1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 121 :SANG THU - Hữu Chỉnh pptx

4 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 104,19 KB

Nội dung

TIẾT 121 : SANG THU - Hữu Chỉnh - A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận được những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh về biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. Chuẩn bị - GV soạn bài - Ảnh chân dung tác giả - tập thơ “từ chiến hào đến thành phố” C. Khởi động 1. Kiểm tra: Trong giờ dạy “Viếng Lăng Bác” 2. Giới thiệu bài: Đề tài mùa thu D. Tiến trình các hoạt động Hoạt động 1 (1) Giới thiệu những nét chính về tác giả. GV và HS đọc bài thơ GV giới thiệu khái quát về bối cảnh thời gian không gian mà bài thơ miêu tả: Đó là thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Viết nhiều và hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu. - Thơ thu mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. GV giới thiệu về tác phẩm * Bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ màu hạ sang mùa thu (thời điểm chớm thu) Hoạt động 2 HS đọc khổ 1 (2) Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì ở khổ 1? (3) Cách cảm nhận của tác giả về sự biến đổi của đất trời lúc sang thu có gì đặc biệt? (4) Cách cảm nhận ấy đã thể hiện tâm trạng cảm xúc gì của tác giả. HS đọc tiếp khổ 2 (5) Trong khổ thơ này hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện những chi tiết, hình ảnh nào? tại sao sông dềnh dàng mà chim lại vội 2. Tác phẩm * Thể thơ 5 chữ * Sáng tác 1977 in tập “từ chiến hào đến thành phố” 1991 * Bài thơ II. Phân tích 1. Khổ 1 - Cảm nhận của con người trước sự biến chuyển của đất trời: đột ngột bất ngờ. - Tâm trạng ngỡ ngàng cảm xúc bâng khuâng. 2. Khổ 2 - Sông, chim, đám mây. - Sông dềnh dàng vì nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại không cuồn cuộn, ào ạt như thời vã? hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” nên hiểu ntn? HS đọc tiếp khổ 2 . HS đọc khổ 3 (6) Ở khổ 3 thiên nhiên sang thu còn được ngợi ca bằng những hình ảnh nào? tại sao tác giả viết “sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi”. Cảm nhận về 2 câu thơ này? - Nắng, mưa sấm, hàng cây là ẩn dụ cho những thay đổi vang động của cuộc đời, xã hội cũng là những thay đổi vang động của tuổi đời, sang thu tức là tuổi thơ của con người đã từng trải (ẩn dụ) => từ những thay đỏi của màu thu thiên nhiên, tác giả liên tưởng tới những mùa thu đời người. gian mùa hè - “dềnh dàng” nhân hoá sống trở nên gần gũi với con người. Chim vội vã vì sợ lạnh phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn -Sự thay đổi của đất trời (có cái chậm, có cái nhanh) nhẹ nhàng nhưng rõ rệt 3. Khổ 3 - Nắng, sấm, mưa là đặc trưng của mùa hạ - Thiên nhiên sang thu nắng dịu dần không còn cái chói chang gay gắt dữ dội tuy vẫn còn nồng nàn. Mưa ít dần đi đặc biệt là những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ. Những tiếng sấm bất ngờ cũng bớt dần đi, sấm ít hơn, nhỏ hơn. - Dấu hiệu mùa hạ giảm dần ý nghĩa triết lý III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm - Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng 2. Nội dung - Cảnh đẹp - Sự cảm nhận tinh tế E. Củng cố - dặn dò - Học bài - làm bài luyện tập . TIẾT 121 : SANG THU - Hữu Chỉnh - A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận được những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh về biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Rèn luyện. điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Viết nhiều và hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu. - Thơ thu mang cảm xúc bâng. hơn, nhỏ hơn. - Dấu hiệu mùa hạ giảm dần ý nghĩa triết lý III. Tổng kết 1. Nghệ thu t - Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm - Nhân hoá ẩn dụ liên tưởng 2. Nội dung - Cảnh đẹp - Sự cảm nhận tinh

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w