1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục quản lý sự thay đổi trong quá trình chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của trường mầm non bình trị năm học 2016 2017

16 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH

¬ TIỂU LUẬN CUỎI KHÓA

LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY MAM NON KIEN GIANG

^

QUAN LY SỰ THAY DOI TRONG Q TRÌNH

CHÍ ĐẠO ĐƠI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

CUA TRUONG MAM NON BINH TRI NAM HOC 2016 -2017

Học viên: Trân Thị Tuyêt Nhung

Đơn vị công tác: Trường Mâm non Bình Trị, huyện Kiên Luong, tinh Kién Giang

KIEN GIANG, THANG 8/2017

Trang 2

` MỤC LỤC

1 Lý do chon đề tài ÔTÔ Ô 1Ô 1 4

Did EY dO pHẨH HD e«.-.«~-e<esá 1á dã Gà GI dàn Gà En Ghi2N940098 06 6 9X 78004)601000408/ 10 naCKỌn HN icon 1408 Ai 4 Ì.3 Tý do lý HHẬM c kg Hà g2 161 441 60186 6614499654734 2n nesanessprsesreseeAlieel d8 5 1.3 Ly do thuc ee ae et ee TT 6 2 Phân tích tình hình thực tế về quản lý sự thay đôi trong quá trình chỉ đạo đỗi mới phương pháp dạy học của trường Mầm non Bình Trị - - 6

2.1 Giới thiệu khái quát về nhà IrƯỜng . - Shin ereH 6

2.2 Thực trạng về quản lý sự thay đổi trong quá trình chỉ đạo đồi mới phương pháp dạy học trong trường Mâm non Bình Trị nh hen nh he th 8

2.3 Nhitng diém manh, diém yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới phương pháp dạy học-

Trang 3

Lời cảm ơn! `

Trước hết em xin được gửi đến iat cả quý thầy cô kính mến của trường CBQL/TP

HO CHÍ MINH những lời chúc tốt đẹp nhất, những thành công rực rỡ nhất, những cống

hiến to lớn nhất cho sự nghiệp trong người để mở đầu cho một thế hệ mới, còn non trẻ như chúng em

Kính thưa quý thầy cô, mặc dù thời gian học tập không bao lâu, nhưng với sự nhiệt tình trên từng tiết học, từng tiết thực hành thiết thực, những kiến thức truyền đạt của các thầy cô đã giúp chúng em có một thay đổi khá thành công cho công tác quản lý của mình

Để hồn thành khố bồi dưỡng CBQL giáo dục trước hết em xin chân thành cảm

ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Dao tao tỉnh Kiên Giang, phòng Giáo dục và Đào tạo cùng Ban giám hiệu trường Mầm non Bình Trị đã tạo điều kiện để em được theo học lớp CBQL và em cũng xin cám ơn cô Nguyễn Thị Thu Hương đã hướng dẫn em trong việc

hoàn thành tiểu luận của mình

Tích góp lại những gì có được trong khoảng thời gian học tập đó là bài tiêu luận

cuối khóa mà bản thân đã chọn, với vốn kiến thức còn hạn hẹp, và thời gian vơ cùng ngắn ngủi, chắc chắ¬ Tằng bài làm của em còn rất nhiều hạn chế, nhưng đó là tắt cả

những cổ găng của m:ah, băng tất cả những gì mà em tiếp thu được Rất mong sự đóng góp chân tình của quý thầy cô nhằm giúp cho em có thêm một vốn kiên thức, kỹ năng trong công tác cũng như trong cuộc sóng hàng ngày Xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

——H~

Trang 4

1 Lý do chọn chủ đề

Il.I Lý do pháp jy

Trẻ em lứa tuôi mam non “chong nhé, mau quên” nên việc cung cấp kiến thức cho trẻ không phải là vấn đề quan trọng hàng đầu Kĩ năng và thái độ của trẻ khi tiếp ứng với với mỗi tình huống, câu chuyện đưa ra, sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ mới

là điều quan trọng hơn Việc đổi mới hình thức và phương pháp dạy học ở huyện Kiên

Lương luôn được đặt ra và được giáo viên mâm non trong huyện hưởng ứng với tính chất "phong trào", nhìn thấy rô nét nhất của những thay đổi này là trong các đợt thi cấp

huyện và hội giảng của các trường mầm non

Nói về đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học cho trẻ mam non,

không ít quan điểm cho rằng "trẻ nhỏ biết gì mà dạy", "mấy đứa trẻ con dạy hát, dạy

múa, kể chuyện là xong, hay " mam non chỉ chăm sóc tốt là được, mầm non đâu cần đổi mới phương pháp"

Điều lệ trường MN năm 2008, Điều 16 Quy định Hiệu trưởng: nhà trường, nhà

trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng,

chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ:

có năng lực tổ chức, đản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ

Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, ngoài phương pháp giáo dục truyền thống còn có nhiều phương pháp dạy học khác như phương pháp

Montessori, phương pháp "Nhúng bàn tay vào bột", phương pháp dạy học tích cực Nhìn chung các phương pháp dạy học cho trẻ mầm non đều hướng vào đứa trẻ, phát huy

tính tích cực của trẻ trong các noạt động, kết quả cuối cùng là đứa trẻ cần đạt mục tiêu

mong đợi cuối độ tuổi và đồng thời chuẩn bị tâm thế tốt nhất cho trẻ trước khi bước vào

Tiểu học

Thực hiện Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 ( khóa VI), phương hướng phát triển

giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã nêu: “ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học,

khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực,

sang tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu của trẻ, học sinh, sinh sinh viên, gan bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gan với nghiên cứu khoa học, san xuất và đời sống” Để đạt được mục tiêu đó

cần phải thực hiện đồng bộ việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá các

bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng Từ nhiều năm nay, Bộ giáo dục và

đào tạo chỉ đạo mạnh mẽ đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, trong đó có bậc học mam noz Cùng với việc đổi mới chương trình chỉ đạo của Sở GD&DT và các trường mầm non thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” „hát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ

“Chương trình giáo dục mầm non mới” chinh thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 5

Nghị quyết số 29-NQ/TW s:gày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi

mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Đối với giáo dục mâm non, giúp trẻ phát

triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân

cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1 Hoàn thành phổ cập giáo dục mam non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mam non Phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng

địa phương và cơ sở giáo dục 1.2 Ly do ly luận

Qua nghiên cứu, học tập chuyên đề 3 ( Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mâm non) chúng ta được tiếp cận một số khái niệm về quản lý sự thay đổi, cụ thé sau:

Thay đổi là sụ chuyển hóa từ trạng thái này qua trạng thái khác của con người, sự

vật, hiện tượng và nó xhông còn như cũ, đã khác so với trước

Thay đổi là thuộc tính chung của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào, hình thành, tồn tai phổ biến nhất của tat cả sự vật, hiện tượng và muốn tồn tạo thì cần phải phát triển

Thay đôi đó được thể hiện qua quá trình vận động và tác động qua lại của sự vật,

hiện tượng :

Sự thay đổi trong tô chức được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho tô chức, từ việc ảp dụng các phương pháp, công nghệ mới, những bước chuyến bước chuyển đổi có tính chất chiến lược, tô

chức quy trình làm việc, liên kết hoặc hợp nhất với tổ chức khác, tái cơ cấu các bộ phận

trong tổ chức và nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn hóa tô chức

Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau:

+ Cải tién (Transform) 1a tang lén hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật

để phù hợp hơn, không phải là sự thay đổi về bản chất

+ Đổi mới (/z»ovation) là thaay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cáchatân; là sự thay đổi về bản chất của sự vật

+ Cải cách (Re/rm) là vất bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể

phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất nhưng toàn diện và triệt để

hơn so với đổi mới

+ Cach mang (Revolution) la su thay déi trong dai, biến đổi tận gốc; là sự thay

đổi căn bản ¿

Thay đổi ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của đời sống, vì vậy việc chủ động tiếp cận sự thay đổi là cách duy nhất để đảm bảo tương lai, cho dù đó là cá nhân hay tổ

chức

* Nội dung thay đổi trong trường MN:

+ Cơ sở vật chất, phương tiện thay đôi do xuống cấp hay có sự đầu tư mới

+ Thay đổi về đầu tư tài chính của nhà nước cho trường

+ Tình hình kinh tế xã hội biến đổi;

Trang 6

^

+ Yêu cầu đầu ra của người học;

+ Thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, giáo dục + Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, hình thức tuyển sinh, động cơ học tập — rèn luyện

+ Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo dục và yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục của xã hội

+ Đội ngũ CBGV, NV thay đổi do thuyên chuyền, hưu trí, nghỉ việc, thay đổi về

chất lượng chuyên môn, tinh thần thái độ

+ Thay đổi về tô chức: thay đổi cán bộ quản lý, phân cấp quản lý, thay đổi cơ cầu

nhân sự, tăng giảm các bộ phận, thay đổi hệ thống văn bản qui định, qui chế của nội bộ

Trong tổ chức thì người lãnh đạo, quản lý chính là những người đi tiên phong đề chuẩn

bị mọi điều kiện cho quá trình thực hiện sự thay đổi của tổ chức đó Một tổ chức muốn

thành công phải có những chủ thể quản lý sự thay đổi tuyệt vời có trách nhiệm với hiện tại và hiện tại tương lãI

1.3 Lý do th:tề tiễn

Sau khi học tện chuyên đề, thông qua quan sát và trao đổi với đồng nghiệp, xem

xét trực tiếp làm việc với từng cá nhân giáo viên trong trường của những năm qua, bản

thân nhận thấy cách làm việc theo phương pháp dạy học theo hướng đổi mới tích cực giáo dục lẫy trẻ làm trung tâm vẫn còn nhiều hạn chế Một số giáo viên chưa hiểu được bản chất của sự thay đổi phương pháp dạy học, còn cảm giác sợ trẻ không hoàn thành nhiệm vụ nên không giám giao việc cho trẻ tự tìm hiểu kiến thức, một phần do trẻ còn hạn chế về năng lực giao tiếp, hợp tác trong các hoạt động còn thụ động chưa được tích

cực Bên cạnh, trang thiết bị, cơ sở vật chất đáp ứng cho đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế và chưa đồng bộ

Qua học tập chuyên đề quản lý sự thay đổi, bản thân nhận thấy một trong những

nguyên nhân cơ bản đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường còn gặp không: ít

vướng mắc Nhìn lại công tác quản lý của giáo viên trong trường tại đơn vị công tác, thời gian qua công tác quản lý sự thay đổi của giáo viên chưa đạt hiệu quả như mong

muốn của Hiệu trưởng Xuất phát từ những vấn đè cấp thiết nêu trên, do đó bản thân tôi

mạnh đạn chọn vần dé “ Quản lý sự thay đổi trong công tác chỉ đạo phương pháp dạy học tại Trường mẫu: on Bình Trị, xã Bình Trị, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu trong qua trình thực hiện để từng bước đưa quản lý giáo dục đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phát triển tốt hơn và hoàn thành bài tiểu luận cuối khóa của mình

2.Phân tích tình hình thưc tế về sự thay déi va quan ly su thay đổi trong quá

trình chỉ đạo phương pháp dạy học của trường mầm non Bình Trị

2.1, Giới thiệu khái quát về nhà trường 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương

Trang 7

có nhiều kênh rạch, đường giao thông đi lại còn gặp khó khăn cho hai ấp Song Chinh và

Núi Mây khi vào mùu mưa

Chất lượng g'ẩb dục ngày được củng cố và nâng cao chất lượng, địa phương luôn duy trì đạt chuẩn côi: z tác phổ cập từ Mầm non đến THCS Xã Bình Trị đã nhiều năn đạt được xã văn hóa do UBND tỉnh công nhận

Dân cư sống tập chung chủ yếu là nghề nông, làm mướn và đi biển Đời sống

nhân dân trong xã còn khó khăn, phần lớn chỉ lo kinh tế gia đình ít quan tâm đến việc

học tập và giáo dục con em mình ;

2.1.2 Những thuận lợi khó khăn của nhà trường

Truong mam non Binh Trị được thành lập cách đây 3 năm, sau khi tách từ trường

Tiểu học Bình Trị Trường được xây dựng ngay trung tâm của xã Bình Trị Được chính quyền địa phương quan tâm và giúp đỡ trong các họa động nuôi, dạy và các phong trào do địa phương phát động * Quy mô phát triển trường lớp: - Về tổng số học sinh: + Lớp mầm: 25 trẻ/lớp + Lớp chồi: 30trẻ/lớp + Lớp lá: 120 tyẻ/4 lớp * '[ổ chức co zở giáo dục: Tổng số cán bộ, giáo viên trồng trường là l2 người Trong đó: + Ban giám hiệu: 01 d/c + Giáo viên: 07 đ/c + Nhân viên: 04 đ/c - Trình độ chuyên môn: + Đại học: 03 đức + Cao đăng: 03 đ/c + Trung cấp: 04 đ/c - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Tổng số phòng của nhà trường là 8 phòng ( 2 phòng điểm lẻ) + Số phòng học: 06 + Văn phòng: 01 + Phòng bếp: 01 - Nhà trường đạt danh h:ệu tiên tiến 3 năm gần đây 2.1.2.1 ThuÊỆ1ợi

- Được sự quz" tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Kiên Lương về chuyên môn, cũng như bổ sung về trang thiết bị cân phục vụ cho công tác dạy và học

- Sự chỉ đạo của cấp ủy, Đảng, chính quyền địa phương, sự phối hợp của các ban

Trang 8

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt tình hưởng ứng và tham gia tốt các phong trào do nghành, địa phương, nhà trường phát động - Trang thiết bị tương đối đảm bảo phục vụ cho việc đổi mới chương trình giáo dục mâm non 2.1.2.2 Khó khăn - Khó khăn hiện nay của nhà trường là cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn hạn chế

- Trình độ dân trí địa phương còn thấp, một số ga đình còn khó khăn về kinh tế

nên chưa quan tâm đến việc học hành của con em mình, đơi lúc cịn khốn trắng cho nhà trường :

- Gia đình thường cho con nghỉ học vì không có thời gian đưa đi và không có

phương tiện để đưa trẻ đến trường

2.2 Thực trạng về quản lý sự thay đổi trong quá trình chỉ đạo đối mới phương pháp dạy học trong trường Mầm non Bình Trị

Trong năm học vừa qua, việc thay đổi phương pháp dạy học của Hiệu trưởng

trường mầm non Bình Trị đạt hiệu quả cao Trong số những phương pháp dạy học đặt ra

cho giáo viên thì hầu hết giáo viên đã năm vững và hoàn thành tốt nhiệm vụ trẻ học tốt

và biết nhiệm vụ của mình trong từng tiết học, nhưng bên cạnh đó còn một sỐ giảo viên còn chưa hiểu bản chất của đổi mới phương pháp dạy học là gì? Cảm giác còn sợ trẻ khơng hồn thành nhiệm vụ nên chưa dám cho trẻ tự làm Điển hình hoạt động đổi mới phương pháp dạy h+È của cô Phương Nhiên diễn ra rất tốt và đạt hiệu quả cao Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc của cô Phương Nhiên, khi cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động học băng phương pháp mới, thì tất cả các trẻ đều thực hiện một cách linh hoạt và vào vị trí

học rất ngniém ttc, trẻ được trả lời, tự tìm hiểu về góc chơi và tự mình lựa chọn góc

chơi, bạn chơi, trẻ chơi rất tốt và hoàn thành tốt các sản phẩm của mình Nhìn chung thì

đổi mới phương pháp của Hiệu trưởng áp dung xudng cho cdc lớp đều đạt hiệu của tốt, đã chuẩn bị chu đáo, hiểu được tâm tư nguyện vọng của giáo viên và trẻ, tạo được

không khí cởi mở và hòa đồng nên giáo viên và trẻ rất đồng tình hợp tác tốt Một số giáo viên áp dụng phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu quả Ví dụ: Lớp của cô Tường Vy lên hoạt động môi trường xung quanh, cô vẫn đi theo phương pháp cũ chưa có thay đổi trong tiết dạy, tiết dạy trầm và làm trẻ nhanh chán, trong hoạt động học trẻ

không được trả lời, ít được phát biểu và trong hoạt động trò chơi còn một số trẻ chưa

hiểu luật chơi và chưa được chơi thì hoạt động học kết thúc, nên một số trẻ còn tiếc nuối khi mình chưa được chơi, những tiết dạy này đều đạt yêu cầu và bị trừ điểm thi đua

Hiệu trưởng đã khuyến khích và động viên cô Tường Vy thay đổi phương pháp dạy học

để đạt hiệu quả tốt hon cho bản chân, cho trẻ và cho bộ phận chuyên môn trong nhà trường đạt hiệu quả tết hơn

Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn gây khó khăn cho nhà trường, xin chuyển

Trang 9

lúc không đạt hiệu quả do nhiều yếu tố nhưng yếu tố quan trọng nhất là do Hiệu trưởng chưa xây dựng tốt kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học của mình

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đổi mới phương

pháp dạy học của Hiệu trưởng trường mam non Binh Tri

2.3.1.Diém manh 5

- Được học tập lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý giáo dục hiểu được quản lý sự thay đổi phương pháp dạy học, các yếu tố giúp thay đổi phương pháp dạy học thành công,

các tiêu chuẩn thay đổi phương pháp dạy học đạt hiệu quả

- Có trình độ chuyên môn và có tinh thần trách nhiệm trong công việc

- C6 tinh than cau thi ham học hỏi, luôn có tinh thân tự trau dôi, tự bôi dưỡng,

rèn luyện bản thân đê nâng cao kiến thức, kĩ năng lãnh đạo và quản lý của bản thân

- Nhận thức được thực trạng cũng như trách nhiệm của bản thân trong công tác

quản lý, chỉ đạo các hoạt động của nhà trường

- Tính tình vui vẻ, hòa đồng, được đồng nghiệp, quần chúng yêu quý

- Có lòng yêu nghề, yêu trường 2.3.2.Diém yếu

- Hiệu trưởng chưa xử lý kế hoạch chỉ đạo chặt chẽ trong công việc đổi mớ sự thay đổi phương pháp đạy học trong nhà trường

- Hiệu trưởng thiếu quyết đoán, hay cả nể, đôi khi còn nóng tính, chưa thực sự

điềm tĩnh trong xử lý công việc

- Hiệu trưởng còn có một số hạn chế trong khi năng giao tiếp, khả năng thuyết

phục người khác chưa cao, đôi khi trong lời nói chưa thật sự làm chủ cảm xúc, thiếu sự linh hoạt nên đễ làm mất lòng giáo viên trong trường

- Chưa hiểu hế: tâm lý, nguyện vọng và nhu cầu của giáo viên, nhân viên trong

trường "

2.3.3.Cơ hội :

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp Ủy, Chính quyền địa phương xã nhà

- Sự ủng hộ nhiệt tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh các

lớp và các mạnh thường quân vẻ cơ sở vật chất, đây là một nguồn lực lớn đóng góp cho những hoạt động giáo dục của nhà trường

- Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kiên Lương

- Sự phát triển của khoa học công nghệ là cơ hội lớn để Hiệu trưởng tìm tòi, học

hỏi, rèn luyện để nâng cao kỹ năng trong việc lập kế hoạch giáo dục 2.3.4 Thách thức

- Một số bộ phận giáo viên chưa kết hợp với Hiệu trưởng để phát triển giáo dục

cho trẻ

- Một bộ phận cha mẹ học sinh là người dân tộc Khmer, và một bộ phận phụ huynh khác có trình độ dân trí thấp có sự nhận thức về ngành học mầm non còn theo

Trang 10

- Một bộ phận nhân dân ý lại vào địa phương vào nhà trường, thờ ơ với việc giáo dục con em , một số bất lực trong giáo dục con cái nuông chiều con quá mức Một số phụ huynh không quan tâm đến việc học của con em mình còn khoán trăng cho nhà trường

- Một số học sinh là người dân tộc Khmer và một số học sinh chưa từng đi học

qua chương trình học mầm non ở cấp bậc nào của mầm non 2.4 Kinh nghiệm thực tế

Để nâng cao chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường nói chung và các trường mầm non trong huyện Nghĩa Hưng nói riêng thì trước hết phải đề cập đến sự nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý trong các nhà trường về vấn đề đối mới phương pháp giáo dục trẻ Đây là nguyên nhân tiềm ấn bên trong, hạn chế sự phát triển to lớn của mỗi đứa trẻ

Mỗi cán bộ cuần lý tronz trường mầm non trong huyện đang cố gắng thoát ra

được quỹ đạo của pl':ơng pháp quản lý cũ, nhận thức được phương pháp chỉ đạo thực hiện chương trình như cũ đã không còn phù hợp Bản thân cán bộ quản lý đã nhìn nhận rằng vấn đè đôi mới phương pháp đạy học đối với trẻ mam non là cần thiết Họ thấy cần

phải hiểu thấu đáo, có mong muốn và hứng thú với việc đổi mới phương pháp quản lý

thực hiện chương trình GDMN, đổi mới hương pháp giáo dục trẻ, vậy nên họ dang

phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu để có thể đẫn đến các hành động tích cực tiếp theo

Có những cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đã miệt mài, trăn trở, mong muốn và quyết tâm đối mới song trong khi thực hiện lại rơi vào lúng túng, mất phương hướng,

chính vì vậy chỗ đứng của việc dạy học mang tính chất truyền dạy - lĩnh hội, nhồi nhét, dập khuôn, máy móc vẫn tồn tại :

Bởi vậy, cán bộ quản lý các trường mầm non trong huyện luôn suy nghĩ, xác định làm thế nào để việc đổi mới phương pháp dạy học diễn ra một cách hiệu quả và ít bị xáo trộn nhất Cơ sở vật chất, tinh thần học hỏi hay sức ì của giáo viên, trình độ giáo viên, cách nhìn nhận nội dụng kế hoạch giáo dục Cái nhìn téng thé vé van dé sé trién khai va sau đó là xây dựng kế hoạch chỉ đạo đúng và trúng mục tiêu đề ra

Mỗi cán bộ quản lý trường mam non dang tìm cách dé tap thé su pham nha trường đặc biệt là giáo viên hiểu rằng việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ không đơn thuần do thực thi nhiệm vụ theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên mà quan trọng là do sự

phát triển tâm sinh lý của tré, yé” cầu phát, triển của xã hội, tự nhà trường nhận thấy cần

thiết phải thay đổi để đáp ứng được yêu cầu phát triển trong mỗi giai đoạn phát triển của

xã ‹ hội

Việc đưa ra một giai doạn cũng như kết quả, mục tiêu dự kiên cho từng giai đoạn

đôi với số lớp, số giáo viên vận dụng tốt việc đôi mới phương pháp giáo dục trẻ là điều cần thiết để tránh tình trạng dàn trải dẫn đến cào bằng không hiệu quả

Trang 11

trên trẻ để cho giáo +†ền trong trường trao đổi rút kinh nghiệm Tiếp đó là khuyến khích

bản thân giáo viên *ự độc lập xây dựng và các giáo viên khác cùng hưởng ứng

theo Điều không thể thiếu trong các bước này đó là luôn có sự động viên giáo viên về

vật chất, tinh thần một cách kịp thời, đôi khi có thể chỉ là những lời khen trước hội

đồng

Việc cần quan tâm song 2ong trong các bước này đó là tạo điều kiện về cơ sở vật

chất trong tổ chức hoạt động thực hành như trang bị thiết bị hiện đại phục vụ sinh hoạt

hàng ngày cho trẻ hay trang bị thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên Việc xây dựng điển hình này bắt đầu từ một vài giáo viên trong trường, điển hình

được nhân rộng mỗi giáo viên một khối, và tiếp đó là toàn bộ giáo viên khối mẫu giáo 5 tuổi (nơi có sự tập trung của nhiều giáo viên có năng lực tốt trước các yêu cầu về phổ

cập cũng như triển khai bộ Chuẩn phát triển trẻ v.v ) : Thực tế cũng cho thấy nguồn đào tạo giáo viên mầm non có những bất cập do đó chất lượng giáo viên trong huyện còn có những hạn chế riêng Cách dạy truyền thống đã

thành con “đường mòn” trong một số giáo viên ở giai đoạn quá độ Do vậy, truyền được cảm hứng thay đổi cách nghĩ, cách làm cho giáo viê: - đó là việc làm cần thiết của

người quản lý nhà trường: cán bộ quản lý các trường đã và đang tổ chức thực hiện đổi mới cách nghĩ, cách làm, kiểm tra sát sao, dự giờ, thăm lớp, nhận xét giúp đỡ, bố sung phát kiến, tạo động lực để người làm công tác GDMN luôn biết làm mới bản thân, làm mới môi trường giáo dục, tự rút za được kinh nghiệm cụ thể trong mỗi tình huống và

không thỏa mãn với mối bước tiến về chất lượng "dạy” và "hoc"

Nếu như tất cả giáo viên các trường mầm non trong huyện Kiên Lương đều đổi

mới được:phương pháp giáo dục và cập nhật sự đôi mới, có nghĩa là giúp trẻ hứng thú tích cực, chủ động ở mức cao nhất, và như vậy, khi "bé thích, bé sẽ làm được nhiều hơn chúng ta tưởng", khi đó người cán bộ quản lý cũng như giáo viên có phương pháp đúng sẽ có động lực để duy tri tinh thần làm việc hăng say hơn và GDMN sẽ ngày càng “trưởng thành” hơn với vai trò là "cấp học đầu tiên" của huyện nhà góp phần tạo dựng một nguồn nhân lực có tư duy linh hoạt cho tương lai

3 Kế hoạch hành động

* Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường và những nội dung trên, tôi xin trình

bày kế hoạch hành động 1 năm tại đơn vị, cụ thể như sau:

^

Nội dung | Kết quả cần | Người | Điều Cách | Những Hướng

STT | công việc | đạt thực | kiện thực| thực cản trở | khắc phục hiện hiện hiện

1 | Nghién Năm vững, | - Hiệu - Tài liệu | - Ban - Không | - Trong các

cứutài |hiểusâu nội ltrưởng |“ Thời thântự |cóthời | hồ sơ

liệu có dung lý luận gian thực |nghiên | gian chuyên liên quan về quản lý hiện cứu môn

đến quản | sự thay đổi

Trang 12

đôi mới phương pháp dạy học

Phân Giáe viên -Hiệu | - Xây Gap Giáo Chuân bị

công chấnnhận |trưởng |dựngkế | giáo viên kỹ nội

nhiệm vụ | sự phân - Giáo | hoạch cụ | viên trao | không dung đổi chuyên công và viên thé đổi trực | chấp mới môn cho | thoải mái - Nam tiếp nhận phương

giáo viên | chấp nhận vững tình thay đổi | pháp dạy hình áp phương | học mang

dụng đổi pháp tính thuyết

mới dạy học | phục đối

phương VỚI ĐiáO pháp dạy viên

học

Trién Tạo được sự | - Hiệu -Cónội | - lrao - Một sô | - Chuân bị khai kế đồngthuận |trưởng | dung cụ đổi trực | giáo kĩ các căn hoạch đối | của các giáo thể tiếp qua | viên cứ cho việc

mới viên - Các văn | họp | khong | xây dựng

phương ` bản có chuyên đồng kế hoạch

pháp dạy liên quan | môn nhà | thuận đổi mới

học cho trường phương

giáo viên và họp pháp dạy | tổ khối | học

Trién Giáviên j-Hiệu |-Cónội |-Trao |-Mộtsổ | Chuẩn bị khai phát | đồngthuận |trưởng |dungcu | đổi trực | giáo kỹ nội

huy tính - Tổ thé tiép qua | vién dung đổi tích cực khối họp không | mới

của giáo chuyên đồng phương viên và môn nhà | thuận pháp dạy

trẻ trong trường học mang

phương và họp tính thuyết

pháp dạy tổ khối phục đối

học đổi VỚI ĐiáO

mới ` viên

Họpvới |Phụnuynh |-Hiệu |- Các văn |- Tổ -Cúp | Phô tô tài Bandai |nhấttrvới |trưởng | banqui | chức điện liệu thay diện cha | nội dung -Phéi | dinhvé | cuộc không | thế đùa cho mẹhọc | chương trình hợpvới | nội dung | diễn đàn | triển Ban đại sinh vé |họcdonhà | vác giáo chương | trực tiếp | khai trên | diện cha

nội dung | trường đưa | viên trình giáo | với Ban | máy mẹ học

Trang 13

chương ra trong duc mam | đại diện | được sinh xem

trình học trường |nontheo | cha mẹ và cùng

của trẻ từng lứa | học sinh trao đổi, “

tuổi và | - Hiệu thảo luận

các văn | trưởng - Có kế

bản có triển hoạch dự

ä liên quan | shai ndi trù thời

- Cóthời | dung gian triển

gian trên máy khai vào - Được sự | chiếu ngày khác

thống khi không

nhất của triển khai

Ban đại theo đúng diện cha thời gian mẹ học kế hoạch sinh ban đầu

Vận dụng | Có các kỹ Hiệu - Hiệu - Môi - Xây - Tạo sự

lý luận về | năng vận trưởng | trưởng trường | dựng kế | thân thiện, chỉ đạo dụng thành - Đồng quản lý | hoạch cởi mở của

đổi mới thạo, có hiệu nghiệp - Nam trién tap thé

phương | quả lý luận | vững lý | khai nội | giáo viên

pháp dạy về việc chỉ luậnvề | dụng lý | với mình

học trong | đạ^ tôi mới quản lý | luận về | - Nâng cao côngtác | phu "ng sựthay | quảnlý | trách

giáo dục | pháp dạy đổi thay đổi | nhiệm hợp

của nhà | học trong phương | tác của các

trường nhà trường pháp cá nhân, tô phát triển tốt ! dạy học | chức

Đánh giá | Đánh giá - Hiệu - Bản - Tự - Không | - Tranh thủ

lại hiệu được các trưởng | thân phải | mình bế trí bố trí thời

quả việc đã thực trung đánh được gian hợp lí những hiện, qua đó thực, tự giá thời - Thuyết

việc làm | rút kinh giác -Lang | gian phục mọi đơn vị nghiệm cho nghe - Các người nhận khi áp bản thân đóng đồng thức được

dụng đổi | Phân tích gop ý nghiệp | ý nghĩa của

mới được những kiến của | chưa việc đánh

phương | thành công, đồng mạnh giá rút ra

pháp dạy | thât 5ạI nghiệp | dạn góp | kinh

học của | Định hướng để hoàn | ý nghiệm

ban than | cách thực thiện |

Trang 14

trong hiện kế bản thân

công tác | hoạch giáo quản lý dục giáo dục nhà trường thời gian qua 4 Kết luận và kiến nghị 4.1.Kết luận

Có thể nhận thấy rằng chất lượng giáo dục ở các trường mầm non huyện Kiên

Lương hiện nay đã đáp ứng được phần nhiều đối với sự phát triển của trẻ, phương pháp của nhiều giáo viên đã khơi dậy được năng lực học tập vui chơi tiềm ấn trong đứa trẻ

cũng như đã đáp ứng được định ướng phương pháp thực hiện của chương trình giáo

dục mầm non Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được điều này Đông | thời, những giáo viên chưa thường xuyên thực hiện việc đổi mới phương pháp

dạy vẫn giữ khuynh hướng đó

Đứng ở góc nhìn tông thê có thé thay viéc nang cao chất lượng chăm sóc giáo dục

trẻ trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ sản viên, trình độ quản lý của cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận thức của người dân „

nhưng tính đến kết quả giáo dục toàn diện trên mỗi đứa trẻ mầm non thì yếu tố

hens phap day hoc cho tré mầm non là yếu tố quan trọng nhất

Để có được chất lượng giáo dục như mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT ban hanh thì vai trò của người cán bộ quản lý được khăng định là vô

cung quan trong tro:: # phong trào đổi mới về phương pháp dạy học, đó là làm gì để phá

vỡ sự thụ động của n¿ ười học, phá vỡ kiểu đạy truyền thống của giáo viên: cô giáo noi, trẻ lĩnh hội và làm theo Cùng với thời gian thực hiện, chương trình GDMN sắn với sự

phát triển về mặt sinh lý đang dần hoàn thiện của trẻ, người Hiệu trưởng mam non cũng

cần dùng các phương pháp quản lý khác HÙNH trong từng giai đoạn để chỉ đạo giáo viên đối mới phương pháp giáo dục

4.2.Kiễn nghị

*Đối với chính quyền địa phương

- Hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc phối hợp với nhà trường về việc huy động học sinh phổ cập trẻ 5 tuổi ra lớp

- Phải tuyên truyền cho phụ huynh về ý nghĩa và trách nhiệm trong việc giáo dục

trẻ

*Đối với Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kiên Lương

Phối hợp với trường Cán bộ quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh thường xuyên mở

Trang 15

xế , PHIÊUĐĂNGKÝ _

GHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUẬN

- Họ tên: †iđ The Tuyết: rWhuw - Ngày sinh: /( /(ð )1493 - Lớp bồi dưỡng CBQL:Tể tứu, (Mwn Nam, - Khoá: 2016 - 2013

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): TRuirg mon) ney bith TY, Y4 bựÈ

Tee , thugers lar Lung , Tul) cw cay

—_ Lhời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày J7 /0# /201% dén ngày 22 / /# /201?

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề

tài được duyệt):

DE TAI 1 DE TAI 2

~ Quan fy cư dheey di 9 quá _ ales cao cg et phan Bế đồn dich ehi' deo chit mer philirg b5 4v nhân n địng húếy, (để

Nm binls wi 0 tr (uứ»Z

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w