1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài cuộc khủng hoảng tài chính hoa kỳ 2007 2009

15 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Hoa Kỳ 2007 - 2009
Người hướng dẫn TS. Phan Trung Chính
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 283,41 KB

Nội dung

chức năng của cơ quan nhà nước + Các mối quan hệ của chức năng nhà nước: + Với nhiệm vụ chiến lược của nhà nước: - Nhiệm vụ là cơ sở để xác định nội dung, hình thức, số lượng, phương phá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUONG DAI HOC KINH TE

(Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế) TIỂU LUẬN DE TAI: CUOC KHUNG HOANG TAI CHINH HOA KY 2007 - 2009

Giảng viên hướng dẫn: TS.Phan Trung Chính

Trang 2

Bài làm Cau 1:

I.I Chức năng của nhà nước:

+ Khái niệm: là hoạt động nhà nước cơ bản nhất, mang tính thường xuyên, liên tục,

ồn định tương đối, xuất phát từ bản chất, cơ sở kinh tế-xã hội, nhiệm vụ chiến lược,

mục tiêu cơ bản của nhà nước và có ý nghĩa quyết định đến sự tôn tại và phát triển của nhà nước

+ Cần phân biệt chức năng của nhà nước với:

hoạt động của nhà nước

nhiệm vụ (chiến lược) của nhà nước

chức năng của cơ quan nhà nước

+ Các mối quan hệ của chức năng nhà nước: +) Với nhiệm vụ (chiến lược) của nhà nước:

- Nhiệm vụ là cơ sở để xác định nội dung, hình thức, số lượng, phương pháp

thực hiện chức năng của nhà nước

- Chức năng của nhà nước là phương thức đê thực hiện nhiệm vụ của nhà

nước

+) Với bản chất của nhà nước, cơ sở kinh tế-xã hội:

- Bản chất của nhà nước sẽ quyết định chức năng của nhà nước

- Chức năng của nhà nước sẽ thể hiện bản chất của nhà nước đó

- 'Fác động tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của kinh tế-xã hội

+ Tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nước: +) Tính khách quan:

- Chức năng của nhà nước được hình thành một cách khách quan dưới tác động chủ đạo của nhiệm vụ nhà nước, sự quyêt định của bản chât nhà nước và điêu

kiện khách quan của cơ sở kinh tê-xã hội

- Nhu cầu khách quan từ phía xã hội đòi hỏi nhà nước phải thực hiện các hoạt

Trang 3

- Sự thay đôi trong điều kiện kinh tế-xã hội sẽ kéo theo sự thay đối khách quan

của chức năng nhà nước +) Tính chủ quan:

- Các nhà quản lý nhà nước qua lăng kính chủ quan của mình để nhận thây những đòi hỏi cần phải có trong hoạt động nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ(chiên lược) nhà nước, phản ánh trình độ nhận thức vệ thực tại khách quan của

điều kiện kinh tế-xã hội

- Phụ thuộc vào sư quan tâm của nhà nước đối với các nhu cầu đòi hỏi từ phía

xã hội

+ Phán loại chức năng của nhà nước:

+) Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động:

- Nhóm chức năng đối nội - Nhóm chức năng đối ngoại

+) Căn cứ vào hình thức (pháp lý) thực hiện quyên lực nhà nước: - Chức năng lập pháp: xây dựng ban hành pháp luật

- Chức năng hành pháp: tô chức thực hiện pháp luật - Chức năng tư pháp: bảo vệ pháp luật

+) Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động của nhà nước: - Chức năng chính tri - Chức năng kinh tế - Chức năng xã hội +) Ngoài ra, chức năng nhà nước theo từng tiêu chí khác nhau có thể được chia thành:

- Chức năng trân áp và chức năng xây dựng - Chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản

- Chức năng lâu dài và chức năng trươc mắt (tạm thời)

+ Những yêu tô ảnh hưởng đên chức năng nhà nước: nhìn chung, nhiệm vụ và bản chât của nhà nước là 2 yêu tô ảnh hưởng đên chức năng của nhà nước

Trang 4

- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế trong xã hội - Cơ câu-phân tầng xã hội, mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích trong xã hội - Quyên con người, dân chủ và tồn câu hố

- 'Irình độ và trách nhiệm của các nhà chính trị, các nhà quản lý nhà nước + Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng nhà nước:

+) Hinh thức:

- Hình thức pháp lý: các phương diện, hoạt động cơ bản của nhà nước được

thực hiện trên cơ sở các quy định pháp luật, là hình thức cơ bản đê thực hiện chức năng nhà nước

- Hình thức tổ chức: phương thức mang tính tổ chức của các phương diện, hoạt động cơ bản của nhà nước, cùng với hình thức pháp ly giúp chức năng nhà nước

được thực hiện nhịp nhàng, hiệu quả

+) Phương pháp thực hiện:

- Phương pháp thuyết phục: là cách thức theo đó nhà nước động viên khuyến

khích, tạo điêu kiện cho các chủ thê thực hiện một cách tự giác

- Phương pháp cưỡng chế: là cách thức mà theo đó các nội dung, yêu cầu của

nhag nước được các đôi tượng có liên quan thức hiện một cách bắt buộc + Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản:

Chức năng đối nội:

- Ghi nhận và bảo vệ đặc quyên chính trị của giai cấp thống trị trong xã hội

- _ Bảo vệ chê độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuât của giao cap thong tri - Tran ap giai cap bt tri

- _ Tô chức, quản lý xã hội theo một trật tự nhât định - Tạo cơ sở thuận lợi cho sự phát triên kinh tê

- _ Đáp ứng trong điêu kiện nhât định các nhu câu đòi hỏi từ phía xã hội - Từng bước ghi nhận quyên tự do dân chủ của con người

Chức năng đôi ngoại:

- _ Tiến hành chiến tranh xâm lược

- _ Phòng thủ, bảo vệ độc lập chủ qun tồn vẹn của qc gia

- - Hoạt động ngoại giao theo chính sách đôi ngoại của từng giai đoạn, quôc

Trang 5

1.2 Sự thay đổi chức năng của nhà nước trong bôi cảnh tồn cầu hố vả liên

hệ với nhà nước CHXHCNVN:

- _ Sự phô biên của các mô hình nhà nước

Mô hình nhà nước hiện đại được hình thành vảo cuối thế ký XVIII-XIX ở

các nước phương Tây và dân phố biến với tư cách tô chức quyên lực chính trị đặc biệt Theo đó, nhà nước được thiết lập từ một cộng đông người, có bộ máy được cấu trúc chặt chẽ, khoa học để quản lý, cai trị dân cư trên một lãnh

thố xác định Trong phạm vi lãnh thổ xác định với khối cư dân tương đối 6n

định đó, nhà nước giữ độc quyền cưỡng chế Mô hình nhà nước dựa trên ba thành tố này được phô biến khắp thế giới và phạm vi can thiệp của nhả nước không ngừng được mở rộng Đỉnh điểm của xu hướng này là sự lên ngôi của nhà nước phúc lợi, nhưng chính mô hình nhà nước này cũng lâm vào khủng hoảng vào cuối thế kỷ XX dưới sự tác động của các nhân tô kinh tế (gánh nặng nợ công do quá trình mở rộng các dịch vụ công và phúc lợi xã hội) và chính trị (đòi hỏi vê hiệu quả trong quản trị quốc gia), dẫn tới sự đánh giá lại vai trò, vị trí của nhả nước Toản cầu hóa đặt ra những câu hỏi về tính thích đáng của mô hình nhà nước đã tôn tại hàng trăm năm

- _ 1 lăng cường của các môi liên hệ phụ thuộc lán nhau

Toàn cầu hóa dẫn tới sự suy giảm phạm vi hoạt động của nhà nước do sự xuất hiện và phát triển của các chủ thể mới - thậm chí còn có tiềm lực và sức

mạnh lớn hơn cả nhà nước Bồi cảnh này buộc nhà nước phải hoạt động trong một cau trúc thể chế mới, tuân thủ một số giá tri chung (dan chu, phap quyền, quyền con người ) Bởi vì một số thiết chế quốc tế vượt lên cả

quyên lực của nhà nước: sự củng cố và lớn mạnh của trật tự đa quốc gia anh

hưởng trực tiếp đến sức mạnh và chủ quyền nha nước Nhà nước theo đó phải chịu những ràng buộc và phải chia sẻ quyền lực với các chủ thể mới, logic đa quốc gia đòi hỏi tìm kiếm sự thỏa thuận thay vì cơ chế mệnh lệnh - phục tùng truyền thống Nhà nước như vậy buộc phải cạnh tranh với các chủ thể kinh tế mới như các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh, nhưng cũng có thê với cả các tô chức phi chính phủ, thậm chí là các mạng lưới đa quốc gia đủ

mọi loại hình Các nhân tô và chủ thé mới phát triển và cạnh tranh với nhà

nước trong tiễn trình ra các quyết định mang tầm quốc tế Nhà nước phải đối diện phong trảo khu vực hóa và đa phương hóa, các tổ chức hội nhập kinh tế

khu vực được hình thành nhu Alena, Mercosur, Asean va cac thuc thé siéu

Trang 6

vực hoạt động và thâm quyên, tới mức xâm lân một sô đặc thù vôn có của

quyên lực nhà nước

- _ Sự xáo trộn các chức năng nhà nước

Quá trình toàn câu hóa đưa đên sự cân thiệt phải hợp tác giữa các nhà nước,

điêu này dân tới sự đảo lộn tông thê các chức năng của nhà nước

Nhà nước vẫn hiện diện mạnh mẽ trong đời sống xã hội, nhung vai tro va v1 trí của nó đã khác trước Mặc dù nhà nước vẫn là thực thé bao dam su gan

kết xã hội và đảm bảo an ninh, nhưng hoạt động này đã phải tiến hành trong

một khuôn khổ khác trước, nhà nước phải điều đình, dàn xếp với các chủ thê

khác để giải quyết nhiều công việc thay vì áp đặt một chiêu băng các mệnh

lệnh hành chính Có thé thấy, vai trò và vị trí của nhà nước trong các mối

quan hệ xã hội đã thay đổi, nhà nước không còn là bê trên mà trở thành đối

tác của các chủ thể khác, đây chính là quan niệm mới vé nhà nước, quan

niệm hậu hiện đại

Với tư cách là một chủ thể kinh tế, nhà nước phải chịu những biến đổi sâu

rộng: các chính sách tư hữu hóa tác động làm kìm hãm các dịch vụ công kinh

té, trong khi đó sự sụp đồ của hệ thống xã hội chủ nghĩa là dấu châm hết cho

mô hình kinh tế chỉ huy Nhà nước chỉ còn đơn thuần là người điều hành và

là trong tài của sự vận hành kinh tế, trong lĩnh vực nảy nhà nước cũng phải

điều đình, phối hợp, hợp tác với các chủ thê mới

Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXIL, dưới sự tác động của xu hướng khủng

hoảng ngân sách và nợ công, nhà nước buộc phải chuyển từ mô hình nhà nước phúc lợi sang mô hình nhà nước điêu tiết Sau chiến tranh thế giới thứ

hai, nhà nước đóng vai trò ồn định và hoạch định kinh tế vĩ mô, tái thiết quốc

gia và tái phân phối, cung cấp phúc lợi cho công dân Để đảm đương được vai trò này, nhà nước cần kiểm soát nguồn lực thông qua vai trò sở hữu những ngành công nghiệp quan trọng, can thiệp trực tiếp vào nên kinh tế Từ những năm 1970, vai trò nảy của nhà nước giảm sút do lạm phát, thất nghiệp, quá tải ngân sách Do vậy, quá trình tư nhân hóa xuất hiện và chuyền đổi vai trò cung cấp dịch vụ từ công quyên sang khu vực tư Quá trình này đòi hỏi sự

giám sát của bên thứ ba và sự tham gia của khối tư nhân vào việc hoạch định

và thực thi chính sách Nhà nước phải tạo điều kiện cho chủ thể mới ngoài

nhà nước tham gia cuộc chơi, luật chơi Điều này buộc nhà nước phải chuyển đôi mô hình từ nhà nước mệnh lệnh, nhà nước phúc lợi sang nhà nước điều tiết

Trang 7

gia châu Âu đã buộc phải chuyên đổi mô hình quản trị, theo đó giảm vai trò chủ động, can thiệp của nhà nước vảo nên kinh tế và gia tăng vai trò của nhà

nước điêu tiết — đặt ra luật chơi thay vì đánh thuế và chỉ tiêu Nhà nước buộc

phải tìm kiếm các nguồn lực khác từ thị trường, kêu gọi sự tham gia của các chủ thể ngoài nhả nước Có quan điểm cho răng mô hình quản trị truyền thống dựa trên các quy tắc do giới chuyên gia xây dựng (hay còn gọi là mô

hình quản trị theo chế độ đại diện lợi ích) cần phải được thay thế băng một

mô hình mới — mô hình quản trị hợp tác Theo đó, mô hình này đòi hỏi sự tham gia rộng rãi, linh hoạt của các chủ thể và chia sẻ thông tin, chia sẻ trách nhiệm giữa chủ thê công (nhà nước) và các chủ thể tư trong việc xây dựng và

điều chỉnh các quy tắc, quy định (lập quy hay còn gọi là điều tiết

— Reguiatory) Nhà nước thu hút sự tham gia của các chủ thể khác vảo việc lập quy như là một nhiệm vụ quan trọng, vì những nhóm bên ngoài nhà nước có thể đóng góp năng lực cho quá trình lập quy, điều tiết các quan hệ xã hội

Giới khoa học đề xuất một mô hình quản trị công mới thê hiện nỗ lực nhận thức lại về mối quan hệ giữa nhà nước — kẻ cai trị và kẻ bị trị trong xã hội

Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự chuyển dịch sang mô hình nhà nước điều tiết là tác động của quá trình toàn cầu hóa dẫn đến sự thay đổi không gian, đối tượng điều tiết của nhà nước từ trong phạm vi quốc gia đến toàn cầu và sự thay đổi cách thức tác động đến thị trường toàn cầu hóa do sự phát triển của khoa học và công nghệ

- Giam Đớiti tính đặc thù của nhà nước

Sự phân chia truyền thống giữa hai lĩnh vực công pháp và tư pháp như là một mô hình chuân tắc có xu hướng mờ nhạt đi, ảnh hưởng tới thành tô truyền thông mang tính biêu tượng của nhà nước

Một mặt, lý thuyết “lợi ích công cộng” - dựa trên đó nhà nước tạo lập tính chính danh của mình đã phần nào mất đi sức mạnh của nó: bộ máy hành chính không còn hành động vì lợi ích công cộng, mà phải chứng minh tính hiệu quả của hoạt động, tính hiệu quả này diễn ra thông qua việc tạo dựng một hình thức quản trị công mới, dựa trên mô hình quản trị của doanh nghiệp tư nhân - hướng tới mục tiêu hiệu quả và chất lượng Qua đó, một số chính

sách cải cách hành chính được tiến hành đề tạo điều kiện cho việc đánh giá

và hợp lý hóa các lựa chọn ngân sách, dẫn đến hình thức quản trị công mới phải dựa theo mô hình doanh nghiệp như các cơng cụ kiểm tốn, các cơ quan

Trang 8

Nhà nước vốn dựa trên một nguyên tắc thống nhất về bộ máy có cấu trúc chặt chẽ, thống nhất từ trên xuống dưới, nhưng trước đòi hỏi của tình hình mới, phải có những thay đổi trong quản trị nhà nước Nguyên tắc này của nhà nước đơn nhất bị lung lay bởi xu hướng phi tập trung hóa vả tản quyên, phân tán quyên lực từ nhà nước trung ương đến các đơn vị hành chính vả từ

nhà nước đến các chủ thể phi nhà nước Ví dụ điển hình nhất là việc trao cho

chính quyên địa phương những thâm quyên rộng lớn, thậm chí là xu hướng

tự trị địa phương ở châu Âu voi Hién chương về tự quản địa phương, xu

hướng này đôi khi được nhìn nhận như một hình thức của chủ nghĩa liên

bang

Nhà nước và pháp luật là hai thực thể có liên hệ chặt chẽ không thể tách rời

Nhà nước hành động thông qua pháp luật, xây dựng và ban hành các quy tắc

mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực thi chúng băng sức mạnh cưỡng

chế của nhà nước Nhà nước là một thực thể pháp lý, được quản lý và điều hành băng pháp luật và tốt hơn nêu nhà nước được kiềm chế, kiểm soát băng pháp luật Sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nước và pháp luật mạnh mẽ đến mức

một số nhà lý luận pháp luật đã khăng định sự đồng nhất tuyệt đối của nhà

nước và pháp luật, tạo nên một “trật tự cưỡng chế” duy nhất => Liên hệ với nhà nước CHXHCN Việt Nam:

Cầu 2:

2.1 VI phạm pháp luật:

) KI ye? "A °

- VI phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực và làm mat 6n

định xã hội Tính nguy hiêm thê hiện ở chỗ nó xâm hại tới lợi ích hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tô chức, xã hội

=> Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách

nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

- Là một hiện tượng xã hội, vi phạm pháp luật có dấu hiệu cơ bản sau:

* Dấu hiệu hành vi: vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người (ý nghĩ

của con người dù đen tôi, tiêu cực nhưng chưa thể hiện thành thao tác, cử chỉ thì ko

phải là vi phạm pháp luật Những hiện tượng tự nhiên dù gây thiệt hại thế nào cũng

Trang 9

* Dấu hiệu trải pháp luật: vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các qh xã hột được pháp luật xác lập và bảo vệ

— Một hành vi được coI là trái pháp luật khi nó ko phù hợp với các quy định của pháp luật, xâm hại tới Thông thường, một người ko phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình nêu hành vi đó chưa được pháp luật quy định => sự quy định trước của pháp luật là cơ sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật trong một hành vi cụ thể — Hành vi của con người có thê được các quy phạm xã hội khác nhau cùng điêu chỉnh * Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý: vi phạm pháp luật là hành vi của chủ thê ý năng lực trách nhiệm pháp lý

— Một người dc coi la có năng lực trách nhiệm pháp lý khi họ có khả năng nhận thức và điêu khiên hành vi của mình, đông thời đạt đền độ tuôi do pháp luật quy định => nhận thức được hành v1 của mình đúng hay sai theo chuân mực xã hội => Hành vi do người k có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện dù có trái pháp luật cũng ko phải là vi phạm pháp luật

* Dấu hiệu lối: vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi của chủ thê

— Lỗi: điều sai sót, ko nên, ko phải trong xử sự, hành động Trong KH pháp lý, lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả của hành vi đó

— Một người bị coi là có lỗi khi thực hiện một hành vi trái pháp luật có kết quả của

sự tự lựa chọn >< một hảnh vi dù trái pháp luật nhưng trong trường hợp chủ thể ko có sự lựa chọn nào khác thì người đó ko có lỗi => ko vi phạm pháp luật

=> Tóm lại, một hiện tượng cụ thể chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi chứa đựng

đây đủ các dấu hiệu này Chỉ những hành vi trái pháp luật của người có năng lực

trách nhiệm pháp luật ý thực hiện trong trường hợp có lỗi mới bị coi là vi phạm

pháp luật

Cầu thành vi phạm pháp luật là toàn bộ những yếu tố, những bộ phận làm thành

một vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan và khách thê

Trang 10

+ Khoa học pháp lý phân biệt 2 hình thức biểu hiện của hảnh vi trái pháp luật là

hành động và không hành động (hành động: chủ thê có hành vi bị pháp luật câm ;

ko hành động: chủ thể ko thực hiện sự bắt buộc của pháp luật)

+ Sự thiệt hại do hành vị trái pháp luật gây ra cho xã hội được gọi là hậu quả của

vi phạm pháp luật Biêu hiện: sự biến đổi tình trạng bt của các quan hệ xã hội bị

xâm hại, có thê là thiệt hại cụ thể như tài sản, tính mạng hoặc trừu tượng như nhân

phẩm, danh dự => thiệt hại cho xã hội là cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm cho

xã hội của vi phạm pháp luật

+ Giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nó gây ra có môi quan hệ nhân quả * Chu thé cua vi pham phap luật: là cá nhân, tô chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vì vị phạm pháp luậi cá nhân: con người cụ thể, năng lực trách nhiệm pháp lý xác định trên cơ sở tuôi, khả năng nhận thức tổ chức: nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành lập hoạt động nhăm đạt mục tiêu nhât định

=> phân biệt: tô chức là chủ thể vi phạm pháp luật phải là tô chức hợp pháp >< vi

phạm pháp luật có tô chức: một nhóm người liên kêt với nhau cùng v1 phạm pháp

luật, sự tôn tại của họ là bât hợp pháp

* Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: những biếu hiện tâm lý bên trong của chủ thê vi phạm pháp luật

- Lỗi của chủ thê vi phạm pháp luật: thê hiện thái độ tiêu cực của chủ the Chủ

thê bị coI là có thái độ tiêu cực đôi với xã hội khi họ có ý thức phủ định lợi ích xã

hội Dựa vào thái độ có 2 loại lôi:

- Lỗi cô ý: chủ thể có ý thức để xảy ra thiệt hại cho xã hội + cố ý trực tiếp: mong muôn hậu quả xảy ra

+ cô ý gián tiếp: mặc hậu quả xảy ra

=> khác biệt rõ nhất là ở thái độ của người vi phạm đối với hậu quả do hành vi họ

gây ra

- Lỗi vô ý: chủ thể ko chủ ý gây thiệt hại + vô ý do quá tự tin: cân nhắc và loại trừ khả năng gây hậu quả

+ vô ý do câu thả: chủ thể có nghĩa vụ tuân theo quy tắc nhất định nhưng do

Trang 11

- Động cơ vi phạm: là động lực bên trong thúc đây chủ thê thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

=> Phân biệt : động cơ hành vi nói chung và động cơ v1 phạm pháp luật

- Theo tâm lý học, hành vi của con người trong trạng thái tâm lý biết được thúc đây bởi động cơ nào đó do nhu câu, xúc cảm, tình cảm và sự tác động của TG bên ngoài

- Vi phạm pháp luật chỉ có yếu tố động cơ khi và chỉ khi người vi phạm nhận thức được hành v1 của họ là vi phạm pháp luật => do đó chỉ có những vi phạm có

lỗi cô ý mới có yếu tố động cơ

- Mục đích vi phạm: là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt ra

và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật => chỉ những v1

phạm pháp luật với lỗi cô ý trực tiếp mới có yếu tố mục đích

=> Phân biệt: Mục đích của vi phạm pháp luật và mục đích của hành v1 nói chung - Mục đích của vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức >< hậu quả của vi phạm pháp luật là kêt quả thực tê

- Khách thê vi phạm pháp luật: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

nhưng vị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại

- Một hành vi vi phạm pháp luật có thể xâm phạm đồng thời một hoặc nhiều qhệ xã hội hay một hảnh vi vi phạm có thê có nhiều khách thể, các khách thể có

tầm quan trọng khác nhau trong đời sống xã hội => tính chất của khách thể là cơ sở

để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật

=> Phân biệt : khách thể vi phạm pháp luật và đối tượng của vi phạm pháp luật

Đối tượng của vi phạm pháp luật: là những sự vật hiện tượng cụ thê mà khi tác

động lên nó, người v1 phạm gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (xâm hại các quan hệ xã hội, vi phạm pháp luật tác động đến từng bộ phận câu thành nên quan hệ xã hội đó => bộ phận đó là đối tượng vi phạm pháp luật)

Phân loại vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định loại trách nhiệm pháp lý thích

hợp

* Vi phạm hình sự (tội phạm): tính nguy hiểm cho xã hội ở mức cao nhất, xâm

phạm những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong hệ thông quan hệ xã hội được

pháp luật bảo vệ

Trang 12

* Vị phạm ký luật Nhà nước: là vi phạm trong trường hợp chủ thê không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật được xác lập trong nội bộ cơ quan, tô chức thuộc phạm vi quản lý Nhà nước

=> phân biệt vi phạm kỷ luật Nhà nước vả kỷ luật của các tổ chức khác trong xã hội bởi : mỗi tổ chức đều có ký luật của nó, đó là những quy tặc xử sự được đặt ra

cho các thành viên của tổ chức nhăm đảm bảo trật tự trong hoạt động tô chức đó

* Vị phạm dân sự: là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng, ko đây đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân

sự cụ thể

2.2 Giải pháp phòng chỗng vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay:

Trước hết để khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật đang diễn ra phức tạp và ngày một tăng như hiện nay thì chúng ta cân chủ động tìm ra những nguyên nhân của tình hình này, lây đó làm căn cứ để phục vụ cho công tác đấu tranh, phòng chống

tội phạm

Trước hết ta điểm qua một số nguyên nhân chính:

+ Nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển, sự xuất hiện của nên kinh tế mới-kinh tế thị trường đã làm phát sinh các cơ hội để một số các cá nhân, tô chức

nhờ vào đó mà có các hành vIị trải pháp luật như: tham nhũng, buôn lậu, buôn bán hàng cắm, kinh doanh trái phép, trốn thuê Cũng trong tình hình đó, nước ta đang

đối mặt với dịch bệnh hoành hành thế nhưng lại phát sinh ra một số loại tội phạm,

vi phạm liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 như thu gom, đầu cơ để tăng giá, buôn lậu, vận chuyền trái phép hàng hóa qua biên giới; sản xuất hàng giả là hàng hóa, trang thiết bị phục vụ phòng bệnh, lợi dụng công tác phòng,

Trang 13

+ Theo như số liệu đã được thống kê thì hiện nay, tội phạm hình sự có xu hướng trẻ

hóa, tỉ lệ người phạm tội dưới 18 tuổi ngày cảng tăng cho thấy mặt trái của cơ chế thị trường vả sự suy giảm mối liên kết giữa các thành viên trong xã hội, sự suy

giảm đạo đức xã hội

+ Sự phát triển nhanh chóng của nên kinh tế kéo theo sự lạc hậu của pháp luật, hơn

nữa bộ máy nhà nước còn lỏng lẻo, chưa được hoản thiện ngang tầm với chức năng

và nhu cầu mà xã hội mới đặt ra cho nó từ đó dễ tạo ra khe hở để các đối tượng có

điều kiện để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật

+ Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn giữa các tầng lớp dân cư, vùng miễn dân đên nguy cơ xung đột mạnh mẽ trong cộng đông dân cư

+ Thông qua các kênh thông tin, các phương tiện khoa học hiện đại, hệ thống giao thông đa dạng của quốc gia và quốc tế các loại hình tội phạm đã tìm đường xâm

nhập vào Việt Nam

+ Công tác đầu tranh và hợp tác đâu tranh phòng, chống tội phạm ở Việt Nam trong những năm qua còn nhiêu bất cập, các lực lượng tham gia phòng chống vi phạm

pháp luật thiếu về năng lực, chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là công tác đấu tranh

phòng chống tội phạm quốc tế

+ Công tác tuyên truyện, giáo dục, phố biến pháp luật chưa được chú trọng Từ những nguyên nhân trên, ta cần có những giải pháp cấp thiết để ngăn ngừa và giảm thiêu tôi đa các hành vị vi phạm pháp luật:

=> Nhà nước cần không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý các mặt của

đời sống xã hội Bời vì trong cuộc sống nhiều trường hợp luật chỉ được thực

thi thông qua hoạt động của cơ quan nhà nước, do đó pháp luật có phát huy tốt hiệu lực trong cuộc sống hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực lãnh đạo, quản lý, chuyên môn nghiỆp vụ, sự trong sạch của bộ máy nhà nước và

cũng phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện đến đâu của bộ máy nhà nước dé dap ứng những chức năng và nhiệm vụ của xã hội mới dé ra cho no

=> Xây dựng một hệ thống quy phạm pháp luật có tính toàn diện, đồng bộ, phủ hợp, ôn định với trình độ pháp lý cao là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển các hành vi hợp pháp, tích cực; là cơ sở pháp lý để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen xử sự hợp pháp của các chủ thể pháp luật và tiền hành đâu tranh phòng chông các hiện tượng vi phạm pháp luật

Trang 14

ở mọi trường đại học, tăng cường đảo tạo và bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ nhà nước, trong đó cần chú trọng trước hết tới cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật, những người có thâm quyên

=> Tăng cường giáo dục trong gia đình, cha mẹ nên chú ý đến con cái, không nên bỏ bê con cái và nên có những biện pháp giáo dục đúng đắn ngay từ khi còn bẻ

=> Nhà nước cần phải có những biện pháp xử lý nghiêm, kịp thời, chính xác các trường hợp hành vi vi phạm pháp luật theo nguyên tắc mọi người đều bình đăng trước pháp luật

=> Bên cạnh đó, Đảng và nhà nước cân triển khai các chủ trương, giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh làm thất bại các âm mưu, hoạt động chống phá

của các thế lực thù địch, phản động: bảo đảm tuyệt đối an toàn các sự kiện lớn của đất nước, nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: các hoạt động phục vụ bầu cử Quốc hội Khóa XV và Hội đồng nhân dân các

cấp

Ngày đăng: 09/01/2024, 02:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w