1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hoàn thiện quy trình tín dụng tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh tỉnh bình dương

97 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

' _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRUONG DAI HQC NGAN HANG TP HO CHI MINH

LE PANG BAO

HOAN THIEN QUY TRINH TIN DUNG

TAI NGAN HANG NGOAI THUON G

CHI NHANH TINH BINH DUONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

ì CHUYÊN NGÀNH: KINH TE TAI CHÍNH ~ NGÂN HÀNG

Trang 2

RRR

Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành, các giải pháp, kiên nghị là của cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên

cứu lý luận và thực tiễn Kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nào khác

TP Hỗ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2008

Người cam đoan

/

ũ

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU DO KEKE BANG Trang 1 Bang 2.1: $6 dư huy động và cho vay của Vietcombank Bình Dương giai đoạn 2003 — 2007 Q00 nhe "- " 43 2 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Bình Dương qua các năm 2003 — 2007 TH 5 1E HH Thu 45 3 Bang 2.3: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank Bình Dương giai đoạn 2003-2007 co ¬ 47 4 Bảng 2.4: Số liệu thanh toán quốc tế của Vietcombank Bình Dương qua các năm 2003 ~ 2007 cv Pia HH km 49 Bo An 51

6 Bang 2.6: Số lượng thẻ ATM ~ Connect 24 của Vieteombank Bình Dương và

của các Ngân hàng bạn trên địa bàn TT HH vn ky 1 va 51

7 Bảng 2.7: Dư nợ của Vietcombank Bình Dương giai đoạn 2003 ~ 2007 54

8 Bang 2.8: Du no cho vay phân theo loại hình doanh nghiệp ¬— 56

9 Bang 2.9: Ty trong dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp 56

10 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề hoạt động 58 11 Bảng 2.11: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo ngành nghề hoạt động 58 12 Bang 2.12: Dư nợ cho vay phân theo tài sản đảm bảo HH HH KH Hi ky nhà va 60

Trang 4

BIEU DO 1 8 9

10 Biểu đồ 2.10: Ty trong dư nợ phân theo nganh nghé hoat dong nam 2007 59

Biểu đồ 2.1: Số dư huy động và cho vay của Vietcombank Bình Dương giai 50110720 2/200 0A nh “e6 A (Ả 44 Biểu đồ 2.2: Thu nhập của Vietcombank Bình Dương qua các năm 45 Biểu đồ 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ của Vietcombank Bình Dương giai

đoạn 2003-2007 " sede eee tees ee = 47

Biểu đồ 2.4: Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank Bình Dương

giai đoạn 2003-2007 " E- " 48

Biểu đồ 2.5: Doanh số thanh toán quốc tế của Vietcombank Bình Dương qua

cac ndm 2003 — 2007.2 nh (À4 49

Biểu đồ 2.6: Số lượng phát hành thẻ ATM-Connect 24 của Vietcombank Bình Dương qua các năm 2003 — 2007 _— 51

Biểu đồ 2.7: Thị phần thẻ ATM - Connect 24 của Vietcombank Bình Dương và

của các Ngân hàng bạn giai đoạn 2005 — 2007 Š2

Biểu đồ 2.8: Dư nợ của Vietcombank Bình Dương giai đoạn 2003 — 2007 55

Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp năm 2007 56

11.Biểu đồ 2.11: Dư nợ cho vay có tài sản đảm báo và không có tài san dam bao

Trang 5

ek ke

Trang

LOI CAM DOAN

DANH MUC TU VIET TAT

LOI MO DAU cocccccccccccccescseseesssrecevsssees ¬ tuy, i

CHUONG 1: |

TIN DUNG VA HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG

MAI

-1.1 Khái niệm chung ve NHTM occcccscecccccecescsccsesesceneeeeseseerennecesieeneneeneneness 4

1.1.1 Khái niệm chung ch nhà 2h Hy khi kh 4 1.1.2 Các chức năng của NHỮM eeHhhhrrrhhhhtrrrririerddrrrrrrrn 6 1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính ven neenhhhHhhhrrrdrritrdrrrdirie 6 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toan eee eee rrr tere ee ene 7

1.1.2.3 Chức năng tạo bút {Ệ cà nen nhàn Hoà ng khe HH hư 7

1.1.2.4 Chức năng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng phe 8

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM cha hHHedeg 8

1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động 8m Thế 9

1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng "Ta aẼẼẼ <‹<‹41 10

1.1.3.3 Nghiệp vụ mơi giới trung gÌ8n ccenhhedrerrerdrerrrremirie 13 1.2 Tín dụng, vai trò của tín dụng Ngân hàng và các loại hình tín dụng, 14 1.2.1 Khái niệm tín Ụng Hành nh HH ng kk thọ 14 1.2.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng ehhhhhrrrrreedensrrrre 15 1.2.2.1 Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của nên kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn nhằm mở rộng sản xuất và lưu thơng hàng hố cà 15 1.2.2.2 Đây nhanh quá trình tích tụ vốn và tập trung hoá sản XuUẤT 15

1.2.2.3 Góp phần thực hiện chuyên địch cơ cầu kinh KẾ 2 con ty xen 16

1.2.2.4 Tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, đất đai một cách hợp lý 16

1.2.2.5 Góp phân xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, tạo điều kiện cho nông

Trang 6

1.2.3 Các loại hình tín dụng ¬ 18

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng cà HH He 18 1.2.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng code 19 1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng _ 19

1.2.3.4 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng 20

1.2.3.5 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng 21 1.3 Quy trình tín dung : coi HH HH hy HH Huy tr 22

msf=c 6 na ốốẼẻ ằ 22

1.3.2 Sự cần thiết của quy trình tín dụng trong hoạt động kinh doanh Negdin Hang oo .ằ ằằe 23 1.3.3 Phương pháp tô chức quy trình tín dụng (mô hình tổ chức quy trình

tín ỤnB) c co eeeeerrr CT1 TT 2121111128 T5 t2 T dt 25

1.3.3.1 Mô hình tô chức quy trình tín đụng thông qua 2 phòng/ bộ phận ty 26 1.3.3.2 Mô hình tổ chức quy trình tín dụng thông qua 3 phòng/ bộ phận 27

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 "¬ 29

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG THỰC HIỆN THEO QUY

TRÌNH HIỆN NAY

2.1 Giới thiệu chung về Vietcombank Bình Dương 30 2.1.1 Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam .cenee 30 2.1.2 Định hướng phát triển đối với Vietcombank Việt Nam 33 2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Bình Dương 34 2.1.3.1 Sơ lượt về tỉnh Bình Dương ác c2 34 2.1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Bình Dương 35

2.2 Cơ cầu tô chức và mô hình quy trình tín dụng hiện nay tại Vietcombank

2705890) 20007 ố.ố ốẻ 36

2.2.1 Cơ cầu tổ chỨc cc21122122 22.2 T110 ke 36

Trang 7

2.3.2 Quy trình cho vay vốn lưu động ác nh re 38

2.3.3 Quy trinh dau tu du atic ccc cccessscccceeesessscstetesesesssescareseseeneneeceee 40 2.3.4 Điều kiện phải thông qua Phòng QLRR trước khi cấp tín dụng cho khach hang 001770707 40 2.3.5 Đặc điểm Phòng QLRR chuyên trách tại Vietcombank Bình Dương 42

2.4 Thực trạng hoạt động kinh và hoạt động tín dụng tại Vietcombank Bình

Đương theo quy trình tín dung hién nay occ cece eee eeneeerens 43

2.4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh .reenhhHHreeeemieie 43

2.4.1.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh ¬ 43

2.4.1.2 Nguyên nhân của sự thành công .ceeeằ T xxx vét 52 2.4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng theo quy trình hiện nay 54 2.4.2.1 Thực trạng hoạt động tin dụngE chà Hgưàu 34

2.4.2.2 Những kết quả đạt được khi thực hiện theo quy trình hiện nay 61

2.5 Mét sé bat cập trong hoạt động tín dụng theo quy trình hiện nay 64

2.5.1 Một số tồn tại đối với chính sách của Nhà nước .-cc-cccszries 64

2.5.2 Một số tồn tại đối Vietcombank Binh Duong : cece 66

2.5.2.1 Những bất cập trong chính sách khách hang và hoạt động lu doar 0 an a4 66 2.5.2.2 Những bất cập về quy định của quy trình tín dụng hiện nay 67 2.5.2.3 Một số bất cập về chất lượng thâm định _ 69 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 ào ¬ 71 CHUONG 3:

MOT SO DE XUAT NHAM HOAN THIEN QUY TRINH TIN DUNG

HIEN NAY TAI NGAN HANG NGOAI THUONG CHI NHANH TINH BINH DUONG

3.1 Cơ hội và thách thức đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay co ctcccseveo 72

Trang 8

3.2.2 Đề xuất đối với Vietcombank Việt Nam neo c TỔ

3.2.2.1 Đề xuất chung đối với chính sách phát triên của Vietcombank 76

3.2.2.2 Đề xuất đối với các quy định của quy trình tín dụng hiện nay 77

3.2.2.3 Đề xuất đối với Vietcombank Bình Dương -.-c ren 79 ;45n8088/.t09:i0/9) c1 84 PHẢN KẾT LUẬN -.ccc-csreesree ¬ 85

Trang 9

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Việt Nam đã tham gia vào sân chơi lớn mang tính toàn cầu - gia nhập

WTO - tổ chức thương mại thế giới và đang thực hiện đầy đủ các cam kết về

thực hiện mở cửa nền kinh tế Lĩnh vực tài chính — ngân hàng sẽ bị áp lực cạnh tranh khốc liệt nhất do khả năng của các tổ chức tài chính trong nước hiện vẫn

còn khá khiêm tốn so với các tổ chức tải chính nước ngoài

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày càng khó khăn hơn, đặc biệt trong

giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thể giới có nhiều biến động, ngay cả những Ngân hàng có quy mô lớn trên thế giới với lịch sử hoạt động hàng trăm năm

cũng đứng trước nguy cơ phá sản Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh của các

Ngân hàng thương mại cũng đang đứng trước những thử thách lớn Chưa bao giờ hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp khó khăn nhiều như hiện nay, tính an

toàn trong hoạt động Ngân hàng được quan tâm hơn bao giờ hết

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thì hoạt động tín dụng có vai trò

đặc biệt quan trọng, bởi tín dụng là nghiệp vụ mang lại thu nhập chủ yếu cho

Ngân hàng thương mại (tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm trên 50% trong tổng thu nhập của Ngân hàng) và đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất Một khoản nợ xấu phát sinh lập tức có ảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng và có khi cũng chính là nguyên nhân làm sụp đỗ Ngân hàng

Các khoản nợ xấu phát sinh - nếu loại khỏi nguyên nhân khách quan từ

các yêu tố bên ngoài - thì ít nhiều cũng có liên quan đến việc tuân thủ quy

trình nghiệp vụ tín dụng, mà nguyên nhân chủ yếu là không thực hiện đầy đủ

và nghiêm túc quy trình tín dụng đã được quy định |

Chính vì vậy, việc hoàn thiện quy trình tín đụng nhằm đám bao tinh chat | chẽ trong kiểm soát rủi ro, khách quan trong thâm định khách hàng và phù hợp

với năng lực quản trị của Ngân hàng là một yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động

kinh doanh Ngân hàng hiện nay '

Trang 10

phần nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng, tăng tính an toàn trong hoạt động kinh đoanh Ngân hàng Qua kinh nghiệm thực tiễn và kết

quả nghiên cứu được có thể góp phần ứng dụng trong hoạt động quản trị rủi ro tại Ngân hàng Ngoại thương Chỉ nhánh tỉnh Bình Dương và mong rằng có thể

nhân rộng ra cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam |

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung vào các nội dung sau:

- Nghiên cứu những nội dung cơ bản về tín dụng, hoạt động tín dụng của

NHTM Các mô hình quy trình tín dụng phổ biến được áp dụng tại NHTM

- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng tại

Vietcombank Bình Dương Trên cơ sở đó, nêu ra những kết quả đạt được và một số hạn chế trong quy trình cấp tín dụng cho khách hàng tại Vietcombank

Bình Dương hiện nay | |

- Đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam nhăm hoàn thiện nền kinh tế vĩ mô Và một số đề xuất đối với Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Chỉ nhánh tỉnh Bình Dương

nhằm hoàn thiện quy trình tín dụng hiện nay một cách tốt nhất, nâng cao tính

an toàn trong hoạt động kinh doanh |

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương

pháp phân tích, so sánh và thống kê để xác định bản chất của vấn để cần nghiên

cứu, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình tín dụng, tăng khả

nang kiểm soát rủi ro, tạo sự an toàn và phát triển bền vững trong hoạt động

kinh doanh Ngân hàng |

4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: |

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là tập trung phân tích và đánh giá mô

hình quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng tại Vietcombank Bình Dương hiện nay - mô hình cấp tín dụng cho khách hàng thực hiện thông qua 3 bộ phận độc lập: Phòng Quan hệ khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro và Phòng

Quản lý nợ Đây là mô hình quản lý hiện đại, tiên tiến được áp dụng ở các

> , 3 ` :

Trang 11

hang Ngoại thương Việt Nam kể từ 10/06/2006 Do đây là mô hình tương đối

mới, tuy có nhiều ưu điểm, hạn chế được rủi ro (theo quy tắt “hai tay bến mắt”)

nhưng chưa có nhiều thông tin để đánh giá hiệu quả một cách có hệ thống nên

phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích tính thiết thực, hiệu

quả và các hạn chế, khó khăn khi triển khai thực hiện quy trình này tại

Vietcombank Bình Dương

5 KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN: _ |

Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài, trình bày mục tiêu, đối tượng,

phạm vi cần nghiên cứu |

Chương 1: Trình bày những nội dung cơ bản về hoạt động kinh doanh của

NHTM, các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM, tín dụng, hoạt động tín dụng của

NHTM và các mô hình quy trình tín dụng phố biến được áp dụng tại NHTM

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank Bình

Dương thực hiện theo quy trình hiện nay và một số tồn tại của quy trình này Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình tín dụng hiện nay tại Vietcombank Bình Dương

Phân kết luận: Kêt luận những vân đê đã nghiên cứu

Trang 12

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 KHAI NIEM CHUNG VE NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Khai niém chung

Ngân hàng thương mại có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển, tính từ khi

ra đời một Ngân hàng thương mại đầu tiên — Ngân hàng Bacelona (Tây Ban Nha) năm 1401 - đến nay đã hàng trăm năm, cùng với sự ra đời và phát triển của nền

kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại đánh dấu một mốc |

phát triển quan trọng trong sự tiễn hóa của xã hội loài người Sự ra đời của hệ thống Ngân hàng thương mại cũng có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình

phát triển của nền kinh tế hàng hóa Ngược lại, nền kinh tế hàng bóa phát triển

mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó - kính tế thị trường — thì Ngân hàng | thương mại ngày cảng hoàn thiện và trở thành —- như những nhà kinh tế học đã

khăng định - định chế tài chính bậc cao của nên kinh tế thị trường không những

không thể thiểu trong nền kinh tế mà còn là rất quan trọng trong việc thúc đây nền kinh tế phát triển

Dù có quá trình hình thành và phát triển khá lâu đời, song cho đến nay khái

niệm “ngân hàng” vẫn còn nhiều cách định nghĩa khác nhau, đo tính phong phú

của Ngân hàng thương mại, sự thay đổi nghiệp vụ Ngân hàng thương mại cả trong

không gian lẫn thời gian và do nhiều cách tiếp cận khác nhau |

Theo Giáo sư Perer 8 Rose - Đứng ở góc độ xem xét Ngân hàng, trên

phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp, cho rằng: “ Ngân hàng

là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các định vụ tài chính đa dang

nhất - đặc biệt là tin dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán — va thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kính doanh nào trong nền kinh

tế”

Theo Ngân hàng thế giới (World Bank - WB) định nghĩa: “Ngân hàng là tổ

chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được

* `

Trang 13

Các ngân hàng đầu tư ở một số nước chuyên hoạt động bn bán chứng khốn và - báo lãnh phát hành; Các ngân hàng nhà ở cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát

triển nhà ở và các lĩnh vực khác nữa Tại một số nước còn có các Ngân hàng tong

hợp kết hợp hoạt động Ngân hàng thương mại với hoạt động Ngân hàng đầu tư và

đôi khi thực hiện cả địch vụ bảo hiểm”

Ở nước ta, theo quy định tại Điều 20 - Luật các tổ chức tín dung thi: “Ngan

hang là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, Ngân hàng gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư,

Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác”

Ngày nay, dưới tác động của môi trường cạnh tranh, hợp tác và quá trình hội nhập quốc tế đã tạo nên sự “trộn lẫn” giữa các Ngân hàng thương mại với các định chế tải chính phi Ngân hàng khác mà hình thành nên những tập đoàn kinh tế lớn,

từ đó làm cho việc đưa ra một định nghĩa chính xác về Ngân hàng thương mại

không phải là điều dễ dàng | |

Như vậy có thể hình dung một cách khái quát: Ngân hàng thương mại là

doanh nghiệp đặc biệt, kinh đoanh trong lĩnh vực tiền tệ với hoạt động thường

xuyên là nhận tiên gửi, thực hiện nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và cung ứng các

dịch vụ tài chính với mục tiêu là lợi nhuận Tính đặc biệt của Ngân hàng thương

mại thể hiện ở chỗ sản phẩm của nó là tiền tệ mà tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt, không bán lẻ một vật mà phản ánh một quan hệ xã hội — va do vậy, người ta nói

Ngân hàng thương mại là một sản phẩm xã hội, là một trong những công cụ để

Nhà nước hoạch định các chính sách của nền kinh tế, là đối tượng được Nhà nước

quản lý chặt chẽ Do đó, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại mang

tính đặc thù, không giống với hoạt động kinh đoanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khác trong nền kinh tế |

Đề hiểu rõ hơn về Ngân hàng thương mại, từ đó có thể thấy được vai trò quan

trọng của Ngân hâng thương mại đối với sự phát triển của nên kinh tế xã hội, ta

cần xem xét các chức năng và những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương

Trang 14

chủ yếu sau:

-_ Chức năng trung gian tài chính

-_ Chức năng làm trung gian thanh toán

- Chức năng tạo ra bút tệ

-_ Chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng

l.].2.1 Chức năng trung gian tài chính: |

Với chức năng là trung gian tài chính, các Ngân hang thương mại có khả

năng chuyển đổi thời gian đáo hạn các sản phẩm tài chính, đa dạng hóa các danh mục đầu tư và thực hiện các dịch vụ thanh toán, tiết kiệm được chỉ phí hoạt động

và chỉ phí giao địch so với một nhà đâu tư cá nhân Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thương mại là chức năng vốn có và quan trọng của Ngân hàng thương mại

Trong nên kinh tế thị trường, sự vận động của vốn tiền tệ phụ thuộc vào quá

trình sản xuất và lưu thông hàng hóa Vì vậy, ở cùng một thời điểm nào đó sẽ phát

sinh hiện tượng: có những đơn vị kinh tế có nguồn vốn dư thừa trong khi những

đơn vị khác thì tạm thời thiểu vốn để sản xuất kinh doanh Với sự ra đời của Ngân

hàng thương mại đã khắc phục được những hạn chế trên, Ngân hàng thương mại

đứng ra tập trung lượng tiền tệ tạm thời chưa sử dụng của các chủ thể trong nền kinh tế, và trên cơ sở đó cung cấp cho các chủ thể khác có nhu cầu cần bể sung

nguôn vốn để sản xuất kinh doanh Như vậy, Ngân hàng vừa là “người đi vay” vừa

là “người cho vay”, hay nói cách khác, nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng là 7 người đi vay để cho vay, nhằm góp phần điều hòa vốn, tạo tiền để phát triển nên

kinh tế |

Ngoài nghiệp vụ tín dụng, các Ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch

vụ kinh kỷ liên quan đến việc mua bán chứng khoán, lưu ký chứng khoán, nhận lãi

chứng khoản thay mặt cho khách hàng |

Nhu vậy, với chức năng này, Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng |

trung gian tài chính thông qua các nghiệp vụ huy động nguồn tiên tạm thời nhản

x a X + # r x

Trang 15

tế đã khiến cho Ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự uỷ

nhiệm của khách hàng Khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng, họ sẽ được Ngân

hang dam bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chỉ một cách nhanh

chóng, tiện lợi, nhất là những khoản thanh toán có giá trị lớn, cùng khắp địa

phương mà nếu khách hàng tự thực hiện sẽ rất tốn kém, khó khăn và không an

toàn Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, hoạt động mua bán, trao đổi, giao lưu

hàng hóa và thanh toán ngày cảng gia tăng, chức năng này của Ngân hàng thương

mại ngày càng trở nên quan trọng Để đáp ứng được nhu cầu, Ngân hàng thương

mại đã phát triển rất nhanh chóng và đa dạng các công cụ và phương tiện thanh toán cung cấp cho khách hàng một cách nhanh chóng, đạt độ chính xác cao, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt chỉ phí Điều đó có tác dụng hỗ trợ trở lại đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng đã trở thành “người thủ

quỹ” của các chủ thể trong nên kinh tế Các chủ thể trong nền kinh tế ngày nay | không còn phải cầm tiền để trao cho người bán và đổi lấy hàng hố, cũng khơng

cần phải đếm tiền khi nhận các khoản chỉ trả, mọi công việc này được thực hiện khá nhanh chóng và tiện lợi bởi các dịch vụ của Ngân hàng, khách hàng chỉ cần mở tài khoản và ra lệnh cho Ngân hàng thực hiện các khoản chỉ trả và thu nhận các

khoản tiền, | |

Như vậy, ngoài nghiệp vụ nhận tiền gửi của khách hàng, Ngân hàng còn cung

cấp cho khách hàng các phương tiện thanh toán một cách hiệu quả như: Séc, thẻ

thanh tốn, ủy nhiệm chi, thơng qua các phương tiện này, khách hàng có thể

thực hiện thanh toán cho đối tác một cách dễ đàng và thuận tiện

1.1.2.3 Chức năng tạo bút tệ:

Khi các Ngân hàng thương mại được mở rộng và hoạt động trong một hệ thơng hồn chỉnh, các Ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra bút tệ theo cấp số

nhân (multipher)

Thông qua việc nhận tiền ký thác của khách hàng và sử đụng số tiền đó để

Trang 16

Ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền tệ quan trọng trong nên kinh

tế,

Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ Việc tạo ra tiền “bút tệ” thay thế cho tiền mặt là sáng kiến quan trọng trong lịch sử

hoạt động Ngân hàng Chính nhờ phương thức tạo tiền này mà Ngân hàng đã trở thành trung tâm của đời sống kinh tế hiện đại Quá trình tạo tiền của Ngân hàng

thương mại được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống Ngân hàng Tiền bút tệ được tạo ra thông qua hệ số tạo tiền Tuy

nhiên, nên kinh tế chỉ cần một lượng tiền vừa đủ nên Ngân hàng Nhà nước (Ngân

hàng Trung ương) thông qua tỷ lệ đự trữ bắt buộc để thực hiện việc kiểm soát

lượng tiền phát hành trong lưu thông

1.1.2.4 Chức năng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng:

Ngoài các chức năng như làm trung gian tài chính, trung gian thanh toán, chức năng tạo ra bút tệ, Ngân hàng thương mại còn có chức năng cung cấp các sản

phẩm, dịch vụ Ngân hàng cho mọi đối tượng trong nên kinh tế Thông qua nghiệp vụ của mình, Ngân hàng thương mại có thể cung cấp cho các chủ thể trong nên

kinh tế tất cả các định vụ, sản phẩm Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất các chu cầu

của khách hàng và qua đó, thu lợi cho Ngân hàng thông qua phí dịch vụ ˆ

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tỷ trọng các khoản thu về dịch vụ

ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập về hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nó cảng trở nên quan trọng bởi vì kinh đoanh dịch vụ Ngân hàng ít rủi ro_

hơn nhiều so với nghiệp vụ tín dụng

Hiện nay, các Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ như: bảo lãnh,

thu chi hộ, chi tra luong qua tài khoản, tư vấn, cho thuê két sắt, chuyển tiền, dịch

vụ bảo hiểm, thanh toán quốc tế, chỉ trả kiều hối, |

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM

Trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực,

đặc biệt là lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng Theo đó, Ngân hàng thương mại cũng thực hiện nhiều nghiệp vụ hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách | hàng Tuy nhiên, tựu trung lại Ngân hàng thương mại thực hiện 03 nghiệp vụ chủ

Trang 17

- Nghiệp vụ môi giới trung gian (cung cấp các dịch vụ Ngân hàng)

1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mái, là -

nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Nghiệp vụ huy

động vốn được coi là nghiệp vụ Nợ vì năm bên tài sản nợ trên bảng cân đối kế

toán (Balance Sheet) của Ngân hàng thương mại Đây là nghiệp vụ tiền đề, có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng thương mại cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại sử dụng những biện pháp và công cụ cần

thiết mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm

nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế Một trong những điều kiện dé Ngân hàng thương mại được phép hoạt động là phải có số vốn tự có ban đầu, nhưng thường nguồn vốn tự có của Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tống nguồn vốn Mặc dù vậy, vốn Ngân hàng đóng vai trò cực kỳ quan trọng vì đó là cơ sở để Ngân hàng thương mại tiến hành kinh doanh và thực hiện huy động các nguồn vốn khác

Vốn tự có bao gồm giá trị thực của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài

sản nợ khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Vốn tự có của Ngân hàng là điều kiện để Ngân hàng được cấp giấy phép hoạt động cũng như xác định các hệ

số liên quan đến an toàn của Ngân hàng

Trong tổng nguồn vốn hoạt động, các Ngân hàng thương mại chủ yếu dựa

vào nguôn vốn huy động Thực chất vốn huy động chính là tải sản bằng tiền của

các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, nhưng với nghĩa vụ |

hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu, nó góp phần vào hiệu quả hoạt

động của Ngân hàng thương mại Do vậy, quy mô, tính chất và kỳ hạn của các

khoản vốn huy động được quyết định đến quy mô, tính chất và kỳ hạn của các

khoản cho vay Nếu khả năng huy động vốn tốt, nguồn vốn tăng trưởng đều đặn thi mới mở rộng cho vay, mở rộng đầu tư Thêm vào đó, nếu nguồn vốn huy động càng rẽ thì hiệu quả kinh doanh càng cao Các nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng thương mại có thể huy động là tiền gửi của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp,

Trang 18

+ Tiền gửi của khách hàng: là loại tiền gửi của tổ chức và cá nhân gửi tại

Ngân hàng thương mại Ngoài tài khoản tiền gửi sử dụng séc (tiền gửi không kỳ

hạn, tiên gửi thanh toán) còn có tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (bao gồm nhiều loại

ky han khác nhau) va tai khoan vang lai (Current accounf) là tài khoản mà theo đó, Ngân hàng cho Doanh nghiệp vay một khoản tiền nhất định và Doanh nghiệp cam -

kết sẽ chuyển hết những số tiền thu được vào tài khoản này để trừ bớt nợ, hoặc

Ngân hàng cho phép được rút quá số dư tiền gửi trên tài khoản ở một mức nhất định Tài khoản văng lai loại này được gọi là “cho vay tạo ký thác? (Loans make

deposits) có

+ Tiền gửi dân cư: Dân cư có thể vừa mở tài khoản tiền gửi sử dụng séc vừa

gửi tiền vào tải khoản tiết kiệm Đối với tiền gửi tiết kiệm, có rất nhiều thể thức

với các kỳ hạn khác nhau: không kỳ hạn và có kỳ hạn với lãi suất khác nhau, trả lãi

trước trả lãi định kỳ hoặc trả lãi sau khi đáo hạn, trong đó tiền gửi có kỳ hạn là

nguồn vốn tương đối ồn định nên Ngân hàng thương mại có thể chủ động sử dụng

nguồn tiên này để cho vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn

Như vậy, việc đây mạnh huy động vốn của Ngân hàng thương mại là một

trong những nội dung quan trọng trong chiến lược kinh doanh, tạo nguồn vốn để

cho vay nhằm đem lại hiệu quả cho Ngân hàng thương mại

1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

Đây là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn đã hình thành của Ngân hàng

thương mại, thuộc bên “Có” trên bảng cân đối kế toán nên còn được gọi là Nghiệp

vụ “Tài sản Có”, bao gồm các khoản mục chính sau đây: -_ Ngân quỹ; |

- Cho vay;

-_ Đầu tư hoặc chứng khoán;

-_ Tài sản cỗ định

+ Khoản mục ngân quỹ: Nhằm duy trì khả năng thanh toán thường xuyên và

bất thường của khách hàng và bản thân Ngân hàng Trong nghiệp vụ này, Ngân

hàng phải duy trì các khoản sau: - Tién mat tai guy:

Trang 19

Tiên mặt tại quỹ bao gồm tiền giấy và tiền kim loại được gửi tại kho Ngân hàng

Hiện nay, ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam khoản mục này chiếm tý trọng khả cao từ 15%%-20% Nguyên nhân của thực trạng này là do việc sử dụng các phương tiện thanh toán như séc, thẻ thanh toán ở Việt Nam còn hạn chế, vì vậy

việc rút tiền mặt từ tài khoản ở Ngân hàng hoặc vay bằng tiền mặt để thực hiện các

khoản chỉ trả thường chiếm một tỷ trọng khá cao

Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Môi trường — nơi Ngân hàng hoạt động:

Đối với những Ngân hàng quản lý nhiều khách hàng lớn thì nhu cầu dự trữ

tiên mặt thấp, còn đối với những Ngân hàng quản lý khách hàng nhỏ như các Ngân hàng cho vay tiểu thương, hộ sản xuất cá thể thì thường phải dự trữ tiền mặt cao

hơn Ngoài ra, đự trữ tiền mặt còn phụ thuộc vào trình độ dân trí và điều kiện hoạt

động của Ngân hàng, ví dụ ở nông thôn nhu cầu sử dụng tiên mặt thường cao hơn

khu vực thị tứ đo người dân có thói quen sử dụng tiền mặt nhiều hơn

Tính chất thời vụ:

Giữa các thời kỳ khác nhau trong năm thì nhu cầu dự trữ tiền mặt cũng khác nhau, có thời kỳ tăng lên rất cao so với bình thường Ở Việt Nam nhu cầu dự trữ

tiễn mặt thường gia tăng trong dịp tết, các ngày lễ và vào đầu mùa vụ sân xuất ở

khu vực nông thôn do nhu cầu về mua sắm con giống, phân bón, thuốc trừ sâu, ~_ Tiên gửi tại Ngân hàng trung ương và các Ngân hàng đại lý:

Tiên gửi tại Ngân hàng trung ương và các Ngân hàng đại lý được sử dụng để thực hiện các khoản thanh toán chuyển khoản giữa các Ngân hàng khi khách hàng rút tiền để chi trả cho các đoanh nghiệp hoặc cá nhân có tài khoản ở các Ngân

hàng khác bằng séc, ủy nhiệm chỉ hoặc thể thanh toán và đáp ứng yêu cầu về dự

trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

+ Khoản mục cho vay:

Cho vay (hay nghiệp vụ tín dụng nói chung) là khoản mục sinh lợi chủ yếu

của các Ngân hàng thương mại Trong hoạt động Ngân hàng thì nghiệp vụ tín dụng chiếm khoảng 70%-80% tổng tài sản có Hoạt động tín dụng rất quan trọng trong | hoạt động của Ngân hàng thương mại Mục tiêu của việc cấp tín dụng của Ngân

,

Trang 20

khoản - nêu có, thông qua hình thức tái chiết khấu sẽ rất hạn chế Ở Việt Nam hiện

nay, thị trường chuyển đổi các khoản cho vay giữa các Ngân hàng thương mại hầu - như chưa được hình thành

Sự chuyển hoá vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để bỗ sung cho nhu cầu sản

xuất kinh doanh trong nền kinh tế không những có ý nghĩa đối với toàn bộ nền

kinh tế mà còn đối với bản thân Ngân hàng thương mại vì nhờ cho vay mà tạo ra ˆ

nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó mà bồi hoàn lãi tiền gửi cho

khách hàng gửi tiền, bù đắp chỉ phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng

Tuy nhiên, hoạt động cho vay là một hoạt động mang tính chất rủi ro cao, vì vậy

cân phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ để ngăn ngừa hoặc giảm _ thiểu rủi ro Đối với các khoản mục này, mỗi quan tâm của Ngân hàng là quản trị rủi ro và chấp hành các giới hạn do pháp luật và Ngân hàng trung ương quy định

Các loại cho vay của Ngân hàng thương mại khá phong phú Căn cứ vào phương pháp cho vay, thời hạn cho vay, mục đích sử dụng vốn vay và tính chất

luân chuyển vốn, sẽ có những loại cho vay phù hợp, nhưng dù là loại cho vay

nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay đầy đủ và đúng hạn |

+ Đầu tư hoặc chứng khoán:

Khoản mục đầu tư có tầm quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó mang lại khoản thu nhập đáng kế cho Ngân hàng thương mại

Các Ngân hàng thương mại mua các chứng khốn như: cơng trái, trái phiếu | đô thị tín phiếu, trái phiếu công ty, cổ phiếu, nhằm mục đích:

-_ Tôi đa hóa lợi nhuận cho Ngân hàng: |

- Nang cao kha nang thanh khoan;

- Ba dang hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro

Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ồn

định khác để tiến hành đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm phân tán rủi ro

Ngân hàng đầu tư trực tiếp bằng cách dùng nguồn vốn tự có để hùn vốn liên

doanh, liên kết với các đơn vị khác hình thành nên các công ty mới (như thành lập

Công ty cho thuê tài chính, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty kinh

Trang 21

Ngân hàng đầu tư gián tiếp bằng cách mua các loại chứng khoán nợ như trái

phiêu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công ty, nhằm sử

dụng hết nguồn vốn thừa nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận

Tất cả các chứng khoán đều mang lại thu nhập cho Ngân hàng Tuy nhiên,

tùy theo mục đích hoạt động mà Ngân hàng mua loại này hay loại khác Nếu Ngân |

hang quan tam đến tính thanh khoản thì đầu tư vào tín phiếu kho bạc (có lãi suất

thấp) và ngược lại, nêu mục đích là tìm kiếm lợi nhuận thì sẽ đầu tư vào các loại

chứng khoán tư nhân và các loại chứng khoán này có lãi suất cao |

Ngoài ra, đầu tư vào các chứng khoán cũng tạo điều kiện để phân tán rủi ro

Đôi với các Ngân hàng nhỏ, hoạt động trong phạm vi một địa phương nhất định,

thường các khoản mục tín dụng bị bó hẹp trong một số ngành nghề nhất định và đo

đó rủi ro sẽ rất cao khi một trong các ngành nghẻ có suy thoái, vì vậy Ngân hàng

chuyến một phần vốn sang đầu tư vào các chứng khốn của các cơng ty lớn để

phân tán rủi ro |

+ Tài sản cố định:

Khác với những công ty, xí nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp, tài sản cô định của các Ngân hàng thương mại thường chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản có của Ngân hàng (thường xoay quanh khoảng 10% so với tài

sản có) Tài sản cỗ định của Ngân hàng bao gồm:

- Tru sé lam việc; -~ Xe dtd;

- Hệ thống vi tính;

-_ Các trang thiết bị khác

1.1.3.3 Nghiép vu méi giới trung gian

Đây là nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ mà Ngân hàng thương mại thực hiện

theo sự uỷ nhiệm của khách hàng để được hưởng phí hoa hồng Các dịch vụ này bao gồm: thanh toán trong nước và quốc tế, bảo lãnh, ủy thác, cho thuê két sắt,

môi giới, tư vẫn, địch vụ thẻ, chuyền tiền,

Việc tận dụng các nguồn thu từ nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng và nghiệp vụ này cũng ít rủi ro hơn so với

Trang 22

phần nâng cao hiệu quả hoạt động kính doanh và đã được nhiều Ngân hàng thương

mại ngày càng quan tâm và mở rộng | |

Khi kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng

cũng ngày càng phát triển theo, đa dạng và phong phú hơn Ngày nay, các Nhà

quản trị Ngân hàng không những quan tâm đến danh mục “Tài sản Có” mà còn

phải quan tâm đúng mức đến danh mục “Tài sản Nợ” Điều này góp phần tích CỰC ˆ

vào việc nâng cao hiệu quá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng |

1.2 TIN DUNG, VAI TRO CUA TIN DUNG NGAN HANG VA CAC LOAI

HINH TIN DUNG

1.2.1 Khái niệm tin dung

Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La tỉnh: Credifiưm - có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Trong tiếng Anh được gọi là Credit Theo thuật ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa là sự vay mượn

Tín dụng xuất phát từ khi xã hội loài người có sự phân công lao động xã hội và trao đổi hàng hoá Trong quá trình trao đổi hàng hoá đã hình thành những quan

hệ nợ nân lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mượn để thanh toán Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quả trình

chuyên quyền sử dụng tiền tệ từ chủ thể này sang chủ thể khác hay từ người này

sang người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định

Nói cách khác, tin dụng là sự chuyến nhượng quyền sử dựng một lượng giá

trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiên tệ trong một thời hạn nhất định từ

người sở hữu sang người sử dụng và phải hoàn trả lại cho Hnguời sở hữu với một

lượng gid tri lớn hơn giả trị ban đều Khoản giá trị đôi ra này được gọi là lợi tức

tín dụng, ngôn ngữ dân gian gọi là tiền lãi

Trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa đạng, nhưng dù ở bat

cứ dạng nào thì tín dụng vẫn luôn là một quan hệ kinh tế của nền kinh tế sản xuất

và trao đổi hàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển

của những quan hệ hàng hoá, tiền tệ Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xã hội quyết định Sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chỉ phối của các quy luật kinh tế khách quan của phương

Trang 23

1.2.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng

1.2.2.1 Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi của nên kinh tế, đáp ứng nhu cấu vốn

nhằm mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá |

Hiện tượng thừa vốn và thiếu vốn tạm thời của các chủ thể luôn diễn ra trong

nên kinh tế Tín dụng Ngân hàng với chức năng trung gian đã tập trung đại bộ

phận vốn tạm thời nhàn rỗi và đáp ứng nhu cầu vốn, bố sung vốn cho đầu tư phát

triển, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, đảm bảo việc vận

hành trong nên kinh tế không bị gián đoạn

Trong nền kinh tế, ở mọi thời điểm luôn có một bộ phận doanh nghiệp và cá

nhân tạm thời thừa tiền chưa có nhu câu sử dụng nhưng muốn sinh lợi trên số tiền dư thừa đó hoặc muốn tồn trữ giá trị của đồng vốn của mình Họ có thể đem số

tiền nhàn rỗi đó gửi vào Ngân hàng để hưởng lãi hoặc vì mục đích đảm bảo an

toàn Đồng thời, cũng có một bộ phận doanh nghiệp và cá nhân khác lại tạm thời

thiểu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh hoặc không đủ vốn để mở rộng quy mô sản xuất Họ có thể đến Ngân hàng để được vay nhăm thực hiện nhu

câu vốn của mình |

Như vậy, tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu

vốn, đã góp phần khơi thông dòng chảy vốn trong xã hội, thúc đây sản xuất và lưu ˆ

thơng hàng hố phát triển

1.2.2.2 Đấy nhanh quá trình tích tụ vốn và tập trung hoá sản xuất

Với mục tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp thì yêu cầu về

nguôồn vốn là một trong những mỗi quan tâm hàng đầu của những người quản lý

K¡mmh nghiệm của các nhà quản lý chỉ ra rằng, để có thể trở thành một doanh nghiệp có tâm cỡ, doanh nghiệp đó không chỉ biết kinh doanh bằng tiền của mình mà còn phải biết kinh doanh bằng tiền không phải của minh, tức vốn vay Việc đây

mạnh tiến độ phát triển sản xuất không thể trông chờ vào vốn tự có mà doanh

nghiệp phái biết tận dụng những dòng vốn khác trong xã hội

Tín dụng Ngân hàng thông qua vai trò trung gian điều hòa vốn trong toàn bộ nên kinh tế đã tập trung và phân phối vốn kịp thời phục vụ quá trình tái sản xuất

mở rộng với quy mô ngày càng lớn cả chiều rộng lẫn chiều sâu Tín dụng Ngân

Trang 24

triển, phát triển ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân theo yêu cầu phát triển -

kinh tế đất nước

Tín dụng Ngân hàng góp phần đây nhanh quá trình tích tụ vốn để đầu tư mở

rộng sản xuất, góp phần thúc đây nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền

kinh tế Sự phân công và hợp tác ngày càng cao, tín dụng Ngân hàng cũng góp

phần đây nhanh quá trình chun mơn hố sản xuất

Cơ chế thị trường đã làm phân hóa cách biệt về thu nhập Với vai trò của -

mình, hoạt động tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện tăng thêm vốn, mở rộng sản xuất, tăng thêm thu nhập, kích thích quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất đối

với các tầng lớp xã hội, trong đó một bộ phận vốn dành hỗ trợ cho nông dân

nghèo

Như vậy, tín dụng Ngân hàng góp phân thúc đây quá trình tích, tụ tập trung

vốn và tập trung đầu tư vào sản xuất, làm tăng quy mô vốn, thúc đẩy nhanh hơn

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

!.2.2.3 Gop phan thuc hién chuyén dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cầu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành, nhằm khai thác mọi tiềm

năng về đất đai, vốn, lao động, Hoạt động của tín dụng Ngân hàng phải đáp ứng

được nhu câu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tín dụng Ngân hàng hoàn toàn có khả

năng tham gia ở tất cả các khâu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Tín dụng Ngân hàng thực hiện cho vay các doanh nghiệp và cá nhân dé trang

bị máy móc, công cụ sản xuất, vật tư, nguyên liệu, đổi mới cây trồng, vật nudi,

để tiêu thụ lương thực, nông sản hàng hóa trên cơ sở đó nâng dân tý trọng công

nghiệp, dịch vụ đồng thời làm tăng mối liên kết giữa các khâu trong sản xuất nông

nghiệp, đảm bảo sự cân đối hài hòa, hợp lý Nhằm đảm bảo vến đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tất yếu đòi hởi Ngân hàng cũng phải cũng phải kịp

thời bố trí lại cơ cấu đầu tư tín dụng để góp phân thúc đây quá trình chuyển dịch

cơ cầu kinh tế | |

1.2.2.4 Tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, đất đai một cách hợp lý

Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nông nghiệp và

2 ` `

Trang 25

thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, phát triển công nghiệp phục vụ

nông nghiệp, các ngành nghề nông thôn thu hút lực lượng lao động, giảm áp lực di

chuyển lao động về khu vực thành thị |

Tín dụng Ngân hàng dùng để đầu tư khôi phục và phát triển nhiều ngành

nghệ truyền thống, vừa giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, vừa tăng thu nhập Thực tế đã chứng minh nông dân vay vốn Ngân hàng đã có điều kiện sử dụng đất đai một cách hợp lý, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu suất sử dụng đất

đai, hình thành nhiều vùng chuyên canh, nhất là các loại cây trồng đặc sản có giá trị xuất khâu cao Điều đó thể hiện tín dụng Ngân hàng đã trực tiếp hoặc gián tiếp

góp phân khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng về lao động, đất đai và

tiềm năng khác, đấy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn

1.2.2.5 Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, tạo điều kiện cho nông dán" phái triển sản xuất và cải thiện đời sống

Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm các cơ sở phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho

quá trình sản xuất: đường giao thông, hệ thống thủy lợi, mạng lưới điện, thông tin,

chợ nông thôn, cơ sở hạ tầng phúc lợi khác | |

Co sở hạ tầng được xây dựng tốt sẽ đây nhanh quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đưa nhanh việc áp dụng tiến bộ khoa

học vào sản xuất, tạo điều kiện tiếp cận với thị trường trong và ngoài khu vực, giảm bớt khoảng cách giữa thành thị và nông thôn |

Nguồn von đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn thường do Ngân sách Nhà

nước đảm nhận Tuy nhiên, thực tế ở nước ta do khả năng ngân sách có hạn nên ˆ

nguồn vốn dành cho đầu tu co sé ha tang còn ở mức thấp Với phương châm “Nhà

nước và nhân dân cùng làm”, việc đầu tư xây dựng CƠ SỞ hạ tang la qua trinh kết

hợp cả vốn ngân sách, vốn tín dụng Ngân hàng và đóng góp của dân cư, có như

vậy mới phát huy hết hiệu quả của từng loại nguồn vốn Đây cũng là khả năng mới

hứa hẹn thúc đây nông thôn phát triển với tốc độ nhanh hơn -

Thực tế những năm vừa qua, Ngân hàng đã tham gia đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn như: cho vay xây dựng nhà ở, cho vay tôn nền hoặc làm sản

Trang 26

Tín dụng Ngân hàng đầu tư lĩnh vực cơ sở hạ tầng, từng bước mở rộng đáp

ứng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đã có ý nghĩa to lớn đối với sự phát

triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải thiện đời sống nhân dân vùng nông thôn,

rút ngắn khoảng cách với khu vực thành thị, góp phần thúc đây nông thôn phát

triển với tốc độ nhanh hơn

1.2.2.6 Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định

hướng xã hội chủ nghĩa | |

Trong những năm qua, nhờ có cơ chế và chính sách hợp lý, tạo môi trường

kinh doanh phù hợp đã khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia quá

trình sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi đã thúc đây kinh

tế hàng hóa với tốc độ nhanh hơn và có yếu tổ vững chắc hơn Tín dụng Ngân

hàng đã tham gia đầu tư vốn cho tất cả các thành phân kinh tế, xác lập quan hệ đối

xử bình đẳng, công bằng giữa các thành phần kinh tế, thông qua đó tín dụng Ngân hàng đã góp phần thúc đây quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định

hướng Xã hội chủ nghĩa

1.2.3 Các loại hình tín dụng

Trong nên kinh tế thị trường, các loại hình tín dụng được sử dụng rất đa dạng và phong phú Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà tín đụng được phân thành các

hình thức khác nhau Thường các tiêu thức sau đây được dùng để phân loại các

loại hình tín dụng |

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia thành 3 loại:

+ Tín dụng ngắn hạn:

Là loại hình tín dụng có thời gian dưới một năm, thường được sử dụng để cho vay bế sung vốn lưu động, tài trợ vốn lưu động thiếu hụt tạm thời của đoanh |

nghiệp hoặc cho vay phục vụ đời sống, tiêu dùng của dân cư | + Tin dung trung han:

Là loại hình tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại hình tín đụng này

được sử dụng để cho vay nhăm phục vụ nhu cầu đầu tư tài sản cố định, mua sắm

máy móc thiết bị nhằm cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ và có thời gian thu hồi

Trang 27

+ Tin dung dai han:

Là loại hình tín dụng có thời hạn trên Š năm Loại hình tín dụng này dùng để cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

như đầu tư xây dựng các xưởng sản xuất mới, đầu tư các công trình kết cầu hạ tầng

có thời gian thu hồi vốn chậm (như đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá, bến cảng, sân

bay, )

1.2.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng, tin dụng được chia thành 2 loại: + Tín dụng vốn lưu động:

Là loại tín dụng được cung cấp để bố sung vốn lưu động của doanh nghiệp

hoặc cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời Loại hình tín đụng

này thường biểu hiện dưới hình thức như cho vay dự trữ nguyên vật liệu dé san xuất, cho vay trả lương công nhân viên, cho vay để thanh toán nợ dưới hình thức

chiết khấu các chứng từ có giá, |

+ Tín dụng vốn cô định:

Là loại hình tín dụng được cung cấp nhằm bổ sung vốn cố định của doanh

nghiệp loại hình tín dụng này thường dùng để đầu tư mua săm tài sản cô định, xây

dựng nhà xưởng mới nhằm mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công

nghệ hoặc các công trình thuộc kiến trúc hạ tầng của nền kinh tế Thời hạn cho vay

đối với loại hình tín dụng này là trung và đài hạn

Ì.2.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng von tin dung, tín dụng được chia thành 2ˆ

loại: |

+ Tin dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa:

Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa là loại hình tín dụng được cung cấp

cho các doanh nghiệp để tiền hành mua sắm nguyên vật liệu, thực hiện sản xuất và

lưu thông hàng hóa Loại hình tín đụng này thường dùng để tài trợ vốn sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu

+ Tin dung tiéu dung: | |

Tín dụng tiêu dùng là hình thức tín dụng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu

sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày Loại hình tín đụng này thường được dùng để đầu tư mua săm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phương tiện đi lại, bố

x + # ˆ

Trang 28

cung cấp trực tiếp bởi các Ngân hàng, các Quỹ tín dụng nhân dân và các tổ chức

tín dụng khác Dưới hình thức hiện vật, tín dụng tiêu dùng được thực hiện thông

qua hình thức bán chịu, bán trả góp hàng hóa và thường do các Công ty, các cửa

hàng cung cấp hàng hóa thực hiện

1.2.3.4 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng, tín dụng được chia

thành 4 loại:

+ Tin dụng thương mại: _

Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau được biểu hiện dưới

hình thức mua bán chịu hàng hóa

Cơ sở pháp lý để xác định quan hệ no nan của tín dụng thương mại là giấy

nợ, còn được gọi là kỳ phiếu thương mại Đây là một dạng đặc biệt của khế ước

dân sự xác định của người bán và nghĩa vụ thanh toán nợ của người mua khi món

nợ đáo hạn Thương phiếu chính là phiếu nợ xuất phát từ việc mua bán chịu hàng hóa của các doanh nghiệp với nhau

+ Tín dụng Ngán hàng: |

La quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các khách hàng là các cá nhân và

doanh nghiệp |

Khác với tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hóa, tín

dụng Ngân hàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và bút tệ

Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian với tư cách là người đi vay và người cho vay

Không giống với hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng Ngân

hàng là nguồn vốn được huy động trong xã hội, với khối lượng và các kỳ hạn khác ˆ

nhau Và do đó, có thể thỏa mãn các nhu cầu vốn da dạng về khối lượng, thời hạn

và mục đích sử dụng | "

Tín dụng Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn

cho nhu câu kinh doanh của các đoanh nghiệp Hơn nữa, khả năng cung ứng vốn

của tín dụng Ngân hàng còn góp phần đây nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn và

Trang 29

Là quan hệ tín dụng trong đó Nhà nước là người đi vay để đảm bảo cho các

khoản chỉ tiêu của Ngân sách Nhà nước đồng thời cũng là người cho vay để thực

hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế - xã hội

Tín dụng Nhà nước là quan hệ tín dụng được thực hiện đưới hình thức tiền tệ |

hoặc hiện vật giữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ thể kinh tế khác

trong xã hội | | |

Khi Ngân sách Nhà nước thiếu hụt, Nhà nước có thể phát hành trái phiếu hoặc tín phiếu nhằm vay vốn trong nền kinh tế để bù đắp cho Ngân sách Nhà nước

và trở thành “con nợ” của các chủ thể khác trong nền kinh tế + Tín dụng Doanh nghiệp:

La quan hé tin dụng trực tiép giữa các doanh nghiệp và công chúng Quan hệ

tín dụng này được thể hiện dưới 2 hình thức: |

- Quan hệ tín dụng tiêu dùng: Là quan hệ tín dụng đáp ứng nhu cầu của người

tiêu dùng Trong đó, các tổ chức thương nghiệp lớn là người cho khách hàng của

mình vay bằng cách cho phép họ sử dụng một số lượng hàng hóa tiêu dùng nhất định mà không phải trả tiền trong một thời gian nhất định Các tổ chức này có thể

phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng của mình và cho họ hưởng một hạn mức tín

dụng để mua hàng Băng cách này, họ có thể đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hóa

nhiều hơn | |

- Quan hệ tin dụng giữa doanh nghiệp với công chúng với tư cách là người tiết kiệm: Trong mối quan hệ này các doanh nghiệp là người có nhu cầu đầu tư, họ

huy động vốn trực tiếp bằng cách phát hành trái phiếu trên thị trường vốn Người

mua trái phiếu là người cho vay, Đây là quan hệ chuyển nhượng vốn trực tiếp, nó

đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn trung dài hạn cho nhu cầu mo

rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp và nền kinh tế |

L.2.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng, tin dụng được chia thành 2

loại: |

+ Tín dụng có bảo dam bằng tài sản:

Là việc cấp tín dụng của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của mình trên

cơ sở có đảm bảo bằng tài sản của khách hàng Theo đó, nghĩa vụ trả nợ của khách

r ` + * ` #

Trang 30

hoặc băng chính tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên ˆ

thir ba |

+ Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản:

Là việc cấp tín dụng của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của mình không

dựa trên cơ sở có đảm bảo bang tai san mà dựa trên uy tín, mức độ tín nhiệm của

khách hàng Tín dụng không có đảm bảo băng tài sản được thể hiện dưới 3 hình

thức sau:

- Tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng có mức độ tín nhiệm cao và

khả năng tài chính tốt trong việc hoàn trả đây đủ nợ gốc và lãi

- Tổ chức tín dụng Nhà nước cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo chỉ

địch của Nhà nước như cho vay để thực hiện các dự án thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình trọng điểm của Nhà nước, thuộc khách hàng được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo quy định của Chính phủ

- Tổ chức tín dụng cho vay qua sự bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức

đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội cho các cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn

1.3 QUY TRÌNH TÍN DỤNG |

1.3.1 Khái niệm

Để hiểu khái niệm Quy trình tín dụng (còn được gọi là “Quy trinh nghiệp vụ

tín dụng” hay “Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng” — gọi tắt là Quy trình

tín dụng), ta tìm biểu khái niệm “quy trình” và từ đó có thể hiểu khái niệm quy

trình tín dụng

Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Văn Tân - NXB Khoa học xã hội — 1994

thì “quy trình” là “chương trình đã được quy định”; Quy trình là “các bước trình

tự phải tuân theo khi tiễn hành công việc nào đó” (Từ điền tiếng Việt - Nguyễn

Như Ý chủ biên - NXB Giáo dục — 1997) - |

Theo đó, quy trình là các quy định, trình tự các bước cần phải thực hiện một

công việc cụ thể nào đó và trong suốt quá trình tổ chức thực hiện công việc đó -

phải tuân thủ các trình tự, quy định đó |

Từ khái niệm quy trình, có thể khái quát khái niệm quy trình tín dụng như

sau:

` `

Trang 31

hàng, từ khi tiếp xúc khách hàng, cấp tín dụng cho khách hàng cho đến khi khoản

tín dụng ấy được hoàn trả lại đây đủ cho Ngân hàng

Theo đó, quy trình tín dụng là những quy định của Ngân hàng mà đựa vào đó,

nhân viên sẽ phải tuân thủ đầy đủ trình tự, các bước cần phải thực hiện đã được quy định trong quy trình ấy Quy trình tín dụng có thể được xem là “bảng hiển

pháp”, là ''kim chỉ nam” của nghiệp vụ cấp tín dụng đối với khách hàng

Quy trình tín đụng được các Ngân hàng xây dựng trên cơ sở xuất phát từ thực tiễn của đơn vị mình, phù hợp với quy định của Nhà nước và ngày càng hoàn thiện theo hướng chặt chẽ, minh bạch và rõ ràng hơn Ngày nay, ở các Ngân hàng

thương mại có quy mô lớn, trong mô hình tổ chức quy trình tín dụng, người ta”

thường tổ chức riêng bộ phận quản lý rủi ro (dưới dạng “Phòng” hoặc “Bộ phận”)

nhằm quản lý chặt chẽ các khoản cấp tín dụng Đối với các Ngân hàng thương mại |

cỏ quy mô nhỏ và trung bình thì thường không tổ chức bộ phận quản lý rủi ro riêng biệt trong quy trình mà chức năng này được thực hiện đồng thời bởi nhân viên đê xuất cho vay (nhân viên đề xuất cho vay kiêm luôn vai trò quản lý rủi ro

khoản vay) và điều này đã phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản tín

dụng nói chung của Ngân hàng thương mại

1.3.2 Sự cần thiết của quy trình tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Tín dụng là nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại |

(ty trong thu nhập từ hoạt động tín dung chiếm từ 60% - 85% tổng thu nhập của

Ngân hàng thương mại) và đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất

Một khoản nợ xấu phát sinh lập tức có ảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh

doanh của Ngân hàng thương mại Do đó, việc ban hành một quy trình tín dụng cụ

thể, rõ rang và chặt chẽ là hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng đối với Ngân

hàng Việc tuân thủ nghiêm ngặt, đầy đủ các quy định trong quy trình cấp tín dụng

đối với khách hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần hạn chế rủi ro có thé

xảy ra liên quan đến việc cấp tín dụng cho khách hàng Các khoản nợ xấu phát

sinh - nếu loại khỏi nguyên nhân khách quan từ các yếu tố bên ngoài - thì ít nhiều cũng có liên quan đến việc tuân thủ quy trình tín dụng, mà nguyên nhân chủ yêu là - không thực hiện đây đủ và nghiêm túc quy trình tín dụng đã được quy định

Trang 32

tác nghiệp cân thiết liên quan đến nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng, đâm

bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của Ngân hàng cũng như các quy định của Nhà nước và cũng là cơ sở để những người có trách nhiệm có thể thực hiện chức năng |

kiếm soát và xử lý nếu rủi ro xảy ra Nếu không có quy trình tín dụng thì không

thể dựa vào đâu mà nhân viên Ngân hàng có thể thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng

cho khách hàng đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định và khó có thể kiểm tra, kiểm soát và xử lý nếu phát sinh rủi ro Nghiệp vụ cấp tín đụng cũng là một nghiệp

vụ đặc biệt, đặc biệt ở chỗ, khi cho vay ra “bằng tiên” nhưng chỉ nhận được “lời

hứa” là sẽ trả nợ và không có gì đảm bảo một cách chắc chắn điều đó là sự thật

Do vậy, nếu không có những quy định cụ thể, rõ ràng và chặt chế đối với nghiệp vụ tín dụng thông qua các quy định trong quy trình tín dụng thì rất để phát sinh tiêu cực trong việc cấp tín dụng cho khách hàng và đây chính là nguồn gốc của

mọi nguyên nhân đem đến những khoán nợ xấu phát sinh

Qua phân tích trên có thể thấy tâm quan trọng cũng như sự cần thiết của quy

trình tín dụng nói riêng và quy trình nghiệp vụ nói chung trong hoạt động kinh

doanh Ngân hàng Ở mỗi đơn vị, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau

đều có các quy định về trình tự, các bước thực hiện và xử lý công việc khác nhau

được thể hiện dưới dạng quy trình (như quy trình công nghệ, quy trình sản xuẤt, - quy trình nghiên cứu khoa học, ) Do tính chất đặc thù của nghiệp vụ tín dụng mà quy trình tín đụng không những là quy định quan trọng và mang tính bắt buộc đối với Ngân hàng thương mại mà còn là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước

thực hiện việc kiểm tra, xử lý đối với nghiệp vụ “nhạy cảm ” này

Ở mỗi Ngân hàng khác nhau sẽ có những quy định về quy trình tín dụng khác

nhau tùy vào đặc điểm của từng Ngân hàng, quy mô hoạt động, năng lực quản trị

rủi ro, nhưng tựu trung lại, các Ngân hàng thương mại thường chia quy trình tín

dụng bao gồm ba bộ phận: bộ phận đề xuất cấp tín dụng: bộ phận thâm định tin

dụng và bộ phận quyết định cấp tín dụng Việc phân chia các bộ phận khác nhau

trong cùng quy trình cấp tín dụng cho khách hàng là nhằm mục đích đảm bảo tính khách quan trong quá trình xét duyệt cấp tín dụng cho khách bàng, hạn chế tiêu

cực phát sinh và hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra liên quan đến nghiệp vụ

Trang 33

1.3.3 Phương pháp tô chức quy trình tín dụng (mô hình (ỗ chức quy trình tín

dụng)

Quy trình tín dụng là nội dung đặc biệt quan trọng trong nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chính vì tín dụng là nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu và cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh nên | quy trình tín dụng nhận được sự quan tâm đặc biệt của những nhà quản lý Ngân

hàng Có thể nói, nội đung quy trình tín đụng chính là “bàng rào bảo vệ” rủi ro

đầu tiên, nhằm hạn chế rủi ro liên quan đến các khoản cấp tín dụng Vì vậy,

phương pháp tô chức quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết - |

Phương pháp tổ chức quy trình tín dụng là cách thức tổ chức các bộ phận, các

phòng ban trong Ngân hàng để phối hợp thực hiện trong việc cấp tín dụng cho | khách hàng nhằm đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể Xây ra

Phương pháp tô chức quy trình tín dụng (hay mô hình tổ chức quy trình tín dụng) được các Ngân hàng thương mại thực hiện khá chu đáo và ngày càng hồn

thiện Mơ hình tổ chức quy trình tín dụng được thực hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau, nhiều mô hình, kiểu mẫu khác nhau tủy thuộc vào quy mô hoạt động,

năng lực quản trị, nguồn nhân lực của mỗi Ngân hàng Nhưng tựu trung lại, có hai

mô hình tổ chức quy trình tin dụng phô biến như sau:

> Mô hình tô chức qua 2 phòng/ bộ phận, bao gồm:

- Phong tín dụng (còn gọi là Phòng Quan hệ khách hàng);

-_ Phòng/ bộ phận kế toán _

Mô hình này phù hợp với các Ngân hàng thương mại mới thành lập, có quy mô tương đối nhỏ, trình độ quản lý còn hạn chế Đây là mô hình tổ chức quy trình

tín dụng phù hợp với các Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam trong những

thập niên 90 của thể kỷ trước Ngày nay, với xu thế chung về hội nhập, các Ngân

hàng thương mại ở Việt Nam dần mở rộng quy mô và hoạt động đa năng, do đó,

xu hướng quản lý và thực hiện mô hình tổ chức quy trình tín dụng thông qua 3 bộ

phận/ phòng ban được nhiều Ngân hàng thương mại áp dụng hơn | > Mô hình tế chức quy trình tin dung qua 3 phòng/ bộ phận, bao gồm:

- Phong tin dụng (còn gọi là Phòng Quan hệ khách hàng);

Trang 34

Mô hình này phù hợp với các Ngân hàng thương mại có quy mô lớn, có kinh

nghiệm và trinh độ quản lý tốt, đội ngũ nhân lực đủ mạnh Đây là mô hình quản lý

tiên tiến và phủ hợp với xu thế của các Ngân hàng thương mại hiện nay 1.3.3.1 Mô hình tô chức quy trình tín dụng thông qua 2 phòng/ bộ phận

Theo mô hình này, quy trình cấp tín dụng cho khách hàng được thực hiện

thông qua 2 phòng/ bộ phận, bao gồm Phòng tín dụng và Phòng/ bộ phận kế toán

Theo đó, Phòng tín dụng có chức năng “tổng hợp”, từ việc thâm định khách hàng,

đề xuất cấp tín dụng và thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát khoản vay sau giải - ngân Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các phòng thuộc mô hình này được mô tả như sau: -_ Phòng tín dụng (Phòng Quan hệ khách hàng): có nhiệm vụ tìm kiếm, thâm định khách hàng và để xuất cấp tín dụng Bộ phận tín dụng cũng là người trực tiếp theo dõi và kiểm tra giám sát khoản tín dụng được |

cấp Toàn bộ quá trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay được

bộ phận tín dụng thực hiện |

-_ Phòng/ bộ phận kỂ toán: thực thi các “chỉ thị” của bộ phận tin dung,

thực hiện tác nghiệp những công việc được phê duyệt từ bộ phận tín | dung

Quy trình tín dụng theo mô hình này có các ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm: | | |

- Do duge thực hiện thông qua 2 bộ phận, trong đó chủ yếu là bộ phận tín

dụng nên khoán tín dụng được cấp rất đễ đàng và nhanh chóng, đáp ứng _

được ngay nhu cầu của khách hàng về thời gian có

-_ Bộ máy quản lý đơn giản và gọn nhẹ, không cần nhiều nhân viên đo đó phù

hợp cho các Ngân hàng có quy mô nhỏ, mới thành lập Nhược điểm:

- Do khoản tín dụng được cấp thông qua 2 bộ phận, trong đó chủ yêu là bộ phận tín dụng (trong mô hình này bộ phận kế toán chỉ thực biện công việc

tác nghiệp cho bộ phận tín dụng) nên rất dễ phát sinh tiêu cực, bộ phận tín

Trang 35

đủ điều kiện hoặc sẽ xảy ra trường hợp khoản tín dụng lẽ ra được cấp

nhưng vì lý đo nào đó nó đã bị từ chối và ngược lại |

- B6 phan tin dụng vừa làm công tác thâm định khách bàng, vừa đề xuất cấp

tín dụng đồng thời cũng là người kiểm tra giám sát khoản tín dụng được cấp nên hình thành hiện tượng “vừa đá bóng vừa thỏi còi” Đây là mô hình để

phát sinh các khoản tín dụng có chất lượng xấu đo CBTD có thể quyết định

cấp tín dụng hoặc từ chối khách hàng mà không bị giám sát hay ràng buộc

bởi những phòng ban/ bộ phận khác, để dàng “làm đẹp” hồ sơ khách hàng nếu muốn cho vay hoặc ngược lại

Mô hình này được áp dụng đối với các Ngân hàng thương mại có quy mô nhỏ, mới thành lập Tuy nhiên, theo xu hướng quản trị Ngân hàng hiện đại, mô

hình này dân ít được áp dụng do những hạn chế của nó |

1.3.3.2 Mô hình tổ chức quy trình tín dụng thông qua 3 phòng/ bộ phận | Theo mô hình này, quy trình cấp tín dụng cho khách hàng được thực hiện

thông qua 3 phòng/ bộ phận độc lập nhau Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các

phòng được mô tả như sau: |

- Phong tin dụng (Phòng Quan hệ khách hàng): có nhiệm vụ tìm kiếm

khách hàng, thâm định sơ bộ và đề xuất cấp tín dụng với các sản phẩm

phù hợp theo nhu cầu khách hàng |

- Phong quan lý rủi ro: thực hiện nhiệm vụ thẫm định (tái thâm định) và

quản lý khách hàng trên cơ sở xem xét và đo lường các rủi ro có thé

xảy ra liên quan đến việc cấp tín dụng cho khách hàng, từ đó đề xuất

các biện pháp quản lý một cách hiệu quả nhất nhằm hạn chế rủi ro có

thể xảy ra sau khi cấp tín dụng cho khách hàng | 7

- Phong quan ly no: thuc thi những nội dung đã được lãnh đạo phê

duyệt, đồng thời thực hiện chức năng quản lý các khoản tín dụng cấp

cho khách hàng, đảm bảo các khoán tín dụng ấy tuân thủ đúng và đầy

đủ theo quy định của Pháp luật và của Ngân hàng Ngoài ra, Phòng

Quản lý nợ còn chịu trách nhiệm theo đối và đơn đốc các nghĩa vụ

hồn trả của khách hàng, dam bảo những nghĩa vụ đó khách hàng phải -

Trang 36

Ưu điểm:

-_ Có thể thấy, ở mô hình này, khoản tín dụng được xem xét thông qua 3 bộ

phận độc lập, ở mỗi bộ phận khoản tín dụng được thâm định một cách độc

lập, khách quan, hiện tượng “vừa đá bóng vừa thỏi còi? và “cho vay tùy

tiện” được loại trừ Các bộ phận/ phòng ban trong mô hình này xem xét |

khoản cấp tín dụng trên cơ sở khách quan, độc lập, tự chịu trách nhiệm trên

các quyết định thuộc lĩnh vực mình phụ trách, do đó rủi ro xảy ra đối với

khoản tín dụng được cấp được hạn chế đến mức thấp nhất, chất lượng

khoản tín dụng được cấp sẽ tốt hơn | |

- Việc thực hiện cấp tín dụng thông qua 3 bộ phận, mỗi bộ phận độc lập nhau

và chịu trách nhiệm trong phạm vi quyết định của mình nên đễ dàng phân

định trách nhiệm nếu rủi ro xảy ra Hơn nữa, việc phân chia từng bộ phận/

phòng ban trong mô hình này giúp cho mỗi bộ phận có điều kiện xem xét

một cách khách quan khoản tín dụng được cấp, từ đó nâng cao tinh thân tự

trách nhiệm của từng bộ phận/ phòng ban và cũng từ đó khoản tín dụng có

chất lượng hơn

Nhược điểm: |

Dù có nhiều ưu điểm như trên nhưng ở mô hình này cũng bộc lộ một số

nhược điểm sau: |

- Do khoan tin dung dugc xem xét qua 3 bộ phận/ phòng ban nên đòi hỏi thời

gian cấp tín dụng cho khách hàng có phân lâu hơn, đôi lúc khoản tín dụng

không được Ngân hàng đáp ứng kịp thời cho khách hàng về mặt thời gian

-_ Việc tô chức thực hiện mô hình cấp tín dụng thông qua 3 bộ phận/ phòng |

ban đòi hỏi số lượng nhân sự nhiều hơn, do đó sẽ tốn nhiều chỉ phí hơn cho

Ngân hàng, đây là gánh nặng cho những Ngân hàng có quy mô nhỏ hoặc mới thành lập

- Mo hinh nay đòi hỏi nhân viên bộ phận nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp hóa cao và luôn nêu cao tỉnh thân tự quyết định - tự chịu trách nhiệm, đo đó Ngân hàng thường gặp khó khăn trong quá trình tuyến chọn và đào tạo nhân

Trang 37

Kết luận chương 1

Trong chương I1, Luận văn trình bày tổng quát về Ngân hàng thương mại và

các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại Qua đó, có thể hình đung một

cách tổng quát nhất về hoạt động của Ngân hàng thương mại và chức năng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Bên cạnh đó, Luận văn cũng

giới thiệu nội dung các loại hình tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Ngoài ra, trong chương l Luận văn cũng giới thiệu khái niệm về quy trình tín dụng (hay “guy trình cấp tín dụng cho khách bàng”) một

cách tổng quát nhất để làm cơ sở cho việc thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng cho

khách hàng Theo đó, luận văn giới thiệu các mô hình tổ chức quy trình tín dụng

phô biến hiện nay và các ưu nhược điểm của mỗi mô hình để các Ngân hàng thương mại lựa chọn và tô chức thực hiện phù hợp với khả năng quản trị của mình

Và đây cũng là cơ sở để phân tích thực trạng và những tồn tại đựa trên thực tế tại

Vietcombank Bình Dương cũng như có các đề xuất, giải pháp ở những chương

Trang 38

CHƯƠNG 2

THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG TAI

- NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG THỰC HIỆN THEO QUY TRÌNH HIỆN NAY

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẺ VIETCOMBANK BÌNH DƯƠNG

2.1.1 Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam -

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức

được thành lập theo Quyết định số 115/CP đo Hội đồng Chính phủ ban hành ngày

30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hồi trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng Nhà nước) Theo Quyết định nói trên, Ngân

hàng Ngoại thương Việt Nam đóng vai trò là ngân hàng chuyên đoanh đầu tiên và

duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại

bao gdm cho vay tai trợ xuất nhap khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiém ), thanh toan quốc tế, kinh đoanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ

gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ

_ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, Ngân

hàng Ngoại thương Việt Nam còn tham mưu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước về các chính sách quản lý ngoại (Ệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính

tiền tệ quốc tế | |

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành

lập lại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được

quy định tại Quyết định số 230/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng

Chính phủ |

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được Nhà nước xếp hạng là một trong 23

doanh nghiệp đặc biệt Ngân hàng Ngoại thương luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ

thông Ngân hàng thương mại Việt Nam với uy tín trong các lĩnh vực Ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế và ứng dụng

Trang 39

Đến nay, sau hơn 45 năm hoạt hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương đã phát triển thành một Ngân hàng đa năng Bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực Ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công fy và doanh nghiệp lớn, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng thành công nên tang phân phối rộng và đa đạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động Ngân hàng bán lẻ

và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại và chất lượng cao Ngân hàng Ngoại thương còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực

khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất

động sản, phát triển cơ sở hạ tầng, thông qua các công ty con và công ty liên

đoanh | _ |

Ngân hàng Ngoại thương đã tập trung áp dụng phương thức quản trị Ngân | hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấp mạng lưới chi nhánh và phòng giao dich Cho

dén nay, mạng lưới của Ngân hàng Ngoại thương đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và

lĩnh vực hoạt động | | |

Đến nay, quy mô hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bao gồm

O01 So giao dịch, 58 chỉ nhánh, 87 phòng giao dịch trên phạm vi toàn quốc Ngoài

ra còn có các công ty trực thuộc sau: | |

— Công ty cho thuê tải chính Vietcombank (VCB Leasing)

— Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS)

—_ Công ty Quản lý Nợ và khai thác tài sản Vieteombank(VCB AMC)

~_ Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)

— 01 Công ty con ở nước ngoài |

~ 02 van phong dai dién 6 Singapore va Paris

— Ø3 Công ty liên doanh:

— Công ty Quản lý quỹ Vietcombank (VCBF)

— Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina '

— Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank — Bonday - Bến Thành Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn được hỗ trợ bởi mạng

lưới giao địch quốc tế lớn nhất trong số các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay với trên 1.300 Ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thể Bên

Trang 40

Banker°s Club và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng

Việt Nam

Ngày 02/06/2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức đổi tên

thành Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Ngoại thương Việt Nam (gọi tắt là Vietcombank)

Năm 2008 mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động của Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam với việc thực hiện thành công cổ phân hóa một Ngân hàng thương mại Quốc doanh đầu tiên vào tháng 12/2007

Những thay đổi về quản trị Ngân hàng hiện đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại

hình kinh doanh, phát triển các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại, đầu tư vào

công nghệ sẽ góp phần đưa Vietcombank thực hiện thành công mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực trong thời

gian tới | | |

Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tam cỡ ở khu vực trong thập ký tới, hoạt động đa năng, kết hợp

với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho

khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ

thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Vietcombank đã xây đựng cho mình một chiến lược phát triển từ nay đến 2010 với những nội

dung chính như sau: |

~ Nang cao nang luc, nang cao sic canh tranh bang viéc phan đấu nang

chỉ số CAR đạt 10-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo

chuẩn quốc tế, phan dau đạt mức xếp hang “AA” theo chuẩn mực của

các tổ chức xếp hạng quốc tế : | |

— Hoàn thành quá trình tái cơ cấu ngân hàng để có một mô hình tổ chức

hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và bảo đảm hiệu quả kinh

Ngày đăng: 06/01/2024, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN