1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề hội nhập quốc tế

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Huỳnh Thanh Phương
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Hữu Trinh
Trường học Trường Đại Học Công Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mac-Lenin
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Đứng trước xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo ấy. Việc tìm hiểu về hội nhập quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một nghiên cứu có ý nghĩa và kết quả của nó là đang mong đợi. Rõ ràng chuyên đề đưa ra cho người đọc một cái nhìn tổng quan về chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Chuyên đề tổng kết những thành tựu ta đã làm được qua các giai đoạn, đồng thời qua mỗi giai đoạn với đặc điểm riêng của mình sẽ là cơ sở giúp người đọc hiểu được những thách thức và hạn chế còn tồn tại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc thế, theo xu hướng chung của toàn thế giới. Trong khuôn khổ thời gian và tài liệu cho phép, chuyên đề đóng góp một cái nhìn khách quan về tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam một cách khái quát nhất, những thành tựu có được và đưa ra kết luận.

Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Bài 13 : Tính đạo hàm hàm ẩn sau x y − y 3x¿ a tính y’ y +3 x y +5 x2 =0 tính y’ 3.xe y + ye x - e xy = , tính y’ x + y + z=e z , tính z ' x , z ' y x 3+ y 3+ z3 =3 xyz , tính z ' x , z ' y xy-e x +e y =0,tính y , TIỂU LUẬN MƠN HỌC y' xcosy+ ycosx=1t ính KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN y + ( x + ) y+ x =0 ,tính y’ 9.xe y + yz - ze x =0 tính z ' x , z ' y 10 x 2+ y 2−z 2=2 x ( y+ z ) tính z ' x , z ' y 2 xy ĐỀ: Tính TÀI: NHẬP TẾ QUỐC d fHỘI (1,1)nếu f (x , y)=xKINH e Bài 14 VIỆT NAM1 TẾ CỦA z Bài15: CMR: HS z¿ yln ( x + y ) thỏa mãn pt x z ' x + y z ' y= z 2 GVHD:1 Ths Nguyễn ∂Hữu z ∂Trinh z + Bài 16 : CMR: HS z¿ln √ x2+ y2 thỏa mãn pt ∂ x2 ∂ y2 =0 SVTH: Huỳnh Thanh Phương Lớp: 14DHQTMK06 Bài 17 Tìm cực trị địa phương hàm sau : 1.¿ x + x y −15 x−1 y MSSV: 2040230460 z=x + y 4−x 2−2 xy− y2 2 z=x + xy− y −x − y+ 4.Z=2 x 3+ x ( y−1 )−3 ( y+ 10 ) +2 2 z=( x + y ) e−x − y z¿(y-2)lnxy z=2 x + y −x2 −2 y 10 z=3 x 2−x 3+ y + y MỤC LỤC MỤC LỤC Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin LỜI MỞ ĐẦU .3 Tổng quan vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: .4 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: .4 1.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Đánh giá trình hội nhập: 2.1 Tổng quan thành tựu nhận được: 2.2 Những mặt hạn chế: 2.3 Phương pháp: Kết luận: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Đứng trước xu tất yếu phát triển kinh tế hầu hết quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo Việc tìm hiểu hội nhập trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nghiên cứu có ý nghĩa kết mong đợi Rõ ràng chuyên đề đưa cho người đọc nhìn tổng quan chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Chuyên đề tổng kết thành tựu ta làm qua giai đoạn, đồng thời qua giai đoạn với đặc điểm riêng sở giúp người đọc hiểu thách thức hạn chế cịn tồn q trình hội nhập kinh tế quốc thế, theo xu hướng chung toàn giới Trong khuôn khổ thời gian tài liệu cho phép, chun đề đóng góp nhìn khách quan tác động hội nhập kinh tế đến kinh tế Việt Nam cách khái quát nhất, thành tựu có đưa kết luận Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin Tổng quan vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Từ quan điểm kinh tế, theo Jovanovic Lipsey (1992), hội nhập kinh tế quốc tế phương tiện để tăng phúc lợi Với cách tiếp cận này, quốc gia tăng phúc lợi quốc gia nhóm, giới nói chung 1.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, tư tưởng mở cửa giao thương xuất cách nhiều kỷ nhà canh tân Lên Qúy Đôn, Nguyễn Trường Tộ, Sau Cách mạng tháng (1945), tháng năm 1946, lời kêu gọi gửi tới Liên Hợp Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng hợp tác, hội nhập phát triển mà cịn tầm nhìn vượt thời đại Người: "Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên Hợp Quốc" Tuy nhiên, ý tưởng hội nhập kinh tế quốc tế bị gián đoạn lý lịch sử Chỉ sau giành độc lập thống đất nước (1975), Việt Nam thực hóa phần quan trọng ý tưởng việc tham gia liên kết kinh tế XHCN khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) nước Liên Xô đứng đầu (1978).Kể từ Việt Nam tổ chức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 bắt đầu công Đổi đất nước, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực đẩy mạnh Trong gần 30 năm đổi mới, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế trải qua q trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành giai đoạn lớn:  Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”, “đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin  Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinhtế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển"  Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng CSVN đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giaiđoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế: “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Đánh giá trình hội nhập: 2.1 Tổng quan thành tựu nhận được: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, thực chủ trương Đảng, Nhà nước, năm qua, công tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai sâu rộng, bản, hiệu tất kênh đối ngoại song phương, đa phương đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển KT-XH đất nước, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Theo đó, nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế máy trị từ Trung ương đến địa phương cộng đồng doanh nghiệp người dân bước nâng cao; Hệ thống pháp luật, chế, sách ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập; Các yếu tố thị trường loại thị trường nước bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới; Thúc đẩy mở rộng sản xuất công nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm; đồng thời, góp phần tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo động lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước “Thế lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin nhân dân ngày nâng cao, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đến nay, nước ta có quan hệ thức với 189/193 quốc gia vùng lãnh thổ (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 17 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện); có quan hệ thương mại với 224 đối tác quan hệ hợp tác với 300 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; đàm phán, ký kết thực thi 19 Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương với hầu hết kinh tế lớn giới; 16 FTA có hiệu lực với 60 đối tác, phủ rộng khắp châu lục với tổng GDP chiếm gần 90% GDP toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành nước dẫn đầu khu vực tham gia khuôn khổ hợp tác kinh tế song phương đa phương Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, việc thực thi có hiệu FTA thời gian qua giúp mở rộng, đa dạng thị trường, chuỗi cung ứng sản phẩm xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, nâng cao giá trị xuất mặt hàng chủ lực; thúc đẩy kim ngạch XNK tăng trưởng mạnh cán cân thương mại cải thiện rõ rệt theo hướng chuyển từ thâm hụt sang thặng dư (năm 2022 năm thứ liên tiếp ta xuất siêu với mức thặng dư gần 12 tỷ USD; tháng đầu năm 2023 tiếp tục ghi nhận mức xuất siêu kỷ lục 15,23 tỷ USD), góp phần nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá số kinh tế vĩ mô khác kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam có hội để mở rộng phát triển nâng cao lực cạnh tranh; tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý; tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người dân, ổn định an sinh xã hội Người tiêu dùng có hội tiếp cận hàng hóa dịch vụ chất lượng cao, giá cạnh tranh… Bên cạnh đó, việc tham gia FTA góp phần nâng cao vị đối ngoại đất nước, tăng cường đan xen lợi ích với đối tác chủ chốt, bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định để phục vụ phát triển đất nước 2.2 Những mặt hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được, trình hội nhập kinh tế giúp Việt Nam nhận hạn chế thách thức mà phải đối mặt:  Thứ nhất, hướng dẫn, sách luật pháp ban hành Đảng Nhà nước ta hội nhập kinh tế quốc tế chậm cải cách so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế hoàn chỉnh Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế bị ảnh hưởng cách tiếp cận chiều, ngắn hạn địa phương Do đó, doanh nghiệp nước tận dụng triệt để hội đối phó hiệu với thách thức Trong quan hệ với quốc gia khác, thụ động, chưa xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn có lợi cho với đối tác bạn bè quốc tế (Tien & Minh, 2019a; Tien & Minh, 2019b)  Thứ hai, số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế coi trình thụ động, phụ thuộc vào yếu tố u cầu trị Khơng có sở khoa học thực tiễn để nghiên cứu mức độ sẵn sàng chuẩn bị mở cửa giới kinh tế Việt Nam Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin  Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế không gắn liền với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nó chưa đồng hóa với q trình tăng tính liên kết vùng khu vực nước (Tien & Ngoc, 2019) Cơ chế đạo, quản lý, giám sát điều phối trình hội nhập, từ cấp trung ương đến địa phương, ngành ngành cịn nhiều thiếu sót  Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam hầu hết có quy mơ nhỏ, yếu lực quản lý phát triển công nghệ Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thiết bị kỹ thuật lạc hậu, sở hạ tầng cịn Ngồi ra, nguồn nhân lực nói chung khơng đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng với nhận thức hạn chế luật kinh doanh quốc tế, không đủ lực công nghệ kinh nghiệm quản lý (Tien, 2018a; Tien, 2017b; Braun, 2008) 2.3 Phương pháp đề ra: Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2015), Đảng CSVN tiếp tục khẳng định “Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế”.Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập tồn diện đẩy mạnh tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị 06 - NQ/TW khóa XII nêu rõ mục tiêu thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Vai trị Chính phủ tích cực tham gia đàm phán hiệp định thương mại đầu tư song phương đa phương khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, v.v Điều tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư Việt Nam phát triển, huy động nguồn lực để thành công thực ba bước đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực Để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế, điều cần thiết đất nước phải có sở hạ tầng đồng đại Để kêu gọi nguồn lực để phát triển sở hạ tầng thành công, cần phải minh bạch đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra kiểm soát việc vay sử dụng khoản vay mặt sử dụng hiệu cách kiên chống lãng phí tham nhũng để trì niềm tin nhà đầu tư nước Chất lượng nguồn nhân lực thấp không định hệ thống Tiểu luận mơn Kinh tế Chính trị Mac-Lenin giáo dục mà cịn phụ thuộc vào chế sử dụng nguồn nhân lực Do đó, cần phải cải cách chế sử dụng đối xử với nhân tài theo hướng sử dụng khen thưởng dựa hiệu suất lao động thực tế khơng dựa cấp Chính phủ cần tiếp tục thực sách để ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để thu hút đầu tư ngồi nước vào sản xuất hàng hóa dịch vụ thúc đẩy xuất sang thị trường khu vực giới Chính phủ nên thực sách khn khổ hiệp định thương mại tự phép doanh nghiệp nước tham gia sâu vào chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ phục vụ cho mục đích xuất Điều quan trọng tổ chức hiệu việc sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất có tính cạnh tranh cao thâm nhập thị trường xuất đa dạng Đồng thời, luật chống bán phá giá, chống trợ cấp khuôn khổ WTO cần cải thiện nhanh chóng để bảo vệ thị trường nội địa trước xâm nhập hàng hóa nước phù hợp với việc thực thi hiệp định thương mại quốc tế Chính phủ cần cải thiện môi trường đầu tư để thu hút thêm đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) vào Việt Nam Trong tương lai, cần áp dụng sách thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao (cơng nghệ sinh học, công nghệ điện tử, CNTT-TT (công nghệ thông tin truyền thông)) Song song với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển thị trường chứng khoán quốc gia khuyến khích mạnh mẽ để kết nối với thị trường tài giới, khơi thơng nguồn vốn cho nhà đầu tư quốc tế Việt Nam Kết luận: Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, tính chất xã hội lao động mối quan hệ cá nhân Hội nhập quốc tế diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để mở cửa giới phát triển, tồn hay không tồn Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nâng cao vị vai trò Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, hội nhập quốc tế đẩy nhanh trình cải cách hành cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường tồn diện, chào đón tạo điều kiện cho đối tác nước đến làm ăn với Việt Nam

Ngày đăng: 04/01/2024, 16:29

w