sinh của cha ông ngày xưa, sống sao cho xứng đáng với tấm lòng của Bác.
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Hôm nay, chúng tôi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, còn gọi là “Bến Cảng Nhà Rồng”, tọa lạc tại Số 1 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ di sản về cuộc đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh Dưới tượng Bác, chúng tôi chụp hình lưu niệm trước khi khám phá bảo tàng Mỗi nhóm đều háo hức khi lần đầu được tham quan một trong những bảo tàng lớn về Bác Hồ Bảo tàng được chia thành ba khu vực: hình ảnh đất nước, bối cảnh thế giới đầu thế kỷ XX và con đường Hồ Chí Minh Nơi đây trưng bày hơn 120,000 tư liệu và phim ảnh về cuộc đời Bác Ấn tượng đầu tiên là những bức hình trắng đen chân thật của Bác, khiến chúng tôi cảm thấy gần gũi với Người Bên cạnh đó, bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 cũng được trưng bày, mang lại cảm xúc sâu sắc cho chúng tôi.
1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết sánh cùng hai bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập của cha ông để lại “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn thứ 2 của nước Việt “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam Tôi nghĩ chắc chắn rằng nhìn 3 bản tuyên ngôn này, ai trong chúng ta cũng tự hào khi mình là một người con đất Việt Chúng tôi thăm quan từng thêm một phòng nữa trước khi theo chân mọi người lên lầu và tập trung lắng nghe chị hướng dẫn viên kể con đường ra đi tìm đường cứu nước của Bác Qua lời kể ấy, dường như, con đường và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần như một thước phim cũ được trải ra trước mắt chúng tôi vô cùng sinh động qua các dấu tích của từng hiện vật và bức ảnh chúng tôi đã đọc được những chú thích trên hình trong lúc tham quan khiến chúng tôi càng thêm hiểu về Bác Từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dân giành tự do, độc lập, rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước.Chúng tôi vô cùng cảm động về những hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam Những tấm hình, những hiện vật đã truyền tải lại thật nhiều cảm xúc những điều mà thế hệ trẻ hôm nay chưa được biết về Bác ngày xưa Ở tại bảo tàng, cũng ngay chính căn phòng nghe kể từ chị hướng dẫn viên,chúng tôi còn có có cơ hội được tận mắt nhìn chiếc áo nâu sờn, đôi dép khi xưa bác mang, cũng được nhìn thấy chiếc áo mà mọi người đã dùng để tang Người khiNgười ra đi Cảm xúc của tôi dâng trào khi nghe kể về những năm tháng cuối đời của Bác Bác ước mong được vào thăm Miền Nam như muốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương đau xa cách nhưng đã không thể thực hiện được Tôi xúc động nhớ đến câu chuyện mà chính Bác đã kể về mình lúc sinh thời: “ước mơ lớn nhất của cả cuộc đời tôi là làm sao cho đất nước được độc lập, dân tộc được tự do và mọi người được ấm no hạnh phúc ” Khi đến nơi đây, tôi mới hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó Cả cuộc đời Bác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bác đã dành cho đồng bào Trọn vẹn trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân và dân tộc ta Tình yêu đó thật cao thượng và đẹp đẽ biết bao Điều thú vị khi đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh là tôi không chỉ được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng đã từng được nghe trên giảng đường Đặc biệt nhất ở đây, tôi còn được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ Đảng viên, viết cho các chiến sỹ, cho quần chúng nhân dân, cho các cháu thiếu nhi mà trong mỗi lá thư Bác viết dù là việc công hay việc tư, đều chất chứa những tình cảm dạt dào Từng câu chữ trong những bức thư đều chứa đựng những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha
Có thể nói, chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho tôi một trải nghiệm vô giá Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sự khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại Được nhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phải biết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn với sự hy sinh to lớn của Bác Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rất lớn, nhưng đó chỉ là vọng ước của cá nhân tầm thường, dẫu có thất bại cũng có thể vượt qua, có thể làm lại, có thể trăn trở một thời gian ngắn để giải quyết, nó không là gì đối với tấm lòng của Bác, sẵn sàng quên mình để lo cho mong ước chung của nước của dân
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Chào thầy, học kỳ này chúng em rất vui và hào hứng khi được học Tư tưởng
Ngô Gia Hân – 221A210091
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Vào ngày 7 tháng 10 em được thầy Tạ Trần Trọng tạo điều kiện cho đến bảo tàng
HỒ Chí Minh để tìm hiểu về bác em cảm thấy vô cùng vinh dự vì mình đã biết thêm một kiến thức về lịch sử nước nhà, khi tới nơi em cảm thấy thoải mái bởi không giang vô cùng rộng rãi và không khí thoáng mát , nhóm em tập trung và đợi thầy điểm danh và chuẩn bị vào trong để tham quan bước vào không gian bên trong bảo tàng, qua lời chỉ dẫn của chị hướng dẫn viên, bước chân vào trong ấn tượng đầu tiên đối với em là căn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ở rất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, emcũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác,chỉ là một số tấmảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kế bên là “ Năm điều Bác Hồ dạy” Do đó cảm giác trước tiên nhất là em cảm thấy Bác thật gần gũi bên mình Rảo bước đi qua từng tấm hình, đọc từng lời chú thích trên hình, càng hiểu thêm về Bác, càng tri ân thêm và cảm động thêm vền hững hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với nhân dân ViệtNam Ở bảo tảng em đã rất đặc biệt chú tâm đến một bức tranh mà làm cho em rất thích đó là hình Bác và các chú chiến sĩ miền Nam đang choàng vai cười cùng nhau
Tranh chủ tịch hồ chí minh với các anh hùng dũng sĩ miền nam
Bốn anh hùng, dũng sĩ quê Duy Xuyên được gặp Bác Hồ đều có nét tương đồng, đó là có thành tích đặc biệt trong chiến đấu nhưng vô cùng khiêm tốn, giản, Tấm ảnh Bác Hồ với anh hùng, chiến sĩ thi đua miền Nam (tháng 11.1965) cùng những thước phim sống động thường được chiếu trong dịp mừng sinh nhật Bác, có Trần Dưỡng - một anh hùng xứ Quảng Ông đã mất năm 2008 nhưng những kỷ niệm về ông, đặc biệt những lần ông gặp Bác Hồ vẫn lưu giữ mãi trong trái tim đồng đội và người thân.
Có thể nói , chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho em một trải nghiệm vô giá Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sư khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại Được nhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phải biết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn với sự hy sinh to lớn của Bác Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rất lớn, nhưng đó chỉ là vọng ướccủa cá nhân tầm thường, dẫu có thất bại cũng có thể vượt qua, có thể làm lại, có thể trăn trở một thời gian ngắn để giải quyết, nó không là gì đối với tấm lòng của Bác, sẵn sàng quên mình để lo cho mong ước chung của nước của dân Thiết nghĩ xã hội phát triển hiện nay, khi người ta có chút tài năng,người ta có thể sẵn sàng dứt áo ra đi tìm một miền đất hứa ở bên kia đại dương, tạo dựng sự nghiệp và quay lưng lại với việc đóng góp cho sự phát triển của quê dàng sống trên một miền đất trù phú nào ở Tây phương,để tạo dựng cho mình một sự nghiệp hoàn toàn xa rời với cách mạng, với sự giảiphóng dân tộc Ấy vậy màBác với một tấm lòng yêu nước và nhân ái vô bờ, Người đãn nỗ lực hết mình học hỏi những điều hay, những bài học quý giá ở xứ người để đem về lại cho đất nướcViệt Nam, để cùng huấn luyện toàn dân đứng lên chiến đấu giành cách mạng theo đường lối đúng đắn nhất Nếu không có Bác, lịch sử đấu tranh chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta không thể viết nên những chiến công hào hùng vàquả cảm đến thế Một dân tộc quả cảm đã được hấp thụ tinh chất của nhà lãnh đạo quả cảm và nhân từ Là con cháu của dân tộc ấy, ngày nay phải tự nhủ mình sống sao choxứng đáng với sự hy sinh của cha ông ngày xưa, sống sao cho xứng đáng với tấm lòng của Bác.
Quảng Ngọc Như Quỳnh – 221A210080
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Hôm nay, theo hành trình môn học “tư tưởng Hồ Chí Minh”, chúng tôi có dịp cùng đi đến bảo tàng Hồ Chí Minh để tham quan và học tập Bảo tàng Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi “Bến Cảng Nhà Rồng”, nằm tại Số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP Hồ Chí Minh, là chi nhánh nằm trong hệ thống các bảo tàng di tích lưu niệm về cuộc đời sự nghiệp của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Sau khi đã tập hợp các bạn, chúng tôi cùng và thầy Tạ Trần Trọng - giáo viên môn tư tưởng của chúng tôi đứng dưới tượng của Bác để chụp một tấm hình lưu niệm thật xinh trước khi bắt đầu chuyến tham quan Sau khi chụp xong chúng tôi bắt đầu tản ra thành từng nhóm lẻ để tham quan toàn bộ bảo tàng, ai cũng cảm thấy rất háo hức khi lần đầu tiên được đến tham quan một trong những bảo tàng lớn ở miền Nam về Bác Hồ Bước vào không gian bên trong bảo tàng Bảo tàng được chia làm ba không gian gắn liền với những giai đoạn hoạt động cách mạng của Người: Phía bên phải là hình ảnh đất nước ta, bên trái là bối cảnh thế giới trong những năm đầu thế kỷ XX, khu chính giữa là con đường Hồ Chí Minh.Trong bảo tàng trưng bày rất nhiều tranh, ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Một cách tổng thể, nơi đây trưng bày hơn 12 vạn tư liệu hiện vật và những thước phim ảnh phác họa cuộc đời và sự nghiệp của Bác Bước chân vào trong, ấn tượng đầu tiên đối với chúng tôi là căn phòng tràn ngập hình của Bác Hồ, những bức hình được chụp trắng đen từ xưa, rất chân thật và ở rất nhiều góc độ và hoàn cảnh khác nhau.Trước tới giờ, chúng tôi cũng ít có dịp nhìn nhiều hình của bác, chỉ là một số tấm ảnh thoáng qua trên vài bộ phim tư liệu, tấm ảnh chân dung Bác trong phòng học kế bên là “ Năm điều Bác Hồ dạy” do đó, cảm giác trước tiên nhất là tôi cảm thấyBác thật gần gũi bên mình Bên cạnh đó là Bản tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 năm
1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết sánh cùng hai bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập của cha ông để lại “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn thứ 2 của nước Việt “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam Tôi nghĩ chắc chắn rằng nhìn 3 bản tuyên ngôn này, ai trong chúng ta cũng tự hào khi mình là một người con đất Việt Chúng tôi thăm quan từng thêm một phòng nữa trước khi theo chân mọi người lên lầu và tập trung lắng nghe chị hướng dẫn viên kể con đường ra đi tìm đường cứu nước của Bác Qua lời kể ấy, dường như, con đường và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần như một thước phim cũ được trải ra trước mắt chúng tôi vô cùng sinh động qua các dấu tích của từng hiện vật và bức ảnh chúng tôi đã đọc được những chú thích trên hình trong lúc tham quan khiến chúng tôi càng thêm hiểu về Bác Từ lúc Bác ra đi tìm đường cứu nước đến lúc trở về lãnh đạo nhân dân giành tự do, độc lập, rồi tham gia các hoạt động trong và ngoài nước.Chúng tôi vô cùng cảm động về những hành động cao cả cũng như tấm lòng bao la của Bác đối với đất nước, đối với nhân dân Việt Nam Những tấm hình, những hiện vật đã truyền tải lại thật nhiều cảm xúc những điều mà thế hệ trẻ hôm nay chưa được biết về Bác ngày xưa Ở tại bảo tàng, cũng ngay chính căn phòng nghe kể từ chị hướng dẫn viên,chúng tôi còn có có cơ hội được tận mắt nhìn chiếc áo nâu sờn, đôi dép khi xưa bác mang, cũng được nhìn thấy chiếc áo mà mọi người đã dùng để tang Người khiNgười ra đi Cảm xúc của tôi dâng trào khi nghe kể về những năm tháng cuối đời của Bác Bác ước mong được vào thăm Miền Nam như muốn bù đắp vỗ về cho đứa con sau bao năm thương đau xa cách nhưng đã không thể thực hiện được Tôi xúc động nhớ đến câu chuyện mà chính Bác đã kể về mình lúc sinh thời: “ước mơ lớn nhất của cả cuộc đời tôi là làm sao cho đất nước được độc lập, dân tộc được tự do và mọi người được ấm no hạnh phúc ” Khi đến nơi đây, tôi mới hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó Cả cuộc đời Bác đã dành cho dân tộc, cả tình yêu Bác đã dành cho đồng bào Trọn vẹn trái tim của Bác chỉ có duy nhất tình yêu dành hết cho nhân dân và dân tộc ta Tình yêu đó thật cao thượng và đẹp đẽ biết bao Điều thú vị khi đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh là tôi không chỉ được tận mắt chứng kiến những tư liệu quan trọng đã từng được nghe trên giảng đường Đặc biệt nhất ở đây, tôi còn được xem những lá thư tay mà Người đã viết cho các cán bộ Đảng viên, viết cho các chiến sỹ, cho quần chúng nhân dân, cho các cháu thiếu nhi mà trong mỗi lá thư Bác viết dù là việc công hay việc tư, đều chất chứa những tình cảm dạt dào Từng câu chữ trong những bức thư đều chứa đựng những tình cảm chân thành sâu lắng thiết tha
Có thể nói, chuyến đi bảo tàng Hồ Chí Minh hôm ấy đã đem lại cho tôi một trải nghiệm vô giá Những chuyến đi tìm về lịch sử như vậy thật sự khiến người ta phải trầm ngâm về hiện tại Được nhìn những hình ảnh của Bác, thấu hiểu được nỗi lòng của Bác, mình thật sự phải tự nhủ là phải biết sống nhân ái hơn, bao dung và đùm bọc với cộng đồng hơn, để không phải cảm thấy hổ thẹn với sự hy sinh to lớn của Bác Những cái vọng ước của mình trong hiện tại có thể đối với bản thân là rất lớn, nhưng đó chỉ là vọng ước của cá nhân tầm thường, dẫu có thất bại cũng có thể vượt qua, có thể làm lại, có thể trăn trở một thời gian ngắn để giải quyết, nó không là gì đối với tấm lòng của Bác, sẵn sàng quên mình để lo cho mong ước chung của nước của dân.
Nguyễn Đặng Trung – 211A310061
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Chào thầy, học kỳ này chúng em rất vui và hào hứng khi được học Tư tưởng
Hồ Chí Minh, môn học này giúp chúng em hiểu được lịch sử nước ta đã trải qua như thế nào, và câu “Nhân dân ta phải hiểu lịch sử nước ta” đúng với lời Bác Hồ đã hướng dẫn tôi rất nhiệt tình từ góc độ và quan điểm Em tên là Trung, hiện là sinh viên năm thứ 3 trường ngành thương mại điện tử khoa Kinh Tế- Quản Trị.
Em rất vui vì mới đây em đã đến Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi có đầy đủ các biểu tượng lịch sử vĩ đại của đất nước chúng tôi, như các lãnh tụ Hồ Chí Minh,Sơn Đức Thắng những con người chúng ta nên kính trọng cũng như các vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam Khi bước vào bảo tàng, cũng là lần đầu tiên tôi đặt chân đến, tôi rất ngạc nhiên vì khung cảnh quá trong lành, môi trường sạch sẽ và bắt mắt, tuy ở bên ngoài nhưng bên ngoài treo rất nhiều ảnh, chẳng hạn như những bức tranh Bác Hồ cùng các bạn, những bức ảnh đen trắng về các đồng chí Sau vài phút đợi lớp tập trung, tôi và các bạn bước vào ba căn phòng có dấu tích lịch sử do thầy dẫn đường Khi bước vào cảm giác nơi này rất im ắng dường như mọi sự chật chội hay âm thanh vang dội ở bên ngoài được tan biến,ở mỗi căn phòng sẽ lưu giữ lại tranh ảnh và các vật mô phỏng lại thời xưa, tuy là mô phỏng nhưng nhìn không khác gì là thật để thấy được ngày xưa như thế nào.
Khi em vào, cô sẽ kể cho chúng tôi nghe nhiều hơn về Bác Hồ, con đường cứu nước của Người gian khổ như thế nào, làm quen với họ hàng gia đình Bác và cảm nhận Bác Hồ và các đồng chí đã đối mặt với điều đó như thế nào Bác là một anh hùng vĩ đại nhất mà tất cả nhân dân chúng ta nên quý trọng,em có thấy được mô phỏng căn nhà lúc xưa Bác ở đúng là một vĩ lãnh tụ của đất nước không cần ở nơi nhà cao cửa rộng như mọi chủ tịch ở các nước khác mà Bác rất đơn giản đậm chất quê nhà từng ở, Bác thực sự là một vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước, Bác không cần phải sống trong biệt thự cao tầng như mọi vị Chủ tịch nước khác mà rất giản dị, đầy đủ quê hương phong cách Với những bộ đồ đơn giản mộc mạc của bác thể hiện con người Bác rất đơn giản trong cuộc sống,đi qua 3 căn phòng em đã ngắm chìm trong rất nhiều bức ảnh trong giây phút rất lâu nhưng có một bức ảnh em đã bị thu hút nhất trong buổi hôm đó
Năm ấy là Tết Mậu Thân, có sự kiện Tổng tiến công của đồng bào chiến sĩ miền Nam làm rung chuyển đô thành Sài Gòn khi quân giải phóng đánh thẳng vào và các cơ quan đầu não của chế độ ngụy quyền, tạo đà cho chiến thắng cuối cùng - giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa Xuân 1975
"Thư chúc mừng năm mới", 1969, Bác gửi tới đồng bào chiến sĩ cả nước "mấy lời mừng xuân" Bác khiêm tốn nói như vậy Mấy lời mừng xuân của Bác là một bài thơ hoàn chỉnh chứa đựng nội dung phong phú và mang tầm tư tưởng lớn, đặc biệt thể hiện rõ chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao cả của Người
"Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to"
Hai câu mở đầu này vừa là tổng kết chiến thắng năm 1968 - Mậu Thân, vừa là dự báo với mong muốn tốt lành cho những chiến công mới sẽ đến trong năm
1969 - từ đầu Xuân Kỷ Dậu
Tiếp theo, hai câu thơ quan trọng nhất, bộc lộ tư tưởng của Người hiện lên:
"Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào" Đó là mục tiêu, mục đích của sự nghiệp đấu tranh chính trị của toàn dân tộc mà cũng là quan điểm, phương châm chỉ đạo của Người Đánh sập ý chí, dã tâm xâm lược của Mỹ, đánh đổ chế độ Ngụy quyền tay sai của Mỹ để giải phóng hoàn toàn miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc, giành độc lập và quyền làm chủ về tay nhân dân Đây cũng là thông điệp trực tiếp nhất mà Bác Hồ gửi tới toàn dân, toàn quân ta.Bác đã nói với tướng Trần Văn Trà và các tướng lĩnh: Ta thắng Mỹ bằng cách đuổi hết nó đi chứ không phải giết hết nó Trong thư gửi Tổng thống Mỹ Ních
Xơn ngày 25-8-1969, Người nhấn mạnh: "Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam và của dân tộc Việt Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài "… "Đó là con đường để Mỹ rút khỏi cuộc chiến tranh trong danh dự"
Nhiều người cảm nhận rằng "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" là câu thơ quan trọng nhất thể hiện sâu sắc nhất tư tưởng nhân đạo và chủ nghĩa nhân văn
Hồ Chí Minh, nghĩa là không đổ máu, đổ máu trong chiến tranh là điều không tránh khỏi, là bất đắc dĩ, nhưng càng ít đổ máu càng tốt, không phải đổ máu là tốt nhất Đã bao lần Người lên án chiến tranh xâm lược của đế quốc thực dân - Pháp và
Mỹ Chỉ vì dã tâm của kẻ xâm lược mà bao nhiêu thanh niên trai tráng, con em của nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ đã phải chết ở những miền đất xa lạ, làm đau khổ cho các bà mẹ, cho những người vợ và những đứa con thơ của họ Người cũng từng nói: "đã là máu thì máu nào cũng đỏ, đã là nước mắt thì nước mắt nào cũng mặn" Con người ta sinh ra và sống ở cõi đời này, dù màu da, tiếng nói khác nhau nhưng đều mang tính người của toàn nhân loại Đã là người thì sinh mạng của mỗi người dù ở nước nào cũng đều quý như nhau
Và hai câu kết của bài thơ Xuân Kỷ Dậu, 1969, Người đã viết như lời kêu gọi, Người giãi bày niềm vui lớn nhất, hạnh phúc lớn nhất:
"Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc Nam sum họp, Xuân nào vui hơn"
Chỉ tiếc là đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thì Bác đã về với tổ tiên, "đi gặp Cụ Các Mác, Cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác" (Lời Bác trong Di chúc) được 6 năm rồi, từ ngày 2-9-
Cũng trong mùa Xuân Kỷ Dậu ấy, Bác đã tiếp đoàn đại biểu mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra thăm miền Bắc Bác ôm hôn trìu mến bác sĩ Phùng Văn Cung - Trưởng đoàn và đọc cho tất cả mọi người nghe hai câu thơ kết đọng niềm tin và tình thương của Bác với miền Nam, miền Nam ruột thịt luôn ở trong trái tim Người:
"Bao giờ Nam Bắc một nhà
Việt Nam đại thắng chúng ta vui mừng" Độ lùi của thời gian càng xa, nhân dân ta và bạn bè quốc tế của chúng ta khắp năm châu bốn biển càng cảm nhận sâu sắc hơn cống hiến vĩ đại của Người đối với dân tộc và thế giới nhân loại
Một buổi học tại bảo tàng rất có ý nghĩa đối với em và các bạn để hiểu sâu và rõ hơn về Bác, kết thúc một buổi học rất ý nghĩa dù thời tiết nắng nóng và sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy và Cô đối với chúng em rất nhiệt tình Cảm ơn Thầy và
Cô trong buổi học hôm đó và mãi mãi ghi nhớ những gì em đã học và biết về nơi đây.
Nguyễn Hoài An – 221A370353
“Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Em đã đến thăm bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Tp.HCM tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4 với khuôn viên rộng trên 12000 ha nằm ở vị trí ngã ba sông Sài Gòn Nơi đây trước kia là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế, được Pháp xây dựng vào năm 1863 Đây cũng chính là nơi diễn ra một sự kiện có ý nghĩa quna trọng trong lịch sử nước nhà đó là sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Trải quan nhiều sự kiện thì sau ngày đất nước thống nhất nơi đây được giữ lại làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh và năm 1995, khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được đổi tên thành “Bảo thàng Hồ Chí Minh – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” Trong khuôn viên bảo tàng tượng của Bác đứng hiên ngang thu hút mọi ánh nhìn “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước” do điêu khắc gia Phạm Mười thực hiện khánh thành vào ngày 5/6/2003 nhân ngày kỷ niệm 92 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trên nóc bảo tàng gắn hai con rồng châu đầu vào nhau theo mô típ “lưỡng long rồng nguyệt” một kiểu trang trí quen thuộc của đình chùa Việt Nam Vì kiểu kiến trúc này nên khi xưa trụ sở của Tổng công ty Vận tải Hoàng đế còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng Nhà Rồng cũng vì thế mà ra đời.
Khi bước vào khu trưng bày “Việt Nam – những tuyên ngôn độc lập” phía bên trái ta có thể thấy được hình ảnh của 54 dân tộc trong các bộ trang phục truyền thống mang tính đặc trưng văn hóa riêng tạo nên một bức tranh hài hòa đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện được lời dạy của người thể hiện trong điều 1 của 5 lời Bác Hồ dạy Phía bên phải ta có thể thấy được 3 bảng tuyên ngôn độc lập của dân tộc bao gồm Bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà ở thế kỷ XI, BÌnh Ngô đại Cáo của Nguyễn Trãi 1428 và tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Chủ tịch
Hồ Chí Minh vào ngày 2/9/1945
Em cảm thấy Bác là một người hết sức giàu lòng nhân ái và yêu thương mọi người hơn cả là toàn thể dân tộc Việt Nam Điều đó có thể được thể hiện qua từ trong suy nghĩ và hành động của người mà điều thể hiện rõ nhất là trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Một sự nghiệp hết sức cao cả và thiêng liêng người đã giành cả thanh xuân và cuộc đời của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Mà không có một lời phiền hà oán trách trái lại người còn dốc hết sức mình bôn ba qua nhiều nước trên thế giới để có thể tìm ra được con đường giải phóng đất nước dân tộc Việt Nam ra khỏi ách thống trị của những nước đô hộ Người càng trở nên cao cả vì người cũng là người bình thường cũng khát vọng được yêu thương, cũng muốn có một mái ấm một gia đình Nhưng người đã hy sinh hạn phúc của chính mình với mục đích đem lại hạnh phúc cho mọi người và cho cả thế hệ mai sau Người không lập gia đình để toàn tâm toàn ý cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Mà tình yêu ấy người chuyển sang dành cho mỗi người dân trên đất nước hình chữ S này cho những người dân máu đỏ da vàng.
Suốt trọn cuộc đời, Bác phấn đấu, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân Thế nhưng đén những giây phút cuối đời, trái tim Bác vẫn đau đáu nỗi lòng vì chưa vào thăm được đồng bào miền Nam Bởi lẽ sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho đồng bào miền Nam những tìm cảm thiêng liêng cao quý nhất Những hình ảnh cũng như hiện vật xuất hiện khăp nơi trong góc phòng có chuyên đề “Bác Hồ với Miền Nam – Miền Nam với Bác Hồ” đã thể hiện được phần nào đó tình cảm trân quý đầy thiêng liêng ấy Bên trái gian phòng nổi bật là bức tượng của Bác “nắm đất Miền Nam” kèm theo đó là những bức thư do chính tay Bác viết tặng đồng bào miền Nam được trình bày ngăn ngắn và thân thương như tình cảm của Bác dành tặng cho người dân miền Nam.
Sau khi lên lãnh đạo nhân dân ta Bác Hồ vẫn không màn danh lợi mà ngược lại người rất giản dị Quấn áo thường ngày của Bác chỉ là bộ bà ba màu nâu và đôi dép cao su, trên đầu là chiếc mũ cối chiếc mũ cối không đơn giản là chiếc mũ bảo hiểm đơn thuần mà nó còn thể hiện cho tinh thần yêu nước và ý chí quật cường “người đội mũ là một anh hùng yêu Đảng, yêu Tổ quốc” Khi tiếp khách hay đến những sự kiên quan trọng thì cũng chỉ là bộ kaki với đôi giày vải Em thật sự không nển phục Bác và không thể bày tỏ hết lòng ngưỡng mộ và kính trọng của mình bằng lời cho đủ Em xin được mượn lời nhận xét của Stanley Karnow là một ký giả người
Mỹ là củ nhân của đại học Harvard làm việc cho tờ báo Time Để có một cái nhìn không phiến diện từ em mà có thể có một góc nhìn đa diện đa chiều hơn
“Với thân hình gầy gò, chòm râu thưa, chiếc áo khoác đã sờn và đôi dép cao su mòn vẹt,Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem là người kiêm tốn và thân thiện Ông là nhà cách mạng kỳ cựu, người yêu nước nhiệt tình và chân thành, luôn đấu tranh vì mục đích cuối cùng của mình, đó là độc lập nhà nước”
Trang phục của Bác tại bảo Tàng TP.HCM
Người là một người lãnh tụ vô cùng vĩ đại luôn kề vai sát cánh bên những chiến sĩ người ăn ở và sinh hoạt chung với chiến sĩ, người luôn ở chiến trường không màn nguy hiểm, người không ngại gian khổ mà hòa mình vào các sinh hoạt đời sống thường ngày với nhân dân, từ đồng ruộng đến biển cả ngư nghiệp từ hoạt động vui chơi đến chiến trường bom đạn Đặc biệt người rất yêu thích trẻ con và người giành nhiều thời gian để chỉ bảo thế hệ nhỏ là mầm non của đất nước Người không hề tỏ ra cao ngạo của mà luôn hòa đồng Người luôn là người thầy người cha người bạn là người lãnh đạo,… Là bất cứ những gì mà chúng ta cần đến. Người thật cao cả và vĩ đại người luôn sống trong lòng em là một người mà em cần phải cố gắng học tập và nôi theo gương Bác
“ Cảm nhận về Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua buổi học tại bảo tàng.”
Sau khi đồng hành cùng các bạn và thầy Tạ Trần Trọng - giảng viên bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh được vinh dự đến tham quan “Bến Cảng Nhà Rồng” nằm tại Số 1 Nguyễn Tất Thành,phường 12,Quận 4,Tp.Hồ Chí Minh Tôi cảm thấy vô cùng tự hào về chủ tịch Hồ Chí Minh và toàn thể dân tộc Việt Nam ta,lòng để viết những dòng cảm nghĩ của mình về vị lãnh tụ vĩ đại – Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là lần đầu tiên, tôi được đến thăm “Bến Cảng Nhà Rồng”, nơi Bác Hồ quyết định ra đi tìm đường cứu nước giải phóng cho dân tộc Việt Nam ta “Bến Cảng Nhà Rồng là di tích lịch sử nổi tiếng gắn liền với hành trình đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trước đây, nơi này từng là trụ sở của thương cảng Sài Gòn, được thực dân Pháp xây dựng từ năm 1863 Chính tại nơi này, vào ngày 5/6/1911, Bác đã lên con tàu Amiral Latouche Tréville rời Việt Nam sang Pháp và bắt đầu cuộc hành trình vĩ đại mang hòa bình, độc lập về cho dân tộc.Chính vì vậy nơi đây mang một ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng và trở thành một biểu tượng của thành phố mang tên Bác.Sau khi chiến tại miền Nam kết thúc, bến cảng này do chính quyền miền Nam quản lý Sau đó họ đã tu sửa và cải tạo thành 4 khu vực chính là bảo tàng Hồ Chí Minh, tượng đài Bác, khuôn viên Bến cảng và đài phun nước Bảo tàng được người dân địa phương gọi với cái tên mĩ miều là “Nhà Rồng” và bến cảng gần đó là “bến Nhà
Rồng”,đó là sơ lược về bảo tàng mà tôi được thầy Tạ Trọng Trần giới thiệu Ấn tượng của tôi sau khi bước vào khuôn viên của viện bảo tàng là một tượng đài của Chủ tịch Hồ Chí Minh trông thật vĩ đại và thiên liêng vô cùng, sau đó là sự sạch sẽ thoáng đảng của khung cảnh xung quanh làm cho tôi có một cảm giác nơi đây rất quen thuộc đối với mình nhưng vẫn có sự nghiêm trang và thành kính Sau lưng tượng đài chính là bảo tàng Hồ Chí Minh nơi lưu giữ những hiện vật và tư liệu quan trọng, giá trị về Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi lẽ nơi đây được gọi là “ Nhà Rồng” vì tổng thể kiến trúc của tòa nhà hình vuông, mái ngói và trên đỉnh có trang trí đôi rồng kiểu “Lưỡng long chầu nguyệt” toát lên vẻ đẹp cổ kính và mạnh mẽ Khi tôi bước vào tòa nhà dường như mọi âm thanh từ bên ngoài đều tan biến thay vào đó là sự yên ắng trang nghiêm, có rất nhiều căn phòng và mỗi căn phòng sẽ lưu trữ một tranh ảnh một vật hiện vật khác nhau nhưng nhìn chung cảm giác của tôi khi bước vào những căn phòng ấy đều là sự hào hứng kèm theo chút hồi hộp, những lời giảng thật hay của thầy càng làm cho tôi cảm thấy tự hào về Bác về dân tộc Việt Nam ta Bác - là một người bình thường như bao người khác nhưng với lòng khát khao một ngày nào dân tộc ta sẽ được giải phóng, thoát khỏi cảnh áp bức bóc lột, trở thành một đất nước có chủ quyền riêng, đối mặt với cảnh nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề càng làm cho ý chí của Bác tăng thêm bội phần Bởi vậy, Bác đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước giải phóng cho dân tộc ta, từ bỏ một cuộc sống như bao người, không vợ không con… điều đó càng làm cho tôi thêm phần kính trọng và tự hào về Bác Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Bác quyết định ra đi tìm đường giải phóng dân tộc với sự tài ba và ham học hỏi của mình Bác đã thành công trên hành trình vĩ đại của mình Trước tượng đài của Bác tôi không khỏi xúc động, bởi nếu ngày ấy người thanh niên Nguyễn Tất Thành không quyết chí ra đi tìm đường cứu nước thì liệu bây giờ chúng ta có được sống trong cảnh thanh bình hay không ? Sau khi tôi được nhìn ngắm những bộ quần áo, những dụng cụ hằng ngày, sinh hoạt của Bác, tôi cảm nhận được sự bình dị từ Bác thật dáng để ta noi theo, từ việc ăn mặc cho tới cách làm việc, cách đối đãi với mọi người xung quanh, những bộ quần áo của Bác chẳng phải là những thứ đồ đắt tiền mà chỉ là vài ba bộ quần áo “kaki” đã bạc màu, sờn vải cùng với đôi dép cao su tuy giản dị nhưng lại toát lên một sự thân thương và đáng kính vô cùng Thậm chí khi vào chiến khu, vào nơi đóng quân, chỗ làm việc của Bác chỉ là chiếc bàn đá chông chênh Và cách đối xử của Bác đối với các đòng chí, với nhân dân thật đáng quý làm sao, cho dù Bác có bận rộn trăm công nghìn việc, lo cho xã tắc, quốc gia thế nhưng trong quỷ thời gian của mình Bác vẫn dành viết thư hỏi thăm người dân ở vùng sâu vùng xa, đến thăm các gia đình khó khăn và viết thư cho trẻ em vào dịp lễ Tết Bác đã phải trải qua nhiều khó khăn và thử thách trong cuộc đời của mình, nhưng ông luôn kiên nhẫn và sẵn sàng hy sinh cho mục tiêu cao cả của cả độc lộc và tự do cho Việt Nam, biết bao đêm Bác thức trắng không ngủ khi lo lắng cho nhân dân, cho số phận của dân tộc mình, không biết ngày mai sẽ ra sao nhưng với niềm tin và sự kiên nhẫn của mình Bác đã dẫn dắt đất nước đi đến con đường giải phóng một cách thật vĩ đại Trong vai trò một nhà văn, nhà thơ, một danh nhân văn hóa Bác cũng đã để lại nhiều tác phẩm để đời, gây được tiếng vang lớn như tập thơ “Nhật kí trong tù”, “Bản tuyên ngôn độc lập”… những tác phẩm của Bác không chỉ hay về mặt nghệ thuật mà nó còn có tác động sâu sắc đến tinh thần yêu cách mạng của quần chúng nhân dân, là thanh gươm sắc bén nhắm thẳng vào những kẻ xâm lược, gây ra những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bất lương
Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh được ghép bởi cờ Đảng, cờ Tổ Quốc, hoa sen-ghép bởi hơn 10000 ảnh nhỏ.
Bác hy sinh rất nhiều, cống hiến rất nhiều nhưng chưa bao giờ người tư lợi một điều gì cho riêng mình Người sống an nhiên ra đi thanh thản, nhẹ nhàng
Nhưng còn một vấn đề mà Người băn khoăn nhất trước lúc lâm chung chính là việc quê hương miền Nam vẫn chưa hoàn toàn giải phóng
“ Bác ơi dù cách núi non
Mà hình Bác vẫn trong lòng không xa”
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi một cách thật nhẹ nhàng nhưng lại để lai một nổi mất mát, một nỗi buồn vô cùng lớn trong lòng nhân dân Việt Nam nhưng hình ảnh của Bác vẫn luôn luôn trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam ta, làm cho mỗi người Việt Nam chúng ta tự nhủ rằng phải luôn sống và làm việc không ngừng nghỉ không ngừng học hỏi để xây dựng và bảo vệ toàn vẹn đất nước, không uổng công của Bác và ông cha ta đã hi sinh gầy dựng nên.