Tiết 9. ĐỌCHIỂUVĂNBẢN:Cadaodân ca Nhữngcâuhátvềtìnhcảmgiađình I.Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được ca dao, dânca - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của cadaodânca qua những bài ca thuộc chủ đề tìnhcảmgiađình II.Các bước lên lớp: 1. ổn định 2. Kiểm tra: Thế nào là mạch lạc trong VB? Nêu các điều kiện để có sự mạch lạc trong VB? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: * Ca dao: là những bài thơ dân gian do ND lao động sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát phản ánh đời sống, tâm hồn của họ Hoạt động của trò * Dân ca: là những bài hát trữ tìnhdân gian của mỗi miền quê. Dânca có lời thơ là cadao > cả 2 đều thuộc thể loại thơ trữ tình Nội dung cần đạt I/ Khái niệm ca dao, dânca Hoạt động 2: ? Bài cadao là lời của ai? Nói với ai? Hình thức? ? Bài cadao đã diễn tả tìnhcảm gì? ? Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài cadao này? ? Bài cadao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu hiện công lao to lớn của cha mẹ? ? Từ láy “mênh mông” diễn tả thêm ý gì khi nói về công ơn cha mẹ? ? Từ nào trong câucadao nói lên lời khuyên tha thiết của cha mẹ? H- Đọc bài cadao 1 - Lời của người mẹ nói với con qua điệu hát ru - Công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy - Sử dụng lối ví von quen thuộc của ca dao, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của tự nhiên để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Đây là những biểu tượng truyền thống của văn hoá phương Đông, nó là cảm nghĩ dân gian, dễ hiểu, thấm sâu - Diễn tả công lao của cha mẹ vô cùng to lớn, bao la. - “Cù lao chín chữ” > hình ảnh quen thuộc nói lên lòng biết ơn sâu nặng của con đối với cha mẹ, tăng thêm âm điệu tôn kính, nhắn nhủ, II/ Tìm hiểunhững bài cadao * Bài 1 Bài thơ diễn tả công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy. > Bài học vềđạo làm con thật vô cùng sâu xa, thấm thía ? Em còn biết nhữngcâucadao nào nữa nói về công ơn trời biển của cha mẹ? Hoạt động 3: ? Bài cadao là tâm trạng của ai? ? Chủ thể trữ tình ? Tâm trạng đó được bộc lộ thật xúc động và thấm thía qua lời ca nhờ những chi tiết ntn? ? Tâm trạng đó gắn với thời gian nào? - Điệp từ “chiều chiều” > sự triền miên của thời gian và tâm trạng ? Không gian diễn ra tâm trạng? tâm tình của câu hát. “Công cha đạo con” H- Đọc bài cadao 2 - Tâm trạng, nỗi lòng người con gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà. Đó là nỗi buồn xót xa, sâu lắng, đau tận trong lòng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai. - Buổi chiều là lúc gợi cái tàn lụi, gợi buồn, gợi tình thương nhớ. Chiều là thời điểm của sự trở về vậy mà người con gái vẫn bơ vơ nơi quê người. - “ngõ sau” vắng lặng, heo hút > gợi cảnh ngộ cô đơn của thân phận * Bài 2 Tâm trạng nỗi lòng của người con gái đi lấy chồng xa quê, nhớ thương mẹ già - Nỗi buồn xót xa, sâu lắng - Người phụ nữ đứng như tạc tượng vào không gian, nỗi buồn nhớ trào dâng trong lòng ? Người con gái mang nỗi niềm gì? ? Nỗi nhớ ấy được đặc biết diễn tả bằng động từ gì? > Bài ca giản dị, mộc mạc mà đau khổ, xót xa Hoạt động 4: ? Bài cadao thứ 3 diễn tả điều gì? ? Nhữngtìnhcảm đó được diễn tả ntn? Có gì độc đáo? - Nhìn những sự vật đó mà trong lòng cháu trào lên nỗi nhớ thương, lòng yêu kính da diết, lắng sâu. người phụ nữ dưới chế độ phong kiến - Nhớ về quê mẹ mà thấy mình lẻ loi, đau xót. - “Trông về” > 1 cái nhìn đăm đắm, đầy thương nhớ . “Ruột đau chín chiều” > cách nói rất cụ thể về nỗi đau quặn lòng da diết H- Đọc bài 3 - Dùng 1 sự vật rất bình thường để nói lên nỗi nhớ và lòng kính yêu Nuộc lạt gợi nhớ đến công lao của ông bà đã xây dựng ngôi nhà Nuột lạt còn đó mà ông bà đã đi xa * Bài 3 - Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà ? Đọccâuca dao, em bắt gặp lối nói rất quen thuộc nào trong ca dao? HĐ5: Bài 5 ? Nội dung bài ca dao? ? tìnhcảm anh em thân thương được diễn tả ntn? Tìm từ ngữ diễn tả? ? Để diễn tả sự gắn bó của anh em trong gia đình, cadao đã sử dụng cách nói nào? ? Bài cadao khuyên nhủ điều gì? ( câu cuối) > biểu tượng của sự kết nối bền chặt như tìnhcảm huyết thống _ So sánh tăng cấp “ bao nhiêu bấy nhiêu” > Lòng biết ơn ông bà vô hạn của con cháu > câucadao nói lên 1 tìnhcảm đẹp của con người Vn. Có hiếu thảo với cha mẹ thì mới biết “ nhớ” ông bà tổ tiên H đọc bài cadao 4 - Cùng chung > điệp 2 lần làm nổi bật mqh rất thân thiết của anh em trong giađình - So sánh hình ảnh: như thể tay chân. H/ả mang đậm màu sắc dân gian > anhem phải biết yêu thương nhau gắn bó đỡ đần nhau - Anh em ruột thịt có biết yêu nhau hoà thuận thì cha mẹ với “vui vầy”, sống hạnh phúc. * Bài 4 Tìnhcảm anh em thân thương trong 1 nhà - Nhắc nhở anh em phải sống hoà thuận, đùm bọc, nhường nhịn ? Những biện pháp nghệ thuật nào được 4 bài cadao sử dụng? HĐ6; HDHS luyện tập IV. HDVN: - Học thuộc lòng các bài cadao đã hoc và nắm chắc nội dung,nghệ thuật. - Soạn những câuhátvềtình yêu quê hương, đất nước con người. > Cách sống, cách cư xử đầy tình nghĩa tốt đẹp của anh em trong giađình - Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, h/ả truyền thống, lối diễn đạt bình dị H- Đọc biểu cảm, gạch chân các từ ghép - Đọc Bài đọc thêm: Nhớ công ơn cha mẹ, nhớ thương mẹ già, biết ơn ông bà tổ tiên, tình nghĩa anh em là những tìnhcảmgia đình, là bài học đạo lý làm người > tình cảmgiađình là 1 trong nhữngtìnhcảm đẹp của con người VN để chúng ta tự hào trân trọng . * Ghi nhớ III/ Luyện tập BT/SGK . Tiết 9. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Ca dao dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình I.Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được ca dao, dân ca - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1. thương mẹ già, biết ơn ông bà tổ tiên, tình nghĩa anh em là những tình cảm gia đình, là bài học đạo lý làm người > tình cảm gia đình là 1 trong những tình cảm đẹp của con người VN để chúng. * Ca dao: là những bài thơ dân gian do ND lao động sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát phản ánh đời sống, tâm hồn của họ Hoạt động của trò * Dân ca: là những bài hát trữ tình dân gian