Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THU HIỀN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 KHOA LUẬT CHU THU HIỀN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm môi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Ô nhiễm môi trường 1.1.3 Thiệt hại ô nhiễm môi trường 10 1.1.4 Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 13 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 15 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 15 1.2.2 Đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 18 1.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 22 1.3.1 Có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường 23 1.3.2 Có thiệt hại xảy 24 1.3.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật môi trường thiệt hại xảy 25 1.3.4 Có lỗi 26 1.4 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam 27 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1995 27 1.4.2 Giai đoạn từ 1995 đến 29 1.5 Quan niệm số nước giới Việt Nam thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 31 1.5.1 Quan niệm thiệt hại ô nhiễm môi trường 31 1.5.1.1 Quan niệm số nước giới 31 1.5.1.2 Quan niệm Việt Nam thiệt hại ô nhiễm môi trường 33 1.5.2 Quan niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 34 1.5.2.1 Quan niệm số nước giới 34 1.5.2.2 Quan niệm Việt Nam 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG 40 THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 40 2.2 Chủ thể tham gia quan hệ bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 44 2.2.1 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 44 2.2.2 Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại 51 2.3 Hành vi vi phạm pháp luật môi trường 55 2.4 Thiệt hại bồi thường xác định thiệt hại 61 2.4.1 Thiệt hại bồi thường 61 2.4.2 Xác định thiệt hại 65 2.5 Phương thức bồi thường 71 2.6 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường 73 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG; PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI 77 PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật qua số vụ việc cụ thể bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 77 3.1.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 77 3.1.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật qua số vụ việc điển hình giải năm gần 78 3.1.3 Những vụ việc điển hình chưa giải trình giải 81 3.2 phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 87 3.2.1 Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 87 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật 88 3.2.2.1 Quy định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường trường hợp thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường 89 3.2.2.2 Xác định nguyên tắc phân chia trách nhiệm có nhiều người có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại 90 3.2.2.3 Quy định cụ thể xác định thiệt hại thành phần môi trường 90 3.2.2.4 Xây dựng hệ thống phương pháp để xác định mức độ thiệt hại ô nhiễm môi trường gây 91 3.2.2.5 Sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường 91 3.2.2.6 Gia nhập Công ước quốc tế bảo vệ môi trường 92 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 92 3.2.3.1 Tăng cường lực thiết chế liên quan đến giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 92 3.2.3.2 Xác định vai trò Ủy ban nhân dân cấp q trình tham gia hịa giải, giải u cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 93 3.2.3.3 Xác định cụ thể tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường vấn đề nóng bỏng khơng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Trên phạm vi tồn cầu Việt Nam, nhiễm, suy thối cố mơi trường làm cho mơi trường có thay đổi bất lợi cho người Ngun nhân tình trạng tác động theo chiều hướng tiêu cực người tới mơi trường ngày gia tăng Có nhiều cách thức, biện pháp khác đưa nhằm bảo vệ mơi trường, ngăn chặn, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, biện pháp pháp lý dân với nội dung quy định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm, suy thối mơi trường nước giới Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Từ năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường lần ban hành, Nhà nước ta quy định trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân có hoạt động gây ô nhiễm môi trường, cố môi trường Bộ luật Dân năm 1995 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân, tổ chức có hành vi gây nhiễm mơi trường Kế thừa quy định này, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có điều quy định bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường (Mục Chương XIV, từ Điều 130 đến Điều 134) Một nguyên tắc bảo vệ môi trường đưa Luật nguyên tắc người gây ô nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Đây cụ thể hóa ngun tắc "người gây nhiễm phải trả giá" (PPP) cộng đồng quốc tế thừa nhận Thực nghiêm chỉnh nguyên tắc tác dụng trừng phạt người gây nhiễm mơi trường mà cịn có tác dụng răn đe chủ thể khác trình khai thác, sử dụng thành tố môi trường không gây tổn hại cho mơi trường Nói khác đi, quy định bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường ngày xem công cụ quan trọng hoạt động quản lý bảo vệ môi trường Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Điều 628 Bộ luật Dân năm 1995 tiếp tục kế thừa phát triển Điều 624 Bộ luật Dân năm 2005 Theo quy định Điều 624 cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi Các quy định pháp luật nêu trên, bước đầu tạo sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại ô nhiễm môi trường yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, quy định bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường cịn dừng lại mức quy định chung, mang tính nguyên tắc Thực tiễn giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên thời gian qua Việt Nam gặp không khó khăn quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến chưa có thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật hành vấn đề Tuy vậy, lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên vấn đề để góp phần đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Chính từ thực tiễn vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận bản, đánh giá cách toàn diện pháp luật hành bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường góp phần hoàn thiện thêm bước pháp luật bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu có số chun đề nghiên cứu viết liên quan đến nội dung đề tài như: - "Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường", Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thực hiện, 2002; - "Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn", TS Nguyễn Hồng Thao; - "Một số vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra", Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Mai Thị Anh Thư, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; - "Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam", Luận án tiến sĩ Luật học Vũ Thu Hạnh, 2004; - "Bồi thường thiệt hại môi trường", thuộc Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển tăng cường lực quản lí nhà nước đất đai môi trường; - "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", TS Phùng Trung Tập - Trưởng môn Luật Dân sự, Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, 2004; - "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; - "Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường", TS Vũ Thu Hạnh, đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(40), 2007; - "Lượng giá thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường - Bộ Tài ngun Mơi trường thực hiện, 2008 Ngồi ra, cịn có số viết, nghiên cứu tác giả làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, xây dựng pháp luật vấn đề số lĩnh vực liên quan tài liệu nghiên cứu quan trọng tác giả lựa chọn tham khảo thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài a Mục đích - Luận giải sở lý luận phân tích thực tiễn bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường; - Phân tích bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; - Kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường b Nhiệm vụ - Góp phần xây dựng khái niệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; - Đề xuất hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường gồm hai nội dung chính: Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường từ hành vi vi phạm pháp luật; bồi thường thiệt hại môi trường cố môi trường gây nên Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tập trung nghiên diện đứng thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Yêu cầu bồi thường dựa sở đánh giá thiệt hại Viện Khoa học Môi trường Vedan chấp nhận mức bồi thường chi trả chi phí xác định thiệt hại Ngồi ra, vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường tổ chức, cá nhân khác có hành vi xả thải nước bẩn xuống sông Thị Vải chưa xem xét (c) Công ty Tung Kuang gây ô nhiễm môi trường Trong vụ công ty VeDan gây ô nhiễm môi trường chưa có hướng giải dứt điểm Cơng ty cổ phần Tung Kuang đóng địa bàn tỉnh Hải Dương lại bị phát có hành vi xả nước thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường Theo thông tin Thời báo Kinh tế Sài gòn Online ngày 14/4/2010 [http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/18676/], Cảnh sát môi trường Bộ Công an bắt tang Công ty cổ phần Tung Kuang (Công ty 100% vốn Đài Loan, đóng huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) xả nước thải sông Giẽ qua ống xả ngầm với lưu lượng xả khoảng 250 m3/ngày; nước thải Tung Kuang xác định chưa qua xử lý, có chứa chất độc hại, cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép so với quy định Hành vi xả nước thải không qua xử lý Tung kuang vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước Vụ việc Cục cảnh sát môi trường đánh giá "có tính chất nghiêm trọng vụ Vedan xả thải sông Thị Vải (Đồng Nai)" Đây lần Tung Kuang bị xử lý lĩnh vực môi trường Tung kuang không thực nghiêm quy định môi trường nhiều lần bị cảnh cáo, xử phạt Năm 2007, đơn vị bị Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường xử phạt 100 triệu đồng đổ chất thải chưa qua xử lý ngồi mơi trường Thanh tra Bộ yêu cầu công ty phải chấm dứt hành động muộn vào tháng 3/2009 Lần gần vào đầu năm 2009 Ngoài ra, hai năm liền công ty nằm "danh sách đen" sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Hải Dương 86 Với sai phạm có tính hệ thống, đặc biệt hành vi xả thải không qua xử lý, Ngày 21/4/2010 tỉnh Hải Dương định thu hồi giấy phép xả thải, tạm đình sản xuất có phát sinh xả nước thải gây nhiễm mơi trường Cơng ty Tung kuang Ngồi ra, Ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi định liên quan đến đánh giá tác động môi trường, giấy phép xả nước thải Tung kuang Ngày 26/4/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương phối hợp với Thanh tra Tổng cục Môi trường quan liên quan có họp với đại diện Cơng ty Tung Kuang hành vi xả thải trộm, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho khu vực lân cận Tại họp này, bên đến thống hình thức xử lý doanh nghiệp Theo đó, Tung Kuang tạm thời bị đình hoạt động có phát sinh xả nước thải khắc phục xong hậu tìm biện pháp xử lý an tồn Ngày 26/5, Cơng ty Tung Kuang tự tháo dỡ toàn hệ thống xả nước thải sản xuất không qua xử lý môi trường, công nhân công ty đồng thời đổ bê tông vào miệng ống xả nước thải chưa qua xử lý Ngày 11/7/2010 trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài gịn Online, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Nguyễn Trọng Thừa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hải Dương chuẩn bị khởi tố điều tra vụ Công ty Tung Kuang xả nước thải gây ô nhiễm môi trường 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 3.2.1 Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng Ngày nay, nhận thức xã hội hậu ô nhiễm môi trường ngày nâng cao, yêu cầu luật pháp phải có chế tài mạnh 87 hành vi gây ô nhiễm môi trường Một loạt vụ việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy Việt Nam thời gian qua (như vi phạm xả thải công ty Vedan vào năm 2008, công ty Miwon năm 2009, công ty Tung kuang năm 2010 gần Vinamit) cho thấy ý thức bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức kể quan nhà nước chưa tốt, đặt lợi ích kinh tế tổ chức lên lợi ích chung cộng đồng Sở dĩ có tình trạng pháp luật quy định chung chung, chưa cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường nói chung, trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ thể khác có hành vi gây nhiễm mơi trường nói riêng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, trách nhiệm quan nhà nước thực chưa tốt, pháp luật chưa thực nghiêm minh Những thiệt hại không chưa bù đắp thiếu hụt quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây xúc ngày gia tăng cộng đồng vi phạm bảo vệ mơi trường Đây động lực xã hội thúc đẩy việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định trách nhiệm phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trong việc hồn thiện thêm bước quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật dân với quy định cụ thể, rõ ràng hơn, đảm bảo cho người bị thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường có sở đầy đủ, hợp pháp để yêu cầu bảo quyền, lợi ích hợp pháp cần thiết 3.2.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Trên sở thực trạng pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường từ thực tiễn áp dụng qui định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nước ta thời gian qua, qua việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường quốc gia trước, mạnh 88 dạn đề xuất hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nội dung sau 3.2.2.1 Quy định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường trường hợp thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Đối với thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường pháp luật chưa quy định để xác định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường Do suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường mà biến đổi làm giảm tính vốn có mơi trường - tính tạo điều kiện thuận lợi, có ích cho tồn phát triển người sinh vật Vì thế, chức năng, tính hữu ích mơi trường bị giảm sút tạo ảnh hưởng bất lợi cho tồn phát triển chung cộng đồng Điều có nghĩa có thiệt hại xảy cho mơi trường cộng đồng phải gánh chịu Trong trường hợp này, người bị thiệt hại xác định Nhà nước - chủ thể đại diện cho lợi ích chung cộng đồng Do vậy, xảy thiệt hại môi trường, cần xác định chủ thể có quyền trách nhiệm thay mặt nhà nước để thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ai, quan, tổ chức nào? Theo chúng tôi, việc xác định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại mơi trường trường hợp có thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường xác định theo hướng sau đây: - Nhà nước, mà đại diện quan nhà nước trực tiếp quản lý thành phần môi trường, đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại trường hợp thành phần môi trường không Nhà nước giao cho thuê quyền sử dụng - Trường hợp thành phần môi trường Nhà nước giao quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân cho tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng tổ chức, cá nhân đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại Trong 89 trường hợp đối tượng khơng thực quyền Nhà nước người có quyền địi bồi thường thiệt hại mơi trường 3.2.2.2 Xác định nguyên tắc phân chia trách nhiệm có nhiều người có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, khơng trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây nhiễm môi trường gây thiệt hại cho người khác Đối với trường hợp không xác định mức độ lỗi đối tượng theo Điều 616 Bộ luật Dân năm 2005 "họ phải bồi thường thiệt hại theo phần nhau." Trong trường hợp xác định mức độ lỗi đối tượng gây thiệt hại "trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; pháp luật lại chưa quy định nguyên tắc để phân chia trách nhiệm bồi thường người Do đó, để bảo đảm cơng trách nhiệm bồi thường, việc nghiên cứu bổ sung nguyên tắc phân chia trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo tỷ lệ thiệt hại mà đối tượng gây tổng số thiệt hại mà họ gây cần thiết 3.2.2.3 Quy định cụ thể xác định thiệt hại thành phần môi trường Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005, thành phần môi trường bao gồm yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Thiết nghĩ, thời điểm tại, để bảo đảm tính khả thi thiệt hại mơi trường tự nhiên nên tập trung thành phần sau: 1) Đất; 2) Nước; 3) khơng khí; 4) Hệ sinh thái Trong đó, thiệt hại đất cần có phân biệt nhóm đất nơng nghiệp với nhóm đất phi nơng nghiệp Thiệt hại nước cần có phân biệt nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt với nước phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản nước phục vụ cho vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng Đối với thiệt hại thành phần môi 90 trường khơng khí cần có phân biệt khơng khí khu vực thị, khu dân cư tập trung với khơng khí khu vực khác Thiệt hại hệ sinh thái cần có phân biệt hệ sinh thái rừng với hệ sinh thái biển hệ sinh thái đất ngập nước 3.2.2.4 Xây dựng hệ thống phương pháp để xác định mức độ thiệt hại ô nhiễm mơi trường gây Để u cầu người gây thiệt hại bồi thường làm ô nhiễm môi trường, người bị thiệt hại phải xác định mức thiệt hại chứng minh thiệt hại Tuy nhiên, nhiều trường hợp người thiệt hại tự xác định thiệt hại mức thiệt hại người bị thiệt hại đưa khơng người có trách nhiệm bồi thường chấp thuận khơng có chứng khoa học chứng minh Thực tế cho thấy nhiều trường hợp, người bị thiệt hại đưa mức bồi thường bị cho q cao khơng có cứ; hầu hết mức bồi thường chấp nhận mức nhà khoa học quan khoa học mơi trường đưa (ví dụ vụ Vedan mức thiệt hại phải bồi thường mà cuối Vedan chấp nhận mức Viện Khoa học Môi trường đưa ra) Trong trường hợp xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường vai trị nhà khoa học quan khoa học môi trường quan trọng Do đó, để bên quan hệ bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (người bị thiệt hại người có hành vi gây thiệt hại) xác định mức độ thiệt hại việc xây dựng phương pháp xác định thiệt hại giúp cho bên nhanh chóng xác định thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gây góp phần thiết thực vào việc bảo đảm quyền bên 3.2.2.5 Sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Tương tự thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại môi 91 trường hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân,chủ thể khác bị xâm phạm Thời hiệu phát sinh bất cập phân tích Do đó, cần nghiên cứu sửa quy định thời hiệu khởi kiện theo hướng đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại Cụ thể, nghiên cứu sửa thời hiệu khởi kiện thành "Năm năm kể từ ngày cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác biết phải biết thiệt hại mình" "hai mươi năm kể từ ngày có hành vi vi phạm gây thiệt hại" 3.2.2.6 Gia nhập Công ước quốc tế bảo vệ môi trường Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nước, việc gia nhập công ước quốc tế môi trường, đặc biệt Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu giúp Việt Nam tiếp cận sâu với luật pháp quốc tế bồi thường thiệt hại Nội luật hóa quy định Cơng ước quốc tế vào pháp luật nước, phán tòa án Việt Nam tòa án nước thành viên công ước thừa nhận 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng 3.2.3.1 Tăng cường lực thiết chế liên quan đến giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Như đề cập trên, việc xác định, tính tốn thiệt hại nhiễm môi trường gây không đơn giản, nhiều trường hợp phải yêu cầu quan chuyên môn nhà khoa học sử dụng phương tiện, máy móc, phương pháp khoa học để tính tốn, nước ta đội ngũ nhà khoa học có kinh nghiệm, kiến thức lĩnh vực quản lý môi trường, công nghệ môi trường không nhiều Hơn nữa, hầu hết yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường giải qua trình thương lượng, hịa giải với tham gia quan chun mơn quyền địa phương Do đó, tăng cường lực đội ngũ cán môi trường thiết 92 chế khác có liên quan góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường 3.2.3.2 Xác định vai trị Ủy ban nhân dân cấp trình tham gia hòa giải, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Với đặc điểm hành vi gây nhiễm mơi trường gây thiệt hại phạm vi rộng, tác động tới nhiều chủ thể thực tiễn giải yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường năm qua cho thấy, giai đoạn nay, vai trò Ủy ban nhân dân cấp khơng thể thiếu q trình thương lượng, hịa giải u cầu bồi thường thiệt hại mơi trường, đặc biệt vụ việc có nhiều chủ thể khác bị thiệt hại Ủy ban nhân dân cấp tham gia sớm vào trình thương lượng, hòa giải giúp cho vụ việc giải nhanh chóng, thuận lợi đảm bảo quyền lợi bên Việc xác định rõ vai trò Ủy ban nhân dân cấp trình tham gia hòa giải, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường giúp cho Ủy ban nhân dân cấp chủ động tham gia từ giai đoạn đầu trình giải vụ việc góp phần giải nhanh chóng yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 3.2.3.3 Xác định cụ thể tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Việc yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường nhằm tránh trường hợp người gây thiệt hại khơng có khả chi trả giúp cho người gây ô nhiễm có khả tiếp tục trì hoạt động sản xuất sau bồi thường thiệt hại Bảo hiểm thiệt hại mơi trường góp phần bảo đảm việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt 93 hại người gây thiệt hại bảo đảm lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại góp phần vào việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường Tóm lại, bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ môi trường loại trách nhiệm pháp lý dân áp dụng tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại Những hành vi làm suy giảm chức tính hữu ích mơi trường gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân từ suy giảm chức tính hữu ích Để bảo vệ giá trị mơi trường cho cộng đồng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực môi trường, việc xây dựng áp dụng đồng qui định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ mơi trường địi hỏi thiết cần sớm giải nước ta Đó yêu cầu quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước 94 KẾT LUẬN Những nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam kể từ Nhà nước ta ban hành văn pháp luật quy định vấn đề (Luật Bảo vệ môi trường năm 1993) Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau đây: - Những vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trong phần này, ngồi việc phân tích vấn đề lý luận theo quan điểm Việt Nam bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, Luận văn đưa quan điểm số nước giới thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường - Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; - Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; Từ nghiên cứu vấn đề lý luận bản, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường, rút kết luận sau đây: Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường dạng cụ thể trách nhiệm pháp lý dân ngồi hợp đồng phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật môi trường làm suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường phải trả giá hành vi qua việc khơi phục, đền bù, bù đắp tổn thất khắc phục hậu hành vi vi phạm gây 95 Các quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường dừng lại nguyên tắc chung quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ môi trường số văn khác có liên quan nên khó áp dụng thực tế, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tế Thực tế giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường năm vừa qua cho thấy nguyên tắc bồi thường toàn bộ, kịp thời chưa áp dụng, hầu hết trường hợp người gây thiệt hại chỉ, hỗ trợ" cho người bị thiệt hại tài sản, sức khỏe thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường chưa đề cập đến Từ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nêu trên, luận văn đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật luật bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường Tóm lại, với ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật hành bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nêu thực trạng bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường cho thấy rằng, quy định pháp luật vấn đề cịn chưa hồn thiện, gây khó khăn không tổ chức, cá nhân yêu cầu bồi thường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mà cho quan có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thêm bước pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường bối cảnh môi trường tiếp tục bị ô nhiễm, hành vi gây ô nhiễm môi trường liên tiếp bị phát hiện, cần thiết để đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004-2008), Các báo cáo tổng kết công tác thực tiễn giải đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004-2008), Các báo cáo kết kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2010), Thực thi luật sách bảo vệ môi trường, Tài liệu Hội thảo Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với JICA tổ chức Hà Nội, tháng Nguyễn Thu Hà (2004), "Pháp luật phịng ngừa, khắc phục nhiễm môi trường biển từ tàu biển Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 5(193) Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Thu Hạnh (2007), "Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường", Khoa học pháp lý, 3(40) Chu Hoa (2006), "Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hoàn thiện", Nhà nước pháp luật, 1(213) Hội Nước Môi trường Việt Nam (2010), Đối thoại sách bên có lợi ích liên quan việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Tài liệu Hội thảo tổ chức Hà Nội, tháng 01 Trần Thắng Lợi (2004) "Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường số nước", Nhà nước pháp luật, 3(191) 10 Phạm Hữu Nghị (2008), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường", Nhà nước pháp luật, 6(193) 97 11 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1996), Luật Khoáng sản, Hà Nội 16 Quốc hội (1998), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 17 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Khoáng sản (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Phùng Trung Tập (2004), "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng", Tịa án nhân dân, (10) 23 Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thao (2009), "Việt Nam cơng ước quốc tế phịng chống ô nhiễm biển dầu"; Nhà nước pháp luật, 6(254) 25 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân 2005 tiểu mục 2.2 Mục phần IV, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 98 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 31 Từ điển mở Wikipedia 32 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Lượng giá thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây ra, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 34 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Kinh nghiệm nước pháp luật quốc tế việc xác định trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 35 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Đánh giá thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hoàn thiện, Tài liệu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội, tháng 36 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học - Một số vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 TIẾNG ANH 40 Alexandre Timoshenko (1998) "Liability and Compensation for Environmental Damage", Compilation of Documents, UNEP 41 Australian Capital Territory, Environment Protection Act 1997, s 42 Commonwealth, Environment Protection and Biodiversity Conservation Act 1999, s 528 43 Ludwig Kramer (1997), "Focus on European Environmental Law", Published by Sweet & Maxwell Limited 44 The American Heritage Dictionary, Boston, 1992 45 USA Federal Environmental Laws, "Comprehensive Environmental Response, Compensation and Liability Act" 1980 (Chapter l03) TIẾNG NGA 46 Федеральный закон "Об охране окружающей среды" от 10.01.2002 N 7-ФЗ 100