1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ phát triển bền vững tài chính vi mô việt nam

92 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Bền Vững Tài Chính Vi Mô Việt Nam
Tác giả Trần Thiện Trí
Người hướng dẫn TSKH, Trần
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TCVM được ra đời ủ Bangladcsh - một trong những quốc gia nghèo nhất thể giới vã nhanh chóng lan ra các nước đang phát triển và thậm chỉ đến với các nước phát triển khác, Sứ mệnh của nó l

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG DẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THIÊN TRÍ

PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM LUAN VAN THAC SY KINH TE

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cửu độc lập của tôi Các số liệu, nghiền cứu là trung thực và được trích dẫn nguồn, Kết quá nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình

nghiên cứu nào khác

Tác giả ký tến

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN GỐC NGHĨA TIẾNG VIỆT AAV Action Aid Vietnam Tô chức hành động viện trợ ¬ Việt Nam ADB Asia Development Bank | Ngan hàng phát riển Châu À BO LPTBXH Bộ Lao động Thương bình và Xã hội

¡ Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển

Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư

BTC Bộ Tái chỉnh

CECI Canadian Centre for Trung tâm Nghiên cứu Hợp

International Studies and tác Phải triển gude t€ của

Cooperation Canada

CESV] Centro de Experimentacion | Dự án “Can thiệp tổng hợp y Seguridad Vial phàng chống suy đỉnh dưỡng

trẻ em” do tổ chức phì chính

SỐ : phú của Ÿ tài trợ

CEP Capital Aid Fund for 'Quỹ hỗ trợ cho người nghèo

Employment of the Poor — “ty tao viée Lam

CEPHAD Center for Public Health and | Trung tam Y tế Công cộng và Community Development Phát triển Cộng đồng

CIDSE International Cooperation Tổ chức hợp tác quốc tế vì ior Development and phải triển và đoàn kết

Solidarity

COAP Consultative Group to Assist | Nhom tư vấn hỗ tro những

the Poorest người nghèo nhất (thuộc

NATO)

DID Dévelopment international | Cơ quan phát triển quốc tế

Desjardins Desjardins(thuéc Cannada)

DVTEKBĐ Dịch vụ tiết kiệm bưu điện —

GRET Groupe de recherche de Tổ chức nghiên cứu và chuyển

Trang 4

recherche ct d’ cnchanges giao công nghệ (thuộc Pháp) technologiques Hai LHPNVN Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ILO International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế (Oreaniza bon

IFAD International Fund for Quỹ quốc tế phái triển nông

Agricultural Development nghiệp

MRDP Mouniain Rural Chương trình phát triển nông

Developmaent Program thôn miễn núi (Việt Nam- Thuy Điển) NHCS Ngân hàng Chính sách Xã hội NHẰg Ngân hãng phục vụ người _ ngheo NHNN Ngắn hàng Nhà Nước Việt Nam

NHNG Ngân hàng Nông nghiệp và

Phat triển Nông thôn Việt

Nam

NHTG Ngân hãng Thế giới

NHTM Ngân hàng Thương ruại |

NHTMCPNT Ngân hàng Thương mại cổ phần nông thôn, NHTMCPDT Nedn hang Thuong mai cổ phan đã thị NHTMNN Ngân hàng Thương mại thuộc sở hữu nhà nước

NMA ¬ Hội liễn minh Na Uy

ODA Official Development Hễ trợ phát triển chính thức

a Assistance

PCP Phi chính phủ

OTDND — — Ouy tin dung nhan dan

RUDEP Rural Develapment Program | Chương trình phát triển nông

thon (thud Ue)

Trang 5

KH: Save the children -UK Quỹ cứu trợ Nhị đồng Ảnh

aC] Save the children -Japan Chiỹ cứu trợ Nhì đồng Nhật

_SCUS§ | Save the children -US Quỹ cứu trợ Nhị đồng Mỹ SNV Netherlands Development Tố chức phát triển Hà Lan | Organisation | TCTD Tổ chức tin dụng _FCVM “Tài chính vị mỗ TCOMN Tài chính quy mô nhỏ TCCTXH Tổ chức Chính trị xã hội TCTK Tổng cục Thống kê TYM Quỹ lĩnh thương của Hội LHPNVN UBND Úy ban nhân đân USD Đô la Mỹ VRCP Vietnamese Belgian Credit | Dy dn lin dung Viei-Bi Project

VNĐ United States Dollar Đồng Việt Nam

.WV] World Vision International _ | Tổ chức tim nhìn thể giới

Trang 6

MUC LUC ki = MG DAU sauaverareeanuveratanaeuvevenenesusevspecesansugeceeeusuceeceunansceeersunweccersvnuesecetesapenenesesprene L CHUONG 1 đc : x ` „ + he TONG QUAN VE TẠI CHÍNH Vi MO sunuacnessauatararevaratnreressseveuervsvesseneryrvcssa L& 4 ey xy sy frpor a gy + 49

Li LICH SỰ PHA T qT RIEN I CYM MPSS H CK ISSO EMH EE HE OE OEE MAHESH SERENA SEHRERRERYETERRRLESHELERAVH SS TEX 12

vex fe thy ewieset

1.2 RHAI NIEM FCY M EXT EERE HTS HE ORRETHEELRRARE TEES AAD AHP ESE EKEMEE ERE EMME ERODE HEM UENO SOOT KKESSDERE KE ORBIT 13 P vrs 2S “aye epee se 13, ¥ Al TRO CUA TC YM REMHESROLT HER ERTER TTR E RSET STE ESE FRED EES ERNE EES E RANK HEHE EEN NRE EME NHR OOD ET ETT 15 ` ` 1.4 DAC PIEM CUA TCVAI ttrfyeetete+tvwwvwvyxXxeeit e€(4656/x 646244214 2e 04440 00394240 0100613 X 4+ @£ ĐM M N MAY À ^httdt 4+ X€AAskð2®® 16 Sa SƯ" "^ n* > v e - rf > So by + “v

1.4 NHỮNG NHAN TO ANH HƯƠNG h ENN FAI CHÍNH VI MO ty Keo te ty ve 19

{.5,1 Mỗi trường Chỉnh SÁU” uc uc nh khen "— ceseneensenees id 1.5.2, Hệ thống TCV NT cuc na n2 c.ye ¬.- Kn 2c y TY NV ky 18 ae + »> * # La + 1.5.3, Năng lực tổ chức của các tổ chức TCVMI VY kH vay ¬ „.„ 18 , oy yore FA os + MO » vớ ` ` ^ 4 I.5.4 Mức độ đầu tư vào Nông nghiệp và Nông thôn .e or 2Ô 1.5.5, Mức độ đầu tự xã hội ¬ Ả 20 .— wo at ee ^ 2 x xe 1.6 ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ BỀN VỮNG ¬—- CHƯƠNG 2 “ HỆ TS > reek z 4 me ^ K2 ` ^“ :

H E, THONG FAI C HINH VI] MO VIET NAM VESFSOREMERD ERE EAT CE MERE RER TORE RE KET EE 24

2.1 THUC TRANG NGHEO DOI VA TIEN TRINH BOI MOI GO VIET NAM

Trang 7

2.2, HE THONG TCVM TẠI VIỆT NAM c c cccceessseeseeeseeeeeeeeeereeooeoo 27

“0N 8 1 6 san 2,2.2 Khu vực tài chính bắn chính thỨC L cac n2 9933k ha lọ he ¬- 34

2.2.3 Khu vực tãi chính không chính Unite 2 2 code OF

23 CÁC MƠ HÌNH, CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHÚC

ICVM 40

T {* SHERTVUVERSE FHT SERRE ERE HE REET EA HERS UEE HEPES ILESE THE HA ETET HH HARBDEEEHHANRKEE EDEN NKAR th @ M Me M Km BÓN ® POSSI HEHEHE NOOSE OCOERH tt

2.3.2 Chính sách LÍ HE co bề nh nee nese eee Cr nen 4i

2.4, ĐÁC ĐIỂM TCVM Ở VIỆT NAM .eeeereeoseeeeoc., 2

2.5 THÀNH TỰU CỦA TCVM Ở VIỆT NAM cá ccceeeeeeeeeooor để

CHƯƠNG 3

PHAT TRIEN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM .48

3.1 BỀN VỮNG CỦA NGÀNH TCVM ¿ ccccceceeeeeoeeeaeeco đĐ 3.1.1 MGi trugng chink sdch phdp lat ueeeeeeaareococo,

3.1.2 Môi trường kink t8 VIMO eerie aan: OG

3.1.3 Chiến lược và chỉnh sách phát trién cla nganh TCVM on b2

3.2 BỀN VỮNG CỦA CÁC TỔ CHÚC TCVM dc ceeeoeeenneeereseeoseor.o, ĐỔ

3.2.1, Khe vite chink na ah ắằắ 83

Trang 8

3,3 KHUYEN NGHI cossssssssssssscsssssssssssenseccesotansasescentteassestsessssssenseensesnssnsaneresssen 13

3.3.1 Bat dude tinh bén vitng cla nganh TOVM cá ca aoeeeeoeo 25

3.3.2 Đạt được tính bên vững của các các Tổ chức TOVM oo ee vee FD

3.3.3 Xây dựng hiệp hội TCVM of Vidt Nam cuc keesesesseereoor TỔ

Trang 9

MG BAU

Tai chinh vi mG (TCVM) la san phẩm của cuộc chiến chống nghèo khế

trên phạm vi todn cau TCVM được ra đời ủ Bangladcsh - một trong những quốc gia nghèo nhất thể giới vã nhanh chóng lan ra các nước đang phát triển và thậm chỉ đến với các nước phát triển khác, Sứ mệnh của nó là bảo đảm

quyền bình đẳng về các cơ hội tiếp cân cho những nhóm người nghèo, nhóm

để bị tốn thương mà tài chính chỉnh thức với cơ chế truyền thống đã gạt họ hoặc không thể tiếp cần họ, TCVT thông qua việc tung cấp dịch vụ tài chính

thích hợp cho các hộ giá đình nghèo có vến đấu tư vào sản xuất, kính doanh

làm dịch vụ, tự vươn lên thoát đói nghèo một cách bến vững góp phần tránh

lãng phí nguồn lực của toàn cầu và giám gánh năng cứu trợ chớ các nước giảu

khác

Ghi nhan déng edp cia TCVM trong công cuộc tạo mội thể giới không

nghèo đối, ngưỜi sáng tạo ra nó - Ông Muhammad Yunus (người Bangladesh) đã được trao giải Nobel hoà bình năm 2006

Theo quan điểm thông thường thì các tổ chức TCVM lá một loại hình

doanh nghiệp rất dễ bị tốn thương, không bến vững vì nó được biết đến như là

một hoạt động có tính chất được trợ cấp Tuy nhiên, qua thực tế nhất là các mô hình tổ chức hoại động ở Ngân hàng Grameen ở Bangladesh hay Bacosol ở

Bolivia vã miột số tổ chức TCVMI khác trên thể giới đã chứng mình rằng hoạt

động TCVMI có khả năng sinh lợi thực sự và là công cụ xoá đổi giám nghèo,

thúc đẩy tầng trưởng phát triển kinh tế TCVM,

Trang 10

trod

giúp họ giảm bứt nghèo đối, Vấn để đại ra là liệu hoạt động TCVM ở Việt

Nam có thể phát triển bên vững hay không

1 LÝ DO NGHIÊN CỨU

Hàng triệu những hệ gia đình nghèo trên thể giới cần những dịch vụ tài chính Tuy nhiên, chúng đã được loại trừ từ hệ thống tài chính chính thức với

nhiều lý do Những chỉ phí giao địch và rồi rơ tín đụng cao là những lý do

chính dẫn đến thiểu hụt những địch vụ tài chính cho người nghèo

Trong thời gian qua, tuy đã đạt một số thành quả rõ rệt trong việc phát

triển kinh tế và nẵng cao mức sống người đân nhưng Việt Nam vẫn còn lâ một

trong những nước rất nghèo, với những tỷ lệ dân nghèo có nơi rất cao Tỷ lệ

nghềo trên cả nước, đo theo chuẩn quốc tế, giảm từ hơn 7Ö% năm 1990 xuống

khoảng 32% năm 2000 và phấn đấu giảm xuống còn 20% trong năm 2006, theo thống kê của nhà nước Một con số khích lệ nhưng có nghĩa là vẫn cồn một phẫn năm dân chúng phải chịu nghèo Nhưng đẩy chi 1A bình quân và vẫn

có những nơi ý lễ nghèo hon 60%,

Tại Việt Nam, hệ thống cung cấp dịch vụ tài chính dù đã phát triển khá

manh trong 15 nim qua, nhưng việc tiếp cần đến dịch vụ tài chính của người

dân nghèo vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biết là những vùng nông thôn nghèo, vũng sâu vũng xa Trong những năm vừa qua, hệ thống cung cấp địch vụ tài

chính, tín dụng cho những đối tượng nói trên của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát ưiển nông thôn Viện Nam (NHN0) và Ngẫn hàng chính sách xã hội Việt

Nam (NHCS) đã có những bước tiến bộ vượi bậc, Nhưng theo một đánh giá

mới mới đầy, vẫn còn khoáng hơn 4 triệu hỗ, trong đó có các hộ nghèo ở vũng

đặc biệt khó khăn, chưa có cơ may được tiếp cân đến địch vụ tài chính Do đó

Trang 11

của nhà nước, bên cạnh các dự án của các lổ chức quốc tế, các tổ chức phi

chính phủ và cá các chương trình hợp tác song phương với một số nước,

Từ trước đến nay đã có khá nhiều nghiên cứu được thực hiện về các giải

pháp phái triển TCVM Việt Nam nhưng hầu hết tập trung ở các TẾ chức tài

chính bán và phí chính thức hoặc các tổ chức quốc tế phi chính phủ hoại động

trong lĩnh vực này Các khuôn khổ lý thuyết, mô hình, giải pháp để cung cấp

`.»

các dịch vụ TCVM đến các hộ nghèo hầu hết đều do các tổ chức này đưa ra, Các Tổ chức tài chính chính thức hoạt động hầu như dựa vào chính sách định

hướng của Chính phủ mà it quan tim các dịch vụ TCVM1 vì cấu hộ nghèo

không phải là các khách hàng mục tiêu của họ

Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 38 về Tổ chức hoạt động

của các Tổ chức tài chính quy mô nhỏ (tổ chức TVM hay định chế TCVM )

vào ngày 9/3/2005 Nghị định đã tạo ra mội khuôn khổ pháp lý cho các hoại động TCVM và mở ra chớ ngành TCVM phái triển Tuy nhiên, Nghị định này

dũng đất ra nhiều thách thức mới chớ các bên liên quan Một mặt mức độ hiểu

biết về TCVM của cấc nhà hoạch định chính sách cũng như các cơ quan giấm sát quấn lý là không đồng đều, tình trạng nây có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện Nghị định

Mặt khác, đến nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) van chưa

ban hãnh các Thông tư hưởng dẫn việc thực hiện Nghị định, chưa tạo niệt môi

trường chỉnh sách thuận lợi để khuyến khích ngành TCVM phát triển góp

phẫn vào công cuộc xơã đối giảm nghèo và phái triển kính tế đất nước,

Xuất phát yêu cầu thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triển bên

em

Trang 12

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chính của luận văn nãy này là để xem xét, đánh giá những

nhân tổ cần thiết nào để phát triển TCVMI một cách bên vững để từ dó đưa ra các khuyến nghị, gợi ý cho sự phát triển bến vững TCVMI Việt Nam

Mục tiêu này được tập trang vào những mục tiễu nhỏ như sau :

1 Cung cấp kiến thức tổng quan về TCVM và các quan điểm về TCVM bên vững

2 Phan tích thực trạng TCVM ở Việt Nam,

3 Phần tích khó khăn, trở ngại của ngành TCVM Việt Nam va phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các tổ chức TCVAI và đưa ra các

khuyến nghị, gợi ý về phái triển bên vững TCVM ở Việt Nam,

3 PHẠM VI, ĐỐI TƯỜNG NGHIÊN CỨU

Phạm vị nghiên cứu là ngành TCVAI Việt Nam và môi trường chỉnh

sách pháp luật có liên quan trong thời kỳ bắt đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế từ

bao cấp sang kinh tế thị trường

Đối tượng nghiên cứu là các TỔ chức/chương trình TCVMI ở Việt Nam ở

các khu vực chính thức, bản chính thức và không chính thức

4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Luận văn bao gồm 3 chương :

Chương 1 - sẽ đưa ra một tổng quan về TCVM bao gồm: Lịch sử phát

triển TUVM; Các quan điểm về TVM và TCVM bên vững; Vai trô và đặc

điểm của TCVMI; Các nhân tổ ảnh hưởng đến TCVMI,

Chương 2 - sẽ khái quát về thực trạng của TCVM Việt Nam bao gẫn

tỉnh hình nghèo đối; Hệ thông TCVM Đặc điểm của TCVM Việt Nam; Mô

Trang 13

ty

Chương 3 - sẽ phân tích các yếu tổ tác động đến ngành TCVM, những

điểm mạnh và điểm yếu của các loại hình tổ chức TCVMI để từ đó làm rõ và

phân tích chiều tác động của các yếu tổ này đối với sự phát triển bến vững của

TCVMI Việt Nam dựa trên quan điểm về TCVM bên vững là “Cần bằng giữa

mực tiều xoá đói giầm nghèo với mác tiêu từ chà và bên vững về tài chữ”,

Chương này cũng sẽ đưa ra kết luận và các khuyến nghị, gợi ý vỀ các giải pháp để phát triển bền vững TCVMI Việt Nam,

5, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

5.1.Các lý thuyết, nguyên lý cơ ban t.ý thuyết về thông tin bất cân xứng

Các nghiên cứu tống quan của TUVM được dựa trên lý thuyết vỀ thông

`

tin bất cân xứng, Thông tin bất cân xứng xẩy ra khi một bến đổi tác nắm giữ

thông tin còn bên khác thì không biết đích thực về thông tin ở một mức độ nào

đó Thông tin bãi cần xứng thường xuyến xấy ra trong thị trường tin dung

Sự chọn lọc đối lập xuất hiện khi những người cho vay không thể xác

nhận tính chân thật của của người đi vay và từ đây xuất phát sự mạo hiểm của hoạt động cho vay và người cho vay sẽ đưa ra một khung lãi guất cao để bù

đấp rủi ro, Như vậy, người vay cũng phải chịu mạo hiểm trọng việc sử đụng

vốn đầu tư với một lãi suất cao Hệ quả là lợi nếu như lợi ích đạt được của một hên cao hơn hơn lợi ích kỳ vọng và chỉ phí của bền bất lợi thông tín cao hơn

chí phí kỳ vọng thì kết cục một bên đối tác có thể sẽ rời bỏ thị trường,

Lý thuyết về thông tin khang cân xứng đã giải thích tại sao TCVM ít phat triển hơn các tải chính chính thức và cũng ngụ ý rằng lãi suất cho vay của

=

các tổ chức TCVM sẽ cao vì nó bao hầm cả yếu tổ rủi ro,

Trang 14

L.ý thuyết về lợi thế của kinh tế theo quy mô (lớn) chợ ngụ ý rằng với

một nhập lượng trung bình thấp hơn (bao gầm cá yếu tổ bên trong và bên ngoài) sẽ cho một sản lượng đầu ra lớn hơn

Trong kinh tế tài chính, lợi thế kính tế theo quy mô thể được hiểu như là

khi tiền vay lồn và số lượng người vay tăng thêm thì chí phí trung bình cho một ruón vay sẽ được giảm Qợi thể kinh tế theo quy mô bến ngoài) hoặc là do

đổi mới công nghệ, học hỏi kinh nghiệm sẽ làm thấp các chỉ phi quản lý đợi thể kinh tế theo quy mô bến trong)

Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô là sự khuyến khích đến những

người cho vay là cho vay những món tiễn vay lớn hơn là những món tiền vay

nhỏ và phái cất piám chỉ phí giao dịch

Ngoài ra, đo việc tần đụng những công nghệ mới, học hỏi kính nghiệm, các tổ chức tài chỉnh có thể khai thác lợi thế của kinh tế quy mô lồn nhất là khi ho day ti được chất lượng thường xuyên của người đi vay thông qua cdc co

chế giầm sất

Như vậy, cùng với lý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết về lợi thé

của kinh tế theo quy mô lớn cũng giải thích tại sao những thị rường TCVM ít

phát triển hơn thị trường tãi chính chính thức, Và lợi thế của kinh tế quy mô lớn cũng chỉ ra rằng các tổ chức TVM hiện nay đã quan tâm đến việc cải

thiện những công nghệ cho vay của họ,

Quy biật lợi nhuận biên giảm dân

Lý thuyết về quy luật lợi nhuận biên giảm dẫn phần ánh xu hướng lợi

nhuận biên sẽ thấp hơn khi doanh nghiện gia tăng thêm vốn để mở rộng quy

rnö (giai đoạn lợi nhuận giảm) Điều này hàm ý rằng, các doanh nghiệp nhỏ

Trang 15

~4

có lợi nhuận biên cao hơn các doanh nghiệp lớn khi vì các doanh nghiệp này +

đang Ở giai đoạn có lợi nhuận biên giảm khi gia tăng vốn đầu tư,

Đề thị Lợi nhuận biên giảm dẫn Loh ntman ae ` a tiểm lợi nhuận hiến biến a CỐ 2à LẠ s Lo bất đấu giảm dân Đường lợi N an nhuận biên we v vớ ¿ “ giam dan Giai dgan lợi nhuận giảm ¢ Giai dean lợi nhuận lãng NO OR A Oe

Lý thuyết này sẽ giải thích được tại sao, khi người nghèo có cơ hội đầu tử sẽ có thế trá được lãi suấi cao và các tổ chức TCVM có thể đưa ra một

khung lãi suất cao hơn lãi suất thương mại trên thị trường, Nguyễn lý chủ yếu của TCVM

Bao gồm 11 nguyên lý chủ yếu của Nhóm tư vấn hỗ trợ những người

nghèo nhất (CGAP-IA mot tap hop gdm 2§ cơ quan phát triển công cộng và tự

nhân cũng làm việc với nhau để mở rộng sự tiếp cận dich vu tai chinh cho

người nghèo, còn được gọi là tài chính vị mô) ‹

Người nghéo cần các dịch vụ tài chính khác nhau, không phải chỉ là

Trang 16

chính mà các địch vụ đó phải thuận tiện, năng động và nằm trong khả năng

chí trả của họ, Tuỳ thuộc vào các tình huống, họ không chỉ muốn có vốn mà còn muốn có địch vụ tiết kiệm,

%& TCVM là công cụ mạnh để chiến đấu chống nghêo khổ, Khi người

nghèo được tiếp cận tài chính, họ có thể kiếm được nhiều hơn, tạo dựng được

y ` Pa 4 x ` a + at » ™ ran

tài sẵn và cố chỗ dựa để tự mình chống lại cdc con sốc từ bến ngoài gây nên ` ¥

7ˆ a"

Các hộ nghèo sử dụng TCVMI để chuyển tử việc lo sống quá ngày sang lập kể hoạch cho lượng lại: họ đầu tự cái thiện định đường, nhà cửa, sức khỏe và học

hành

s TCVM là xây dựng các hệ thống tải chính phục vụ cho người nghèo

Ở hấu hết các nước đang phát triển, người nghèo côn chiếm số lớn trong dân

số, trone khi đó họ thường được rất Ít các ngần hằng phục vụ TCVM thường được xem như một lĩnh vực ngoài lễ-một hoạt động “phát triển”, có thể được các nhà tài trợ, chính phủ hoặc các nhà đầu tự xã hội quan tâm tới, nhưng

không phải là một nhân của hệ thống tài chính chính thức của quốc gia Tuy nhiên, T[VM sẽ chỉ vươn rới nhiều nhất số lượng khách hàng nghèo Khi nó

được hòa nhập vào khu vực tải chỉnh

xẻ TCVM có thể tự trang trải chỉ phí và phải lầm như vậy nếu như nó

muốn mô rộng tiếp cân tới số lượng người nghèo Hầu hết người nghèo không có dịch vụ tài chính tốt đáp ứng nhủ cầu của họ bởi vì không đủ các tổ chức

mạnh để cũng cấp những dịch vụ như vậy Những tổ chức mạnh cln phải thu

phi đủ bù đấp các khoản chí của nó Sự bù đốn đủ chí phí không phải là mục

tiêu tự thân, Thực ra, đó là con đường duy nhất để mở rộng quy mô và tác động vượi qua những giới hạn mà các nhà tài trợ có thể tài trợ được, Một tổ

* ~ a `.+ * z wa nt ^ ^ « *

Trang 17

nó trong thời gian lầu đài, Đạt được bến vững cũng có nghĩa là giảm chỉ phí

giao địch, cung cấn dịch vụ tốt hơn cho khách bàng và ủm kiếm cách mới để

vươn tới nhiều hơn những người nghèo không giao dịch được với ngân hàng,

4 TCVM là xây dựng các tổ chức tài chính địa phương bền vững Tài

chính vì người nghèo đòi hỏi những tế chức tài chính địa phương vững mạnh

cùng cẩn dịch vụ lâu đài Những tổ chức nãy cần thu húi tiết kiệm trong nước, quay vòng các khoản tiết kiệm đó thành vốn cho vay, và cung cấp các địch vụ khác, Khi những tổ chức địa phương và thị trường vốn trưởng thành, họ sẽ it

phụ thuộc vào các nguồn của nhà tài trợ và chính phú, bao gầm cả các ngân hàng phái triển của chính phú,

+ TCVM không phải húc nào cũng lâ cầu trá lời, TCVM không phải là cổng cụ tốt nhất cho rnọi người hay trong mọi tỉnh hình Những người quá

nghèo và đói, không có thu nhập hoặc phương tiện hoàn trả, cần có những hỗ

trợ khác trước khi họ có thể sử dụng tốt vốn vay Trong rất nhiều trường hợp,

những công cụ giẩm nghẽo khổ tốt hơn-vfí dụ nhớ tài trợ nhỏ khơng hồn lại,

chương trình việc lầm và đào tạo, hoặc cải thiện hạ tầng cơ sở, Khi có thể, các

địch vụ nãy nến đi kèm với xây dựng tiết kiệm,

*- Lãi suất trần làm tốn thương người nghèo vì đã làm cho họ vất và

hơn để nhận được tín dụng, Chỉ phí cung cấp nhiều món vay nhỏ lớn hơn rất

nhiều so với việc cung cấp vài món vay lớn, Các nhà cho vay nhà không thể

bù đấp chỉ phí trữ khi họ đưa ra một Hải suất trên mức trung bình của ngân

hàng Sự phát triển của họ sẽ hị giới hạn nếu chỉ dựa vào cáo khoản tiên trợ cấp hiếm hoi và không chắc chấn của các nhà tài trợ và chính phủ Khi chính

phủ điểu tiết lãi suất, họ thường đưa ra mức lãi suất thấp, khí đó tín dung vi

Trang 18

1G

thời những nhà cho vay nhỗ cũng không nên đông li suất cao như một cách

để buộc người vay trả cho việc hoại động không hiệu quả của tế chức,

Vai trò của chính phủ lã tạo điều kiện cho các dịch vụ tãi chính phải triển chứ không cung cấp trực tiếp, Chính phủ quốc gia nên thiết lập chính

sách khuyến khích các dịch vụ tải chính vì người nghèo đồng thời bảo vé Hiến

gửi Chính phú cần duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mỗ, không lập lãi suất trấn, va

tránh việc làm méo mó thị trường bởi các chương trình vốn bao cấp lãi suất, có

tỷ lệ khơng hồn trả cao và không bến vững, Chính phủ cũng nên kiểm soái

chất chẽ tệ nạn tham những và cải thiện môi trường cho cáo doanh nghiệp nhà

và rất nhỏ, bao gầm tiếp cần thị trường và hạ tổng cơ số, Trong trường hợp đặc

biệt, khi không có các nguồn quỹ khác, chính phủ có thể tài trợ để có các tổ

chức TCVMI vững mạnh và độc lập

$4 Quỹ tài trợ chỉ nên coi là nguấn bổ sung chứ không cạnh tranh với

vấc nguồn vốn tự nhân, Nhà tải trợ cung cấp vốn khơng hồn lại, vốn vay và

vốn chủ sở hữu chợ TƠVM, Những bễ trợ như vậy chỉ nên là tạm thời, Nó nến được sử đụng để xây dựng năng lực cho những nhà cung cấp TCVM: để phát

triển các hạ tầng hỗ trợ, như các cơ quan chuyên xếp hạng các tổ chức TCVMI,

vẫn phòng thông tin tin dung, ning lye kiếm toần; và hỗ trợ cho các thử

nghiệm Trong một số trưởng hợp, việc phục vụ các địa bàn đân cư thưa thút

hoặc khỏ tiếp cận có thể cần được tài trợ lâu đài hơn Nhà tài trợ lồng gắn

TCVM với phần côn lại của hệ thống tải chính Họ nến sử dụng các tư vấn cổ thănh tích tốt khi thiết kế và thực hãnh các dự án Họ nên thiếp lập các mục tiêu ban đấu rõ rằng, và phái đại được các mục tiêu đó mới tiếp tục tài trợ Miỗi dự án nên có môi kế hoạch khá thi để đạt được một điểm tự vững không

Trang 19

Hi

%* Hiém ach the cd ban là thiếu các tổ chức và những người quản lý

mạnh, TCVM lã một lĩnh vực đặc biệt, nó kết hợp giữa hoạt động ngần hàng

và các mục đích xã hội, Các kỹ năng và hệ thống cần được xây dựng năng lực,

không chỉ vào tiễn bạc,

* TCVM là việc tốt nhất khi nó đo lường-và không dấu điểm kết qua thực biện của nó Thông tin chỉnh xác và chuẩn hóa về kết quá thực hiện là điểu thiết yếu, gồm cả bai loại: thông tin tải chính (như lãi suất, tình hình trả

nợ vến, bù đấn chí phÙ và thông tin xã hội(ví dụ số khách hàng được tiếp cân

và mức độ nghèo đổi của họ), Các nhà tài trợ, nhà đầu tư, nhà giám sát ngân

hàng và khách hàng cần những thông này để xem xét chí phí, mức độ rủi rõ và thu nhập của họ,

Phương pháp luận

& Phuong pháp nghiên cứu dựa trên quan điểm của các nghiên cứu pẩn

+

đây cho rằng sự bến vững của TCVMI là sự ° Cân bằng giữa mục tiêu xoá đói tft

giảm nghèo với mục tiêu tự chủ va bén vững về tài chính `,

Cách tiếp cận nghiên cứu dựa vào sự phần tích cơ hắn những dữ liệu,

tài liệu liên quan đến hoạt động TCVM ở Việt Nam Các tải liện nghiễn cửu nãy bao gầm các báo cáo đánh giá chương trình, các báo cáo hề trợ kỹ thuật

trong nước và quốc tế, các chính sách và quy định của Chính phủ, Bộ, Ngành

có liên quan đến hoạt động TCVMI ví mồ và các chương trình, chính sách xoá

Trang 20

CHUONG 1

TONG QUAN VE TAI CHINH VIMO

1.1 LICH SU PHAT TRIEN TCVM

TCVM được ra đời ở Bangladesb - mội trong nhiing quéc gia nghéo

nhất thể giới Trong khi chính phủ đang nỗ lực xây dựng được một hệ thống

ngắn hàng nông thôn vững mạnh ở Bangladesh thi năm 1976, một sáng kiến

nhỏ của tư nhấn đã được đưa ra để giúp đỡ những người không có ruộng đất,

Không có tãi sản thế chấp ngân hàng thông thường để vay vốn, Chương trình

nãy đã được trở thành Ngân hãng (nông thôn) Gramececn, Quy trình hoạt động

đặc thù của ngân hàng Grameen được phái triển từ những nổ lực nhằm trợ

giúp người nghèo nông thôn có sự thay đối lớn đối với hoạt động ngắn hàng

truyền thống, Khách của ngân hàng, chỉ giới bạn cho người rất nghẻo, được chia thành những nhóm Š người, mỗi thành viên phải thực hiện một chế độ tiết kiệm định kỳ hàng tuân trước khí xin vay, Hai người vay đầu tiên trong nim

phải trả nợ đều đặn một sổ tuần trước khi các thành viên khấc trong nhóm được vay Hấu hết các khoản vay đều được đũng để buôn bán và mua gia súc, Đến tháng 2/19§7, Ngân hàng Grameen đã có 300 chỉ nhánh bao quát 3.400 làng Gầu 2350.000 người đã tham gia, trong đó số phụ nữ ngày cảng tầng,

chiếm pẵn 75%, Thành viên nhóm gồm 13% là các hộ gia đình có đưới một

nửa acre (mẩu Ảnh) đất thuộc phạm vị hoại động của ngần hàng, Các món vay nhỏ, trung bình khoáng 3.000 taka (100USD) năm 1985 Đến cuối năm 1986,

Trang 21

tích thu hồi nợ xuất sắc, đến tháng 2/1987 khoắn vay đã thu hồi chỉ trong vòng

một năm sau khi cho vay và gần 99% sau 2 năm cho vay, Thành tích tuyệt với

này theo báo cáo là đo kết hợp của nhiều yếu tố : giảm sát chặt chế các công

việc đẳng áng, nhần viễn ngân hãng làm việc tận tâm, mục đích di vay la lao

nguồn thu nhập ổn định, sự gần bỏ chặt chẽ trong các nhóm, quy dinh tra ag định kỳ theo tuần Một yếu tế khác khuyến khích việc trả nợ nhanh là người

vay ý thức được rằng khả năng vay tiếp tuỳ thuộc vào tinh hình thanh toán khoán vay hiện tại Nhân viễn ngân hàng hàng tuần họp với các nhóm để cho

vay, nhận tiền tiết kiệm và các khoản trả nụ, đồng thời huấn luyện cho họ về

trách nhiệm tài chính, Điều này cố nghĩa là chì phí vận hành sẽ rất cao Tỷ lệ

chì tiêu trên vốn vay tăng từ Ø# nấm (984 lên 18% năm 1986 Chi phi cao

này được bù đấp một phẩn nhớ thu hút các nguồn vốn ưu đãi từ các tổ chức

hước ngoài,

12, KHÁI NIỆM TCVM

Trước kia, TCVM được coi là “nhương phán tứt dụng sử dụng các cơ chế

hiệu quả thay thế vật thế chấn để phân phối và tha hội vốn vay kinh doanh n gắn han cho các nhà doanh nghiệp nhỏ, với triển vọng là những doanh nghiệp nhỏ

ae

eda khich hang s€ tang trưởng tạo thu nhập cho hạ và đội khi tạo thêm việc làm, điều người nghèo thoót khôi nghèo khổ `, Trải qua nhiều năm hoạt động,

các nhà tài trợ đã học được rằng : TƠVM cần có các thể chế bến vững với một

a 2

cấn trúc, đội ngũ nhân viên và hệ thống thú tục vận hành đúng din ; TCVM cần một mỗi trưỡng pháp lý và điều tiết thuận lợi để đấm bảo là mội sân chơi

cạnh tranh và bình đẳng; Người nghèo cẩn nhiều loại dịch vụ tài chỉnh đa

dang chi không chỉ là tín dụng, ví dụ như dịch vụ tiết kiệm, chuyến tiến và

Trang 22

Với sự phát triển của TCVM, hiện nay có nhiều khái niệm được đưa ra

từ các tổ chức tài chính như :

Ngân hàng Phảt triển Châu á (ADP) định nghĩa TCVM “ià việc cung

cấp các dịch vụ tài chính nhự gửi tiễn, cha vay, các dịch vụ thanh toàn, chuyển

tiền và bảo hiểm tới các hệ nghèo, hộ thụ nhập thấp và các doanh nghiép quy

mô nhỏ” ADB xác định có 3 nguồn cung cấp dịch vụ TCVM: các định chế

chính thức như ngắn hàng vũ các hợp tác xã, các định chế bán chính thức như

các tổ chức phi chính phủ; và các nguồn phí chính thức như những người cho

vay nặng lãi và thưởng nhân TVM bao gồm các định chế chính thức và bán

chính thức Các định chế TCVM được biểu là các tổ chức hoạt động kinh

đoanh chủ yếu là TCVM

w- Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 của Chỉnh phủ ban hành về tổ chức hoạt động của tổ chức tài chính quy mỗ nhỏ (TCVM) tại Việt Nam định nghĩa “T?CVAf là hoại động cảng cấn một số dịch vụ tài chính, ngôn hàng

nhà, đơn giản cho các hộ gìa đình, cá nhân có tha nhập thấp, đặc biết là hệ gia đình nghèo tá người nghèo; TẾ chức tài chính quy md nhd (dink ché TCVM) la

tổ chúc tài chính hoạt động trong [nh tực tài chính, ngân hàng với Chức nẵng

chủ yếu là xử dụng vốn tự có, vốn vay tà nhận tiết kiệm để cụng cấp một số dịch

uự tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cả nhân có thu nhập

than”,

Ở Việt Nam, sản phẩm chủ yếu vẫn là tín đụng, tuy nhiễn cũng củ một vài tố chức bắt đầu mở rộng sản phẩm mà họ cung cấp, Các mốn vay nhỏ

thường được đầu tư cho: sản xuất nông nghiệp như trang rau, cây ấn quả và

chân nuôi; các dịch vụ như xây dựng sửa chữa máy móc, dịch vụ thẩm mỹ;

Trang 23

lộ

nhỏ từ ¡ đến đưới 1Ù triệu đồng) và lãi suất cao hơn so với vốn vay của ngân

hằng thương mại (NHTM), Vốn nhỏ giúp cho khách hàng dễ quần lý và hoàn

trả nợ của họ, lãi suất cao hơn cho phép người cùng cấp TCVM bù đấp được

chí phí cao của việc cho người nghèo vay, Những kinh nghiệm trên thế giỏi

cho thấy: người nghèo coi trọng việc được tiếp cận tín dụng và tự nguyện trả

để được vay thêm; chương trình TCVMI cần thiết lập lãi suất ở mức đủ cao để

bù đấp được tối thiểu là chỉ phí vận hành nhằm mục đích tiếp tục cùng cấp vốn lâu dài và bền vững; lãi suất cho vay của TCVM vẫn thấp hơn so với lãi của tử

nhân cho vay không chính thức,

1.3 VAI TRÒ CỦA TCVM

Tâm quan trọng của tài chính Vị mô đã được biết đến từ hơn hai thập

niên trước Các đại lý cho vay, các tổ chức từ thiện, các tổ chức phi chính phủ

tại các nước phát triển và đang phất triển hoàn toàn hỗ trợ cho sự phát triển của tài chính vị mê Các NHTM cũng đã kết nối các tổ chức này trong vải năm

gần đây, Qua đó, những dịch vụ ECVMI tài chính vi mô đã phái triển một cách

nhanh chóng trong thập niền trước từ mức độ thấp ban đấu và đến nay đã được biết đến như lá một công cụ để giảm nghèo của một quốc gia

Đặc trưng của các nước đang phát triển là côn tên tại nghèo đói và thất

nghiệp Và những tổ chức TCVM là những doanh nghiệp tiém nang dé cung cấp vốn tạo thu nhập và việc làm cho những người nghèo góp phan cho phat

triển kinh tế và giảm nghèo,

TCVM có thế giúp đỡ người nghèo tăng thếm thu nhập của họ, xây

dựng cho ho có thể sống được và giấm bởi tính dễ bị tốn thương của họ từ

x nv a ^ ` a “a ^ +

Trang 24

lồ

tự thân vận động cho người nghèo, đặc biếi là phụ nữ, để hợ trở thành là những đại điện cho sự thay đổi kinh tế của quốc gia

Như vậy, cung cấp các địch vụ TỪVM có một vai trò quan trong trong

sự đấu tranh chống lại nghèo đối và là một chiến lược giẩm nghèo có hiệu

qua

TCVM côn cung cấp các địch vụ tiết kiệm, bảo hiểm để người nghèo

quan lý tốt thu nhập của họ cũng như quần lý các rủi ro và từng bước cải thiện

chất lượng cuộc xống,

Những địch vụ TCVMI còn có thể trợ giúp đến sự phân bố các nguồn lực

tài nguyên một cách hiệu quá hơn, thúc đẩy phất uiển hệ thống Hả chính thông qua việc hợp nhất các thị trường lài chính,

Như vậy, TỔVM lã một công cụ hỗ trợ việc đẩy mạnh tăng trưởng kính

tế và sự phái triển quốc gia

1.4 DAC DIEM CUA TCVM

® Khách hành chú yếu của các tế chức tài chính vì mô là hỗ nghèo/phụ nữ nghèo, Phụ nữ có cơ hội thấp hơn sơ với nam giới khi tiếp cần

đến các ngân hằng, vì vậy khách hàng của tải chính vì mỗ thường là phụ nữ, Hoạt động của tài chính vị mô bên cạnh việc cung cấp tín dụng nhằm nâng

cao mức sống cho họ thì còn nâng cao vai ữ và vị trí của họ trong xã hội, xoá

bộ hất bình đẳng về giới ở vùng nông thôn, Mục tiêu hỗ trợ cho những đối

tượng khách hang của các chương trình tài chính ví mô thường đi kèm với mục

tiêu khuyến khích tiết kiệm và tạo thối quen tiết kiệm cho người nghèo để họ

có riộ tương lại tất hơn, Thôi quen tiết kiệm tạo vốn là điều kiện để sau khi

các chương trình tải chính vi mé nay kết thúc, họ có một cơ sở tài chính bên

Trang 25

Céc chuong tinh i chinh vi md thường sử dụng bình thức chịu

trách trách nhiệm chung qua nhóm, bằng việc cho vay có sự đấm bảo của cả nhóm, Đây là một hình thức tín chấp thay thế cho việc phải có tài san thé chap khi đến ngân hãng, Các chương trình tài chính ví mô thường tạo điều kiên cho

nhóm vay có được sự hiểu biết lẫn nhau thông qua việc hẹp nhóm và hỗ trợ

nhau với tiêu chỉ hỗ trợ thành viên trong nhóm để họ đảm bảo an toàn cha

mình sẽ là người được vay tiếp theo, Vì thế, họ theo đối và hỗ trợ rất tốt cho

nhan trong việc báo toàn đồng vốn đến từ chường trình tài chính vị mô cho

nhóm mình, Với việc lấy uy tín của cả nhóm để đảm bảo nên tỷ lệ hoàn vốn

với các chương trình tín dụng vì mô là rất cao bởi họ có tỉnh thần tập thể giám sắt lẫn nhau, hễ trợ lẫn nhau

s» Món vay của các chương trình tài chính ví mô thường là các môn

vay nhỏ, thời hạn ngấn Bản thân từ tài chính vị mô đã nói đến bản chất của

nỏ là các khoản vay nhỏ nhằm giúp người nghèo nâng cao đổi sống do đố phù hợp với nhu cầu, khả năng của người nghèo, nông dân công như phầ hợp vôi

khả năng cung cấp của các tổ chức tài chính vi mô, Các chương trình tín dụng

vị mỗ thường sử dụng trần cho vay tối đa đối với một món vay, và thời gian

cho vay cũng ngắn, có khi theo mùa vụ, Điều nãy rất đúng ở các vùng có tính

mũa vụ cao, lúc nông nhàn người đân thường tận dụng thời gian để buôn bán

nhề hoặc chăn nuôi, Nhu cầu chăn nuôi, buôn bán nhỏ cũng chỉ yêu cầu mội

lượng vốn nhỏ chờ nên món vay nhỏ của chương trình in dung vi md la pha hợp với bộ phần của vay vốn này, Thông thường, món vay nhỏ còn lầm cho người vay yên tâm về khả năng trả nợ theo lịch trong lầm ăn hơn là với một

Trang 26

* Lãi suất của các chương trình nãy thường cao do chỉ phí quản lý cao Và quan trọng hơn là những người vay chấp nhận được với mức lãi suất đó

Đối với họ, cơ hội có vốn để tạo thu nhập quan trọng hơu là lãi suất Những

nghiên cứu về tài chính vi mô đã cho thấy, mặc đồ lãi suất của các chương

trình tín dụng ví mô thường cao hơn lãi suất ở các NHTM khác, nhưng người

vay vẫn chấn nhận vì các chương trình tín dụng ví mô không đồi hỏi thế chấp

trong khi các khoản vay thường mại luôn đời hỏi tài sản thế chấp trong khí họ

không đáp ứng được; cơ hội vay vốn quay vòng ở các chương trình tín đụng vì

mổ là rấi lớn, khi người vay đã thanh tốn đúng hạn thì ln có khả năng vay

được lần tiến theo; cuối cùng là thủ tục cho vay đổi với các chương trình tín

dụng vị mô hay với các nguồn tín dụng đen thường là đơn giản

* Tín dụng của các chương mình TUYM thường đi kẽm với tiết kiệm,

Tiết kiệm thường được nêu lên như là miệt điều kiện để được tham gia vào

chương trình TCVM Đây là một yêu cầu của nhà cung cấp để đầm bảo bên

vững về tài chính cho chương trình và khi chương tink TCVM kết thức thì

những người nghèo này có thể xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho mình để tạo

nguồn vấn cho lúc cần thiết, Với cơ chế huy động tiết kiệm phd hop với người nghèo, như là tiết kiệm hàng tuần, bằng tháng và chỉ với một món tiên nhỏ

nên các chương trình này rất thành công với mục đích là tạo thôi quen tiết Riệm và tạo nguồn vốn bể sung cho chương trình, Hình thức tiết kiệm của các

chương trình này có thể là tiệt kiệm tự bất buộc trong một giới hạn rồi chuyển

Trang 27

1.5 NHUNG NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN TÀI CHÍNH VI MƠ

1.5.1 Mơi trưởng chính sách

* TCVM với bản chất cơ bản là "tải chính”, do đó nó cần phải được điều chỉnh bằng các chính sách tài chính Tuy nhiên, do tĩnh chất của nó là hỗ

trợ người nghêo có thể tiếp cận các dịch vụ tài chính, những dịch vụ mà họ không cơ hội để tiếp cận ở các thị trường chính thức nên TCVM cũng cần phải

có một khung chính sách đặc biệt Mặc dù có nhiều cải bến về mỗi trường

chính sách cho từng chương trình tài chính khu vực, môi trường chính sách cho

TCVM nhưng ngành TCVM vẫn gặp rất nhiều khó khăn để phát triển bên

vững ( VÍ dụ như ở Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam lãi suất còn trợ cấp đã

làm hạn chế khả năng phát triển của các tổ chức TCVM không chính thức ),

* Môi trường chính sách còn bao gồm hệ thống luật pháp, chính sách

kinh tế vĩ mô, hệ thống thông tin, các hệ thống giấm sát thị trường và các

thương trình đẩy ranh sự tham gia của các khu vực từ nhần trong lĩnh vực TCVM (là những là hỗ trợ được móng đợi từ của các tổ chức TƠVM để đầm bao cho ede 16 chức nay ổn định phái triển và phát triển bến vững)

1.5.2 Hệ thống TCVM

Mạng lưới tổ chức cùng cấp các sản phẩm dịch vụ TCVM của cdo khu

vực tài chính ở một quốc gia là mệt nhân tố có ánh hưởng đến sự phát triển của ngành TƠVM Các khu vực tài chính (chính thức, bản chính thức và không

ae

chỉnh thức) đều có điểm mạnh và điểm yếu trong việc cung cấp các dịch vụ TCWVMI đến người nghêo

1.5.5 Năng lực tổ chức của các tổ chức TCVMI

Năng lực tổ chức tổ chức TCVM là nhân tổ ảnh hướng bao trùm đến sự

Trang 28

te} Need eo

nguồn vốn, quỹ tài trợ; khả năng cung cấp một danh mục sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của các khách hãng tiểm năng: cô mạng hổi kih doanh thích hợp với chỉ phí hợp lý để có thể vươn tới những vùng nghèo nhất; đảm

bảo tãi chính lãnh mạnh và có thể chịu đựng, trong mội thời đoạn hợp lý: khả

năng quần lý tăng trưởng thận trọng và bên vững,

1.5.4 Mức độ đầu từ vào Nông nghiệp và Nông thôn

Một khi TCVM có giao dịch cơ bản với những khách hãng ð vùng nông

thôn thì sự tăng trưởng trong nông nghiệp sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sự phái

triển của thị trường TCVM ở nông thôn,

1.5.5, Mức độ đầu tư xã hội

TCVM và giảm nghèo không thể có hiệu quá khi không có kiến thức

xã hội, sự hiểu biết của người đi vay Điều này đặt biệt quan trọng khí các

khách bảng là phụ nữ, người nghèo ở vũng sâu vàng xa, người dẫn lộc thiểu số

1ã những người đang có nhụ cầu về PCVM.,

1.6 ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ BỀN VỮNG

Miột tổ chức TCVM có thể hỗ trợ người nghêo hôm nay nhưng sẽ không

có khá năng tiếp tục hỗ trợ cho người nghèo trong tưởng lại khi nó không thể tổn tại nữa, Thậm chí một tổ chức TCVM không bến vững còn có thể làm tổn

thương đến người nghèo, Có nhiều quan điểm và vách hiểu khác nhau về thuật

ngữ "bến vững” trong TCVM Các nghiên cứu gần đây cho rằng, sự bên vững

TCVMM nói chung cần được hiểu theo nghĩa cân bằng được giữa mục tiêu xoá

đối giảm nghèo với mục tiêu tự chủ và bên vững về tải chính Theo quan điểm

này, TÙVM bến vững có thể được hiểu có nghĩa là sự hướng tới giữa hai mục

Trang 29

ed

Quan điểm của Tổ chức Development International Desjardins (DID)

tai Québec (Canada), dinh nghia mét 16 cite TCVM bên vững như là một hệ

thống có khả năng thích nghì với với điều kiện thị rưỡng nhưng vẫn tốn trọng

các mục tiêu phục vụ các đối tượng mà mình cung cấp địch vụ-người nghèo,

Theo quan điểm này, thì đặc biệt tập rung vào tính bến vững và khả nâng

thích ứng của các tổ chức TCVM đổi với những thay đối của thị trường hơn là

tỉnh có lợi về mặt tài chính, Điều nây hâm ý rằng lính bến vững của các (Ổ

chức TCVAI được dựa trên sự trợ cấp vẺ tài chính, Các chính sách của Chính phủ Việt Nam hiện nay dường như đăng theo quan điểm này trong việc Ợ cấp

tài chính cho các tổ chức TCVMI ở khu vực chính thức

Tuy nhiên, theo quan điểm khác của Robert Christen and Deborah Đrake thì lại nhấn mạnh vào khía cạnh thương mại của TCVM (khả năng sinh

lÄÐ như là một yếu tố cần thiết trong việc cụng cấp những dịch vụ tài chính có

chất lượng cao để đạt được sự bên vững, Các tổ chức TCVMI bán và không

chính thức đang hoạt động tại Việt Nam theo quan điểm này, vì hiển nhiên

nếu các tổ chức này không thể tự trang trải cho cáu chỉ phỉ hoạt động của mình

thì không thể tốn tại bên vững được

# at

Như vậy các quan điểm đều hầm ý rằng, các tổ chức TCVM không thể

cùng một lúc tối đa hoá bai mục tiêu tài chính và xoá đối giảm nghèo Tuy

Trang 30

Biéu d6.1 Vang cia TCYM bén vitng Điểm hoà vấn, wn ween ¬— ewes ” “~ 3 tye at 4 - tỏ ` ` “ + “a *% NI Vối đa hoá mục tiên tài hình ( lợi nhuận ) Vũng mức độ thấm: về khả Vùng mức để cao; về khả

nàng tự chủ và bên vững năng tự chủ và bên vững

về tài chính-Mục tiêu Qi) Vùng cần hằng giữa hai | về tài chính Mục tiếu tài

chính; xục tiên tải chính và chính;

Vững mức độ cao: về khả xoá đổi glam nghèo ¿ Vũng mức đệ thấp: về khá

năng phục vụ người nghéo- | Tài chính vì mồ bên vững ¡ năng phục vụ người nghềö- Mục tiểu xoá đối giảm Mục tHêu xoá đối giảm tyhèeơ nphèœ Tối đa hoá mục tiêu xoá đói piám nghèo Mục tiêu của người chờ vay

Như vậy, trong phạm vị nghiên ctu nay, khi dé cập đến hệ thống TCVM cụ thể ở Việt Nam (chương HT) sẽ phần tích bến vững của TCVM Việt

Mam (chương IV) theo quan điểm bến vững là sự cân bằng giữa hai mục tiểu

tài chính và mục tiêu xoá đổi giẩm nghêo của các tổ chức TCVM và ngành

TCVM Khi các tổ chức TUVM bền vững thì chính là điều kiện cần cho ngành

TCVMI và ngược lại

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương T nếu lên: lịch sử phái triển của TCVM, khải niệm của TCVM, vai trò, đặc điểm của TCVM, các nhân tố ảnh hưởng đến TCVM và đặc biệt là các khái niệm, quan điểm về TCVMI bên vững Trên sở về quan điểm về bến vững của TCVM, luận văn sẽ phần tích sự bến vững của TCVM

Trang 31

tổ chức TCVM bến vững thì chính là điều kiện cần và đủ cho ngành TCVM

bến vững và đây chính là khuôn khổ lý thuyết để phát triển bến vững TCVMI ở

Trang 32

CHUONG 2

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM

2.1 THỰC TRANG NGHỀO ĐÓI VÀ THẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Nghẽo đói là mội vấn để bức adc mang tinh toan cầu và Việt Nam được

xem như một nước nghèo trên thể giới Với dân số hơn B2 triệu người thì tỷ lệ

nghèo đói ở Việt Nam hiện nay chiếm khoấn 20-30%, trong đỏ ít nhất 20%

sống dưới ngưỡng nghèo và khoảng 90% người nghèo sống ở nông thôn

Trước năm 19§6, Nhà nước kiểm sối hầu hết các nguồn tài nguyên (đất đai thuộc sở hữu toàn dan va sở hữu tập thể) và kiểm soát các hoạt động sản xuấi của toàn xã hội, Nhà nước cung cấp các tư liệu sản xuất đưới hình

thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể trong lĩnh vực sản xuất, Nhà nước quản

lý và phản phối những sẵn phẩm và hàng tiêu đồng, Trong nến kinh tế kể

hoạch hoá tập trung này, thị trường và giá cả không là yếu tế quan trọng vì thế nên kinh đã phái triển một cách trì trệ trong thập niền 7Ó và 80,

Đại hội Đăng lấn thức VÌ năm 1986 da vach ra mét chinh sách đổi mới

và cải cách để đưa nến kinh tế tập trung chuyển sang nên kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa Với sự ra đới của Luật Đất đai năm 1988, nỗõng

đân đã được giao nhiều quyển về đất đai nhưng nông đân vẫn chưa có quyền

sở hữu về đất canh tác của mình (chỉ có quyền sử dụng đất từ 30 đến 50 năm)

Đến năm 1993, Luật Đất đại đã được xem lại và lúc andy người nông dân đã có

quyển sở hữu, cho thuê, thừa kế và thể chấp trên mảnh đất của mình,

Trang 33

t2 1

từ năm 1999 đến nay là trên 7%, Nền sản xuất nông nghiệp từ một nước đói

ăn trong năm 1980 tiến đến đứng nhất nhì thể giới về xuất khẩu gạo trong

nim 1999, Nén kinh tế cũng chuyển dịch dẫn từ sẵn xuất nông nghiệp sang

công nghiệp và dịch vụ, Tỷ lệ đổi nghèo cũng giảm di đáng kể, Điều này thể

hiện qua 1ỷ lệ hộ nghêo đã giảm từ tỷ lệ hỗ nghèo là 53 % năm 1992, 37% năm 1998 và 29% năm 2001 (được xác định có thu nhận dưới Ö,SUSD/ngáy

theo tiêu chuẩn quốc tế-theo NHTG)

Bang 2.1 Các đữ liệu cơ bản Việt Nam năm 2006 - Tổng dân số, trong đó: §3.119 triệu người + Khu vực thành thị chiểm tỷ lộ : 27 L% + Khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ: 72,9% - Mật độ dân số ; s 254 người/km” -'TỶ lệ tăng dân số hàng năm 121% - Diện tích: | 331.221 km

- GDP tính theo đầu người (2005): 637,56 USD

- Ty 18 tang trudng GDP : | &, 17% ~ Tý lệ tăng trưởng GDP trung bình hằng _ 6,81%

nam (1994-2005):

Nguồn: Tổng cục Thống kê, UNDP

Căn cứ kết quả chính thức điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002

và kết quả sơ bộ kháo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam nầm 2004, tỷ lệ (26)

Trang 34

26 khu vực nông thôn, 260 nghìn đồng/ngườu tháng cho khu vực thành thịì như sau: Bảng 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2002-2803 Năm 2002 - Năm 2004 ~- Cả nước 23,1 18.1 - Chia thea khu vực + Thành thị lÙ6 8 4 — +Nông thôn 26,9 212 - Chia theo vũng + Đồng bằng sông Hồng 182 12,9 + Đông Bắc 28,5 _ 23.2 + Tây Bắc 54,5 _ 46,1 + Bắc trang bd 1 | 29,4 + Duyên hải Nam Trung Bộ 23,1 | 24,3 + Tây Nguyên 437 29,2 + Đông Nam Bộ | 89 6.1 + Đồng bằng Sông Cứu Lòng H5 15,3 Nguồn : Tổng cục Thống kê

Ngoài ra, cũng có thể nói mỘi trong những nguyễn nhân gay ra tinh

trạng nghèo đới ở Việt Nam là sự hạn chế về khả năng tiếp cần các nguồn lực,

trong đó có nguồn vốn tài chính, TCVM là một phần cơ bản của nguồn lực nói trên, cho phép người nghèo lựa chọn và gầy dựng một cuộc sống tốt hơn Hơn

Trang 35

luỹ để đầu tư trong tương lại và đự phòng cho những mùa vụ khó khăn hay

những rủi ro bất thường cé thé xdy ra

2.2 HỆ THỐNG TCVM TẠI VIỆT NAM

Cho đến năm 1986, NHNN giữ độc quyền về mọi hoại động tài chính

và tín dụng, Trong chỉnh sách tài chính và tiễn tệ lúc ấy, sự phân phối các

nguồn lực nguyên dựa trên nguyên tắc hành chánh, và đặt dưới sự quần lý của

NHNN, Kết quả là đại đa số nguồn tín dụng để vào các công ty quốc doanh,

đa số làm ăn lỗ 18, va t¥ lệ hồn trả rất thấp Với chính sách đối mới, hệ thống

tài chính được cải tổ, chuyển từ hao cấp sang quy tắc thương mại, cho phép

vốn tư nhân và vốn đấu tư nước ngoài tham gia nhiều hơn vào hệ thống ngắn

hãng, Tuy thể NHNN, ngoài vai trò quần lí tiên tệ và điều hành hệ thống tài

chính, vẫn giữ chức năng hãnh chính là thực thí các chỉ thị của nhà nước, Trong lĩnh vực tín dụng ví mồ, NHNN hoại động như công cụ của chỉnh sách

xoẩ đói giảm nghèo của cá nước, chủ yếu là phân phát tín dụng thông qua các

NHTTMNNN đặi biết là Ngân hãng Nồng nghiệp

Với các biện pháp khuyến khích nông nghiệp áp dụng từ 1988, sản xuất tăng, và như cần vay vốn của nhà nông cũng tăng rất nhanh Nhưng cho đến

năm 1992, các đơn vị quốc doanh vẫn được ưu tiên, chiếm 80 % dng sO cdc

khoản cho vay của Ngân hàng nông nghiệp, Rất it cde hd nang dan dén dude

với tín dụng ngân hàng Để đáp ứng như cầu của họ, một sở hình thức tín dụng

vị mô ra đời, Ngắn hàng nông nghiệp đổi tên thành Ngân hãng nông nghiệp và phất triển nông thôn (NHNG), và chỉ 4 năm sau, số vốn cho các hộ nông đân vay được nhân gấp 6 lần Vào đầu năm 990, Chính phủ Việt Nam đã

aw

thiết lập Chương trình quốc gia về xoá đối giảm nghèo, tín dụng được nhìa

Trang 36

qua hệ thống ngân hàng truyền thống (như NHNG), thông quá một thể chế cho

tay chính sách được bao cấp (như NHCS) hoặc thông qua các chương trình tín

dụng có định hướng,

Từ đấu thập niên 1990, mạng lưới tài chính vị mỗ còn cổ hon 10 Nean

hàng Thương mại cổ phần Nông thốn và khoảng hơn S00 Quỹ tín dụng nhân đân phục vụ ở các địa bàn thành thị và nơng thơn, Ngồi ra, Từ khí bắt đầu

công cuộc đổi mới nên kính tế, rổ cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế và

phát triển nên kinh tế theo cơ chế thị trường, nhiều tố chức phí chính phủ, tổ

chức quốc !Ế, tổ chức Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi Hểm dé quốc tế , đã và

đang triển khai các hoại động tãi chính vị mô Ở nước fa, giúp đỡ cho các hộ gia đình nghèo, các đối tượng cần được quan tấm ở mọi vùng của đất nước, như:

Tổ chức Cứu trợ nhị đồng Anh (Save the chidren-SCF), AcHon Aid Việt Nam

(AAV- Ảnh), Chương trình phái triển nông thôn triển núi Việt Nam - Thuy

Điển (MRDP), Chương trình iin dung - tiết kiệm Oxfam của Ảnh, tổ chức cứu

trợ và Phái triển(CR$), TỔ chức Hợp tác quốc tế vì sự phát triển và đoàn kết

(CIDSE), Tế chức Tâm nhìn thế giới, Quỹ dân số Liên hiệp quốc(UNFPA),; các chương trình khác của Cộng hoà liên bang Đức, Pháp Những chương trình tin dụng ví mô của các tổ chức này đã đóng gốp một vai trò quan trọng

trong việc phát triển TVM Việt Nam vì cấc chương trình này không những

hỗ trợ mũ côn chuyển giao kính nghiệm, kiến thức TCVM,

Hoạt động tài chính quy mô nhỏ của các tổ chức bán chính thức tại

Việt Nam đã phát triển rộng khấp trên địa bản 40 tính, thành phố và có sự hỗ

a

trạ của hơn 40 tổ chức phi chính phủ quốc tế Riếng chương trình Việt - Bỉ của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã có địa bàn hoạt động trên 17 tỉnh, thành

hố với số tiên cho vay khoảng 35 tỷ đồng Quỹ CEP thuộc Liên đoàn lao

Trang 37

động thành phế Hỗ Chỉ Minh cũng là một trong những tổ chức tài chính quy

mô nhỏ lớn nhất Việt Nam với số vốn năm 2003 đại gần SỐ ty đồng, tiễn gứi tiết kiệm đạt gần 30 tý đồng và cho vay khống 7Ơ tỷ đồng, Tuy số tiền cho

~

vay của các tổ chức nãy không lớn, nhưng đối tượng tiếp cần chủ yếu là người

ughéo ở các vũng sâu, vùng xa, nơi mà các ngân hàng thương mại chưa tiến cận được hoặc tiếp cận rất hạn chế với số lượng hàng triệu lượt người

Bên cạnh đó hoạt động tài chỉnh ví mô của các tổ chức chính trị - xã hội

- nghề nghiệp ở trong nước như: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến

binh, Hội làm vườn, tổ tiết kiếm vay vốn của phụ nữ cũng được triển khai

có hiệu quả trong đối tượng hội viên của các tổ chức đó, hỗ trợ vốn, kèm theo

kiến thức lâm ăn cho các gia đình hội viễn , Sở đi Hội liên hiệp Phụ nữ Việt

Nam thu được nhiều thành công trong các dự án tín dụng là nhờ có hệ thông

Trang 38

30 Bảng 2.3, Các Tổ chức cung cấp TCVM tại Việt Nam Chính thức Bán chính thức Phí chính thức «e NHNo »Hơn 40 tổ chứcDự | *® Hohụi * NHCS dn PCP ®Ho hang, bạn bè, « Các NHTMCPNT « 4 tổ chức PCP được hàng xóm, lãng e® Các QTDND chính phủ công nhận giểng

e Cong ty DVTRBD » Quy TYM w Người cho vay lãi > Quy CEP > Truong tâm phat triển vì người nghèo > Quý hỗ trợ phái triển phụ nữ Uông Bí 2.2.1, Khu vực chính thức

Khu vực tài chính chính thức là khu vực bao gồm các tổ chức tài chính

hoạt động theo Luật các TCTD ( NHNo, NHCS, NHTMCPNT và QTDND)

Các tế chức tài chính ở khu vực nầy đều sự giấm sát của NHNM Khu vực lài

chính này cố một mạng lưới trải rộng trên quốc gia và có sự hỗ ượ của chính

phủ trong hoạt động cấp tín dụng cho người nghèo

Ở khu vực này có TẾ chức tĩn dụng nổi trội đang cũng cap TCVM ở

Việt Nam: NHNo và NHCS Theo báo cáo của Văn phòng ILO tai Viet Nam,

of ot, w EL “ “x wt » vn vẼ Ew LS + K xe

Trang 39

34

đã cung cấp vốn cho 58,3% số hộ nông đân nghèo được điều tra và NHNo cho

vay tới 23,8% hộ nghèo được điều tra

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Không như những NHTM khác, NHNo đã cung cấp tín dụng cho các hộ

gia đình nghèo (chiếm tỷ trọng hơn 30% dư nợ chờ vay trong ndm 2001) NHNG cũng là một đối tác của các chương trình giảm nghèo do NHỰO, ADB tài trợ Từ năm 2003, NHNG đã chuyển giao việc cho vay hệ nghẽo cho NHCS rnặc dù họ vẫn đang thực biện tín dụng đo các tổ chức quốc tế tài trợ thông qua nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cùng với các chương trình khát

do chính phú chí đạo Vốn nay NHNG chủ yếu cung cấp cho những người nông

dan ổ khu vực nông thôn, Mức vốn cho vay dưới [0 triệu đồng không đôi hỏi

thế chấp nếu được các đoần thể như Hội Phụ nữ, Hội nông dân bdo lank

Miức vốn trên 1Ö triệu đồng cần phải thế chấp Thời hạn vay thường là 6 đến

¡2 tháng và có thể gia hạn thêm một chu kỳ hạn nộ lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường (ừ 0,8-1,2%) Việc hoàn trả theo nhiền phương thức nhưng thông thường là trả gốc mội Hin va tra lãi hàng tháng

Ngân hành Chính sách xã hội

NHCS được thành lập từ năm 2003, tiếp nhận chương trình cho vay món

nhỏ cho đổi tượng chính sách và các chương trình cho vay trực tiếp của giai đoạn trước được quản lý bởi các Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước

(NHTMINN) và các tổ chức khác trong đó có Ngân bằng phục vụ người nghèo

(NHNg) trước đây, NHCS đã thiết lận ó1 chỉ nhánh và 600 văn phòng ở g4

tỉnh thành trên cả nước Mục đích chủ yếu NHCS là cung cấp tín dụng ưu đãi

cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội thcc quy định, Mile vay

Trang 40

chấp Lãi suất là 0,5%/tháng và nếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hái đảo là 0,455%b/tháng, Thời hạn cho vay dựa trên kế hoạch đầu tứ của người vay nhưng

wt

thông thường không quá 60 tháng, Việc hoàn trả gốc lãi theo tháng, quý tuỷ

thoá thuận

Ngoài hai tổ chức tín dụng trên phục vụ hộ nghèo và các gia đình ở

nông thôn, côn có hai tổ chức khác có vai trò đáng kể trong khu vực chính

thức:

Ngân hàng Thương mại cổ phần nông thôn

Các NHTMICPNT được thành lập rãi rác vào những năm đầu thập kỹ

90, chuyên cho vay nông nghiệp, nông thôn trong phạm vị tỉnh nơi ngần hàng

ding trụ sở Sau quá trình củng cố, thanh lý, sất nhập và chuyển sang

NHTMCPĐT thì đến năm 2006 chỉ côn 11 NHTMCPNT, Theo quy định của

NHNN, các NHTMCPNT phải có vốn pháp định tử 5 tỷ đồng trở lên và tất các

NHTMCPNT đều đại mức vến pháp định này,Tuy nhiễn, theo quy định hiện

nay tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngay 22/1 1/2006 về ban hành danh mục mức vốn phấp định của các TCTD của Chính phủ thì không còn phần biết giữa

NHTMCPNT và NHTMCPĐT mà chỉ còn là NHỸMCP với mức vốn pháp định đến năm 2008 phải đạt là 1.000 tỷ đồng và đến năm 2010 là 3.000 ty

đồng, Theo số liệu của NHNN đại trang web hltp:/www,sbv gov.vn), từ cuối

năm 2006 đến nay, đã có 07 NHTMCPNT đã thay đối mô hình hoại động

chuyển sung NHTMCP, các NHTMICPNT còn lại sẽ chuyển đổi mỗ hình hoạt

động chỉ còn là vấn để thời gian mà thôi, Như vậy, chiến lược, mục tiêu và địa bàn hoạt động của hệ thống NHTMCPNT đã và đang bị thay đối và các khách

hàng là các hộ gia đình Ở nông thôn cũng không còn là khách hàng mục eu

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN