1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Nckh.docx

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ Y TẾ HÒA BÌNH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NGÀNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI NĂM TUỔI VỀ PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP TẠI XÃ[.]

SỞ Y TẾ HỊA BÌNH TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NGÀNH: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI NĂM TUỔI VỀ PHỊNG CHỐNG TIÊU CHẢY CẤP TẠI XÃ HỢP THÀNH, THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NĂM 2023 HỊA BÌNH, 2023 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cương 1.2 Phòng chống bệnh tiêu chảy 1.3 Tình hình bệnh tiêu chảy 11 1.4 Thông tin địa điểm nghiên cứu .14 1.5 Một số nghiên cứu tiêu chảy cấp trẻ em .14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .17 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .18 2.6 Nội dung nghiên cứu định nghĩa sử dụng .18 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .21 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 21 2.9 Vấn đề y đức nghiên cứu .21 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ 23 3.2 Tình hình tiêu chảy cấp trẻ tuổi tuần trước vấn………………………………………………………………………25 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 26 3.4 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 28 3.5 Các yếu tố thuộc thân trẻ 33 3.6 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 35 3.7 Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức thực hành bà mẹ…………… .37 3.8 Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ 40 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 42 4.2 Tình hình tiêu chảy cấp trẻ tuổi tuần trước vấn…… 44 4.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 44 4.4 Các yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp 49 KẾT LUẬN .57 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 1: BIẾN SỐ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BẦ MẸ VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 64 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Virus HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người KAP Kiến thức, thái độ, hành vi KTC Khoảng tin cậy SDD Suy dinh dưỡng TCC Tiêu chảy cấp TYT Trạm Y tế WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá chung kiến thức 45 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá thực hành chung 48 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi mẹ .23 Bảng 3.2 Tỷ lệ dân tộc mẹ 23 Bảng 3.3 Tỷ lệ trình độ học vấn mẹ 24 Bảng 3.4 Tỷ lệ nghề nghiệp mẹ 24 Bảng 3.5 Tỷ lệ kinh tế gia đình 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhóm tuổi trẻ 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhóm giới tính trẻ 25 Bảng 3.8 Kiến thức đặc điểm tiêu chảy cấp 25 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ đường lây tiêu chảy cấp 26 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây tiêu chảy cấp 26 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ nguy hiểm tiêu chảy cấp 26 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh tiêu chảy cấp 27 Bảng 3.13 Nguồn thông tin bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 27 Bảng 3.14 Thực hành cách xử trí trẻ bị tiêu chảy cấp 27 Bảng 3.15 Thực hành cách cho trẻ bú/uống bị tiêu chảy cấp 27 Bảng 3.16 Thực hành cách cho trẻ ăn bị tiêu chảy cấp 28 Bảng 3.17 Loại nước cho trẻ uống bị tiêu chảy cấp 28 Bảng 3.18 Tỷ lệ bà mẹ có sử dụng Oresol 28 Bảng 3.20 Thực hành nuôi sữa mẹ (n=262) 29 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ăn dặm (n=262) 29 Bảng 3.22 Thực hành rửa tay thường xuyên .30 Bảng 3.23 Thực hành cách xử lý phân trẻ .30 Bảng 3.24 Thực hành tiêm chủng cho trẻ 30 Bảng 3.25 Mối liên quan tiêu chảy cấp giới tính trẻ 30 Bảng 3.26 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi trẻ .31 Bảng 3.27 Mối liên quan TCC bệnh mắc trẻ 31 Bảng 3.28 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi mẹ 31 Bảng 3.29 Mối liên quan tiêu chảy cấp dân tộc mẹ .32 Bảng 3.30 Mối liên quan TCC trình độ học vấn mẹ 32 Bảng 3.31 Mối liên quan tiêu chảy cấp nghề nghiệp mẹ .33 Bảng 3.32 Mối liên quan tiêu chảy cấp kinh tế gia đình 33 Bảng 3.33 Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức bà mẹ .33 Bảng 3.34 Mối liên quan tiêu chảy cấp thực hành bà mẹ tiêm chủng, rửa tay, xử lý phân (n=262) 34 Bảng 3.35 Mối liên quan tiêu chảy thực hành nuôi sữa mẹ, thời điểm ăn dặm (n=262) 34 Bảng 3.36 Mối liên quan tiêu chảy thực hành chung bà mẹ .35 Bảng 3.37 Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ (n=262) .35 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ tuổi bị TCC tuần trước vấn 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiến thức chung bệnh tiêu chảy cấp .27 Biểu đồ 3.3 Thực hành chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy cấp (TCC) trẻ em vấn đề sức khoẻ cộng đồng đặc biệt quan tâm Là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ, vấn đề y tế toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển (1) Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 1,3 nghìn lượt tiêu chảy xảy trẻ tuổi toàn giới Tại nước phát triển nước nghèo tình trạng cịn nặng nề hơn, trẻ trung bình mắc 3,3 lượt tiêu chảy có khoảng triệu trẻ em chết bệnh tiêu chảy năm Tại khoa nhi bệnh viện có khoảng 30% số giường bệnh dành cho điều trị tiêu chảy chi phí y tế với thời gian cơng sức gia đình bệnh nhân bệnh tiêu chảy tốn kém, gánh nặng cho kinh tế quốc gia đe doạ sống hàng ngày gia đình (1) Việt Nam quốc gia phát triển, nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chảy có nhiều cải thiện, nhiên cịn phổ biến, trung bình mắc 2,2 lượt/trẻ/năm (2) Theo báo cáo tình hình 27 bệnh truyền nhiễm năm 2014 2016 bệnh tiêu chảy ln nằm nhóm bệnh có số người mắc cao (3) Ngồi ra, tiêu chảy cịn 10 ngun nhân hàng đầu có tỷ lệ mắc tử vong cao nhiều năm qua Theo điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ Cục thống kê năm 2020-2021, tỷ lệ bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi nước tuần 4,8% Trong vùng, Đồng sơng Hồng có tỷ lệ trẻ tuổi có biểu tiêu chảy thấp (2,9%) Tây Nguyên có tỷ lệ cao (11,1%) (4) Bên cạnh yếu tố môi trường thuận lợi: Đặc điểm địa lý, khí hậu người đặc biệt bà mẹ - người trực tiếp chăm sóc trẻ yếu tố quan trọng phát triển bệnh Việc điều trị bệnh giải cách triệt để bà mẹ nhận cần làm để thay đổi hành vi sức khỏe có hại gây Nên, việc bà mẹ có kiến thức, thực hành cách phòng chống bệnh TCC vấn đề cần quan tâm hàng đầu Theo số liệu thống kê hệ thống phần mềm quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm, năm 2022 địa bàn tỉnh Hịa Bình ghi nhận gần 2.000 trường hợp tiêu chảy, xã Hợp Thành ghi nhận gần 30 ca mắc tiêu chảy (số liệu mang tính chất tương đối nhiều trường hợp mắc tiêu chảy không khai báo) đặc biệt ghi nhận 01 trường hợp tử vong tiêu chảy cấp người nhà đưa đến sở y tế muộn Với mục đích đánh giá tình hình mắc bệnh kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh, nghiên cứu cung cấp thông tin, chứng nhằm cải thiện dịch vụ y tế xây dựng chiến lược phịng bệnh tiêu chảy cấp có hiệu nên tiến hành đề tài: “Thực trạng kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi phòng chống tiêu chảy cấp xã Hợp Thành, thành phố Hịa Bình năm 2023” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi xã Hợp Thành, thành phố Hịa Bình năm 2023 Mơ tả số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp trẻ tuổi xã Hợp Thành, thành phố Hịa Bình năm 2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Tiêu chảy phân lỏng toé nước lần 24 Phân lỏng phân không thành khuôn (5) Đối với trẻ bú mẹ, thường ngày vài lần phân nhão, trẻ xác định tiêu chảy thực tế phải dựa vào tăng số lần tăng mức độ lỏng phân mà bà mẹ cho bất thường (6) Tiêu chảy cấp (TCC) tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài khơng q 14 ngày (thường ngày) Loại tiêu chảy chiếm phần lớn so với loại tiêu chảy khác, xác suất thường gặp 70 – 80% (5) 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Đường lây truyền Hầu hết nhà nghiên cứu bệnh sinh – dịch tễ học tiêu chảy cho tác nhân gây tiêu chảy chủ yếu truyền qua đường phân – miệng thông qua thức ăn nước uống bị ô nhiễm hay lây tiếp xúc trực tiếp với phân người bị bệnh tiêu chảy, qua trung gian truyền bệnh ruồi, gián Sự lan truyền trực tiếp ngăn chặn hay không tuỳ thuộc vào cải thiện vệ sinh cá nhân gia đình (7) Một số tập quán tạo thuận lợi cho lan truyền tác nhân gây bệnh là: không rữa tay sau ngoài, trước chế biến thức ăn, cho trẻ bú bình, để trẻ bị chơi vùng đất bẩn có dính phân phân súc vật (8)

Ngày đăng: 08/01/2024, 16:25

w