1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hiệu quả tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh tiền giang

89 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Nguyễn Việt Trường
Người hướng dẫn TS. Hồ Diệu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYÊN VIỆT TRƯỜNG

HIỆU QUÁ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

TINH TIEN GIANG

LUAN VAN THAC Si KINH TE

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, Ngân hang Mã số: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÒ DIỆU

Trang 2

LOI CAM DOAN

Trang 3

Chữ viết tắt Đọc là

CIC | Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhàn nước ĐBSCL, Đông băng sông Cửu Long

GDP Tổng sản phẩm quốc dan (Gross Domestic Product)

IPCAS Chương trình hiện đại hoá hệ thơng thanh tốn và kê toán khách hàng (The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting System)

KTTDPN Kinh té trong diém phia nam _

NHNo&PTNT | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn _ NHTM Ngân hàng thương mại

SXKD San xuat kinh doanh TCTD Tô chức tin dung

TU _ Trung ương

VND Việt Nam đông

USD

Trang 4

BANG CHU VIET TAT _ Tin dung TD NHNN - Ngân hàng nhà nước NHNo&PTN Ngân hàng Nông nghié va Phat trién Nông thôn IPCAS | a

NHTM Ngân hang thương mại

TƯ Trung ương

TCTD Tô chức tín dụng |

KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía nam

ĐBSCL _| Đồng băng sông Cửu Long

SXKD

Trang 5

Bang | Tén bang Trang

2.1 | Kết quả huy động von qua các năm 2006, 2007 , 2008 T 31 “22 | Co cau von huy động phân loại theo thời hạn huy động 32 2.3! Cơ câu vôn huy động phân loại theo tính chat nguôn huy động 33 2.4 | Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Tiên Giang 36 2.5 _ | Dư nợ thông thường phân theo thời gian cho vay qua các năm

| 2006, 2007 va 2008 37

2.6 | Thị phân dư nợ của các TCTD trén địa bàn tỉnh Tiền Giang 39 2.7 | Thông kê nợ xâu qua các năm 2006, 2007 và 2008 _40 2.8 | Thu nhập từ tín dụng qua các năm 2006, 2007 và 2008 42

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỰNG NGÂN HÀNG VA - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI

-1,1 Lý luận chung về tín dụng ngân hàng

1,11 Khái niệm, bản chất của tín dụng

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng -

1.1.3 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế nói chung

1.2 Hiệu quả tín dụng và tiêu chuẩn đo lường hiệu quả tín dụng của ngân

hàng thương mại |

_ 1.2.1 Rui ro tin dung

1.2.2 Các tiểu chuẩn đo lường hiệu quả tín dụng

KÉT LUẬN CHƯƠNG1! - |

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA TIN DUNG TAI NGAN HANG

-NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG | | 2.1, Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của tinh Tién Giang 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn — 2.3 Thực trạng công tác đầu tư tín dung _ 2.4 Các hoạt động dịch vụ khác 2.5 Đánh giá chung hiệu quả tín dụng tại NHNo&PTNT chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang

2 5.1 Hiệu quả tín dụng từ phía ngân bàng

2.52 Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với khách hàng vay vốn

Trang 7

2.6.1 Những tồn tại ánh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT

chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang | |

2.6.2 Những nguyên nhân từ phía ngân hàng 2.6.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng | -2.6.4 Một số nguyên nhân khác KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 46 48 32 34 33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TIN DUNG TAI | NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH TINH TIEN GIANG

3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang đến năm 2015

3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHNo&PINT chi

_ nhánh tỉnh Tiền Giang

3.2.1 Cải tiến tổ chức thâm định dự án cho vay đễ n nâng cao chất lượng tín

| dung | | |

3.2.2 Mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng và phát

_triển dich vụ ngân hàng | |

3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình vay vốn _3.2.4 Xử lý nợ xấu, nợ tồn dong 3.2.5 Nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ ngân hang gắn với sắp xếp tổ chức, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ gắn với phân tích các trạng thái hoạt động tín dụng | |

3.2.7 Nâng cao chất lượng, phong cách, thái độ phục vụ 3.3 Những kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 8

3.3.2 Về mạng lướihoạtđộng - | 74

3.3.3 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, hình thức cho vay si 75:

3.4 Những kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 75

| 3.4.1 Hoan thién hé thống thu thập và cung cấp thông tin tin dung | 75

3.4.2 Tăng cường công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các TCTD trên địa bàn — 76 -

_KÉTLUẬNCHƯƠNG3 _ | 78 |

Trang 9

_ Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay là một trong những

kênh phân phối vốn mang lại hiệu quả cho nền kinh tế, vừa thúc đây quá _ trình tập trung vốn vừa tác động đến quá trình tập trung sản xuất Hoạt động cho vay là một phạm trù kinh tế ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá Với ý nghĩa như trên, hoạt động cho vay trở thành một hình thức cung ứng vốn không thể thiểu được trong nền kinh tế |

“Trong hoạt động cho vay với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi bên sử dụng vốn phải cân nhắc việc SỬ

dụng vốn mang lại tính hiệu quả cao nhất Như vậy, hoạt động cho vay một

mặt đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất xã hội đễ đây nhanh tiền

trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, bên cạnh đó nó còn

có tác động tích cực đến các doanh nghiệp sử dụng vốn sao cho mang lại

hiệu quả cao nhất |

Hội nhập kinh tế đã dem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội lẫn thách

thức mới trên nhiều lĩnh vực Nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn, tín

dụng chính là kênh tải vốn đa dạng với nhiều loại hình phong phú cho nhiều

đối tượng khác nhau Hoạt động tín dụng thời gian qua đã có những chuyển biến rõ nét góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, cải thiện quan hệ sản xuất, tạo hưng phấn cho người sản xuất biểu hiện tập trung ở điện tích,

sản lượng và năng suất không ngừng tăng lên Song trong lĩnh vực này còn |

bộc lộ khá nhiều tồn tại đòi hỏi phải có biện pháp thật hữu hiệu để khắc phục Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là van đề cốt yêu nhất trong -

hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là trong giai

Trang 10

dung da, dang và sẽ là vấn để mà các tổ chức tin dung, cơ quan quản lý nhà nước, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đặc biệt quan tâm |

Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh _ tỉnh Tiền Giang việc tăng trưởng tín dụng những năm qua luôn đạt chỉ tiêu

kế hoạch để ra nhưng nhìn chung vẫn còn rất nhiều tiềm ẩn rủi ro Do đó, dé đảm bảo phát triển bền vững thì chỉ nhánh phải luôn bám sát và thực hiện đúng định hướng: Tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tôi chọn: “Hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng | _ Nông nghiệp và Phái triển Nông thôn chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang” làm đề

tài nghiên cứu | |

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA DE TAI |

| | Trên thực tế đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động -

tín dụng Ngân hàng tại các tô chức tín dụng trong và ngoài nước Gần đây nhất có luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Bùi Đức Trình với đề tài “Nâng _ cao hiệu quả tín dụng tại Sở Giao dịch HH — Ngân hàng Công thương Việt |

Nam” Đề tải này tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng cũng

như những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Sở Giao dịch 1 - Ngân

hàng Công thương Việt Nam |

Do đó, đề tài nghiên cứu của tôi được xem là không trùng lắp với Các | dé tài khác, bởi đề tài này tập trung nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh tỉnh - Tiền Giang nhằm góp phần thúc đây kinh tế tại tỉnh Tiền Giang phát triển -

theo các mục tiêu đề ra | | |

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA DE TÀI

_ ~ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn chì nhánh tỉnh Tiền Giang |

Trang 11

Luận văn tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt động tín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Tiền Giang góp phần thúc đây phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang |

| Nghién cứu khả năng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang đến năm

2015 |

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu chủ yêu trong phạm vi Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Tiền Giang

Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2006 đến

2008 | |

Những vấn để khác được đề cập trong đề tài chỉ nhằm phục vụ cho

việc làm rõ mục tiêu nghiên cứu của dé tai

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

_~ Luận văn sử dụng các phương pháp: Duy vật lịch sử và duy vật biện

chứng, đồng thời kết hợp với các phương pháp khác như: thống kê, so sánh,

phân tích, quy nạp, diễn dịch, mô tả, khảo sát, chuyên gia (tham khảo các tài liệu chính thống) để nghiên cứu

- Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tiếp cận hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhằm tìm hiểu và đề ra giải | phap nang cao hiệu quả tin dung gop phần thúc day phát triển kinh tế địa

phương |

Trang 12

6 KET CAU CUA DE TAI |

- Tên đề tài: “Hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phái triển Nông thôn chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang” | | |

Ngoai phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, nội

dung của luận văn gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Lý luận chung về tín đụng ngân hàng và hiệu quả tin

dụng của Ngân hàng thương mại

CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang

| CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng

Trang 13

TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 LY LUAN CHUNG VE TIN DUNG NGAN HANG

1.1.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng (credif) xuất phát từ chữ La tính là credo có nghĩa là sự tin

tưởng, tín nhiệm Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng (TD) được

hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ TD có một nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, TD có thê hiểu theo các nghĩa sau:

| - Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiểu hụt tiết kiệm thì TD được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay |

- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, TD là một giao dịch về tài sản

trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể: như một Công ty thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán chuyên giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏa

thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán

- Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài

chính cung cấp cho khách hàng | |

Trang 14

theo thỏa thuận Bên di vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc vỏ | lãi cho bên cho vay khí đến hạn thanh toán ” [2,19]

Theo điều 20 luật sửa đối bỗ sung một số điều của Luật các tô chức tín dụng (TCTD) số 09/2004/L/CTN ngày 15/06/2004 quy định: “Cấp tín dụng

la việc tô chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền

với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp Vu khác”

1.1 1 2 Bản chất của tin dụng ngân hàng

Tín dụng là quá trình vận động vốn từ chủ thể này sang chú thể khác,

sau một thời gian nhất định nó trở về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn Để hiểu rõ bản chất tín dụng cần xem xét mối liên hệ kinh tế trong quá trình vận

động của vốn tín dụng, quá trình này trải qua 03 giai đoạn:

- Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay,

vốn tiền tệ hoặc giá trị hàng hoá được tạm thời chuyển giao từ chủ thể cho

vay sang chủ thế đi vay trên cơ sở chủ thể cho vay tin tưởng rằng chủ thê đi vay sẽ thực hiện đúng cam kết của mình | |

- Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn nảy sau khi nhận được

vốn tín dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng đúng mục đích thoả thuận và có hiệu quả Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng và quyết định đối với việc thực hiện giai goạn tiếp theo trong quá trình vận động tín dụng

- Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng Ở giai đoạn này, chủ thể đi vay phải có nghĩa vụ thanh toán cho chủ thé cho vay toan bộ giả trị vốn tín đụng va phan giá trị tăng thêm gọi là lợi tức tín dụng -

Trang 15

sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn Nhân viên

TD khi xét duyệt cho vay phải dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về

khách hàng vay: Như dựa vào sự trung thực, khả năng hoạt động nghề

nghiệp và quyết tâm trả nợ của người vay chứ không phải chỉ chú trọng đến giá trị tài sản bảo đảm Các đảm bảo chỉ đóng vai trò thứ yếu Tín

nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng vay chính là yếu tố đẻ cần thiết lập

quan hệ tín dụng | |

-_~ Quan hệ tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả vốc gốc và lãi vay: Lượng vốn ngân hàng giao cho khách hàng vay sử dụng phải được hoàn trả sau một thời gian nhất định, giá trị hoàn trả phải đúng thời hạn và lớn hơn giá trị ban

đầu Sự chênh lệch này là lãi suất hay giá cả mua quyền sử dụng lượng vốn

trên Để đảm bảo nguyên tắc này trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát thì lãi suất danh nghĩa phải lớn hơn ty lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác

định lãi suất thực đương (Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm

phát) - | |

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng |

Phân loại cho vay, là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín đụng Hoạt động TD là hoạt động sử dụng phần lớn

vốn ngân hàng do vậy hiệu quả của hoạt động TD quyết định sự tồn tại của các ngân hàng thương mại (NHTM!) |

| Tuy theo cách tiếp cận mà chúng ta phân loại cho vay dựa vào các căn

cur sau: |

1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng

Trang 16

- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sim và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công

nghiệp, thương mại và dịch vụ | |

- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay vốn ngăn hạn dé bé sung von lưu động cho khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp, thương

mại và dịch vụ | |

- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay đầu tư vào sản xuất nông nghiệp dé trang trải các chỉ phí sản xuất như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giỗng cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu,

— Cho Vay các định chế tài chính: Bao gồm cấp TD cho các ngân hàng, công ty tải chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng |

và các định chế tài chính khác |

- Cho vay tiêu dùng: Cho vay để dùng vào chỉ tiêu cá nhân như: Mua

sắm các đồ dùng sinh hoạt gia đình, trang trải chị phí thông thường của đời

sống

- Cho thuê: Cho thuê các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê

vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và

_ động sản, trong đó chủ yêu là máy móc thiết bị |

1.1.2.2 Can cứ vào thời hạn cho vay

Theo căn cứ này cho vay được chia ra làm 3 loại sau:

- Cho vay ngan han: La các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 | tháng, thường là cho vay để bố sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp, hộ

sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung han: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12

tháng đến 60 tháng TD trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm

tài sản cố định, cái tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây đựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời hạn thu hồi vốn

Trang 17

- Cho vay đải hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên Loại cho vay nay nhằm đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà 0, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các

nhà máy xí nghiệp mới, | | |

1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại:

- Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản bảo

_ đảm của người vay hoặc bên thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào chữ tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh

đoanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng

có thể cấp TD dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một

nguồn thu nợ thứ hai bê sung "

_ Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm |

như thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba Đối với các

khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm Đây là nguồn thu nợ dự phòng khi người vay không trả được nợ

đúng hạn cho ngân hàng | |

_ Trước đây, theo Luật của các TCTD số 02/ 1 997/QH 10 ngày 12/ 12/ 1997 Tại khoản 2, khoản 3 điều 52 bảo đảm tiền vay quy định:

“TCTD cho vay trên cơ sở có bảo đảm và việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay không có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối _với khách hàng được thực hiện theo quy định của Chính phủ”

Theo Luat stra đổi, bổ sung một sỐ Điều của Luật các TCTD số

_20/2004/QH 11 ngày 15/06/2004 Tại khoản 2, khoản 3 Điều 52 được sửa

Trang 18

10

sở có bảo đảm hoặc không có bảo đảm ” và “TCTD xem xét quyết định

cho vay có báo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay” |

1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại:

- Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ

thể theo hợp đồng, gồm các loại sau: |

+ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ (hay còn gọi là phì trả góp) là loại

cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận

+ Cho vay có nhiều kỳ han tra ng cu thé (hay còn gọi là cho vay trả góp) là loại cho vay mà lãi vay được tính cho suốt thời gian vay vốn cộng với số tiền gốc, sau đó chia cho số kỳ trả nợ theo thỏa thuận giữa ngân hàng

với khách hàng, từ đó tính được số tiền khách hàng trả góp (gốc + lãi) theo

định kỳ |

+ Cho vay phân nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể: Là loại cho vay mà món

vay được chia ra nhiều kỳ hạn trả nợ, lãi được tính theo dư nợ thực tế của

khoản vay theo định kỳ đã thỏa thuận Nếu người vay trả vượt mức quy định vẫn phải chịu lãi theo định kỳ nếu không có thỏa thuận khác

+ Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể: Loại

cho vay này quy định trả nợ nhiều lần, phụ thuộc vào kha nang tài chính của

người đi vay, hoặc cho vay này được áp dụng theo kỹ thuật thấu chỉ

Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng có thể trả nợ trước hạn _ nhưng ngân hàng được quyền thu lãi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng,

trừ trường hợp có thỏa thuận khác |

- Cho vay không có thời hạn: Đối với ¡ loại cho ` vay này thì ngân hàng có quyền yêu cầu hoặc khách hàng tự nguyện trả nợ bất cử lúc nào, nhưng

phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể thỏa thuận trong

hợp đồng |

Trang 19

Dựa vào căn cứ cho vay này chia làm hai loại: -

- Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà ngân hàng và khách hàng giao dịch trực tiếp với nhau: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn

thanh toán — | |

_—_ Các NHTM cho vay gián tiếp theo các loại sau: Chiết khẩu thương |

mại, mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả gop, nghiép vụ bao thanh toán (Factoring)

1.1.3 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

- Nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận _ trong hợp đồng tín dụng: Thực hiện nguyên tắc này nghĩa là sau khi vốn tín

dụng được người vay sử dụng phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của - mình, tiêu thụ được sản phẩm thu được tiền, thì người vay vốn sẽ trả lại cho

ngân hàng cả vốn gốc và lãi tính trong một khoản thời gian nhất định nào đó |

(lãi vay chính là giá cả của quyền được sử dụng vốn) Đây là nguyên tắc rất quan trọng, cơ bản xuyên suốt trong mọi hoạt động TD ngân hàng bởi hoạt động TD là hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt

động tín đụng đã sử dụng tỷ trọng vốn rất lớn của NHTM (Nguồn vốn ngân "

hàng cho vay chủ yếu là vốn huy động từ nền kinh tế, còn vốn tự có của

Trang 20

12

và gây bất ôn nền kinh tế Nếu nguyên tắc này bị vi pham nghiém trong thi

có thể ngân hàng dẫn đến phá san

Vậy, đối với một khoản cho vay, cán bộ TD ngân hàng phải thực hiện kiểm tra, giám sat vốn vay theo đúng quy trình TD đã quy định: Thực hiện nội dung kiêm tra trước, trong và sau khi cho vay, xử lý vốn vay Cán bộ TD phải xem xét hiệu quả vốn TD với hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn nhằm mục đích cuối cùng bảo toàn được vốn cho vay, giảm thiểu rủi ro TD ở mức thấp nhất Còn các cam kết trong hợp đồng TD hoặc ©

khế ước vay tiền, chỉ là cơ sở căn cứ pháp lý để thực hiện việc hoàn trả vốn

vay Cần lưu ý thêm khi khách hàng vay vốn TD hoạt động kém hiệu quả _

hoặc không có hiệu quá dẫn đến không trả nợ đúng kỳ hạn, người đi vay vẫn có trách nhiệm vật chất buộc phải trả nợ cho ngân hàng cả vốn lẫn lãi và không thê huỷ ngang trách nhiệm hoàn trả vì bất cứ lý do nào Trường hợp vì

điều kiện khách quan như thiên tai, địch họa, dẫn đến khách hàng không

thực hiện hoàn trả đúng thời hạn thì ngân hàng và khách hàng thỏa thuận dé dinh lai ky han tra ng (gốc và lãi) cho phù hợp |

- Nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quá: Tín dụng nhằm đáp ứng các mục tiêu khác nhau của những người vay khác nhau Để được vay vốn ngân hàng, khách

hàng phải giải trình được nhu cầu sử dụng vốn vay của mình bằng phương

án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay mục đích tiêu dùng cá nhân đến ngân

hàng xem xét ra quyết định cho vay Sau khi nhận tiền vay, người vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích như đã cam kết trong hồ sơ vay vốn Khi | tiền vay được sử dụng đúng mục đích thì khả năng mang lại hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cao Vì vậy, ngân hàng chỉ xét duyệt cho vay đối với những dự án có tính khả thi cao |

Trong qua trinh vay vốn, ngân hàng có quyền kiểm tra việc sử dụng

Trang 21

kiểm tra thầy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng có quyền

thu hồi vốn vay hoặc áp dụng các biện pháp chế tài TD khác Việc sử dụng

tiên vay sai mục đích là nguy cơ dẫn đến rủi ro TD

- Nguyên tắc sử dụng cơ chế bảo đảm, bảo hiểm hợp lý nhằm làm hạn

chế, giảm thiểu rủi ro TD: Theo yêu cầu của nguyên tắc này, là ngay từ khi

nhận được tiền vay và trong suốt thời gian của nợ lưu hành, khách hàng vay phải có đầy đủ vật tư tương ứng để đảm bảo khoản vay Trong trường hợp ngân hàng kiểm tra khách hàng vay không đủ vật tư hàng hóa tương đương -

làm bảo đảm, ngân hàng sẽ thu hồi vốn trước hạn, hoặc chuyển nợ quả hạn

số tiền vay tương đương với khoản tiền thiếu hụt vật tư hàng hóa làm bảo

đảm Vật tư hàng hóa làm bảo đảm có thể là tài sản thế chấp hoặc chính là

những đối tượng cho vay được hình thành băng vốn vay ngân hàng theo các

cam kết được ghi trong hợp đồng TD | |

- Nếu xét thấy yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ đòi hỏi sự vận

động của tiền tệ phải gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá và do đó

đòi hỏi tiền vay phải có giá trị vật tư hàng hóa tương đương làm bảo đảm Vận dụng nguyên tắc này một mặt nhằm tác động tới người vay thực hiện có hiệu quả các khoản vay và đảm bảo nguyên tắc hoàn trả TD, mặt khác đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng nhờ có được nguồn thanh toán, làm giảm bớt

_ các thiệt hại nhờ thanh lý các tài sản theo hợp đồng bảo đám tiền vay, bảo

hiểm TD

1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế nói chung

Trên cơ sở phát huy các chức năng vốn có, TD còn thể hiện vai trò

— tích CựC trong đời sống kinh tế - xã hội trên các phương điện sau: |

- Tài trợ vốn cho nền kinh tế: Với vai trò trung gian tài chính, ngân

hàng đã huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để cho vay tới mọi thành phần kinh tế tạm thời thiếu vốn với tính chuyên nghiệp cao và chỉ phí

Trang 22

14

_ hảng có thể mở rộng và xâm nhập đến mọi chủ thể kinh tế với quy mô và hình thức khác nhau, nhằm đáp ứng kịp thời, linh hoạt, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng cho mọi thành phần kinh tế, từ đó TD ngân hàng đã góp phần thực hiện nhiệm vụ điều hòa vốn và thúc đầy nên kinh tế

phát triển đúng định hướng |

| - Tin dụng ngân hàng hỗ trợ quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất và

thúc đây sản xuất phát triển: Ngày nay với tốc độ phát triển nhanh như vũ _

bão của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trên tồn cầu Hòa cùng với xu thế | đó, các nhà sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế luôn muốn mở rộng sản

xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng thời việc chuyển địch cơ câu sản xuất cho

phù hợp với các chính sách kinh tế trong từng thời kỳ là cần thiết Ứng với

mỗi cơ cầu sản xuất là một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị, công nghệ khác nhau, do đó đòi hỏi về vốn để đáp quá trình sản xuất ngày càng cao là rất lớn Nhà sản xuất kinh doanh không thể dựa vào vốn tự

có còn rất hạn chế của mình ma phải tận dụng các nguồn vốn khác trong xã

hội, trong đó nguồn vốn TD ngân hàng chiếm đại bộ phận Nhờ nguồn vốn ngân hàng với nhiều hình thức và thời hạn khác nhau, đã tạo điều kiện cho

các chủ thể kinh tế xây dựng được cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị

và công nghệ mới, tận dụng được cơ hội đầu tư, thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, thay đổi phương thức quản lý nâng cao tính chủ động sáng

tạo trong công việc Nhờ vào TD ngân hàng đã tạo ra sức sản xuất mới cho

xây dựng, góp phần đây nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nên kinh |

é ar _ | |

| - Tin dung ngân 1 hang là công cụ thực hiện chính sách kinh tế: Chính

sách kinh tẾ ở mỗi nước thường hướng vào những mục tiêu cụ thể Tùy theo

từng giai đoạn phát triển mà thực hiện các mục tiêu vĩ mô: Tạo cơng ăn việc ˆ

¬ Row a: _Á Â_ 4g: a ~ iar A at ho gan Rg: op oy

Trang 23

tăng trưởng kinh tế Chính sách TD thắt chặt hay nới lỏng đều có tác dụng hạn chế hay thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việc cấp TD của các tổ

chức tín dụng kèm theo những điều kiện như lãi suất, thời hạn, khối lượng,

điều kiện, đã làm thay đổi cơ cầu TD Nguồn vốn TD ngành này tăng lên ngành khác giảm đi đã làm thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế Từ đó

_ đưa nên kinh tế phát triển đúng định hướng đạt được các mục tiêu đề ra

Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế thị trường, TD được xem như

một công cụ để điều tiết kinh tế Bằng việc thay đổi lãi suất chiết khấu và các

quy định ràng buộc, Ngân hàng trung ương đã làm thay đổi sự vận động của nguồn vốn tín dụng trong xã hội theo hướng phục vụ cho chỉnh sách mục -

tiêu kinh tế Với vai trò này TD ngân hàng được xem như là các “Van” để

điều chỉnh mọi hoạt động của nền kinh tế

- Hiệu quả hóa thu nhập nhân dân: Tắt cả mọi nguồn thu nhập của dân

cư đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất kinh _ doanh Với sự tài trợ của TD ngân hàng, các chủ thể kinh tế tiến hành sản

xuất kinh đoanh tạo ra thu nhập chính cho bản thân doanh nghiệp và người

lao động Với nguyên tắc hoàn trả của vốn TD, vì vậy khách hàng vay phải _ tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, cũng chính là làm tăng

thu nhập của người lao động Sự phát triển của doanh nghiệp hoạt động ở ngành này làm phát sinh nhu cầu cho các doanh nghiệp ở những ngành có

liên quan Từ đó làm tăng tổng cầu của nền kinh tế, đây là điều kiện cần thiết

để kích thích sản xuất phát triển Nền kinh tế phát triển đưới tác động của nguồn vốn TD sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tránh tỉnh trạng thất

nghiệp, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống người dân

Trang 24

"Tố

công ăn việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, góp phần rút ngắn chênh lệch giàu nghèo, thay đổi cấu trúc xã hội

1.2 HIỆU QUÁ TÍN ĐỤNG VÀ TIEU CHUAN DO LUONG HIEU QUA TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI

Hiéu qua TD ngân hàng là một đại lượng kinh tế tổng hợp Một món cho vay có hiệu quả hay không là phải xét đến các bên liên quan trong quan hệ TD đạt được mục tiêu tài chính như thế nào? Bên cho vay thu hồi được các khoản vén gốc và lãi vay đúng theo cam kết trong hợp đồng TD, còn khách hàng sử dụng vốn vay thực hiện được những dự tính ban đâu Từ hiệu _ quả của hoạt động TD ngân hàng và món vay khách hàng sử dụng đã đem lại

hiệu quả đối với nền kinh tế ra sao? |

Hiệu quả TD được đánh giá cụ thể bằng các chỉ tiêu định tính và à định lượng, phải tính trên cơ sở so sánh giữa các kết quả các lợi ích thu được so với các chỉ phí hao tốn đã bỏ ra trong quá trình cấp TD sau mỗi giai đoạn

hoạt động |

Tuy nhiên, trên thực tế, việc tính toán xem xét một cách toàn điện như trên gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí nhiều khi không kha thi Chinh vi vay scan phai nhân mạnh về tính hiệu quả của TD ngân hàng trên 1 một số phương ©

điện nào đó

| - Vị sao phải nâng cao hiệu quả tín dụng? Hiệu quả TD là chỉ tiêu quyết định đối với sự phát triển của một ngân hàng Khi hoạt động TD đạt hiệu

quả cao thì bản thân nó sẽ tạo đà cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân

hàng phát triển và ngược lại khi hiệu quả đồng vốn thấp thì nó lại là tác nhân _đưa ngân hàng đến chỗ bất ôn, từ đó giảm sức cạnh tranh và kìm hãm sự

phát triển của ngân hàng, các doanh nghiệp và nên kinh tế

Có thể nói hoạt động TD là lĩnh vực tạo ra nguồn thu chính cho ngân

hàng Tuy nhiên, nó lại là lĩnh vực chứa nhiều rủi ro nhất, mà kinh doanh

Trang 25

khăn trong việc khôi phục lại lợi thể trên thị trường bởi vì các yếu tố của quá

trình kinh doanh bị ảnh hướng như: Uy tín đối với khách hàng bị suy giảm,

quan hệ với ngân hàng nói chung cũng như quan hệ TD nói riêng sẽ bị thu _ hẹp lại và những hậu quả tiếp theo sẽ không lường trước được

Nói như vậy để thấy rằng việc tăng cường quản lý chất lượng TD tại các NHTM là một yêu cầu bức thiết, là điều kiện sống còn đối với các

NHTM, đối với ngành ngân hàng và rộng hơn là đối với nền kinh tế Tuy

_ nhiên, một ngân hàng nếu chỉ quan tâm đến chất lượng tín dụng không thôi

thì vẫn chưa đủ mà phải chú trọng đến vấn đề mở rộng TD Có như vậy mới

khai thác được triệt để những tiềm năng vốn có và phát huy hết công suất hoạt động của ngân hàng Việc tìm kiếm các cơ hội để tiếp xúc với khách - hàng đáng tin cậy từ đó thiết lập quan hệ TD và góp phân làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng

Xét ở góc độ vĩ mô, việc mở rộng TD sẽ đáp ứng một cách rộng rãi _ những nhu cầu linh hoạt về nguồn vốn để hỗ trợ đoanh nghiệp duy trì và _ phát triển SXKD góp phần mở rộng đầu tư, phát triển kinh tế và là công cụ

tài trợ cho các ngành kinh tế then chốt |

Có thể nói hoạt động TD của NHTM có ý nghĩa vô cùng quan trọng

đối với toàn bộ nền kinh tế trong việc tăng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn

Trang 26

18

quả cho người di vay va nền kinh tế thì nó sẽ là yếu tế quyết định mang lại hiệu quả bền vững và đài hạn cho ngân hàng

Tóm lại, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả TD là mục tiêu hàng đầu, là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển trong mỗi NHTM và điều này cũng có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ nền kimhiế — | | | Khi phan tich hiéu qua TD phai xem xét các yéu t6 anh hưởng sau đây: " - Ngân hàng phải thu được nợ và lãi, có nghĩa là rủi ro TD ở mức độ thấp nhất | |

- Tăng thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng Thu nhập lãi và phí trừ chỉ phí cho hoạt động tín dụng Thu nhập lãi bằng dư nợ nhân với lãi suất

cho vay Để làm rõ điều này cần phải nghiên cứu các nội dung sau đây: ‘1.2.1 Rui ro tin dung

| Rủi ro TD được hiểu khi khách hàng đi vay sai hẹn trong việc thực

hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và lãi Sự sai hẹn có

thể là trễ hạn hoặc không thanh toán |

Rui ro TD sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức là làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trường hợp nghiêm trọng có

thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức cao hơn có thể dẫn đến phá sản Rủi ro TD |

được phân chia thanh cac loai sau:

Rui ro TD bao gồm: rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch

+ Rw ro danh mục được phân ra thành hai loại: Rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi

chủ thể đi vay hoặc ngành kinh tế

Trang 27

Rui ro giao địch có 3 phan: Rui ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ | Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro liên quan đến thẩm định và phan tich tin _ dụng Rải ro bảo đảm: Xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo và mức an toàn của nó |

—— ủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro Hiên quan đến quản trị hoạt động cho

vay như xây đựng và thực hiện chính sách TD để định hướng cho việc thực hiện cho vay và kiểm soát danh mục cho vay, tái xét và giám sát danh mục

cho vay | | |

| Rủi ro TD là nguyên nhân chủ yếu gây sụp đỗ rất nhiều ngân hàng

Gần như toàn bộ pháp luật của các nước đều có quy định những tiêu chuẩn

tối thiểu để quản trị rủi ro TD Cơ sở cho việc quân trị rủi ro TD hiệu quả là

việc xác định những rủi ro hiện có và cả những rủi ro tiềm ấn trong hoạt

động cho vay 1, 195 — 196] |

Tóm lại: Công việc quản trị rủi ro TD là c công việc mà các TCTD luôn đặc biệt chú ý, quan tâm nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng được 6 ồn định, _mang lại hiệu quả hoạt động kinh đoanh cao nhất với các rủi ro là thấp nhất Vậy, đứng trước các món vay, cán bộ TD ngân hàng thường phải đứng trước

sự xem xét lựa chọn có nên cho vay hay không Thông qua việc thâm định, kiểm tra kiểm soát bằng nhiều kỹ thuật phân tích cụ thể: Kỹ thuật phân tích

Trang 28

20

Dựa vào phân tích 5 yêu tố trên, ngân hàng sẽ tiến hành xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng Từ đó, xác định mức độ bảo trợ rủi ro không tra được nợ cho mỗi hạng

Theo quyết định của Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban › hành qui định về phân loại nợ, trích lập dé dự phòng và xử lý rủi ro TD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức TD, số: 493/2005/QĐ-NHNN quy định Điều 6 như sau: | |

Nhóm Ì (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có đủ khả năng thu

| hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn: |

| - Cac khoan no khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại

-_ khoản 2 Điều này

_ Nhóm 2 ( Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;

- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ trong hạn nợ đã cơ cầu lại; - Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này

Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- - Các khoản nợ từ 90 ngày đến 180 ngày; |

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá dưới 90 ngày theo thời | hạn đã cơ cầu lai;

_ - Cac khoan ng khac được phân vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3

và khoản 4 điều này

Nhóm 4 (Nợ nghị ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180

Trang 29

- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3

và khoản 4 điều này - | |

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo

thời hạn đã cơ cấu lại; ˆ | |

- Các khoản nợ khác được : phân vào nhóm 5Š theo quy định tại khoản 3

và khoản 4 điều này s

- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được

cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với khoản nợ trung và dai han, |

ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được TCTD đánh giá là có khả

năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại,

TCTD có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1 (khoản 2)

~ Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD_ mà có bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các

khoản nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro (khoản 3)

~- Trường hợp các khoản nợ (kế cá khoản nợ trong hạn và các khoản nợ

cơ cầu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ câu lai) ma TCTD co

đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì

TCTD chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ - ri ro cao hon tương ứng với mức độ rủi ro (khoản 4) |

Ty lệ trích dự phòng cụ thê đối với các nhóm nợ quy định tại khoản 1

điều này như sau:

- Nhóm 1: 0%

Trang 30

22

- Nhóm 4: 50%

- Nhóm §5: 100%

_ Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích

lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD

TCTD thực hiện trích và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá

trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại điều 6 quyết định

_ 493/2005/QĐ-NHNN |

1.2.2 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả tín dụng 1.2.2.1 Hiệu quả từ phía ngân hàng

Hiệu quả hoạt động TD của ngân hàng thường được đánh giá qua một

số chỉ tiêu chủ yếu sau: - |

_= Tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phan hoặc toàn bộ nợ gốc va/ hoặc lãi đã quá hạn Tỷ lệ này thể hiện năng lực hạn chế rủi ro TD |

của ngân hàng, nó nói lên chất lượng các khoản cho vay, tỷ số này càng thấp

thì chất lượng TD, hiệu quả KD càng cao Đây là tỷ lệ cần có sự quan tâm

đúng mức, bởi vì nếu không kiểm soát được nợ quá hạn thì những thiệt hại

mả ngân hàng phải gánh chịu là không nhỏ Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao, đồng

nghĩa với tỷ lệ rủi ro cho vay cao, phần nợ này được tích luỹ dần dần và việc

vỡ nợ, không trả được nợ vay của khách hàng là điều không tránh khỏi, đưa

_ đến kết quả kinh đoanh của ngân hàng có kết cục xấu Dư nợ quá hạn: | _Tỷlệngquáhn = - x 100 " | Tổng dư nợ - Tỷ số sử dụng tài sản có: Tỷ sô này thê hiện mức tận dụng vào *sˆ ^ Aw nr ` * * , Fr z a “4 ^ ˆ

nghiệp vụ TD trên một đồng tài sản có, nó còn thê hiện quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng

—— Tổng dư nợ

Trang 31

_ Tỷ lệ sử dụng tài sản có = : —X 100 | Tai san co

- Hệ số thu nhập trên tài sản có ROA (Return on assets): Chỉ số này thể hiện hiệu quả KD của một đồng tài sản có, hay nói cách khác nó được dùng để đo lường hiệu năng hoạt động ngân hàng, một ngân hàng hoạt động

_có hiệu năng cao khi tài sản có không sinh lợi được thu nhỏ đến mức tối đa

cho phép, và lúc này chỉ số ROA có giá trị cao, ROA được tính như sau: Lợi nhuận ròng ROA = | | x 100 Tông tài sản có

~- Hệ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu ROE (Return on Equity): Cũng

như ROA nhưng ROE lại đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể thu được

bởi việc đã đầu tư vốn của mình Do trực tiếp biểu thị lợi ích của chủ sở hữu

mà hệ số ROE thường được giới chủ ngân hàng chú ý: | _ Lợi nhuận ròng ROE = — x 100 Vôn chú sở hữu

Trong phân tích lợi nhuận ngân hàng các nhà phân tích thường chú ý đến hai chỉ số ROA và ROE do mối quan hệ giữa hai chỉ số này cũng như khả năng mở rộng công thức của chúng, để từ đó có thể lý giải và lập kế

hoạch cho hoạt động tương lại |

Về mối quan hệ ta có: Thực hiện nhân tử và mẫu của ROE cho Tổng

tài sản có: |

Trang 32

24 _ Lợi nhuận ròng _ _ Tổng tài sản có ROE = x — x-100 Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản có Lợi nhuận ròng Tổng tài sản có = — X | x 100 Tổng tài sản cd Vốn chủ sở hữu Vậy: | | | Tổng tài sản có ROE = ROAx Vốn chủ sở hữu

Do vốn chủ sở hữu thường rất nhỏ nên tỷ lệ tổng tài sản có/Vốn chủ

sở hữu khá lớn, điều này chứng tỏ chỉ cần một biến động nhỏ của ROA cũng

làm ROE thay đổi khá lớn, hay nói cách khác là ROE có độ nhạy cảm rất cao đối với hiệu năng hoạt động của ngân hàng, các chủ ngân hàng khi muốn tăng thu nhập trên vốn cô phần họ phải chọn hoặc là tăng hiệu năng trong

hoạt động TD (vì thu nhập TD chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ˆ ngân hàng) là phải mở rộng cho vay, hoặc là cải thiện tỷ lệ Tổng tài sản

có/Vốn chủ sở hữu, là phải tăng cường huy động vốn thêm, cả hai cách đều

hàm chứa một nội dung: Muốn tăng lợi nhuận thì phải chấp nhận đối mặt với

rủi ro cao | |

- Ty lệ nợ xấu: Nợ xấu là khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 quy định

Trang 33

- Hệ số nợ không có khả năng thu hồi: Hệ số này đánh giá khả năng

chịu đựng của ngân hàng đối với khoản nợ khó đòi Hệ số này càng cao sẽ

ảnh hưởng rất xấu đến khả năng kinh doanh cũng như khả năng tôn tại của

NHTM vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vốn của chính bản thân NHTM đó,

cụ thể làm giảm vốn tự có của NHTM Bởi vậy, các NHIM đều cố gang’ phần đấu để hệ số này nhỏ nhất | | Dư nợ TD mất khả năng thu hôi Hệ số tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi = Tổng vốn tự có của ngân hàng

- Hệ số thu lãi: Phản ánh tong số tiên lãi thu được trong kỳ trên tong

_ số lãi phải thu Hệ số này càng cao càng tốt và thường bằng 1 nếu hệ số này -

nhỏ hơn 1 cũng là biểu hiện không tốt đối với ngân hàng

Tiên lãi thu được trong kỳ

Hệ sô thu lãi =

Tổng lãi phải thu

Ngoài các hệ số trên đây, tốc độ tăng lợi nhuận qua các nắm cũng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TD của NHTM

1.2.2.2 Hiệu quả đối với xã hội |

| ~ Nguôn vốn nhàn rồi tam thời trong nên kinh tế được sử dụng triệt

ad — | | }

Trong nén kinh té hién dai, phan phối vốn TD qua ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất Một mặt ngân hàng huy động các nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi từ các thành phân kinh tế để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng

phân phối nguồn vốn đó dưới hình thức cắp tín dụng cho các tổ chức kinh tế,

các nhà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân Do đó nhờ tìn dụng ngân hàng

mà nguôn vôn nhàn rồi tạm thời trong xã hội được đưa vào sản xuất, kinh

Trang 34

26

doanh và tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương nói riêng và của quốc gia nói chung |

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động:

_ Vốn tín dụng ngân hàng gop phần giúp cho các ngành sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, qua đó thu hút nhiều lao động

vào các khu vực sản xuất, vào các ngành nghề khác nhau trong xã hội Trong nông nghiệp cũng vậy, vốn tín dụng ngân hàng cũng đóng góp vào việc mở

rộng quy mô sản xuất và phát triển các ngành trong nông nghiệp đồng thời

số lượng lao động có việc làm cũng tăng theo Vì vậy, một trong những hiệu

quả mà tín dụng mang lại là góp phần giảm lao động thất nghiệp trong xã

hội s _ | "

- Góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương:

Nhờ vào tín dụng ngân bàng, các khu vực sản xuất, kinh doanh dịch | vụ có thêm điều kiện để phát triển Qua đó GDP của địa phương và nguồn thu ngân sách được tăng lên

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tín dụng ngân hàng thường có liên quan và góp phần làm tầng trưởng không chỉ đối với thu nhập | quốc dân mà cả tổng sản phẩm xã hội |

- Gop phan ôn định an ninh trật tự trên địa ban:

Tín dụng ngân hàng góp phần tăng số lượng lao động có việc làm kể

cả trong nông nghiệp, nạn thất nghiệp giảm kéo theo tệ nạn xã hội giảm Bên cạnh đó tín dụng ngân hàng làm cho các khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển, đời song của nhân dân được tăng lên cả về vật chất và tỉnh thần Qua đó từng người ý thức chấp hành pháp luật tốt bơn, góp phần ôn

định an ninh trật tự trên địa bàn

- Góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường:

Trang 35

kinh doanh các nhà sản xuất phải có dự án xử lý các chất thải cũng cần

những khoản vến đầu tr ban đầu khá để thực hiện Do đó, khi ngân hàng tham gia cấp tín dụng cho các nhà sản xuất thực hiện các dự án này, thì ngân hàng đã góp phần gián tiếp vào việc giữ gìn, bảo vệ và hạn chế tối đa những nhân tế gây ô nhiễm môi trường |

KET LUAN CHUONG 1 |

Trong chuong 1 dé tai téng hợp và trình bày tông quan lý luận về tín dụng ngân hàng, trong đó nêu lên khái niệm, bản chất và phân loại, nguyên _

tắc và vai trò của TD ngân hàng Đặc biệt, luận văn đề cập đến sự cần thiết

Trang 36

28

CHUONG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ TÍN DUNG TAI NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN

CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

2.1 KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

TIEN GIANG |

Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng Đằng bằng sông Cửu Long

(ĐBSCL), vừa năm trong vùng Kính tẾ trọng điểm phía Nam (KTTĐPN);

nằm trải đài trên bờ Bắc Sông Tiền với chiều dài trên 120 km; có tọa độ địa

lý 105049107" đến 106048'06" kinh độ Đông và 10012120" đến 1003526" vĩ

độ Bắc

_ Về ranh giới hành chính, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp _

tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc và Đông

Bắc giáp tỉnh Long An và Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên là

2.481,77 km, chiếm khoảng 6% diện tích Đông bằng sông Cửu Long, 8,1%

diện tích Vùng KTTĐPN, 0,7% diện tích cả nước; dân số năm 2005 là 1 699 triệu người, chiếm khoảng 9, 8% dân số vùng ĐBSCL, 11,4% dân số Vùng KTTĐPN và 2% dân số cả nước

_ Tiền Giang có 10 đơn vi hanh chinh cap huyén gồm: Í thành phố

(thành phố Mỹ Tho); thị xã (thị xã Gò Công); và 8 huyện (Cái Bè, Cai Lay,

Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú

_ Đông) với 169 đơn vị hành chính cấp xã (7 thị trấn, l6 phường, 146 xã)

i Trong đó, thành phố Mỹ Tho là đô thị loại 2 - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh, đồng thời là hợp điểm giao lưu kinh tế, văn hoá,

| giáo dục, đào tạo, du lịch từ lâu đời của các tỉnh trong vùng ĐBSCL, nằm

Trang 37

_ Tiền Giang có vị trí địa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm trên |

các trục giao thông- kinh tế quan trọng như quốc 16 IA, quốc lộ 50, quốc lộ _60, quốc lộ 30, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương (Mỹ Tho)-Can

Thơ nói thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ với các tỉnh ĐBSCL,

tạo cho Tiền Giang vị thể của một cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về thành | phó Hồ Chí Minh và vùng KTTĐPN Mặt khác, Tiền Giang còn có 32 km bờ

biển và hệ thống các sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, sơng Sồi Rạp, kênh Chợ

Gao nối liền các tỉnh ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ ra

biển Đông của các tỉnh ven sông Tiền và Campuchia

| Nhin chung, với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế và giao thông thủy bộ, Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phim, _ tăng cường khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với các tỉnh

trong vùng đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và địa bàn kinh tế trọng

điểm phía Nam | | | |

Tinh Tién Giang ni nam trong ving khi hau nhiệt đới gió mùa chung của Đẳng bằng sông Cửu Long với đặc điểm: Nền nhiệt cao và ổn định quanh _

- năm, khí hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với mùa

gió Đông Bắc ˆ | CC

—_ Nhiệt độ trung bình trong năm là 28°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn, khoảng 4C

| Độ âm không khí bình quân năm là 78, 4% và thay đôi theo mùa Mùa

mưa âm độ không khí cao, đạt cực đại vào tháng § (82, 5%), mùa khô âm độ thập và đạt trị số thấp nhất vào tháng 4 (74, 1%)

" Tỉnh Tiên Giang có địa hình bằng phẳng, với độ đốc < 1% va cao trình

Trang 38

30

Toàn bộ điện tích tỉnh nằm trong vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long, bề mặt địa hình hiện tại và đất đai được tạo nên bởi sự lắng đọng phù

sa sông Cửu Long trong quá trình phát triển châu thể hiện đại trong giai đoạn biển thoái từ đại Holoxen trung, khoáng 5.000-4.500 năm trở lại đây, còn

được gọi là phù sa mới |

Tiền Giang là một tỉnh đông dân, năm 2005 dân số trung bình toàn

tỉnh là 1,699 triệu người, mật độ dân số 684 người/km” (cao gấp 1,6 lần

Đồng bằng sông Cửu Long và 3 lần so với trung bình cả nước) Trong 10 năm 1996-2005 dân số tăng 118.144 người, bình quân mỗi năm tăng thêm

11.814 người, tốc độ tăng bình quân 0,72%/năm Lao động trong độ tuổi của tỉnh tăng từ 898.263 người năm 1995 (56,8% dân số) lên 995.318 người năm

2000 (61,5% dân số); năm 2005 là 1.112.746 người (65,5% dân số); trong 10

năm (1996- 2005) lao động trong độ tuổi tăng thêm 214.483 người, bình

quân hằng năm tăng thêm 21.448 lao động mới Dự báo năm 2010 là 1.209

ngàn người và năm 2020 là 1.312 ngàn người Thời kỳ 2006 - 2010 bình

quân mỗi năm tăng hơn 19,3 ngàn lao động trong độ tuổi và thời kỳ 2011 - 2020 bình quân mỗi năm tăng hơn 10 ngàn lao động

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỚN |

| Với phương cham “Di vay dé cho vay”, NHNo&PTNT chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang luôn xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu khi chuyển Sang kinh doanh đa năng Trong những năm qua công tác huy động vốn của

Trang 39

Bang 2.1 Két qua ay dong von qua các năm 2006, 2007 và 2008 ˆ _ Đơn vị tính: tỷ đồng Chiêu Năm2006 | Năm2007 | Năm 2008 ¡ Huy độngbằngVND | 1649| 21142 321 2 Ngoại tệ quy VND — 63 §] 82.300 | Tổngnguồn _ 1.712 2223| 3.2934 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh tại NHNo&PT NT chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang | |

Qua bang 2.1 cho thấy mặc dù tình hình kinh tế trong nước va thé giới trong những năm có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội địa

phương Tuy nhiên, tỗng nguồn vốn huy động của chì nhánh đều tăng qua | cdc nim Cuối năm 2007 téng nguén vốn huy động đạt 2.223 tỷ đồng, đạt

108,91% kế hoạch TƯ giao trong năm 2007 Tăng hơn cuối năm 2006 là 511 tỷ đồng (gấp 2,06 lần so với số tăng trưởng trong năm 2006), mức tang ©

trưởng là 29,83% (kế hoạch TƯ giao 20%) Đến cuối năm 2008 đạt 3.293,4 tỷ đồng, dat 119,2% kế hoạch TƯ giao trong năm 2008 Tăng hơn cuối năm 2007 là 1.070,4 tỷ đồng (gấp 2,09 lần so với số tăng trưởng trong năm 2007),

_ mức tăng trưởng là 48,08%, gấp 2 lần so kế hoạch TƯ giao (kế hoạch TƯ

giao 24 2%) - | |

| - Về kết cầu nguồn vốn huy động: + Phân theo loại tiền:

| _* Huy động nội tệ đến cuối năm 2007 đạt 2 142 tỷ đồng, đạt | 109,15% ké hoach TU giao, tang 493 ty đồng so với năm 2006, mức tăng

_ trưởng là 27,9%, cao hơn kế hoạch TƯ giao là 179 tỷ đồng Năm 2008 đạt

-3.211 tỷ đồng, đạt 119,15% kế hoạch TƯ giao (2.695 tỷ đồng), tăng 1.068 tỷ - đồng SO năm 2007, mức tăng trưởng 49,66%, cao hơn kế hoạch TƯ giao 516

Trang 40

32

Huy động vốn ngoại tệ (quy đổi VND) đến cuối năm 2007 đạt

81 tỷ đồng, đạt 102,87% kế hoạch TƯ giao, tăng 18 tỷ đồng so với năm

2006, mức tăng trưởng 27,96%, cao hơn kế hoạch TƯ giao là 2 tỷ đồng

+ Phân loại theo thời hạn huy động:

Bảng 2.2 Cơ cầu vẫn huy động phân loạt theo thời hạn huy động | Don vj tinh: %, ty dong Phân loại theo thời | Nim 2006 Nim 2007 Nim 2008 hạn | Sodu|; Ty Sodu | Ty > S0 du | Ty

- trong | trong trong

1.Tién gới không kỳ| 288] 16,82 372 | 16,73| 5064| 15,38 | hen | 2.Tiên gởi có kỳ hạn<| 551) 3218| 607 “27,31 | 2.1328 64,76 12 thang | | 3.Tién goicéd ky han>| 873 5099] 1244| 55,96| 654,2/ 19,86 12 tháng | Tổng cộng 1.712 100| 2.223| 100 | 3.2934 100 | Nguồn: Báo cdo tong kết hoại động kinh doanh tại NHNo&PTNT chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang

Qua sỐ liệu ở bảng 2 2 cho thay: Co cau nguôn vốn huy động theo _ thời gian đến cuối năm 2007 có sự chuyển dịch khác biệt lớn so với năm 2006 Nguồn tiền gửi không kỳ hạn đến cuỗi năm 2007 đạt 372 tỷ đồng, tăng hơn đầu năm 84 tỷ đồng (tý lệ tăng 29,17%), tỷ trọng trong tông nguồn là

16,73%, về tỷ trọng giảm hơn năm 2006 là 0,09% Tuy nhiên, đến cuối năm

2008 đạt 506,4 tỷ đồng, tăng hơn đầu năm 134,4 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 36,13%), _

tỷ trọng trong tổng nguồn là 15,38%, giảm so năm 2007 là 1,35%

._ Nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng cudi năm 2007 chỉ đạt 607 tỷ

đồng, tăng hơn đầu năm 56 tỷ đồng (tý lệ tăng 10,16%, thấp hơn nhiều so

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN