1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BÁO CÁO MÔN HỌC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG AGENT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC HỆ ĐA AGENT MỞ

26 983 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÁO CÁO MÔN HỌCCÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG AGENTĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC HỆ ĐA AGENT MỞGiáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Mạnh HùngHọc viên : Nguyễn Thị Kim Chung Lớp M13CQCS01BHà Nội, tháng 12 năm 2013Mục lụcLời nói đầu3Chương 1: Hệ đa agent41.1 Hệ đa agent41.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent41.1.2 Đặc trưng và mục đích của hệ đa agent51.1.3 Tổ chức của hệ đa agent51.2 JACK: Cơ sở hạ tầng71.3 Phương pháp tiếp cận ACMAS8Chương 2: OCMAS và AGR112.1 Các nguyên tắc chung của OCMAS112.2 Mô hình AGR132.3 Sơ đồ Cheeseboard142.4 Mô tả cấu trúc tổ chức142.5 Phương pháp luận16Chương 3: Ứng dụng183.1 Tổ chức một hội thảo (đánh giá các bài báo khoa học)18Kết luận24Tài liệu tham khảo25 Danh mục hình vẽHình 1: Các cheeseboard ký hiệu để mô tả tổ chức cụ thể15Hình 2 Đại diện cơ cấu tổ chức16Hình 3: Mô tả mô hình ứng dụng độc lập nền tảng (ASPI)19Hình 4: Kết quả mô phỏng khi đệ trình bài báo (kết quả khởi đầu)21Hình 5: Giao thức tương tác giữa PC chair và PC member (1)22Hình 6: Giao thức tương tác giữa PC chair và PC member (2)23Hình 7: Giao diện của agent PC chair24Hình 8: Mô phỏng cho việc phân công review (quyết định cuối cùng)24

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÁO CÁO MÔN HỌC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG AGENT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC HỆ ĐA AGENT MỞ Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Mạnh Hùng Học viên : Nguyễn Thị Kim Chung Lớp M13CQCS01-B Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Mục lục Lời nói đầu 4 Chương 1: Hệ đa agent 5 1.1 Hệ đa agent 5 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent 5 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent 5 1.1.2 Đặc trưng và mục đích của hệ đa agent 6 1.1.2 Đặc trưng và mục đích của hệ đa agent 6 1.1.3 Tổ chức của hệ đa agent 6 1.1.3 Tổ chức của hệ đa agent 6 1.2 JACK: Cơ sở hạ tầng 8 1.3 Phương pháp tiếp cận ACMAS 9 Chương 2: OCMAS và AGR 12 2.1 Các nguyên tắc chung của OCMAS 12 2.2 hình AGR 14 2.3 Sơ đồ Cheeseboard 15 2.4 tả cấu trúc tổ chức 15 2.5 Phương pháp luận 17 Chương 3: Ứng dụng 19 3.1 Tổ chức một hội thảo (đánh giá các bài báo khoa học) 19 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 26 Nguyễn Thị Kim Chung 2 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Danh mục hình vẽ Hình 1: Các "cheeseboard" ký hiệu để tả tổ chức cụ thể 15 Hình 2 Đại diện cơ cấu tổ chức 16 Hình 3: tả hình ứng dụng độc lập nền tảng (ASPI) 19 Hình 4: Kết quả phỏng khi đệ trình bài báo (kết quả khởi đầu) 21 Hình 5: Giao thức tương tác giữa PC chair và PC member (1) 22 Hình 6: Giao thức tương tác giữa PC chair và PC member (2) 23 Hình 7: Giao diện của agent PC chair 24 Hình 8: phỏng cho việc phân công review (quyết định cuối cùng) 24 Nguyễn Thị Kim Chung 3 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Lời nói đầu Các môi trường tính toán hịên thời như mạng truyền thông, mạng Internet… thường không đồng nhất, phân tán, động, mở mà chúng ta không thể đoán trước các hành vi của hệ thống trong thời gian thiết kế. Việc phát triển các hệ phần mềm phức tạp trên môi trường như vậy đòi hỏi phải có phương pháp luận và công cụ phù hợp. Mặc dù phương pháp hướng đối tượng được sử dụng rộng rãi hiện nay là một tiến hoá đáng kể trong lĩnh vực kỹ nghệ phần mềm của những năm 80-90 nhưng nó tỏ ra không thích ứng với yêu cầu thích nghi, phân tán và tương tác linh hoạt. Trong những năm gần đây, cách tiếp cận dựa trên agent cho phát triển các hệ phần mềm phức tạp đã thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu. Ngoài khả năng hướng đích, phản xạ một cách tự chủ với sự thay đổi của môi trường, các thành phần gọi là agent còn có khả năng tương tác với nhau hoặc dưới dạng cộng tác, hợp tác, cạnh tranh, thương lượng. Tương tác trong hệ đa agent càng ngày càng được xem là một vấn đề quan trọng cần phải đối mặt khi phát triển các ứng dụng phân tán. Bản chất của hệ đa agentđa chủng, phân tán và mở chính vì thế đề tài này tập trung vào tìm hiểu kiến trúc tổ chức xã hội trong hệ đa agent. Nguyễn Thị Kim Chung 4 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Chương 1: Hệ đa agent 1.1 Hệ đa agent 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent Hệ đa agent là một hệ nhiều agent tương tác với nhau để hoàn thành mục đích chung của cả hệ thống và mỗi agent cũng hoàn thành mục đích riêng của mình. Quá trình tính toán và xử lý thông tin trong hệ đa agent được xem là có nhiều ưu điểm so với hệ đối tượng như sau [1]: • Khả năng tính toán hiệu quả: cung cấp khả năng tính toán hiệu quả hơn nhờ việc phân chia cho các agent khác nhau và các agent có khả năng phối hợp tốt. • Độ tin cậy: có nhiều agent cùng tham gia vào 1 vấn đề và có cơ chế trao đổi , kiểm tra  độ tin cậy tốt hơn. • Khả năng mở rộng: hệ đa agenthệ mở vì có thể thêm các agent mới hoặc bớt các agent đã hoàn thành nhiệm vụ đi. • Tính manh mẽ: Hệ đa agent có khả năng giải quyết được các bài toán phức tạp như điều khiển tự động, thương mại điện tử… • Bảo trì: do hệ đa agent bao gồm nhiều agent, mỗi agent là 1 module có tính độc lập cao  nếu có vấn đề xảy ra đối với 1 agent cũng không ảnh hưởng đến các agent khác và khả năng bảo trì cũng tốt hơn nhiều. • Khả năng phản ứng: Hệ đa agent kế thừa khả năng phản ứng của các agent đơn nên khi nhận biết được 1 thay đổi của môi trường thì các agent trong hệ thống sẽ phối hợp với nhau để đưa ra hành động tương ứng. • Tính linh hoạt: Các agent trong hệ đa agent có khả năng tương tác với nhau để giải quyết vấn đề chung. • Khả năng sử dụng lại cao: mỗi agent là 1 module riêng và có 1 chức năng riêng  có thể sử dụng lại agent này với các ứng dụng khác có cùng chức năng đó Nguyễn Thị Kim Chung 5 Tìm hiểu các hệ đa agent mở 1.1.2 Đặc trưng và mục đích của hệ đa agent Các đặc trưng của hệ đa agent: • Không có xử lý tập trung, không có điều khiển tập trung • Không có agent nào có đầy đủ thông tin (dữ liệu, tri thức) của toàn hệ thống. • Các agent liên lạc với nhau thông qua việc truyền message ở dạng đối tượng, và giải nghĩa message bằng ontology. Mục đích: • Có khả năng giải quyết được các vấn đề lớn, ngoài khả năng của các agent đơn lẻ (ví dụ do hạn chế tài nguyên). • Cho phép tương tác giữa các hệ sẵn có, ví dụ hệ chuyên gia, hệ trợ giúp quyết định, các giao thức truyền thông sẵn có… • Tăng tính mở rộng (scalability), hình tổ chức của các agent có thể thay đổi mềm dẻo theo sự biến động của môi trường. • Cho phép giải quyết bài toán có tính phân tán. Các agent có thể hoạt động tự chủ, phân tán và có thể tương tác được với các agent khác. 1.1.3 Tổ chức của hệ đa agent Có nhiều định nghĩa về một tổ chức chính xác có nghĩa là gì. Từ tổ chức là một từ phức tạp có nhiều nghĩa, Gasser đề xuất một định nghĩa của tổ chức như sau: [2] Một tổ chức cung cấp một framework cho hoạt động và tương tác thông qua các định nghĩa về vai trò, hành vi được mong chờ và các mối quan hệ quyền hạn (ví dụ: kiểm soát). Định nghĩa này là khá tổng quát và không cung cấp bất kỳ thông tin về cách thiết kế tổ chức. Jennings và Wooldridge đưa ra một định nghĩa thực tế hơn: Một tổ chức là một bộ sưu tập các vai trò (role), mà đứng trong mối quan hệ nhất định với nhau, và có tham gia vào hình thể chế hóa hệ thống tương tác với các vai trò(role) khác " Nguyễn Thị Kim Chung 6 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Tuy nhiên, định nghĩa này thiếu một tính năng rất quan trọng của các tổ chức: phân vùng của tổ chức, cách ranh giới được đặt giữa các tiểu tổ chức. Ngoại trừ trong các tổ chức nhỏ, các tổ chức được cấu trúc như tập hợp của nhiều phân vùng, đôi khi được gọi là nhóm hoặc cộng đồng, ngữ cảnh, bộ phận, dịch vụ… và mỗi phân vùng chính nó có thể được chia thành các phân vùng. Từ những định nghĩa, nó có thể lấy được các tính năng chính của các tổ chức: • Một tổ chức được thành lập các agent (cá nhân) mà biểu hiện một hành vi • Tổ chức tổng thể có thể được phân chia thành các phân vùng có thể chồng chéo lên nhau (gọi là các nhóm phân vùng). • Hành vi của các agent có chức năng liên quan đến hoạt động tổng thể tổ chức (khái niệm về vai trò). • Agents tham gia vào mối quan hệ động (cũng được gọi là hình hoạt động) đó là kiểu mẫu sử dụng phép phân loại của roles, tasks hoặc protocols. Các loại trạng thái có liên quan thông qua mối quan hệ giữa roles, tasks và protocols Một yếu tố quan trọng của tổ chức là các khái niệm về vai trò (role). Role được hiểu là một tập hành vi mà một đối tượng có thể áp đặt lên đối tượng khác để làm thay đổi khả năng cũng như hành vi của đối tượng đó. Một số phương pháp khác thì xem role là một tập các đối tượng hoặc thực thể để nhấn mạnh sự tương đồng giữa role trong chương trình máy tính và trong thế giới thực. Cấu trúc của tổ chức là những gì tồn tại khi các thành phần cá nhân tham gia vào hoặc rời khỏi một tổ chức gồm hai khía cạnh: khía cạnh tĩnh và khía cạnh động: Khía cạnh tĩnh của một tổ chức được làm bằng hai phần: một cấu trúc phân vùng và một cấu trúc vai trò. Một cấu trúc phân vùng chỉ cách agent được lắp ráp thành các nhóm và làm thế nào các nhóm có liên quan đến nhau. Một cấu trúc vai trò được xác định, đối với từng nhóm, bằng một loạt các vai trò và mối quan hệ của họ. Cấu trúc này cũng xác định tập các ràng buộc rằng các agent phải đáp ứng để đóng một vai trò cụ thể và lợi ích thu được với vai trò đó. Nguyễn Thị Kim Chung 7 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Khía cạnh động của một tổ chức có liên quan đến các hình thể chế hóa các tương tác được xác định trong vai trò. Nó cũng định nghĩa: • Các phương thức để tạo ra, tiêu diệt, nhập nhóm và vai trò. • Làm thế nào những phương thức được áp dụng và làm thế nào trách nhiệm và quyền hạn được kiểm soát. Cách phân vùng và cấu trúc vai trò có liên quan đến hành vi của các agent. 1.2 JACK: Cơ sở hạ tầng JACK là ngôn ngữ lập trình agent mà ẩn bên dưới là 1 platform cài đặt ngữ nghĩa của ngôn ngữ lập trình đó, được phát triển dựa trên nền tảng Java. Nó đề cập đến sự cần thiết đối với hệ thống phần mềm để biểu lộ sự có lý, hành vi giống con người trong phạm vi vấn đề cụ thể. Agent sử dụng JACK là agents thông minh Các Agents phải có kế hoạch, mỗi kế hoạch miêu tả cách mà agent phải tương tác để xử lý với tình huống bất ngờ. Do đó, một agent cố gắng đạt mục tiêu và sử dụng phương án thích hợp, phương án đó sẽ được xác định bằng việc phân tích sự hiểu biết của nó đối với môi trường bên ngoài. Mỗi Agent có [3]: • Tập hợp niềm tin về thế giới • Tập hợp sự kiện tương ứng • Tập hợp mục tiêu phát sinh Agent class: bao gồm tất cả các hàm liên quan đến Agent. Nó cho phép xác định hành vi của một Agent, khả năng của nó, loại thông điệp và những sự kiện nó có thể cảm nhận và phương án nó dùng đề hoàn thành mục tiêu. Mỗi JACK agent liên kết với một quá trình thực hiện độc lập. Nói chung, đinh nghĩa của lớp này cần bao gồm những câu lệnh nhận thực sau: • Nền tảng kiến thức mà Agent có thể sử dụng và tham khảo • Sự kiện mà Agent có thể sẵn sàng để vận hành • Phương thức mà Agent có thể thực hiện Database class: Mỗi lớp database tả tập hợp các niềm tin mà Agent có thể có. Nó thể hiện những niềm tin này theo thứ tự, hệ thống cơ sở dữ liệu dựa trên Tuple. Sự thống nhất mang tính logic của niềm tin mà cơ sở dữ liệu này chứa đựng được duy trì một cách tự động. Ví dụ: Nếu một agent thêm một niềm tin mẫu thuẫn với niềm tin có Nguyễn Thị Kim Chung 8 Tìm hiểu các hệ đa agent mở sẵn, database class tự động phát hiện và loại đi niềm tin cũ đi. Database class không phải là cách duy nhất mà agent có thể thể hiện thông tin. Event Class: Những events thúc đẩy một agent hành động. Đó là một số các loại event trong JACK, mỗi cái sử dụng khác nhau Các loại event khác nhau này giúp hình hóa: • Sự kích thích nội bộ: về cơ bản sự kiện mà một Agent gửi cho chính nó. Những sự kiện nội bộ này là sự thực hiện liên tục của một Agent và nhận thức mà nó đảm bảo. • Sự kích thích bên ngoài: nhận các thông điệp từ các Agent khác • Động cơ mà agent có thể có, chẳng hạn như mục tiêu mà các agent cam kết đạt được. 1.3 Phương pháp tiếp cận ACMAS Công nghệ phần mềm từ khi agent ra đời cho tới nay có thể được hưởng lợi ích từ các khái niệm và kiến trúc đề xuất bởi cộng đồng MAS (Multi-Agent Systems) để đơn giản hóa việc thiết kế các hệ thống phần mềm phức tạp. Để làm cho hệ thống MAS sẵn sàng cho các ứng dụng công nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận được gọi là FIPA đã đề xuất một tập hợp các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống đa agent phải được đáp ứng để làm cho MAS của họ tương thích với các hệ thống khác.Một điểm thú vị về các tiêu chuẩn, các nền tảng đã được xây dựng theo họ (xem Jade và Fipa-OS) dựa trên một số giả định nằm trong hệ thống MAS. [2] • Một agent có thể giao tiếp được với bất kỳ agent khác. • Một Agent cung cấp một tập hợp các dịch vụ trong đó có sẵn cho tất cả các agent khác trong hệ thống. • Mỗi agent có trách nhiệm để hạn chế khả năng bị tác động từ các agent khác. • Trách nhiệm của mỗi agent là xác định mối quan hệ của nó, tương tác vd với các agent khác. Do đó mỗi agent “biết được” trực tiếp (thông qua agent thân quen của nó) tập hợp các agent mà nó có thể tương tác. Nguyễn Thị Kim Chung 9 Tìm hiểu các hệ đa agent mở • Mỗi agent có chứa tên của nó theo cách của nó để có thể truy cập được từ bên ngoài (các khái niệm về ID của Agent cũng được biết đến bởi tất cả các nhà thiết kế của MAS). Do đó các Agent được cho là phải được tự trị và không hạn chế vị trí theo cách chúng tương tác. Jennings và Wooldridge đã chỉ ra được, có thể ACMAS (Agent centered multi-agent system) bị một số hạn chế khi làm công nghệ các hệ thống lớn: “Một quan niệm sai lầm phổ biến là hệ thống agent dựa trên yêu cầu không thực sự cần cấu trúc. Trong khi điều này có thể đúng trong một số trường hợp, hầu hết các hệ thống agent yêu cầu khá nhiều mức độ hệ thống kỹ thuật. Một số cách của cơ cấu xã hội thường cần thiết để giảm độ phức tạp của hệ thống , để tăng hiệu quả của hệ thống và để hình chính xác hơn cho các vấn đề được giải quyết”. Điều này dẫn đến hai hạn chế lớn theo Jenning: Các hình và kết quả của sự tương tác vốn đã không thể đoán trước. Dự đoán hành vi của tổng thể hệ thống dựa trên các thành phần cấu thành của nó là vô cùng khó khăn (đôi khi không thể ) bởi vì khả năng cao các hành vi khẩn cấp (và nằm ngoài mong muốn). Ngoài ra không thể khẳng định chắc chắn rằng các agent được thiết kế bởi nhiều nhà thiết kế khác nhau có thể tương tác với nhau mà hoàn toàn không có bất cứ điều gì xảy ra. Điều này đặt ra một sự đồng nhất mạnh mẽ vào các agent: agent nghĩa vụ phải sử dụng cùng một ngôn ngữ và được xây dựng sử dụng kiến trúc rất giống nhau. Những điểm yếu khác của các MAS là: • An ninh của các ứng dụng: khả năng mà tất cả các agent có thể giao tiếp mà không cần bất kỳ điều khiển bên ngoài có thể dẫn đến các vấn đề an ninh. Khi tất cả các agent có thể tương tác một cách tự do hoàn toàn, đó là trách nhiệm của cá agent và đó cũng là của các nhà thiết kế ứng dụng. Vì không có quản lý an ninh “chung” nó rất dễ dàng cho một agent hành động không thể kiểm soát và có thể xảy ra gian lận. Ngược lại,nếu các biện pháp an ninh quá mạnh có thể ngăn chặn hệ thống làm việc hiệu quả trên lĩnh vực mà yêu cầu tốc độ phản ứng, nó quan trọng hơn là an ninh. Nguyễn Thị Kim Chung 10 [...]... hệ đa agent mở để xây dưng, tổ chức một hội thảo như nào Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu tài liệu để hoàn thành báo cáo này nhưng em mới chỉ ra được một phần nhỏ của kiến trúc tổ chức xã hội trong hệ đa agent, vẫn còn nhiều vấn đề phải nghiên cứu và làm rõ hơn nữa Và nếu có điều kiện em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về đề tài trong thời gian tới Nguyễn Thị Kim Chung 25 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Tài liệu tham... một review team lead, hệ thống tạo ra các bảng phân công review cuối cùng Hình 8 cho thấy các kết quả phỏng cho việc phân công review cuối cùng Hình 8: phỏng cho việc phân công review (quyết định cuối cùng) Nguyễn Thị Kim Chung 24 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Kết luận Trong phần đầu đã chỉ ra định nghĩa hệ đa agent Một số đặc điểm, vai trò và tổ chức của nó Giúp cho các bạn hiểu thêm một chút về.. .Tìm hiểu các hệ đa agent mở đun : trong công nghệ phần mềm cổ điển, các thực thể hợp tác chặt chẽ để cùng nhau được nhóm lại thành các module hay “gói” Đối với mỗi module, các quy tắc của khả năng hiển thị được xác định Một số tổ chức có thể được nhìn thấy bởi các gói khác ( và thậm chí cả phần mềm) trong khi những gói khác không thấy, vì vậy được... diện người dùng của các agent PC Chair được minh họa trong Hình 7 Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng Agent PC Chair giao tiếp với hai agent, tức là, Agent_ 4 và Agent_ 6, và cuối cùng chỉ định Agent_ 6 là thành viên đánh giá chính cho Paper_8 Nguyễn Thị Kim Chung 23 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Hình 7: Giao diện của agent PC chair Sau khi assign review các bài báo trở nên cân bằng và mỗi bài báo đã được chỉ... tham khảo phần trước về việc các agents có thể giao tiếp với nhau không đồng bộ như thế nào Ứng dụng hệ thống đa agents mở được phát triển dựa trên hình ASPS cung cấp một giao diện người dùng cho phép người sử dụng đệ trình một bài báo hoặc đóng vai một thành viên hội đồng đánh giá Một Agents được đại diện cho tác giả khi đệ Nguyễn Thị Kim Chung 20 Tìm hiểu các hệ đa agent mở trình bài báo thì sẽ... được thực hiện bởi các agent, nhưng cung cấp các chi tiết kỹ thuật, sử dụng một số loại tiêu chuẩn hoặc luật lệ, của các giới hạn và mong đợi được đặt trên hành vi của agent Nguyễn Thị Kim Chung 12 Tìm hiểu các hệ đa agent mở • Nguyên tắc 2: Không có tả agent và do đó không có vấn đề tinh thần (mental issues) tại cấp độ tổ chức Cấp độ tổ chức không nên nói bất cứ điều gì về cách thức agent sẽ làm sáng... Gaia phương pháp để điền vào các vai trò và gắn chúng với các cấu trúc chung Quan điểm được đưa ra ở đây có một số kết nối với thiết kế hướng đối tượng, Nguyễn Thị Kim Chung 17 Tìm hiểu các hệ đa agent mở nơi mà các sơ đồ chính là sơ đồ lớp, đại diện cho các khía cạnh tĩnh của các đối tượng, và các sơ đồ trình tự, cho một cái nhìn sâu sắc về các khía cạnh năng động của các đối tượng Tuy nhiên, chúng... của hệ thống đa agent [2] 2.1 Các nguyên tắc chung của OCMAS Phần trước đã cho phép chúng ta hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức Bây giờ xem xét hệ thống đa agent từ một quan điểm tổ chức Câu hỏi đặt ra là: các nguyên tắc chính mà từ đó tổ chức tập trung hệ thống đa agent (OCMAS) có thể được tiếp cận với cả quá trình phân tích và thiết kế là gì? [2] Việc sử dụng của các tổ chức cung cấp một cách... được xây dựng Nguyễn Thị Kim Chung 11 Tìm hiểu các hệ đa agent mở Chương 2: OCMAS và AGR Trong phần này sẽ mở rộng và tiếp tục trình bày và phân tích các khái niệm chính của tổ chức tập trung hệ thống đa nhân (OCMAS: Organization centered multiagent system) và thuộc tính của mình để xây dựng MAS và sẽ tập trung vào một hình cụ thể của OCMAS, được gọi là AGR, cho Agent / Nhóm / Vai trò, một hình... Framework/ phương pháp tiếp cận thành phần Công nghệ phần mềm hiện đại đã chỉ ra tầm quan trọng của khái niệm Framework/thành phần Một Framework là một kiến trúc trừu tượng trong đó các thành phần Plugin Nó thường cần thiết để xác định các Sub-Frameworks của Frameworks Ví dụ: trong một giao diện Frameworks, một số thành phần lớn như biểu đồ, cây hoặc bảng (xem các thành phần Jtree hoặc Jtable của Java), . 1: Hệ đa agent 1.1 Hệ đa agent 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent Hệ đa agent là một hệ nhiều agent tương tác với nhau để hoàn thành mục đích chung của cả hệ thống và mỗi agent cũng. 4 Chương 1: Hệ đa agent 5 1.1 Hệ đa agent 5 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent 5 1.1.1 Khái niệm và ưu điểm của hệ đa agent 5 1.1.2 Đặc trưng và mục đích của hệ đa agent 6 1.1.2 Đặc trưng. điện tử… • Bảo trì: do hệ đa agent bao gồm nhiều agent, mỗi agent là 1 module có tính độc lập cao  nếu có vấn đề xảy ra đối với 1 agent cũng không ảnh hưởng đến các agent khác và khả năng bảo

Ngày đăng: 23/06/2014, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w