1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn triết học mác lênin chuyên đề quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

11 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN KIEM SAT NHAN DAN TOI CAO TRUONG DAI HOC KIEM SAT HA NOI

BAI TAP NHOM

MON: TRIET HOC MAC-LENIN

CHUYEN DE: “QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH GIU'A CAC MAT DOI LAP” LOP TMK2A DANH SACH THANH VIEN NHOM: Vũ Thị Minh Ngoc Nguyễn Thi Phuong Thanh Nguyễn Khánh Ly Nguyễn Hương Giang

Trang 2

Phan Thị Mai Anh Nguyễn Bỉnh Ngọc Khánh Vũ Thị Minh Phương Vũ Kim Yến Trịnh Thục Anh MỤC LỤC Chuyên mục Trang -Phần- HNộiL dung 3 1L V¿tr{Lcủa qauv-luâ 3

5 TAi 1Inơœ của-ecaxxr liiật 3

ote DNASE VUES VU Uy LUCIE 7

a TINTICS TIP TTT ©ŒC TITae UOT Tat 5 TIICŒÙL - TT

thuan va cac tinh chat chung cua mau

thuan

22_ Ouá-trinh¬ đlÄxaœ-na-z>alxxtbaalza 4 _ &

a » Wud tr inh vận con cua Lida Uludilr T™ VU

2 DL^A Laws as Aw 4h, L Q -2, 1 Tam lƯNỢỚI Tnâu thuận U- 0

4—Y nghia phương pháp luận 8

S- Vậnd đụng vào dot sông thực trên hiện 8

nay

Z 1 Cl 4AR* 4A a A 1A, _~ 1_ 7ú re} 1a

J.1L OU QOL Idp Vd WOE Tid plud pudt O- LU

triên kinh tÊ và môi trường tự nhiên

5.2 Mâu thuân gT1ữa lợi nhuận và môi 10

truong

an êt Tuận TO

Trang 3

I MỞ ĐẦU

Triết học là một bộ phận chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên à xã hội, nhăm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu Mục

đích của triết học là giải quyết các vân đề cơ bản của bản thể luận và nhaanj thức luận Một trong những quy luật cơ bản nhất của triết học đó là quy luật mâu

thuẫn, thông qua quy luật mâu thuẫn, giải quyết được sự đấu tranh và phát triển

của sự vật hiện tượng

Trong khuôn khổ chuyên đề, nhóm chúng em xin đưa ra những nhận định về vấn đề: “Quy luật thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” Tuy nhiên do trình

độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai

sót Chúng em rất mong giảng viên góp ý để chuyên đề này được hoản thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Il NỘI DUNG

1 Vị trí của quy luật

Quy luật thống nhất và đâu tranh giữa các mặt đối lập không chỉ là một trong ba quy luật cơ bản mà còn được coi là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật Theo V.I Lênin, “Có thể định nghĩa văn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thông

nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng,

nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”

Đây là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phố biến của mọi quá trình vận động và phát triển Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phô biến của mọi quá trình vận động, phát triển chính là mâu thuẫn khách quan, vốn có của sự

vật, hiện tượng

2 Nội dung của quy luật

2.1 Khái niệm các mặt đôi lập, mâu thuân và các tính chất chung của mâu thuân

Trong phép biện chứng, mới đối lập là phạm trù triết học chỉ những mặt có đặc

điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau tôn tại

Trang 4

và cực nam trong thanh nam châm; sản xuât và tiêu dùng trong hoạt động kinh tê của xã hội; chân ly va sai lâm trong quá trình phát triên của nhận thức,v.v

Trong phép biện chứng, máu /huẩn là sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau của hai

mặt đối lập biện chứng Mâu thuẫn được hình thành từ hai mặt đối lập nhưng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Chỉ khi hai mặt

đối lập cùng tôn tại trong cùng một sự vật, trong cùng một thời gian, về cùng một

mối liên hệ và thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mâu thuẫn

Thí dụ: đồng hoá và dị hoá trong cùng một cơ thể sống: cùng về một môi liên hệ ở đây là cùng về năng lượng (đồng hoá là nạp năng lượng, dị hoá là giải phóng năng lượng): đơng hố và dị hố thường xuyên tác động theo nghĩa nhờ đồng hoá mà cơ

thể mới có nhu cầu dị hoá Ngược lại nhờ dị hoá thì cơ thể mới đồng hoá được Mâu thuẫn có các tính chất chung như sau:

- Tính khách quan và tính phổ biến: Mâu thuẫn có tính khách quan vì nó là cái

vốn có trong sự vật, hiện tượng, là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn có tính phô biến vì nó tổn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi g1aI

đoạn, mọi quá trình, tôn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.(lấy ví dụ va phan tích )

- Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm

nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch

sử, cụ thể khác nhau Chúng giữ những vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tôn tại, vận động và phát triển của sự vật.( lấy ví dụ)

2.2 Quá trình vận động của mâu thuần

Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thông nhất vừa đâu tranh với nhau

- _ Khái niệm /hông nhát của các mặt đôi lập có thê được hiệu như sau:

Thứ nhát, thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc,

không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia

làm tiên dé đề tôn tại Như thí dụ trên, đồng hoá làm tiền để cơ sở cho di hoa va di

hoá làm tiền đề cơ sở cho đồng hoá Khơng có đồng hố thì cũng chăng có dị hoá

Trang 5

Thứ hai, giữa hai mặt đối lập có những yêu tố đồng nhất, giống nhau, tương đồng

nhau Trong thí dụ trên thì đồng hoá cần đến đị hoá và đị hoá cần đến đồng hoá

Điểm giống nhau là cân đến nhau Tương tự như nhà đầu tư tư bản vả nước ta, mặc dù là đối lập nhau nhưng có điểm chung là lợi ích Lợi ích chính là điểm giống

nhau

Thứ ba, giữa hai mặt đối lập có trạng thái cân băng, tác động ngang nhau Trong thí dụ trên, đó chính là lúc con người không đói và cũng không khát Đấy là lúc đồng hoá và dị hoá cân băng nhau, tác động ngang nhau Trong xã hội, đó là thời kỳ quá độ Trong thời kỳ quá độ cái cũ và cái mới đan xen nhau, chưa cái nào

thăng cái nào; xã hội mới chưa khăng định được mình, xã hội cũ thì chưa mất hoàn toàn

Ví dụ: Sự phát triển #? /ế trong chủ nghĩa tr bản phục vụ lợi ích giai cấp sản nhưng lại tạo tiền đề cho sự thay thế chủ nghĩa tư bản băng cJ# nghĩa xã hội

- - Khái niệm đấu ranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng

tác động qua lại, bai trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ

và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng

Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối

kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiễn với quan hệ sản xuất lạc hậu,

kìm hãm noa diễn ra gay gắt và quyết liệt Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã

hội băng nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thé giải quyết được mâu thuẫn một cách căn bản

- Môi quan hệ giữa sự thông nhât và đâu tranh của các mặt đôi lập:

Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thì đấu tranh là tuyệt đối vì nó diễn ra thường xuyên, liên tục, trong tất cả quá trình vận động, phát triển của sự vật; còn sự thống nhất chỉ là tương đối, có điều kiện, tạm thời, vì ngay trong sự thống nhất của các mặt đối lập cũng đã hàm chứa những nhân tố phá vỡ sự thông nhât đó

Trang 6

- _ Chuyến hóa giữa các mặt đối lập

Sự chuyền hóa giữa các mặt đối lập là kết quả tất yếu của quá trình thông nhất và

đầu tranh giữa chúng Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thê hiện ở sự khác biệt và

phát triển thành hai mặt đôi lập Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với

nhau gay gắt và khi điều kiện đã chín muôi thì mặt này sẽ chuyên hóa sang mặt kia và ngược lại, hoặc cả hai mặt đói lập chuyển sang một hình thức mới, cao hơn Lúc

đó, mâu thuẫn cũ sẽ mắt đi, mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác động,

chuyền hóa giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn

vận động và phát triển Bởi vậy, sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt

đối lập là nguôn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới, đúng

như V.I Lénin đã khăng định: “Sự phát triển là một cuộc “đầu tranh” gitta cac mat

đối lập”

Ví dụ: Nền kinh tế 7£ Nam chuyền từ kế hoạch tập trung, gan liéu bao cap sang cơ chế thị trường có sự quản lí của øhà zmước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

3 Phân loại mâu thuẫn

Căn cứ vào quan hệ đôi với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu

thuần thành mâu thuân bên trong và mâu thuân bên ngoài:

- Mau thudn bén trong la su tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập nhau của cùng một sự vật Thí dụ, mâu thuẫn giữa đột biến và đi truyền trong

cơ thê động vật.( ví dụ)

- Máu thuân bên ngoài là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng

đôi lập nhau của các sự vật khác nhau Thí dụ, mâu thuân g1ữa con người với môi

trường tự nhiên bên ngoài.(ví dụ)

Sự phân chia thành mâu thuẫn bên trong và bên ngoài chỉ có tính tương đối

Trong mối liên hệ này một mâu thuẫn nào đó được coi là mâu thuẫn bên trong,

nhưng trong mối liên hệ khác lại được coi là mâu thuẫn bên ngoài Thí dụ, mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên nếu ta lây con người vả tự nhiên làm sự vật thì đó là mâu thuẫn bên ngoài Nhưng nếu ta lây mối liên hệ giữa hệ thiên hà và mặt trời

làm sự vật thì đó có thể lại là mâu thuẫn bên trong hệ thiên hà mặt trời của chúng

Trang 7

Mâu thuẫn bên trong đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với sự vận động phát triển của sự vật Mâu thuẫn bên ngoài đóng vai trò quan trọng nhưng chỉ phát huy

tác dụng thông qua mâu thuẫn bên trong Giải quyết mâu thuẫn bên trong không thé tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài Giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong

Căn cứ vào ý nghĩa đôi với sự tôn tại và phát triên của sự vật, người ta chia

thành mâu thuần cơ bản và mâu thuân không cơ bản:

- Mau thudn co bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật và tổn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Thí dụ, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ ở

nước ta là mâu thuẫn giữa khuynh hướng tự giác lên chủ nghĩa xã hội với khuynh

hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản.(ví dụ)

- Mâu thuần không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật và quy định sự vận động phát triển của phương diện đó của sự vật Thí dụ, mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.(ví dụ)

Căn cứ vào vai trò của mâu thuần đôi với sự vận động và phát triên của sự vật

trong một giai đoạn phat trién nhât định, người ta chia thành mâu thuân chủ yêu và mâu thuần không chủ yêu:

- Mâu thuần chú yếu là mâu thuẫn nỗi lên hàng đâu ở một giai đoạn phát triển

nhât định của sự vật.ví dụ

- Mau thuan khong chu yéu là mâu thuần mà việc giải quyêt nó không quyêt định việc giải quyêt các mâu thuần khác ở giai đoạn đó của sự vật.ví dụ

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia thành mâu thuẫn

đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng:

- Mãu thuần đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, những

nhóm xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau khơng thể điều hồ Thí dụ, mâu thuẫn

giữa tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ trong xã hội phong kiến, v.v ví dụ

Trang 8

cục bộ, tạm thời Thí dụ, mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân vê những lợi ích tạm thời nào đó.ví dụ

4 Y nghĩa phương pháp luận

Trước hết cần phải thấy được động lực phát triển của sự vật không phải ở ngoài sự vật mà là những mâu thuẫn trong bản thân sự vật Vì vậy, không nên sợ mâu

thuẫn hay né tránh mâu thuẫn

Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phô biến và là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, do vậy, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cân phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập của mâu thuẫn, năm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát

triên

Vi mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên trong việc nhận thức vả giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thê, tức là biết phân tích cụ thể từng

loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết phủ hợp

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muôi, cho nên không được giải quyết mâu thuẫn nóng vội khi chưa có điều kiện chín muôi, nhưng cũng

không được đề việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra tự phát Nếu điều kiện chưa chín muôi có thể thông qua hoạt động thực tiễn đề thúc đây điều kiện nhanh đến

5 Vận dụng vào đời sống thực tiễn ngày nay

5.1 Sự đối lập và thống nhất giữa phát triển kinh tế và môi trường tự nhiên

Sự đối lập: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, để tiến hành sản xuất vật chất, con người vừa phải quan hệ với giới tự nhiên nhằm biến đổi giới tự nhiên,

quan hệ đó được biểu hiện ở lực lượng sản xuất; vừa phải quan hệ với nhau trong

một quá trình sản xuất, biểu hiện ở quan hệ sản xuất Đây là quan hệ “kép” mang

tính khách quan, phô biến trong lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại Muốn có

tang trưởng kinh tế bắt buuocj con người phải tác động vảo giới tự nhiên, làm thay đổi chúng, bắt chúng phục vụ nhu cầu con người, mà cụ thê ở đây là các hoạt động

kinh tế - xã hội là nguôn gốc chính làm thay đổi môi trường sinh thái hiệ nay Khi

Trang 9

suy thoái tài nguyên mà còn làm giảm chất lượng sinh thái Đây chính là mâu thuẫn, kinh tế càng phát triển thì sẽ làm cho môi trường sông ngày càng xấu đi Bên cạnh khi con người, nhà máy sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phục vụ nhu càu

đời sống, họ lại sản sinh ra những loại chất thải làm hủy hoại môi trường

Với mục tiêu công nghiệp hoa hiện đại hóa ở nước ta, cơ cau nganh chuyén dich

theo hướng tang công nghiệp, dịch vụ Với lợi thế so sánh của nước ta như công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí điện năng, chế biến nông lâm, hải sản, dệt may, và sản xuất sắt thép tiềm ân nguy cơ ô nhiễm môi trường rất lớn Bởi vì các ngành công nghiệp trên đều thuộc danh mục ô nhiễm môi trường rất lớn Mặt khác việc tiêu thụ nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp này, ví dụ như năng lượng hóa thạch như than, dâu, xăng thải ra môi trường một lượng khí độc gây hại cho nâu không khí Chiến lược phát triển kinh tế hướng đến tang trưởng cao trong thời gian dải, và áp đặt chỉ tiêu tang trưởng GDP, thu hút đầu tư FDI cho các tỉnh thành bằng mọi giá và cái giá phải trả về môi trường là rất lớn Sai lầm trong chiến lược của trung ương và sự thiên cận trong chính sách địa phương đã dẫn tới nhiều cuộc đua xuống dấy vẻ thu hút FDI Và tang trưởng GDP, bất chấp cái

giá rắt đặt về môi trường cũng như hệ lụy kinh tế xã hội Phát triển kinh tế là xu

hướng tất yếu của mỗi đất nước Mặc dù phát triển ở trình độ cao hay thập đều có

tác động lớn nhỏ đến môi trường sinh thái Tuy nhiên, các nên kinh tế phát triển

thấp chủ trương tang trưởng quá nóng, thiếu các chế tài luật lệ, nhằm bảo vệ môi trường, thậm chí các nước còn hi sinh môi trường cho sự phát triển kinh tế nhờ tiết kiệm được các khoản chi tiêu ngân sách về môi trường

Sự thống nhất: Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường không những là hai mặt

đối lập trong mâu thuẫn biện chứng mà còn tôn tại sự thống nhất lẫn nhau Và sự

tác động giữa chúng mang tính chất nương tựa, không tách rời nhau, sự thay đổi của tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự thay đổi của môi trường và ngược lại Môi trường là xuất phát điểm hay là một chỉ tiêu khi đánh giá sự tăng trưởng của một nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì đi kèm với sự phát triển

kinh té, con người phải gánh chịu hậu quả do tác động trở lại của môi trường như ô nhiemexm nặng môi trường không khí, hệ sinh thái biến, Nhờ nhận diện được

các hậu quả của môi trương mà chúng ta có thể xây dựng được các chính sách phát

triển kinh tế tiến bộ và thân thiện với môi trường

Trang 10

Mâu thuẫn thứ hai mà chúng ta không thể bỏ qua đó là mâu thuẫn giựa lợi nhuận

các công ty, nhà máy xí nghiệp Họ sản xuất đề tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sông con người và đem lợi nhuận cho chính họ, tuy nhiên chính những hoạt động này cũng tác động rất lớn đên môi trường sống của con người, thông qua việc xả các chất thải rắn, lỏng, khí ra môi trường bên ngoàải Và các ông chủ nhà máy luôn

có xu hướng giảm thiểu tối đa các chi phí về xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi

trường nhăm tăng lợi nhuận cho công ty Chính những hệ lụy về môi trường đã buộc các cơ quan nhà nước có thâm quyên phải đưa ra các chính sách về môi trường thích hợp, nhăm cân đối được lợi ích doanh nghiệp và việc bảo vệ môi

trường sống

II KẾT LUẬN

Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan phô biến, nó tôn tại trong tất cả các

sự vật, hiện tượng, ở mọi g1a1 đoạn ton tai va phat triển của sự vật vât hiện tượng Nhưng ở các sự vật, hiện tượng khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển

khác nhau của mỗi sự vật hiện tượng ở mỗi lĩnh vực, mỗi yếu tô cấu thành mot

sự vật sẽ có những mâu thuẫn khác nhau Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới tiễn bộ hơn Do đó, trong hoạt động

thực tiễn phát triển từng mặt đôc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thê đề nhận thức được bản chất, khuynh hướng vận động phát triển của sự vật, hiện tượng đề từ

đó tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượp có khả năng giải quyết mâu

thuẫn và tổ chức thực hiện để giải quyết mâu thuẫn Vì vậy trong đời sống xã

hội, mọi hành vi đấu tranh cần đươc coi là chân chính khi nó thúc đây sự phát

triền

Việc xuất hiện những mâu thuẫn trong kinh tế phải được coi là một thực thế

khách quan Bởi vỡ việc giải quyết những mâu thuẫn ấy chính là động lực để chúng ta có thể phát huy được hết thế mạnh của mình, duy trì sự thống nhất và

ồn định, nhăm mục tiêu chung là phát triển kinh té, mang lai cudc sống 4m no hạnh phúc và một xã hội cụng băng, dân chủ, văn minh

Trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng

XHCN ở nước ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn Song bên cạnh đó nó đang

nảy sinh hàng loạt mâu thuẫn giữa các kiểu kinh tế thị trường như là một đặc

Ngày đăng: 08/01/2024, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w