BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO a,
TRUONG CAN BQ QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHi MINH
TIEU LUAN CUOI KHOA
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY TRUONG MAM NON VA TIEU HOC TAI TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN
TINH TRA VINH, NAM HOC 2017 - 2018
QUAN LY CONG TAC PHU DAO
HOC SINH CHUA HOAN THANH
O TRUONG TIEU HOC LONG KHANH NAM HOC 2018 - 2019
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh An Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Khánh
Trang 2MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục I- LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
I.1 Lý đo pháp lý 2.21 SE nhe 1.2 Lý đo lý luận 2S 221 2n nhe
1.3 Lý do thực tiễn HH Heo 2
I - TINH HINH THUC TE VE QUAN LY CONG TÁC PHU DAO HOC SINH
CHUA HOAN THANH O TRUONG TIEU HOC LONG KHANH
2.1 Khái quát đặc điêm trường _ 3
2.2 Thực trạng công tác quản lý công tác 4
2.3 Diêm mạnh điêm yêu cơ hội, thách thức _ 6
2.4 Kinh nghiệm thực tế quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn
thành ờ trường Tiêu học Long Khánh, huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 8 [II - KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỤ
Trang 3I Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do pháp lý
Sự nghiệp giáo dục luôn được Đảng và nhà nước ta hết sức coi trọng, đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay Mặt khác, Điều 27 của Luật Giáo dục đã xác định: “Mục tiêu của giao duc
pho théng 1a giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ thé chat, tham my va
các kỳ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chú nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân: chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây
dựng và bao vệ Tô quốc.”
Mục tiêu đó được cụ thê tại Điều 3: Nhiệm vụ và quyền han cua trwong tiÊu học; Điều 31: Đánh giả xếp loại học sinh (trích trong Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 6 Đánh giá thường xuyên có nêu rõ: Đánh giá thường xuyên là đánh giả trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực,
phâm chất của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên cưng cáp thông tin phản hội cho giáo viên
và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đây sự tiễn bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học (Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 Sửa đổi bô sung một só điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Thật vậy, muốn nâng cao chất lượng của giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất
lượng dạy - học mả trọng tâm là quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành Dây chính là trách nhiệm của cán bộ quản lý nhất là hiệu trưởng
1.2 Lý do lý luận:
Một số khái niệm cơ bản:
Quản lý giáo dục là hệ thông những tác động có mục đích hợp quy luật của chủ thể
quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu các Yêu tô, các quá trình của hệ thống giao dục nhăm làm cho hệ thông vận hành, ôn định và phát triển bền vững
Quản lý trường Tiểu học: Nhà trường Tiểu học là nền tảng cho giáo dục phô thông
Trang 4trẻ tiếp tục học lên bậc học trên, giúp trẻ hình thành những cơ sở ban đâu, những nét cơ
bản của nhân cách Do vậy, giáo dục ở bậc Tiểu học có tính chất đặc biệt, có bản sắc riêng, với tính sư phạm đặc trưng Song, trong các hoạt động của nhà trường thì việc quản lý hoạt động đạy - học luôn là vấn đề trọng tâm và chiếm ưu thế hơn cả trong tất cả các trường phô thông chứ không riêng gì trường Tiêu học
Quản lý chuyên môn ớ trường Tiểu hục: Quản lý hoạt động chuyên môn thực chất là quản lý việc dạy của giáo viên: quản lý việc học của học sinh và quản lý một số hoạt
động khác liên quan đến nội dung giang day
Song, trong hoạt động dạy - học của giáo viên thì vẫn để chất lượng là quan trọng
nhất Để kết qua đạt được như mong muốn thì đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm dến
rất nhiều việc mả trong đó việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành là việc làm rất quan trọng không, để các em vì một lý đo gì mà mất niềm tin trong học tập Thực tế cho thấy
khi học sinh học bị đánh giá là chưa hoàn thành không những các em hụt hẳng đi kiến
thức mà các em còn mất đi sự tự tin, mất tính năng động sáng tạo, trong học tập Do đó, việc giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành học tập có tiến bộ là một việc làm thiết thực và hiệu quả góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng của lớp học nói riêng và chất lượng giáo dục tại đơn vị nói chung Nó đáp ứng được việc “học thật thị thật”, chống lại
bệnh "chạy theo thành tích” mà ngành giáo dục đang thực hiện Chính vì thế, VIỆC ĐIÚp
đỡ học sinh chưa hoàn thành học tập có tiến bộ là một công việc lâu dài và đòi hỏi chúng
ta phải tiến hành thường xuyên và liên tục Người Hiệu trưởng phải hiểu điều này I.3 Lý do thực tien
Bên cạnh việc tạo điều kiện của các ngành các cấp, đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình cũng còn gặp một số khó khăn sau:
- Giáo viên vừa phải đảm bảo chất lượng giảng dạy vừa làm thêm công tác kiêm
nhiệm và một vài công tác khác do đó việc đầu tư cho công tác phụ đạo học sinh chưa
hoàn thành cũng có phân bị hạn ché
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đạy học phục vụ cho công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành còn nhiều hạn chế
- Không có nguồn tài chính để chi trả cho giáo viên khi thực hiện công tác phụ đạo cho nên giáo viên dạy với tỉnh thần trách nhiệm là chính nên đôi khi còn mang tính hình thức, "làm cho có” "làm đề đồi phó" mang tính phong trào
- Một số phụ huynh gia đình nghèo, đông con lại không biết chữ nên việc hướng dẫn,
kiêm tra việc học của con em chưa thật sâu sát Y thức tự giác trong học tập của các em
Trang 5chưa cao, còn thụ động trong giao tiếp hoặc mất căn bản
- Công tác kiểm tra giám sát của Hiệu trưởng chưa thật thường xuyên và liên tục Thiếu đôn đốc và nhắc nhở, chưa tạo điêu kiện về cơ sở vật chất để giáo viên thực hiện việc phụ đạo học sinh Chưa tô chức được các buôi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ những giáo
viên có cách phụ dạo hiệu quả, thiếu biểu dương
Sau khi được tham gia học lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý, bản thân tôi nhận thấy công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường có ý nghĩa và tầm quan
trọng rất lớn, trong đó việc “Quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học Long Khánh năm học 2018 - 2019” là vẫn đề then chót gop phan to
lớn cho sự thành công đó Thông qua sự hướng dẫn, giảng day nhiét tinh cua GVC TS
Tran Thanh Nguyện đã giúp cho bản thân tôi rất nhiều kiến thức mang tính thực tiễn rất cao Đó chính là động lực để bản thân tôi chọn đề tài trong chuyên đề 9A đề làm tiêu luận cuối khóa Hy vọng thông qua đề tài này, bản thân tôi xây dựng cho mình một kế hoạch hành động thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành tại đơn vị
2 Phân tích tình hình thực tế về việc quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn
thành ở trường Tiểu học Long Khánh năm học 2018 - 2019 2.1 Giới thiệu khái quát về trườngTiểu học Long Khánh
Trường Tiểu học Long Khánh được đổi tên từ trường Tiêu học Long Khánh B vào tháng 05 năm 2016; trường hiện có 03 điểm đạy tọa lạc trên địa bàn 03 ấp: Cái Đôi, Vĩnh
Khánh và Phước Hội Tông diện tích chung của 03 điêm trường là 6 529 mỉ Người dân chủ yếu sinh sống bằng nghèẻ buôn bán nhỏ, nuôi trồng thủy sản, đi làm thuê và làm công nhân ở các xí nghiệp vừa và nhỏ điều kiện kinh tế vô cùng khó khăn
Năm học 2017 - 2018 nhà trường có tông số 25 thành viên (trong đó có : 02 cán bộ
quân lý; 19 giáo viên, 04 nhân viên), có 15 lớp với tông số 367 học sinh (trong đó 184
học sinh nữ 34 học sinh dân tộc 15 học sinh nữ dân tộc và 87 học sinh thuộc diện hộ nghèo Trong năm học qua trường đạt được một số kết quả quan trọng Chất lượng dạy học Duy trì sĩ sô ¡ Học sinh lên lớp Đánh giá các mônhọc = Nang luc | Pham chat z , ^ ] | RẺ A A | 367/367 364/367 364/367 364/367 365/367 | , |
Trang 6xuất sắc, đạt giải trong các cuộc giao lưu
Với thành tích đạt được trong năm học vừa qua năm học 2018 - 2019 tập thể nhà trường Tiêu học Long Khánh (có tông số 404 học sinh, 196 học sinh nữ 33 học sinh dân tộc, I4 nữ dân tộc, 68 học sinh thuộc điện hộ nghèo, 3Š học sinh thuộc diện cận nghèo)
sẽ tiếp tục phát huy các kết quả đạt được và phan dau nâng cao chất lượng công tác giáo
dục học sinh mà trọng tâm là kế thừa và cải tiến chất lượng công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành phần đấu đạt 100% mục tiêu kế hoạch của đơn vi dé ra
2.2 Thực trạng của việc quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành tại
trường Tiêu học Long Khánh
Trong các năm học vừa qua Tập thé don vi nha trường nhât là giáo viên chịu rất
nhiều áp lực trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh trong việc thực hiện chủ
trương lớn của ngành là giảm ty lệ học sinh chưa đạt chuẩn Song việc làm này không
phải của một cá nhân nào mà là đỏi hỏi phai có sự phối hợp của tất cả các lực lượng trong và ngoài nhà trường mội cách chặt chẽ mới mong mang lại thành công
- Ngay từ đầu năm Hiệu trưởng có xây dựng kế hoạch cho công tác phụ đạo học sinh
chưa hoàn thành song hiệu quả không cao bởi rất nhiều nguyên nhân:
+ Kế hoạch còn mang tinh chung chung chưa cụ thể, việc bồ trí thời gian chưa thật
hợp lý Khi xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng chưa chú trọng đến điều kiện cơ sở vật chất, chưa quy định rõ thời gian hoàn thành, thiểu sự phối hợp của các lực lượng tham gia vào
giáo dục thiểu chỉ tiêu phần đầu qua từng giai đoạn, không theo dõi tiến trình, thiếu đánh
giá qua từng giai đoạn đề kịp thời điều chỉnh và tháo gỡ khó khăn,
+ Chưa thực hiện việc lập kế hoạch theo hướng đổi mới, thiếu tính chủ động mà
mang tính máy móc, rập khuôn, thiếu cơ sở thu thập dữ liệu thông tin và không công
khai kết quả thực hiện
- Trong kế hoạch Hiệu trưởng có thành lập Ban quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành song vai trò trách nhiệm, cách thức hoạt động của Ban chưa cụ thể:
+ Kế hoạch thiếu cụ thể nên nhiệm vụ của các thành viên chưa rõ rang cho nén vai trò của cá nhân chưa được phat huy Thiéu tinh thông nhất trong khâu thực hiện
+ Hiệu trưởng chưa phát huy hết tiềm năng của việc phối hợp các giáo dục trong don
vị Thiéu kiên quyết trong khâu tô chức, đánh giá
+ Khâu tuyên truyền dé nâng cao nhận thức của phụ huynh trong việc hiểu được y nghĩa của công tác bôi dưỡng học sinh chưa được quan tâm và chú trọng
Trang 7chỉ đạo:
+ Hiệu trưởng thiếu kiểm tra, đôn dốc thiếu khen thưởng để tạo động lực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và thúc đây trọng trách tiếp theo Chưa tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường
+ Các bộ phận lơ là mà giao lại trọng trách này cho chính người giáo viên chủ nhiệm đây là một áp lực rất lớn ảnh hưởng đến kết quả hoạt dộng dạy- học của giáo viên và học
sinh Hiệu trưởng chưa định hướng đề giáo viên thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các
lực lượng trong đó có phụ huynh học sinh của lớp
+ Hiệu trưởng chưa tạo cho giáo viên, cũng như các bộ phận đoàn thé nhận thức
được trách nhiệm của bản thân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình trong công tác phụ đạo học sinh chính là để nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân trong việc thực hiện các chỉ tiêu đề ra
+ Hiệu trưởng chưa tạo được môi trường sư phạm thân thiện, đoàn kết chưa biết cách khai thác sức mạnh, sự sáng tạo của từng cá nhân chưa giúp giáo viên xóa bỏ, hạn
chế và điều chỉnh cái "tôi" của chính mình,
- Hiệu trưởng có thê hiện nội dung kiém tra kết quả quá trình thực hiện kế hoạch công tác
quản lý hoạt động phụ đạo học sinh chưa hoàn thành song khâu kiểm tra chưa được Hiệu trưởng quan tâm và chú trọng trong quá trình triển khai và thực hiện vì:
+ Trong kế hoạch không thê hiện ai là người chịu trách nhiệm báo cáo? Báo cáo
các vấn đề gì? Khi nào báo cáo, báo cáo cho ai? Ké hoạch không định hướng rõ cách báo cáo ra sao, có cân đánh giá thực tế dé rà sốt hiệu quả khơng?
+ Hiệu trưởng chưa trực tiếp tham gia thậm chí chưa chủ động đề kiểm tra kết quả, khâu xử lý thông tin chưa được chú trọng
Năm học 2017 - 2018 chât lượng giáo dục của đơn vị đạt được như sau: T = Đánh giá năng Đánh giá các môn học Danh gia nang luc phẩm chất (SL=%) | (SL=%) (SL=%)
Hoan ` F Hoan _ Chưa hoan Tot Dat Cần cố z Tot : Dat Cần có z thanh tot} thanh | | gang gang
¡ thành
Trang 82.3 Những điểm mạnh, điểm vếu, cơ hội, thách thức để đổi mới/nâng cao chất lượng xây dựng Kế hoạch quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành ở trường
Tiểu học Long Khanh, 2.3.1 Những điểm mạnh
- Cán bộ quản lý của đơn vị đêu có trình độ trên chuẩn và đã tham gia các lớp bôi dưỡng để nâng cao năng lực trong quản lý Trong năm cán bộ quản lý có xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ được giao theo tình hình thực tÉ của đơn VỊ
- 23/23 giáo viên trong đơn vị đều có trình độ đạt và trên chuẩn gắn bó lâu đài với
nghề Tham gia các lớp bôi dưỡng nghiệp vụ do ngành tô chức
- Trong năm qua tập thể nhà trường đã phần đấu và thực hiện thành công nhiệm vụ ma Phong Giáo dục đã giao cho cụ thể: Có 19 giáo viên giỏi vòng trường, có 06 giáo viên đạy giỏi cấp huyện, có 13 sáng kiến kinh nghiệm được công nhận cấp huyện, có 03
giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ cấp cơ sở 03 cán bộ, giáo viên nhận bằng khen của Chủ Tịch Ủy ban nhan dân Tỉnh 02 học sinh đạt giải cap huyén OL hoc sinh dat giai cap tinh TY lệ lọc sinh hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiêu học đạt
99.2%,
- Đa số giáo viện thực hiện tốt chức trách và nhiệm vụ được giao, tham gia các hoạt động phong trào, có tỉnh thân trách nhiệm, có tỉnh thần học hỏi và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
- Cơ sở vật chất: Trường có 11 phòng học (điển chính 7 phòng điểm lẻ 4 phòng), có nhà vệ sinh ở mỗi điểm trường 0I phòng thư viện 1 phòng thiết bị 01 văn phòng, 01
phòng làm việc của cán bộ quản lý, 01 phòng truyền thống Đội Tất cả cơ sở vật chất đều
đã cũ và được tu bộ đề sử dụng vào các hoạt động giảng dạy của nhà trường Mặt khác trang thiết bị phục vụ giảng dạy được cấp từ rất lâu nhưng đã cải tiễn và tận dụng khá hiệu quả cho các hoạt động dạy và học, ngoài ra giáo viên còn tự bổ sung đồ dụng dạy
học do mình tự làm để nâng cao chất lượng giảng dạy
- Tuy là vùng khó khăn, mặt băng dân trí còn thấp đời sống người dân còn khó khăn, cơ sở vật chất còn chưa thật khang trang nhưng tập thê sư phạm nhà trường luôn
quyết tâm, đoàn kết trong thực hiện chức trách nhiệm vụ mà cấp trén giao
2.3.2 Những điểm yếu
- _ Cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch đôi khi còn mang tính chủ quan, áp đặt chưa phát huy tính dân chủ trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ, khâu phối hợp các lực lượng
Trang 9công, giao việc còn thiên về tình cảm
- Bên cạnh đó, một số giáo viên còn thụ động trong công tác và chưa nhiệt tình trong các
phong trào
- Trong năm học qua, có rất nhiều yeu t6 tac động làm cho hiệu quả giáo dục của nhà trường chưa đạt được như mong muốn của nhà quản lý do:
+ Một bộ phận nhỏ trong tô chức không chấp nhận cái mới Những cá nhân tích cực
khi trình bày ý kiến thì bị bác bỏ không tiếp thu Một số khác lại e ngại bày tỏ ý kiến vì nê nang, sợ va chạm
+ Có đề ra hoạt động giao việc nhưng lại không có hướng dẫn kiêm tra, hỗ trợ và
dúc kết kinh nghiệm Tính dân chủ đôi khi chưa được phát huy trong tập thể một vải cá
nhân còn lơ là thiểu trách nhiệm
- từ đó, trong năm học qua kết quả công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành nhìn chung có chuyên biến nhưng vẫn chưa đạt được mong muốn của nhà quản lý
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của đơn vị phản lớn là tái sử dụng nên nguy cơ hư hỏng rất cao nêu không có kế hoạch trang bị, tu bỏ đây sẽ là một khó khăn rất lớn cho nhà trường
trong năm học 2018 - 2019,
- Do vậy là thành viên trong tập thể mỗi cán bộ, giáo viên cần phải đoàn kết, nâng cao tinh thân trách nhiệm thay đôi nhận thức Trong công tác, cần thê hiện: dám nói, dám làm và dám chịu trách nhiệm
2.3.3 Cơ hội
- Đất nước ta ôn định về chính trị thành tựu phát triển kinh tế - xã hội trong nước cũng như tại địa phương ngày cảng phát triên Đây là nên tảng rất lớn góp phan chai thiện giáo dục Mặt khác Đang, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm, chăm lo phát triển giáo
duc va dao tao
- Được sự quan tâm sâu sát và chỉ đạo kịp thời của Ngành, phòng Giáo dục và chính quyền địa phương và sự hỗ trợ thường xuyên kịp thời của các đoàn thẻ, Hội khuyến học,
Ban đại điện cha mẹ học sinh trong năm học đã kịp thời tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc của đơn vị
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đều có cơ hội được tham gia các lớp học tập bồi dưỡng dé nâng cao tay nghề, năng lực chuyên môn do ngành, Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục tô chức
Trang 10học tập, vở phát thưởng 2.3.4 Thách thức
- Trong thời buổi công nghiệp hóa hiện dại hóa đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất
lượng cao Nhưng thực tế cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp, đặt ra nhiệm vụ nặng nẻ và thách thức lớn đối với su phat trién gido duc va dao tao
- Đời sống người dân ở địa phương còn nhiều khó khăn, khoảng cách giau nghèo còn quá lớn là nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đăng về cơ hội học tập của các em
- Bộ máy quan lý có đôi mới nhưng vẫn còn chậm nên không theo kịp sự phát triên nhanh
của kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ: bệnh thành tích hư danh chạy theo băng cấp
van con tai điển
- Giáo dục và đảo tạo nước ta tuy có đôi mới nhưng vẫn chưa theo kịp các nước khác trên thé giới Một số tác động xâu của xã hội lỗi song không lành mạnh đua đòi, các thói quen xấu trò chơi bạo lực pame đang ảnh hướng rất lớn đến việc học tập của các em - Chính quyền địa phương, các đoàn thể, Ban đại điện cha mẹ học sinh các mạnh thường
quân có sự quan tâm và kịp thời giúp đỡ nhưng chỉ giải quyết được cho một ít em vì số
lượng hoc sinh nghéo còn quá nhiều
- Phần lớn phụ huynh học sinh do đời sống còn nhiều khó khăn gia đình nghèo lại
đông con nên việc trang bị đỏ dùng học tập sách vở, cho các em chưa đây du |
2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của đơn vị trong việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học Long Khánh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh
Trong năm học vừa qua, khi thực hiện xây dựng kế hoạch Quản lý công tác phụ đạo
học sinh chưa hoàn thành người các bộ quản lý cũng gặp rất nhiều khó khăn Song
với quyết tâm thực hiện nên cuối năm học vừa qua chất lượng của đơn vị có nhiều
chuyên biến rất tích cực đạt mục tiêu dé ra Cụ thẻ:
- Người quản lý trước hết phái nâng cao nhận thức cho bản thân, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm và mạnh dạn thực hiện việc đổi mới xây dựng kế hoạch ngay từ dau nam hoc
- Tién hanh thu thập dữ liệu số liệu bằng cách tổ chức khảo sát đầu năm để nắm được cụ thê số học sinh chưa hoàn thành của từng lớp lập thành danh sách cụ thê đê lựa chọn
cách tô chức cho phù hợp
Trang 11học sinh thông qua hội dòng và quy định nhiệm vụ trách nhiệm của từng thành viên
trong Ban (Hiệu trưởng là trưởng ban)
- Quy định thời gian báo cáo, thong tin cách thức kiểm tra của Hiệu trưởng đề giáo viên không bị lúng túng: kiểm tra qua bài khảo sát chuẩn, kiểm tra qua các tiết đự giờ, kiểm
tra cá nhân học sinh
- Có kế hoạch và tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng để nâng cao tay nghệ theo từng vị trí công tác Giao cho Phó trưởng ban hướng dẫn đẻ mỗi giáo viên đều xây dựng được một kế hoạch bôi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh 1 lớp mình chủ
nhiệm (cụ thê từ kế hoạch của Hiệu trưởng, bám sát mục tiêu)
- Hàng tháng Hiệu trưởng thường xuyên nhắc nhỡ công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành trong cuộc họp hội đồng có thể yêu cầu báo cáo nhanh khi cảm thấy có biểu hiện lo là
- Trong kế hoạch của giáo viên cần phi cụ thể nội dung bôi dưỡng (thê hiện trong kế hoạch) có thê là kế hoạch của từng tháng, tuần hoặc buổi và phi cụ thê sự tiễn bộ của
từng học sinh, lý do học sinh chưa tiến bộ (đây là cơ sở để Hiệu trưởng kiểm tra khi phát
hiện có biêu hiện lơ là)
- Tổ chức sơ kết công tác phụ dạo học sinh theo định kỳ: báo cáo kết qua thực hiện nhiệm
vụ của từng thành viên trong Ban (ưu điểm, hạn chế, bài học kinh nghiệm, giải pháp tiếp
theo) Hiệu trưởng đánh giá kết quả đạt được (qua báo cáo cùng với việc trực tiếp kiểm
tra của bản thân) và đẻ ra dịnh hướng nhiệm vụ tiếp theo đồng thời biểu dương những cá
nhân nhân rộng cách thực hiện hiệu quả động viên các cá nhân tiếp tục phát huy phân đầu đạt mục tiêu mà kế hoạch dé ra
Dé thuc hién được một kế hoạch phụ đạo học sinh thành công, Hiệu trưởng phải
hiều không chỉ giáo viên, học sinh nỗ lực mà còn phải có sự trợ giúp của phía phụ huynh
các em và các đoản thê trong và ngoài nhà trường Cụ thê:
* Về phía giáo viên chủ nhiém lớp, phải:
- Tự mình phải nâng cao nhận thức và thay dược trách nhiệm của mình trong việc thực hiện công tác bôi dưỡng học sinh chưa hoàn thành
- Tỉnh tường trong mọi mặt để dễ dàng nhận thấy những thiếu sót, những khó khăn,
những lỏ hỏng kiến thức mà từng cá nhân trong lớp mắc phải và làm thế nào đề giúp các em bù vào lỗ hỏng đó mà không làm em bị tôn thương
Trang 12dưỡng vào thời gian ngồi bi học vì đơi khi có một số em có thể học ngay ở lớp, ở bạn Kết quả bài khảo sát phải hiệu chỉ là cơ sở ban đầu đê giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
- Thường xuyên trao dôi, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè báo đài internet, dé nang cao tay nghé manh dan đôi mới phương pháp day học đề thu hút các em tham gia, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin Đồng thời, giáo viên phải khéo léo phát động các phong trảo thị dua trong lớp như: "đôi bạn học tập” "đôi bạn cùng tiến”, “ai giúp được nhiều bạn nhất” *Nhóm học tập”
- Thường xuyên đánh giá quá trình thực hiện của bản thân và mạnh dan thay đối nếu
trong quá trình thực hiện thiểu hiệu quả Thực hiện nghiêm túc việc báo cáo, đề xuất, kiến nghị
- Hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ hiểu nhu cầu của trẻ, trẻ cần gì? Thích gì? Không
thích gi? dé tim ra cách hỗ trợ phù hợp tránh làm trẻ tôn thương
- Mạnh dạn trao đổi cùng phụ huynh học sinh về tình hình học tập của con em đề cùng nhau thông nhất giải pháp nhằm giúp các em học tốt hơn
- Thông tin kế hoạch thực hiện việc phụ đạo đến tất cả phụ huynh học sinh ngay trong
cuộc họp phụ huynh học sinh dau nam dé phụ huynh năm và hỗ trợ * Tổ - Khối chuyén mon:
Tổ trưởng chuyên môn chính là thành viên trong Ban quản lý cho nên hơn ai hết tô
trưởng phải là người nắm vững kế hoạch Trong quá trình thực hiện Tô trưởng phải đi
đầu và chịu trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ các thành viên nêu trong quá trình thực hiện có
vướng mắc và khó khăn Song song đó Tổ trưởng cần phải mạnh dạn, tự tin để đóng gop xây dựng kế hoạch trong Ban tìm ra giải pháp hữu hiệu phù hợp với khối mình phụ trách kịp thời báo cáo những khó khăn vượt tàm đẻ kịp thời tháo ĐỠ
* Về phía học sinh: Phải hiểu việc tham gia phụ đạo là rất có lợi cho bản thân vì vậy
phải tham gia học tập với thái độ tích cực, chuyên cản Cần mạnh đạn tham gia các hoạt
động học tập cùng các bạn hỏi điều mình chưa biết chưa hiểu chưa rõ dễ được thầy cô bạn bè giúp đỡ Và hiệu đó là quyền của mình,
* Về phía Phu haynh hoc sinh:
Can thường xuyên phối hợp đẻ biết được trách nhiệm của mình trong việc dạy học cho con ở nhà Mạnh đạn trao đổi cùng giáo viên để cùng nhau tìm ra giải pháp hữu hiệu giúp con học tốt hơn Thông tin đến giáo viên những đặc điểm tâm sinh lý của con dé
Trang 13giáo viên năm và tìm giải pháp phù hợp
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân đã đúc kết qua một năm thực hiện kế hoạch Quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành ở tại đơn vị Kế hoạch mang
lại kết quả rất thành công nhờ sự phối hợp giữa các lực lượng nêu trên thông qua việc nâng cao nhận thức và nêu cao trách nhiệm phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường
3 Kê hoạch hành động đê vận dụng những điều đã học trong việc xây dựng kế hoạch Quản lý công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiêu học Long Khanh |
Tén Kết Người | Người | Điều kiện Dự kiến
công qua/muc | don vi don vi thue hién Cách thực những khó việc/nội | tiêu cần thực | phối hợp | (kinh phí hiện khăn, rủi ro
dung đạt hiện | thực hiện | phương tiện, | : biện pháp
công thời gian i khắc phục
VIỆC thực hiện)
Xây Kẻ hoạch Hiệu: Khôi Thực hiện | Hiệu trưởng Một vài cá dựng kế |_ khả thi trường | truong, ngaytừ triên khai kế nhân chưa | hoạch phù hợp nhà Trưởng tuần 2 của | hoạch trong _ | thật sự ủng hộ
phụ đạo | thực tiễn trường | các đoàn năm học cuộc họp Hội | cho kế hoạch học sinh | don vi, thể và 01 | 2018 - 2019 đồng dến tắt cả VÌ một vài
chưa thực hiện giáo viên các khỏi ¡ các thành viên | vấn đẻ của cá | hoàn tốt có năng trưởng và | trong đơn vị nhân/ đồng thành lực giáo viên năm, lấy ý kiến | cảm, chia sẻ,
chủ nhiệm bô sung (nếu khuyến khích xây dựng kế ! có) thực hiện tạo hoạch cụ thê điều kiện trên cơ Sở bien ban bàn glao cua lop trước
Tổ chức “Thông báo |_ Giáo Phụ Chuan bi thu | - Hiệu trưởng Một vài phụ
họp phụ |_ kết quả viền huynh mời: địa xây dựng kế huynh sẽ
huynh học tập/ chủ học sinh | điểm, thời hoạch họp phụ | không đồng
Trang 15i - ; 71t ` II TY Chỉ đạo | Kéhoach | Gido | Khoi Luựa chọn De xuat y Lung tung
giáo phù hợp ‡ viên trưởng, hình thức tô tưởng chọn trong khâu
viên xây | vớitừng | chu các bộ chức bôi phòng học và | xây dựng và dựng kế | đối tượng | nhiệm | phận có | dưỡng hiệu | xin ý kiến đóng ' lựa chọn nội
hoạch học sinh | lớp có | liên quan | qua chọn vị | góp trong khối dung/ trình
phụ đạo | đạthiệu | học trí thoái mái bày khó khăn
cu thé quả phụ | sinh phù hợp học và xin ý kiến |
đạo chưa sinh thống nhất từ
hoàn các thành
thanh viên từ khối
trưởng
Lên kế | Thời khóa | Giáo Khôi Phòng học ! Trong quá trình | Một số giáo |
hoạch biểu phù viên trường phai dam thực hiện cân ‡ viên thực hiện | sắp xếp hợp với thực | va cdc bd | bao: day du | theo thời khóa | thiểu nghiêm
thời điều kiện hiện | phan ho | ban ghế, ánh | biểu, theo dõi | túc chưa theo khóa hiện có công tro sáng và một | su tiến bộ ưu thời khóa
biêu phụ | của đơn vị | tác phụ số phương điểm hạn chế biểu/động
dao hoc | đáp ứng dao tiện khác đề kịp thời điều | viên tìm hiệu
sinh phù |_ theo nhu học | chính nguyên nhân,
hợp với | cầu giáo | sinh | khuyén khich
đẻ xuất viên và điều chỉnh
từ các cho phù hợp
khối
Kiểm tra | Tìmhiều | Cán bộ Khôi Chi dao khôi Dự giờ theo kế | Giáo viên day hoat được mức ( quản trưởng | trưởng thực | hoạch 2 bị áp lực nên động độ truyền lý LÔ Giáo hiện khâu lan/thang hay đôi khi chưa dạy-học | thụ và khả viên dạy | kiểm tra hỗ đột xuất hay thê hiện chưa của giáo | năng tiếp sơ theo kế kiếm tra kế tốt tiết day/
viên thu của hoạch chú ý | hoạch phụ đạo Động viên theo kế học sinh kế hoạch học sinh tỉnh thản
hoạch Định phụ đạo học | của giáo viên ĐIÚP giáo
hướng sinh của giáo viên hiểu dự
|
Trang 16
công tác viên lớp không chỉ đê thăm | cong tac phu dao hoe sinh chưa hoàn thành kế hoạch so vot chi tiêu đề ra, rút kinh nghiệm và điệu chính đạo các bộ phận có liên quan dung chuan bi báo cáo cuộc họp hàng tháng hoặc dịnh
kỳ Và nội | sat hoe sinh
theo dinh ky chuyện, khảo nghiệm và điều chính (nều có) phụ dạo đánh giá xếp loại
Tô chức | Năm được Hiệu Khêi Thông báo Tông hợp so | Một vài giáo
| SO - tổng tiền độ, kết trưởng | trưởng, | thời gian tiến ' sánh số liệu báo | viên thực hiện
| kết việc quả qua Cháo hành sơ - cáo trước tập công tác bôi
thực quá trình viên thực tông kết thể thông tin dưỡng học
hiện thực hiện hiện phụ trong các nhận xét của sinh chưa
Trang 17lực cho các năm học 4 Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận
Tiêu học là bậc học nên tạng, việc quản lý hoạt động day va hoe đạt hiệu quả đó là van dé mà chúng ta đặc biệt quan tâm - nhất là việc nâng cao chất lượng của người dạy
và phát huy vai trò người học Đề làm được điều đó đòi hỏi người cán bộ quản lý phải biét lam thé nao dé nang cao nhận thức cho bản thân cũng như cho đội ngũ giáo viên nhà
trường vẻ ý nghĩa và tảm quan trọng của việc nâng cao chất lượng - mà vấn đề cốt lõi là công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành Do vậy mọi hoạt động đều phải có sự chuẩn bị ngay từ đầu chuân bị kỹ lưỡng từ khâu xây dựng kế hoạch lựa chọn nhân sự, thì
moi mang lại hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra Trong quá trình thực hiện vai trò của giao viên là quan trọng nhất vì chỉ có giáo viên mới biết học sinh mình thiếu gì có gì, cần øì, nghĩ gì và đáp ứng như thể nào điều này bất cứ ai cũng không thê thay thể được Do vậy, người giáo viên phải ý thức trách nhiệm của mình và chủ động thực hiện việc phụ đạo học sinh một cách thường xuyên và liên tục, việc làm này vì cái tâm với nghề chứ không
phải để được khen, để được tăng thu nhập hay là thành tích để báo cáo thi đua
4.2 Kiến nghị
Đề thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình trong việc lãnh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ bản thân tôi xin đề xuất một số vấn đề sau:
- Đối với Ủy ban nhân dân các cấp cần quan tâm đúng mức đến sự nghiệp giáo dục tại
địa phương Thực hiện xã hội hóa giáo dục đề kịp thời hỗ trợ cho gia định học sinh có
hoàn cảnh khó khăn tạo điều kiện cho các em dến lớp
- Hiệu trưởng nhà trường cân chủ động mạnh dạn đẻ xuất ý kiến để hoàn thành tốt nhiệm
vụ của mình Thực hiện tốt vai trò của người đứng dầu và thực hiện tối công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương như: Hội khuyến học Ban đại diện cha mẹ học sinh |
- Giáo viên cần nâng cao nhận thức của bản thân trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy và học theo hướng đôi mới, mạnh dạn
đề xuất ý tưởng
- Ban đại diện cha mẹ học sinh cần chủ động trong khâu phối hợp với nhà trường trong
việc vận động học sinh hỗ trợ học sinh xây dựng chỉ tiêu phần đầu của Hội thực hiện hoạt động của hội thường xuyên, liên tục