1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khgdcn Mẫu Bộ.doc

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Họ và tên trẻ Trần Minh Khang Ngày, tháng, năm sinh 20/12/2019 Tuổi trí tuệ 4 tuổi Khuyết tật chính Khuyết Tật Ngôn Ngữ(Chậm phát triển ngôn ngữ) Họ và tên bố hoặc tên mẹ Bố[.]

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN ảnh x 9cm Họ tên trẻ: Trần Minh Khang Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/2019 Tuổi trí tuệ: tuổi Khuyết tật chính: Khuyết Tật Ngôn Ngữ(Chậm phát triển ngôn ngữ) Họ tên bố tên mẹ: Bố Trần Công Minh Mẹ Huỳnh Mạc Thanh Khoanh Nghề nghiệp: Công nhân Địa gia đình: Thơn Ban Mai 1, Xã Ba, H Đơng Giang, T Quảng Nam Điện thoại: 035xxx5986 Khi cần báo tin cho ai, địa chỉ, số điện thoại liên lạc: 037xxx5212 (bố) Đường số 1, Nhà số 39, Thôn Ban Mai 1, Xã Ba, H Đông Giang, T Quảng Nam Năm học:2023-2024 A Những đặc điểm trẻ Điểm mạnh: - Thể chất: trẻ phát triển thể chất bình thường, chiều cao cân nặng phát triển đồng đều, trẻ thích tham gia hoạt động vận động chạy, nhảy, leo trèo tích cực, thích tham gia môn thể thao bộ, bơi, đá bóng - Nhận thức: trẻ có khả tốt việc nhận biết hiểu giới xung quanh thông qua giác quan khác thị giác, thính giác, khứu giác,…biết giúp đỡ bạn bè, cha mẹ phụ bưng bê, tình với bạn bè lớp - Ngôn ngữ: trẻ chậm phát triển ngơn ngữ, trẻ có khả nhận thức tốt nhờ thị giác, thính giác, khứu giác, nên trẻ dễ dàng hiểu ngôn ngữ người truyền đạt giao tiếp khơng lời - Tình cảm kĩ xã hội: trẻ phát triển tốt tình cảm kĩ xã hội, thể tình cảm với người khác cha mẹ, người thân tương tác với người khác cách phù hợp - Thẩm mỹ: trẻ có khả thẩm mĩ vẽ biết lựa chọn ưu tiên cho thứ mà trẻ cho đẹp, khen đẹp Thích thú nghe nhạc sôi động, giai điệu hút, trẻ cịn có khả tơ màu, hát Khó khăn: - Thể chất: bình thường - Nhận thức: chậm phát triển ngơn ngữ nên trẽ khó khăn việc tiếp nhận thơng tin, hình ảnh điều dẫn đến số trường hợp trẻ lười nói, khơng muốn tiếp xúc hay tương tác, giao tiếp với người khác, giao tiếp - Ngôn ngữ: trẻ gặp khó khăn việc phát âm, sử dụng từ vựng, ngữ pháp cấu trúc câu Với câu nói dài trẻ nói chậm thời gian lâu đặt trật tự câu chữ không phù hợp với cách đặt cậu hỏi, câu trả lời, cha mẹ hay người thân đặc mệnh lệnh trẻ phản hồi chậm, đơi khơng hiểu, khơng phản hồi - Tình cảm kĩ xã hội: trẻ rụt rè, tự ti, không muốn giao tiếp nhiều, tình cảm với bạn bè, lơ đi, trốn chơi Trẻ đơi khơng thể tình cảm với cha mẹ, người thân chậm chạp, không phản ứng với âm quen thuộc tiếng gọi cha mẹ, bạn bè,… - Thẩm mỹ: trẻ khó khăn việc nhận biết phản ứng với yếu tố thẩm mỹ âm nhạc hát lộn hai khác có giai điệu tương đối giống nhau, hình ảnh nghệ thuật mèo hổ, chó chồn,… Nhu cầu trẻ:  nhu cầu chăm sóc: trẻ cần âu yếm vỗ để cảm thấy an  -  toàn cần quan tâm nhiều gia đình, giáo viên Khuyến khích khen thưởng làm yêu cầu cha mẹ, giáo viên Về dinh dưỡng, trẻ cần chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp bổ sung chất giúp cho trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Về sức khỏe, trẻ cần đảm bảo, bảo vệ sức khỏe, cần quan tâm, chăm sóc kịp thời đau ốm, bệnh Về tình cảm, trẻ cần người lớn yêu thương, bảo vệ, chăm sóc, quan tâm, tơn trọng nhu cầu giáo dục: trẻ cần học tập tiếp xúc với nhiều từ, cụm từ, cấu trúc ngữ pháp, giáo dục qua dạy học, trò chuyện, thể thao hát Trẻ cần hướng dẫn việc tự chăm sóc quan hệ với người hay môi trường khác Trẻ cần học tập kĩ tự phục vụ, tự lập để chuẩn bị thực chức cách hiệu môi trường trẻ hoạt động vui chơi tự sáng tạo, tập nguyên tắc, quy tắc lớp học, môi trường sống lành mạnh, vui vẽ an toàn Trẻ cần học hành vi tốt, cô giáo gương sáng giúp cho trẻ phát triển hành vi đạo đức, phẩm chất tốt Các hoạt động học tập trải nghiệm khuyến khích trẻ tham gia trực tiếp hướng dẫn, thực với trẻ nhu cầu phục hồi chức năng: trẻ cần can thiệp sớm hỗ trợ tích cực từ yếu tố giáo dục y tế để phục hồi, cải thiện chức hiệu Mục tiêu năm học Phát triển thể chất: - Trẻ phát triển toàn diện thể chất, từ việc trì sức khỏe tốt, cân nặng chiều cao phù hợp với tuổi tới việc nâng cao kỹ vận động tinh tế + Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi + vận động tinh vận động thô linh hoạt, khéo léo dẽo dai + vận động bền bỉ, tư đứng, cầm nắm, + phối hợp giác quan nhịp nhàng có định hướng khơng gian tốt - Trẻ khuyến khích phát triển thói quen ăn uống lành mạnh giữ gìn sức khỏe thân + trẻ biết nhiều loại thực phẩm có lợi có hại đưa vào thể sức khỏe + học thêm số thói quen tốt ăn uống, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí nhằm giữ gìn sức khỏe tự đảm bảo an cho thân Phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp: - Trẻ cải thiện khả ngôn ngữ giao tiếp, từ việc lắng nghe hiểu thông tin hàng ngày tới việc biểu đạt ý tưởng cảm xúc qua nhiều hình thức khác + có khả thể cảm xúc qua nét mặc, cử chỉ, điệu bộ,… + có khả lắng nghe, hiểu, biểu đạt giao tiếp sống ngày + có văn hóa giao tiếp - Trẻ khuyến khích phát triển kỹ đọc viết ban đầu + trẻ có khả cảm nhận qua lời nói, qua thơ, ca dao với lứa tuổi trẻ + trẻ có khả tái lại kiện, vật tưởng để kể lại, nhắc lại + có hiểu biết kĩ ban đầu đọc viết Phát triển khả nhận thức: - Trẻ trở nên tò mò giới xung quanh phát triển kỹ quan sát, so sánh, phân loại ghi nhớ + ham học hỏi, tìm tịi, tị mị vật tượng xung quanh + có kĩ cao quan sát, phân loại, so sánh ghi nhớ có chủ đích + diễn đạt nhận thức, chuyển bên bên chủ yếu ngơn ngử + có hiểu biết ban đầu người, vật tượng chử số - Trẻ khuyến khích phát giải vấn đề đơn giản Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Trẻ phát triển ý thức thân khả thể tình cảm với người mơi trường xung quanh - Trẻ khuyến khích phát triển phẩm chất cá nhân kỹ sống cần thiết + phẩm chất cá nhân tự tin, mạnh dạn, cố gắn, kiên nhẫn,… + kĩ sống lịng biết ơn, tơn trọng, hợp tác, quan tâm chia Phát triển thẩm mỹ - Trẻ phát triển khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật - Trẻ khuyến khích thể cảm xúc sáng tạo hoạt động nghệ thuật - Yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật, có ý thức tham gia giữ gìn bảo vệ đẹp, đẹp truyền thống văn hóa địa phương, vùng miền đất nước Chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức Trẻ tham gia vào hoạt động giúp cải thiện khả ngôn ngữ phục hồi chức C Kế hoạch tháng/ chủ đề: Tổ Ấm Gia Đình Thời gian Nội Biện pháp thực dung Tháng từ ngày 01/09/2023 Đến 10/10/2023 Phát triển thể chất: Tổ chức hoạt động vận động thô chạy, nhảy, leo trèo khơng gian gia đình có giám sát người lớn 1) Vận động thô: trẻ tham gia hoạt động vận động thô giúp linh hoạt dẻo dai Đây hoạt động liên quan đến dụng cụ động thể - Chơi trị chơi ngồi trời chạy đua, nhảy dây, leo trèo - Tham gia vào môn thể thao bóng đá, bơi, thể dục bản, giản cơ, vận động nhẹ yoga, 2) Vận động tinh: trẻ tham gia hoạt động phát triển vận động tinh Đây hoạt động đòi hỏi tinh tế khéo léo ngón tay tay cầm, nắm, nhàu, bóp thực thao tác khác - Vẽ, tô màu, cắt dán - Xếp hình, lắp ráp đồ chơi - Viết chữ, số 3) Trình trạng dinh dưỡng: Đảm bảo trẻ có chế độ ăn uống cân đối bổ dưỡng -Cung cấp cho trẻ chế độ ăn đa dạng với đủ nhóm thực phẩm: tinh bột, đạm, chất béo, vitamin khống chất - Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau, trái uống đủ nước 4) Sức khỏe: Duy trì sức khỏe Người Kết mong Đánh thực đợi giá Điều chỉnh Cô, Trẻ tham gia trẻ, đầy đủ vui gia vẻ đình hoạt động Trẻ tham gia vào hoạt động vận động thô chạy, nhảy, leo trèo cách tự tin an toàn Trẻ tiếp thu kỹ vận động biết cách sử dụng chúng tình thực tế Trẻ tự thực tập vận động thô tinh mà không cần hướng dẫn liên tục người lớn Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: tốt cho trẻ thông qua việc tập thể dục đặn kiểm tra sức khỏe định kỳ - Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động vận động hàng ngày - Đưa trẻ khám sức khỏe định kỳ để phát điều trị kịp thời vấn đề sức khỏe Tổ chức hoạt động tương tác đọc sách trẻ, thảo luận trẻ chủ đề gia đình 1)Phát triển ngôn ngữ: Trẻ học thêm từ vựng cấu trúc câu Ví dụ, thầy giới thiệu từ vựng cho trẻ thông qua trị chơi từ vựng, thơng qua việc đọc sách thảo luận, tranh ảnh, âm thanh,…và Dạy nói từ ngữ đơn giản, ngắn ba, mẹ, anh, chị, em bé,… 2)Vốn từ: Trẻ mở rộng vốn từ thơng qua việc đọc sách thảo luận nói gia đình: hi sinh người cha người mẹ, tình yêu thương cha mẹ dành cho cái, hát,…Ví dụ, thầy đọc sách cho trẻ hàng ngày thảo luận nội dung sách nói gia đình Ngồi ra, cịn tăng thêm vốn từ vựng cho trẻ hoạt động mua sắm, du lịch,… 3)Kỹ tiền đọc, tiền viết: Trẻ phát triển kỹ nhận biết chữ số, bắt đầu học cách viết, rèn luyện khả cầm bút, chọn học liệu, đồ chơi giáo dục phù hợp độ tuổi bé Ví Cơ, trẻ, gia đình Trẻ mở rộng vốn từ cải thiện kỹ giao tiếp Trẻ hiểu phản hồi lại lời nói người khác cách phù hợp Trẻ tiếp thu từ vựng cấu trúc câu thông qua việc đọc sách thảo luận Trẻ tự thực việc diễn đạt ý tưởng cảm xúc thơng qua lời nói, cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt dụ, thầy giới thiệu chữ số cho trẻ thông qua trò chơi giáo dục hoạt động tương tác khác cách cầm bút, cách nhận diên chữ cái, 4)Khả diễn đạt: Trẻ thực hành diễn đạt ý tưởng cảm xúc, khuyến khích trẻ nói điều mong muốn đưa ý kiến cách rõ ràng Ví dụ, thầy khuyến khích trẻ diễn đạt ý tưởng cảm xúc thơng qua việc kể chuyện chơi trị chơi đóng vai Phát triển nhận thức: 5)Thái độ giao tiếp: Trẻ học cách lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Ví dụ, thầy dạy trẻ cách lắng nghe cách chân thành người khác nói, khuyến khích trẻ phản hồi cách tơn trọng Tổ chức trị chơi tập trung xếp hình gia đình, giải câu đố gia đình 1) Cơ hướng dẫn, hiệu cho trẻ nhận biết người thân gia đình, biết sử dụng đồ dùng gia đình - Thường xuyên quan tâm, hướng dẫn trẻ cách xếp đối tượng theo quy tắc Bạn cần trị chuyện chơi để kích thích tư ngơn ngữ phát triển Tìm điểm khác biệt đồ vật với Dạy trẻ cách đặt câu hỏi 2) Khả tập trung, ý Cơ, trẻ, gia đình Trẻ cải thiện khả tập trung ghi nhớ: Trẻ tập trung vào công việc hoạt động hoàn thành Trẻ tiếp thu kỹ quan sát, so sánh, phân loại, ghi học tập: Trẻ thực hành tập trung vào cơng việc hồn thành trước chuyển sang hoạt động khác Ví dụ: Trị chơi “Tìm đồ vật”: Đặt số đồ vật bàn yêu cầu trẻ tìm đồ vật cụ thể Điều giúp trẻ tập trung vào nhiệm vụ hoàn thành Trị chơi “Xếp hình”: u cầu trẻ xếp mảnh ghép để tạo thành hình ảnh Điều giúp trẻ tập trung vào công việc 3) Khả ghi nhớ khả vận dụng học tập, vui chơi: Trẻ thực hành ghi nhớ thông tin áp dụng vào tình thực tế Ví dụ: Trị chơi “Nhớ kể lại”: Đọc câu chuyện ngắn cho trẻ sau yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện Điều giúp trẻ luyện tập khả ghi nhớ Trò chơi “Đặt câu chuyện”: Dựa số hình ảnh đồ vật, yêu cầu trẻ tạo câu chuyện Điều giúp trẻ vận dụng trẻ học vào tình Tổ chức hoạt động nhóm, trị Phát chơi đóng vai gia đình triển 1)Ứng xử: Trẻ học cách ứng tình xử phù hợp tình cảm xã hội khác kĩ Ví dụ: Trị chơi “Đóng vai”: Trẻ tham gia vào trị chơi xã hội đóng vai, trẻ thử nghiệm thực hành cách ứng xử tình giả nhớ thơng qua trị chơi hoạt động Trẻ tự thực việc áp dụng kỹ vào tình thực tế Cơ, trẻ, gia đình Trẻ cải thiện kỹ xã hội biểu lộ tình cảm phù hợp: Trẻ tiếp thu kỹ xã hội lắng nghe, tôn Phát triển thẩm mỹ định Thảo luận nhóm: Trẻ tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm, nơi trẻ học cách lắng nghe ý kiến người khác phản hồi cách tôn trọng 2) Tuân theo quy định, quy tắc trường lớp, gia đình: Trẻ học tuân thủ quy tắc quy định Ví dụ: Học quy tắc: Trẻ học quy tắc khơng nói lớn lớp, khơng chạy hành lang, vv Thực hành quy tắc: Trẻ thực hành việc tuân thủ quy tắc tình thực tế, lớp học nhà Tổ chức hoạt động nghệ thuật vẽ, hát, nhảy chủ đề gia đình Vẽ: Trẻ tham gia vào hoạt động vẽ màu, vẽ tranh tự do, vẽ theo mẫu Điều giúp trẻ phát triển khả sáng tạo thẩm mỹ Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình, làm đồ chơi từ đất sét, tạo mơ hình từ giấy Hát: Trẻ tham gia vào hoạt động hát hát theo nhạc, hát theo lời, tự sáng tác hát Điều giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ thẩm mỹ Nhảy: Trẻ tham gia vào hoạt động nhảy nhảy theo nhạc, nhảy theo điệu, tự sáng tạo điệu nhảy Điều trọng ý kiến người khác, hợp tác với người khác Trẻ tự thực việc ứng xử phù hợp tình xã hội tuân thủ quy tắc quy định Cô, trẻ, gia đình Trẻ tham gia đầy đủ vui vẻ hoạt động nghệ thuật: Trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật vẽ, hát, nhảy cách tự tin sáng tạo Trẻ tiếp thu kỹ nghệ thuật biết cách sử dụng chúng để thể cảm xúc giúp trẻ phát triển khả vận động thẩm mỹ Thưởng thức nghệ thuật: Trẻ giới thiệu với tác phẩm nghệ thuật tranh, điêu khắc, nhạc, vũ đạo, khuyến khích để thảo luận bày tỏ cảm nhận chúng Phục hồi chức năng/ phát triển kỹ tự phục vụ/ giao tiếp, Tổ chức hoạt động giúp cải thiện khả ngôn ngữ phục hồi chức khơng gian gia đình 1) Hoạt động giúp cải thiện khả ngôn ngữ: Đọc sách, truyện tranh: Đọc sách cho trẻ hàng ngày giúp trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ mở rộng vốn từ vựng Kể chuyện: Kể chuyện cho trẻ khuyến khích trẻ kể lại câu chuyện giúp trẻ luyện tập khả diễn đạt ghi nhớ Trị chơi nói chuyện qua điện thoại: Trò chơi giúp cải thiện rõ rệt kỹ giao tiếp trẻ Trò chơi nối câu hồn chỉnh: Đầu tiên, cha mẹ nên nói hỏi câu đơn giản khuyến khích trẻ điền từ vào chỗ trống trả lời thành câu hoàn chỉnh 2) Hoạt động giúp phục hồi chức năng: Kỹ tập trung: Trẻ tham gia vào trò chơi yêu cầu tập trung cao, xếp hình, giải câu đố Kỹ xã hội: Trẻ tham Cơ, trẻ, gia đình ý tưởng Trẻ tự thực việc tạo sản phẩm nghệ thuật riêng Trẻ cải thiện khả ngôn ngữ phục hồi chức năng: Trẻ tham gia vào hoạt động giúp cải thiện khả ngôn ngữ phục hồi chức cách tự tin Trẻ tiếp thu kỹ biết cách sử dụng chúng tình thực tế Trẻ tự thực việc sử dụng kỹ để giao tiếp tự phục vụ sống hàng ngày 10 gia vào hoạt động nhóm, chơi trị chơi nhóm, thảo luận nhóm Kỹ bắt chước: Trẻ tham gia vào trị chơi đóng vai, trẻ thử nghiệm thực hành cách ứng xử tình giả định Kỹ chơi đùa: Trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, chơi trò chơi, vẽ, hát Giao tiếp cử chỉ, tranh ảnh: Trẻ tham gia vào hoạt động giao tiếp khơng lời, chơi trị chơi cử chỉ, vẽ tranh để diễn đạt ý tưởng 3) - Rèn cho trẻ số kỹ tự phục vụ thân, biết chào hỏi người gia đình Trẻ học cách thực thói quen chăm sóc sức khỏe rửa tay, đánh Trẻ học cách tự phục vụ cầm thìa, uống từ cốc, mặc quần áo 11

Ngày đăng: 09/01/2024, 11:03

w