(Luận Văn Thạc Sĩ) Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Quyền Lợi Của Người Tiêu Dùng Theo Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.pdf

113 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Quyền Lợi Của Người Tiêu Dùng Theo Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THOA BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2009 1 LỜI CAM ĐO[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THOA BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ KIM THOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề lý luận người tiêu dùng quyền người tiêu dùng 1.2 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 20 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Các quy định pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 34 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 56 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 73 3.1 Những vấn đề tồn pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 73 3.2 Các đề xuất hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 86 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều phương thức kinh doanh đại đời, phát triển du nhập vào Việt Nam Điều tạo cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn với tiện lợi ngày tăng Tuy nhiên, mặt trái phương thức tạo cho doanh nghiệp làm ăn không chân phương tiện tinh vi để thực hành vi buôn bán gian dối, không trung thực Những hành vi không gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà cịn gây ảnh hưởng xấu xã hội nói chung Những tượng sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường, nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ người, trái với phong mỹ tục; thông tin, quảng cáo sai thật; vi phạm, thủ đoạn tinh vi nhằm lừa dối người tiêu dùng … xảy ngày phổ biến đời sống kinh doanh nói riêng phạm vi tồn xã hội nói chung với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng Để phát triển kinh tế – xã hội cách bền vững bên cạnh sách, mục tiêu khác, cần phải thực mục tiêu bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - tác nhân kinh tế ngày trở nên quan trọng Để làm điều này, thực tiễn đặt số vấn đề Thứ nhất, người tiêu dùng phải trang bị đầy đủ kiến thức có liên quan để bảo vệ quyền lợi cách tốt Thứ hai, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ, nghiêm minh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ ba, quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng phải thực thi có hiệu cơng cụ cần thiết để bảo đảm lợi ích đáng tác nhân kinh tế Thứ tư, tính đa dạng phức tạp nên công tác bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu phải có phối hợp chặt chẽ quan chức có liên quan tồn xã hội Trong đó, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước ta nhiều bất cập phương diện quy định công tác tổ chức thực thi Trong pháp luật Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng bảo vệ nhiều cách thức khác nhau, nhiều văn pháp luật khác như: Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, Bộ luật Dân năm 2005, Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007, Pháp lệnh quảng cáo … văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, quy định nói chung, quy định việc bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, cịn chung chung, sách khơng thật rõ, nên chưa tạo lập chế thực hiệu bảo vệ người tiêu dùng Trước tình hình đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại - chế tài áp dụng với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng góc độ lý luận thực tiễn góp phần phân tích làm rõ quy định pháp luật dân Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sở đánh giá so sánh với hệ thống pháp luật quốc gia phát triển, thơng qua có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề này, tạo khung pháp lý hồn thiện góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam nước giới Nó tạo khả bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại cách kịp thời đầy đủ Đây vấn đề khó lý luận phức tạp thực tiễn áp dụng Chế định đề cập thơng qua giáo trình đề tài trách nhiệm dân nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề giới hạn giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội số cơng trình đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành Trong khoa học pháp lý Việt Nam có số cơng trình gần với vấn đề cơng bố Ví dụ, Luận văn Thạc sĩ luật học Lê Mai Anh đề tài “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự”; Luận văn Thạc sĩ luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài “Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ luật học Phạm Kim Anh đề tài: “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” Những cơng trình đây, số nội dung cụ thể đề cập cách gián tiếp đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại Liên quan đến nhiều vấn đề nghiên cứu luận văn viết nhiều tác giả khác đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành mà điển hình: viết Nguyễn Văn Cương – Chu Thị Hoa “Bồi thường thiệt hại hợp đồng” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 4/2004); viết Nguyễn Đức Giao “Mối quan hệ trách nhiệm hợp đồng trách nhiệm hợp đồng” (Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 7/1991); viết Nguyễn Văn Mạnh “Pháp luật bảo vệ sức khỏe cộng đồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 105/2007); viết Phùng Trung Tập “Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 4/2005); viết Phạm Thái “Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng” (Tập san Tòa án nhân dân, Số 3/1972), “Một số trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” (Tập san Tịa án nhân dân, Số 4/1972 ), “Tính tốn thiệt hại ấn định mức bồi thường thiệt hại hợp đồng” (Tập san Tòa án nhân dân, Số 5/1972); viết Quách Thành Vinh “Về bồi thường thiệt hại hợp đồng thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm” (Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10/1998)… Các viết đề cập đến khía cạnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề Chính lý nên đề tài “Bồi thường thịêt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo Pháp luật Dân Việt Nam” cơng trình khoa học khoa học pháp lý Việt Nam Đề tài nhằm giải cách tương đối có hệ thống vấn đề có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, góp phần hồn thiện pháp luật dân nước ta, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhu cầu hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận thực trạng quy định pháp luật vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng pháp luật dân Việt Nam Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân vấn đề này, bảo đảm việc nhận thức áp dụng chúng cách thống thực tiễn Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam đề tài có phạm vi rộng phức tạp, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề có liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, tìm hiểu số quy định có liên quan đến vấn đề theo pháp luật số quốc gia giới Thứ hai, sâu tìm hiểu phân tích quy định bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật dân thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, từ tồn quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề Thứ ba, sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, luận văn đề xuất số kiến nghị, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm xây dựng quy định pháp luật dân Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền Các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với tính chất yêu cầu đề tài như: Phương pháp phân tích, diễn giải, bình luận, lịch sử, so sánh luật học, lôgic, hệ thống, xã hội học, kết hợp lý luận với thực tiễn để đưa kết luận, đánh giá nhằm giải vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng sở lý luận có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại; tạo sở khoa học thống để nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sở đào tạo luật, nhà nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nhà hoạt động thực tiễn quan pháp luật Các kết luận ý kiến trình bày luận văn giúp cho quan có thẩm quyền số giải pháp việc xây dựng hoàn thiện Pháp luật Dân Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề lý luận ngƣời tiêu dùng quyền ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm Người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, giao dịch dân sự, thương mại, kinh tế diễn nhộn nhịp đa dạng với nhiều chủ thể tham gia vào quan hệ (cá nhân, tổ chức, hộ gia đình …) nhiều hình thức khác (hợp đồng viết tay, thoả thuận miệng, thông qua giao dịch điện tử …) Song chủ thể tham gia vào quan hệ mua bán, dịch vụ nêu coi người tiêu dùng bảo vệ theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng ngưịi mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức Từ tiếng Anh người tiêu dùng consumer, có nơi gọi “end consumer” (người tiêu dùng cuối cùng) để phân biệt với người mua, khách hàng nói chung (tiếng Anh customer) Khái niệm “khách hàng” mang nghĩa rộng hơn, dùng để người mua hàng hoá, dịch vụ để sử dụng cho thân làm nguyên liệu cho sản xuất, kinh doanh [8] Do vậy, người mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật bảp vệ người tiêu dùng Khái niệm người tiêu dùng hiểu theo nghĩa hẹp người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Hiểu theo nghĩa rộng, người tiêu dùng ngồi mục đích mua bán hàng hố, sử dụng dịch vụ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt cịn phục vụ cho nhu cầu tái sản xuất kinh doanh Như vậy, thấy người tiêu dùng tất người, không phân biệt tuổi tác, thành phần, dân tộc, giới tính, địa vị xã hội Hơn nữa, người tiêu dùng có mặt khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… Trong kinh tế, sức mua người tiêu dùng đòn bẩy, động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển Chính vậy, yêu cầu việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đặt yêu cầu tất yếu khách quan, cần có kết hợp nhiều biện pháp Trong đó, việc hồn thiện quy định pháp luật giữ vai trò quan trọng Trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PLUBTVQH10 ngày 24/07/1999, Điều Chương F quy định: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức” Như vậy, theo quy định pháp luật hành người tiêu dùng hiểu cá nhân, gia đình tổ chức thực việc mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt nhu cầu công việc tổ chức, cá nhân, gia đình Cụ thể là: Người mua người sử dụng hàng hoá, dịch vụ mua cho thân mình; Người mua hàng hố, dịch vụ cho người khác, cho gia đình tổ chức sử dụng; Cá nhân, gia đình, tổ chức sử dụng hàng hoá, dịch vụ người khác mua cho, tặng Người tiêu dùng Việt Nam, có nghĩa tổng dân số Việt Nam theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2008, số dân nước ta thời điểm 86.210,8 nghìn người Trong số đó, có 50,84% phụ nữ (43.826,3 nghìn người) 49,16% nam giới (42.384,5 nghìn người) Số người tiêu dùng nông thôn chiếm 71,89%, tức gần 61.977,5 nghìn người Số người tiêu dùng sống thành thị chiếm 28,11%, tức gần 24.233,3 nghìn người [29]

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan