Truyền động thủy lực: là tổ hợp các cơ cấu thủy lực (kể cả máy thủy lực) để truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến các bộ phận công tác, trong đó có sự biến đổi vận tốc, lực, mômen và biến đổi dạng hay quy luật chuyển động: Truyền động thủy động Truyền động thủy tĩnh(Truyền động thủy lực thể tích) Máy thủy lực: là danh từ dùng để chỉ các máy làm việc bằng cách trao đổi năng lượng với chất lỏng theo các nguyên lý thủy lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung.
Giáo trình: Hệ thống truyền động thủy lực – Trường đại học Sao Đỏ Thủy lực máy thủy lực tập – Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chí, Nguyễn Phước Hồng, Phạm Đức Nhuận – 1972 Truyền động thủy lực thể tích – Lê Danh Liên, Ngô Sỹ Lộc Hệ thống điều khiển thủy lực – Nguyễn Ngọc Phương, Huỳnh Nguyễn Hoàng, NXBGD Truyền động thủy lực: tổ hợp cấu thủy lực (kể máy thủy lực) để truyền từ phận dẫn động đến phận cơng tác, có biến đổi vận tốc, lực, mômen biến đổi dạng hay quy luật chuyển động: - Truyền động thủy động - Truyền động thủy tĩnh(Truyền động thủy lực thể tích) Máy thủy lực: danh từ dùng để máy làm việc cách trao đổi lượng với chất lỏng theo nguyên lý thủy lực học nói riêng học chất lỏng nói chung Máy thủy lực Máy thủy lực cánh dẫn Bơm quạt cánh dẫn Bơm ly tâm Bơm hướng trục Bơm hỗn lưu Tua bin thủy lực Tua bin phản lực Tua bin xung lực Truyền động thủy động Máy thủy lực thể tích Bơm động thủy lực thể tich Bơm động pittong Bơm động roto Bơm động pittong roto Truyền động thủy tĩnh Máy thủy lực khác Bơm phun tia Bơm nước va Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Ưu nhược điểm HTTĐTL Ưu điểm: Truyền công suất cao cực lớn Cơ cấu tương đối dơn giản, làm việc tin cậy, phải chăm sóc, bảo dưỡng Dễ dàng thực tự động hóa theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn Kết cấu gọn nhẹ, vị trí phần tử dẫn bị dẫn khơng phụ thuộc Có thể sử dụng vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh(như truyền động BR khí) Dễ dàng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến cấu chấp hành Dễ đề phòng tải nhờ van an toàn Dễ dàng theo dõi áp kế(kể hệ phức tạp, nhiều mạch) Nhược điểm: Mất mát đường ống dẫn rò rỉ bên phần tử, làm giảm hiệu suất phạm vi sử dụng Khó giữ vận tốc khơng đổi phụ tải thay đổi tính nén chất lỏng tính đàn hồi đường ống dẫn Khi khởi động, nhiệt độ hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi đọ nhớt chất lỏng thay đổi 1.2 Định luật chất lỏng Áp suất thủy tĩnh Trong chất lỏng, áp suất tác dụng lên phần tử chất lỏng khơng phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa Phương trình dịng chảy liên tục Q A.v const Q1 Q2 A1v1 A2 v2 Phương trình Bernulli v22 v22 p1 g.h1 p2 g.h2 const 2 1.3 Đơn vị đo đại lượng bản(Hệ mét) Áp suất p: pa 1N / m ;1bar 10 N / m ;1at 9,8.10 N / m 1ba Vận tốc v: m/s Thể tích V: m3 lít (l) Lưu lượng Q: m3 / ph l/ph Lực F: N Công suất N: W, N.m/s = 1W 1.4 So sánh loại truyền động HTTĐ Thủy động HTTĐ Thủy tĩnh Truyền lượng nhờ động dòng chất lỏng Truyền lượng nhờ áp suất chất lỏng 1.5 Phạm vi ứng dụng 1.6 Tổn thất hệ thống truyền động thủy lực Tổn thất thể tích Tổn thất khí Tổn thất áp suất Tổn thất áp suất phụ thuộc vào yếu tố: Chiều dài ống dẫn Độ nhẵn thành ống Độ lớn tiết diện ống dẫn Tốc độ chảy Sự thay đổi tiết diện ống Sự thay đổi hướng chuyển động Trọng lượng riêng, độ nhớt