Ạ_, lu Cewe _ in | BO GIAO DUC VA DAO TAO
TIEU LUAN CUOI KHOA
Lớp bồi dưỡng CBQL, trường mầm non + phố thông
Tên tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ tại trường trung học cơ sở Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trung,
huyện VỊ Thúy, tỉnh Hậu Giang
ee ee
Học viên: Nguyễn Trung Tin
Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Trung Huyện Vi Thuy — Tinh Hau Giang
Trang 2
LOI CAM ON
—~ a <as-
Nhân hoàn thành tiêu luận cuối khóa lớp
Bồi dưỡng cán bộ Quản lí Giáo dục Hậu Giang
cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
| Lãnh đạo cùng toàn thê thầy cô giảng viên của trường Bồi dưỡng cán bộ Quản lí Giáo dục Thành
Phố Hồ Chí Minh, đã cho Tôi nhiều kiến thức và
kinh nghiệm trong công tác quản lí thực tế tại đơn
VỊ
Xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục và
Đào tạo Hậu Giang đã mở lớp và tạo điều kiện
cho Tôi được học lớp Bồi dưỡng cán bộ Quản lí
Giáo dục
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và thực hiện tiêu luận này
Cuối cùng Tôi xin kính chúc quý lãnh đạo
thầy, cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong mọi lĩnh vực
Tôi ximm chân thành cảm ơn!
Trang 3l0: Nai l0) PA há 1 MUC LUC 3 2 NOT DUNG cccosssscovsncavesssssnvoissssisssonssnssessvsvessssecvssvansoiaussccuanssosnssbesiouseestis 3 1 Lý do chọn để tai cccccssccscssscssssssssssseesesseesscsssssssessesecaessssnteneesesecsecsees 3 LA CG 86 ĐÌ L0 lẾ sasansoxonaeioiesdgnl6sd0ik09166000211008550510n6)04GI2 0603 Cung 3
1.2,:CƠ SỬ {ý TUẬN se »neaa goi l4G08-0ả05G0ã40s4sasssae 5 1.3 GO SO CHC CIE sạn gu n2 666666426166x6sseeeseesseerotannogeeeesegenxeessssssesssee 5
2 Dac diem tinh hinh .cccsccsscssesssesssessesssessesssesscsesssecsuecsesssessesavensennes 7 2.1 Giới thiệu khái quát về trường .- s- «se sessessessesee 7
2.2 Thực trạng công tác quản lý kiểm tra nội bộ .-‹ - 8
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 13
2.4 Những việc làm được, những thành công chưa thành công 14
R1 TỬ nraeeawaearrserwanaarnossessav0ea960g66A l6 4, Kết luận và Biến T8 ẪÍ seeesasseabaseasieassgedaus4bisddkdoacgigssseiassdosde 19
Ú.- Kết NÊN sasenaesoisadoiGioolBiotioxsnteplbiddGixg00000000000 008 19
Trang 4
Tên tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ
tại trường trung học cơ sở Vĩnh Trung, huyện Vị Thúy, tỉnh Hậu Giang 1 Lý do chọn đề tài:
L.I Cơ sở pháp lý:
Công tác kiểm tra nội bộ trong trường học nhằm đánh giá toàn diện tình
hình hoạt động nhà trường trên cơ sở kiêm tra, đối chiêu với quy định của Luật Giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu, kế hoạch chương trình nội dung phương pháp giáo dục quy chế chuyên môn; quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục
Qua kiêm tra, đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trường tư vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy : đôn đốc việc tuân thủ quy chế
chuyên môn: xem xét các hoạt động của cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà
trường, phát hiện tiềm năng, hạn chế yếu kém giúp phát triển các khả năng sở
trường vốn có và khắc phục hạn ché thiếu sót phấn đấu thực hiện phương
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá hoạt động giáo dục
Kiểm tra nội bộ trường học là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình
quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế điêu chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng
cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo trong nhà trường Lãnh đạo mà không kiêm tra thi coi như không lãnh dao
Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng như xác
định các mức độ giá trị, các yêu tổ ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắm có hiệu quả Như vậy kiểm tra vừa là tiền
đẻ, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu
Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đây hỗ trợ và giúp đỡ các đối
tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng khăng định: Nếu tô chức việc kiểm tra được chu đáo, thì công việc của
chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần
Hoạt động thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, \ ? thanh tra Sở, thanh tra phòng, Ban giám hiệu kiểm tra nội bộ trường học Hành
lang pháp lý của thanh tra giáo dục là các văn bản Luật và pháp quy cơ sở pháp
Trang 5
lý của thanh tra phòng giáo dục và đào tạo là Nghị định số l012005.NĐ.CP |
- Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/08/2000 quy định chỉ tiết và
hướng dẫn thi hành một số điểm của Luật giáo dục
- Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/03/2004 vẻ việc hướng
dẫn thanh tra toàn diện trường phô thông và thanh tra hoạt động sư phạm của
giáo viên phô thông của Bộ trưởng bộ giáo dục và đảo tạo
- Hướng dẫn 106 ngày 31/03/2004 về thanh tra toàn diện trường phô ) thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phô thong cua Bộ trưởng | ©
bộ giáo dục và đào tạo
- Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng § năm 2004 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về quy chế về tự kiểm tra tài chính kế toán tại cơ quan, :
đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
- Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đôi bỏ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính
phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tô chức
bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về đạo đức nhà giáo
- Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở trường trung học phô thông
theo thông tư 29/2009/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Chuân nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông theo thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông trường phô thông có nhiều cấp học theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh
Trang 6
1.2 Cơ sở lý luận:
Trong thực tiễn quản lý Giáo dục — Đào tạo đang tồn tại các hoạt động:
Thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học thanh tra nhân dân
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, đó là hoạt động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên đối với cấp dưới về:
- Việc chấp hành pháp luật về giáo dục
- Việc thực hiện mục tiêu chương trình kế hoạch nội dung phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; quy chế thi cử cấp văn băng chứng chỉ:
việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục
ở các cơ sở giáo duc:
-_ Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo về
hoạt động giáo dục: kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục:
-_ Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửa đối, bô sung các chính sách và quy định của Nhà nước về giáo dục nhăm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triên nhà trường và người giáo viên nói riêng
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực
hiện để biết rõ những kế hoạch mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt đến đâu và
như thế nào Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đây các cá nhân và tô chức phát triển
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biến
cũng như kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhăm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triên nhà trường và người giáo viên nói riêng
1.3 Cơ sở thực tiễn:
- Kiểm tra nội bộ trường học là một biện pháp trong hoạt động quản lý
trường học, là công cụ tăng cường hiệu lực, có hiệu quả quản lý Từ đó công tác kiêm tra nội bộ là chức năng của nhà quản lý trong nhà trường, là khâu quan trọng trong quản lý, nhằm đảm bảo tạo lập mối liên hệ thường xuyên kịp thời giúp quản lý nhà trường hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong
quá trình thực thi nhiệm vụ Với đối tượng kiểm tra là con người thì kiêm tra
Trang 7
nội bộ tác động tới ý thức hành vi và hoạt động của con người, nâng cao tỉnh
thần trách nhiệm động viên thúc đây thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa
chữa sai sót và tuyên truyền kinh nghiệm hoạt động giáo dục Kiểm tra đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng trong nhà trường
- Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa nhận thức rõ về vai trò chức năng, tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ kiêm tra nội bộ chỉ là một hoạt động của ban kiêm tra trường học
- Sự nhận thức chưa đúng chức năng về kiêm tra nội bộ trường học, từ đó việc lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiêm tra chưa nghiêm
túc, không có kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, hoặc đối phó với cấp trên
Việc kiểm tra nội bộ chỉ mang tính hình thức thậm chí còn biểu hiện tính quan
liêu, không sát tình hình thực tế, Việc kiểm tra còn có biểu hiện nề nang né
tránh Nhìn chung chưa tông kết đánh giá hoạt động kiêm tra nội bộ trường
học Do đó hoạt động kiểm tra chưa trở thành công cụ sắc bén tăng cường hiệu
lực quản lý trường học từ đó chưa góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục nhà trường
- Trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường học chỉ tập trung chủ yếu vào
một số hoạt động như kiểm tra hồ sơ, dự giờ, một số chuyên đè và không thường xuyên, các hoạt động kiểm tra chủ yếu tập trung vào các đợt kết thúc
hoc ky va kết thúc năm học Hoạt động kiêm tra nội bộ chưa có đi vào chiều
sâu, kế hoạch thì cũng còn sơ sài, mang tính hình thức, thiếu cụ thể nên hiệu quả còn thấp
- Công tác kiêm tra nội bộ trường học được thực hiện chủ yeu dựa vào kinh
nghiệm, không năm vững các văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành, dan dén một số quy định đề ra chưa phù hợp tình hình nhà trường Công tác hoạt động
kiểm tra chưa chú trọng việc tô chức chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Việc
hướng dẫn cách làm cụ thê cho cán bộ, giáo viên nhân viên trong trường, việc
phân công trong kiểm tra chưa cụ thể Công tác hoạt động kiêm tra nội bộ còn
giải pháp tình thé, việc chi đạo xử lý sau kiêm tra còn qua loa
- Công tác kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý có tầm rất quan
trọng nhưng phải thực hiện một cách tự giác, coi việc kiểm tra nội bộ trường
học là một biện pháp quản lý nhà trường từ đó thấy được kiểm tra nội bộ
trường học đó là chức năng của quản lý Kiểm tra nội bộ trường học đã thấy
Trang 8
mang lại hiệu quả thiết thực Việc đổi mới kiểm tra, tìm các giải pháp đê khắc phục yếu kém trong hoạt động là một yêu cầu bức thiết nhăm góp phần đôi
mới công tác quản lý nhà trường, làm cho giáo dục phát triển đáp ứng nhiệm
vu nang cao dan trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho đất nước Với những lý do nều trên, đề góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục, tôi chọn : “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiêm tra
nội bộ ở trường Trung học cơ sở Vĩnh Trung huyện VỊ Thủy tinh Hau Giang” đề làm tiêu luận
2 Đặc điểm tình hình
2.1 Giới thiệu khái quát về trường:
Trường trung học cơ sở Vĩnh Trung đóng trên địa bàn xã Vĩnh Trung,
là một xã nghèo của huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Phía Bắc giáp xã Vị
Thanh huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang phía Nam giáp xã Vĩnh Tường huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang phía Đông giáp xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp tỉnh
Hậu Giang và phía Tây giáp xã Vị Trung huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
Toàn xã có 10 ấp, với tông diện tích tự nhiên là 32,65 km”, dân số khoảng
11500 người Thành phần dân cư gồm người kinh chiếm 87.4% người Khơ me chiêm 12.6% Trong địa bàn toàn xã Vĩnh Trung có 7 trường học: Mẫu giáo có | trường, tiêu học có 5 trường, trung học cơ sở có Ì trường Tổng số giáo viên nhân viên và lãnh đạo của nhà trường là 29 Trường có 10 phòng học kiên có, tông số lớp của trường là 8 lớp với số học sinh của trường năm học 2016-2017
là 230 em năm học 2017-2018 khoảng 240 em Cơ sở vật chất phục vụ việc
dạy và học của nhà trường tương đối thuận lợi như có đầy đủ các phòng học bộ
môn sân chơi, bãi tập, đặc biệt thiết bị và đồ dùng dạy- học Điều này đã tác động rất lớn đến chất lượng của nhà trường Tuy nhiên giao thông đi lại rất khó khăn nhất là vào mùa mưa một số học sinh phải sử dụng xudng, ghe dé dén
truong Ngoai ra, phần lớn đội ngũ công chức viên chức đều còn trẻ, tuy năng
động, nhiệt tình nhưng còn rất ít kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống
Trang 9
- Những năm gan day, tinh hink’kinh tê xã hội của xã Vĩnh Trung đã có chuyên biến Tuy nhiên đời sống người dân vẫn còn rất khó khăn và tác động mặt trái của cơ chế thị trfờng sự phân cực giàu nghèo các tệ nạn xã
hội, tác động của một SỐ udng văn hoá độc hại đã và đang tác động không nhỏ vào nhà trường vào các gia đình do đó đã làm bào mòn những
giá trị đạo đức, tác động vào tư tưởng, lối sống của học sinh
2.2 Thực trạng công tác(quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ớ trường
Trung học cơ sở Vĩnh Trung:
2.2.1 Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
Một số kết quả đã đạt được trong vấn đẻ thanh tra, kiêm tra hoạt động sư
phạm của giáo viên trường trung học cơ sở Vĩnh Trung
Trong nhiều năm qua trường trung học cơ sở Vĩnh Trung đã chú trọng
đến công tác kiểm tra nội bộ trường học băng giải pháp: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phải dựa trên các cơ sở pháp lý đó là các nghị quyết, chỉ thị, công văn hướng dẫn của các cấp chính quyền, của ngành giáo
dục Phải căn cứ vào nghị quyết của đại hội chi bộ đại hội cán bộ công chức nhiệm vụ chính trị được giao Phải phù hợp với tình hình điều kiện cho phép của nhà trường và có tính khả thi Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phải có cơ sở khoa học dựa trên lý luận về kế hoạch hoá phải đảm bảo nguyên
tặc, quy trình và phương pháp lập kế hoạch
Xây dựng một mạng lưới cộng tác viên giúp Ban Giám Hiệu trong công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viền
Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên nhằm đề kiêm tra đánh giá đúng, cán bộ giáo viên được phan công kiểm tra tay nghề về nghiệp vụ của hoạt động kiêm tra Vì vậy phải xây dưng kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho ban kiểm tra nội bộ ; Thường xuyên câp nhật các văn bản chỉ đạo của ngành, học hỏi các trường bạn
Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học dược công khai từ dầu năm học cho mọi người được biết Kế hoạch dé ra về mục đích, yêu cầu, nội dung
phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá nhân được kiêm tra, thời gian
tiến hành kiểm tra cụ thể Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục hình
thức kiêm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thăng nặng nề cho đôi
tượng, cần huy động được nhiều lực lượng tham gia kiêm tra và giành thời gian
cần thiết thích đáng cho kiểm tra Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học đưa ra
Trang 10
cụ thể: kế hoạch kiêm tra năm học từng học kỳ, kiểm tra hàng tháng kế hoạch
kiểm tra hàng tuần
2.2.1.1.Kiém tra hoạt động sư phạm của giáo viên:
Nhăm đánh giá khách quan toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm
của giáo viên đề tư vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng đạy: đôn
đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn; xác định một trong những căn cứ quan trọng đề quyết định việc bố tri str dung, dao tạo bồi dưỡng một cách hợp lý Trong nhà trường tắt cả giáo viên đều được kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo dục nhăm giúp đỡ giáo viên nâng cao năng lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục trong nhà trường
Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cụ thê là:
- Kiêm tra: Xem xét việc tuân thủ các quy định quy chế và hướng dẫn của các cấp quản lý liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên
- Đánh giá: Xác dịnh mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm
vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng dé xếp loại hoạt động sư
phạm của giáo viên tại thời điểm kiểm tra
- Tư vấn: Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho giáo viên khắc phục
những hạn chế trong lao động sư phạm, nâng cao trình độ nghiệp vụ hoàn thiện thiên chức nhà giáo cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh
- Thúc đây: Là hoạt động kích thích, phô biến các kinh nghiệm các định
hướng mới nhằm hoàn thiện dần hoạt động sư phạm của giáo viên góp phan
phat trién hé thong gido duc
Nội dung kiêm tra hoạt động sư phạm của giáo viên:
- Trình độ nghiệp vụ : Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến thức kỹ năng thái dộ cần xây dựng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy
và trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên theo yêu cầu, quy định của Bộ Gíao dục và Đào tạo đối với từng cấp học
- Thực hiện quy chế chuyên môn: Thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy giáo dục; Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định: Kiểm tra và chấm bài, quan
tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh; Tham gia sinh họat tô chuyền môn; Việc sử dụng đồ dùng dạy học thực hiện các tiết thực hành theo quy định; Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định về chuyên môn: Tự bôi dưỡng và tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Tuân thủ các quy định về đạy thêm học thêm
Trang 11
- Kết quả giảng dạy giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của khối lớp: Kết quả lên lớp tốt nghiệp của các bộ môn mà
gido vien day; Kết quả kiểm tra trực tiếp của ban kiểm tra; Mức độ tiền bộ của học sinh
- Tham gia các công tác khác: Công tác chủ nhiệm; Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; Tuyên truyền, phô biến giáo dục pháp luật: Tham gia cơng tác đồn thê: Thực hiện các công tác khác được phân công
Kết quả: Loại tốt: 7 Loại khá: 03
Loại đạt yêu cầu: không Loại Không đạt: không
2.2.1.2 Kiểm tra hoạt động của tô chuyên môn:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tô, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch của tổ viên theo kế hoạch giáo dục
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm
- Kiểm tra chất lượng dạy và học: thực hiện chương trình, đôi mới phương pháp sử dụng thiết bị day hoc, việc kiêm tra đánh giá học sinh chất lượng dạy
học
- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài chấm bài, dự giờ, thao
giảng,
- Kiểm tra bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ: tham gia
đánh giá, xếp loại các thành viên của tô theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Kiêm tra việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh:
Kết quả: Loại tot: 8 Loai Kha: 02
Loai Dat yéu cau: khéng Khong dat: khong
2.2.1.3 Kiém tra hoe sinh:
- Kiểm tra trình độ văn hoá của học sinh như : ý thức học tập phương pháp học tập khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành kết quả học tập
- Kiểm tra trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt đạo đức lối
sóng, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức về bảo vệ sức khỏe, vệ sinh bảo vệ môi trường, biết thưởng thức cái đẹp thưởng thức nghệ thuật, kết quả cụ thể
của các hoạt động này
- Kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong việc tự học và trong các
hoạt động tập thể
Trang 12
Kết quả: Loại tỐt: Ó Loai Kha: 04
Loại Đạt yêu cầu: không Loại Không đạt: không
2.2.1.4 Kiểm tra hoạt động văn thư hành chính:
- Kiểm tra việc soạn thảo văn bản, luân chuyền lưu trữ cong văn đi,
công văn đến
- Kiểm tra việc quản lý con dấu
- Kiểm tra việc quản lý hồ sơ số sách: Số đăng bộ sô quản lý cấp phát văn băng chứng chỉ, số nghị quyết nhà trường số lưu trữ các văn bản số đầu bài sô gọi tên ghi điểm, học bạ, công văn và các loại hô sơ sô sách khác
Kết quả: Loại tốt: 01 Loại Khá: không
Loại Đạt yêu cầu: không Loại Không đạt: không
2.2.1.5 Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thư viện:
- Kiêm tra cơ sở vật chất thiết bị dạy học: Tơ chức rà sốt thơng kê toàn bộ cơ sở vật chất.thiết bị dạy học để có kế hoạch bố sung thay thế, sửa chữa thanh lý Kiểm tra việc duy trì, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị day hoc; việc khai thác sử dụng cơ sở vật chất thiết bị
- Kiểm tra thư viện: thiết bị, bàn ghé kệ tủ: kiêm tra SỐ lượng và chất lượng sách, báo, tạp chí, bản đô, tranh ảnh giáo dục; Kiêm tra việc thực hiện nội qui, việc cho mượn, thu hồi, hồ sơ sô sách, bảo quản, thông kê phân loại
bô sung sách báo
Kết quả: Loại tốt: 01 Loai Kha: 01
Loại Đạt yêu cầu: không Loại Không đạt: không
2.2.1.6 Kiểm tra tài chính, kế toán
- Kiểm tra các khoản thu chỉ ngân sách thu chỉ hoạt động đơn vị, chỉ
tf
khác của đơn vỊ
- Kiểm tra quản lý và sử dụng tải sản cô định, vật liệu dụng cụ - Kiêm tra việc thực hiện quyết toán thu chi tài chính
- Kiểm tra việc lập thu thập xử lý chứng từ kế toán; việc mở sô ghi sô khóa sơ kế tốn
- Kiêm tra việc lập báo cáo tài chính, nộp và sử dụng báo cáo tài chính - Kiêm tra việc thực hiện kiểm kê tài sản thường xuyên, việc lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán
Kết quả: Loại tốt: 01 Loại Kha: 01
Trang 13⁄
2.2.2 Tổ chức thực hiện công tác quản lý, chỉ đạo kiểm tra nội bộ trường
Loại Đạt yêu cầu: không Loại Không đạt: không
học:
vè Xây dựng lực lượng kiểm tra nội bộ nhà trường có nhiều đối tượng
phải kiểm tra, do tính đa dạng của các hoạt động giáo dục trong nhà trường, thường thì nhà trường không dủ chuyên môn về nhiều bộ môn, nghiệp vụ về các hoạt động cũng không đảm bảo thời gian đề trực tiếp kiểm tra hết mọi hoạt động Vì vậy phải huy động được nhiều đối tượng tham gia kiểm tra phải xây
dựng được lực lượng kiêm tra nhiều thành phân đảm bảo tính dân chủ khách
quan, công băng
Nhà trường ra quyết định thành lập Ban kiểm tra gôm những thành viên
có phâm chất chính trị tốt, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có tỉnh thần trách nhiệm cao luôn linh hoạt trong moi tinh huống công việc được phân công có sự phân công cụ thẻ, rõ ràng nhiệm vụ quyền và trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra nội bộ
Ban kiểm tra nội bộ đã xây dựng quy định cụ thê thê thức làm việc
nhiệm vụ cụ thê, thời gian, quy trình tiền hành quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra
Đề hoạt động kiêm tra đạt kết quả Lol, phai cung cấp kịp thời các điêu kiện vật chat, tinh than, tam lý cho hoạt động kiêm tra, khai thác và tận dụng mọi khả nang sang tạo của các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ trường học
Trong công tác quản lý giáo dục kiểm tra nội bộ là một khâu quan trọng Chỉ đạo công tác kiêm tra, cần làm tốt các nhiệm vụ: Xác định nội dung phương pháp hình thức kiêm tra : Hướng dẫn động viên, giúp đỡ lực lượng kiêm tra hoàn thành các nhiệm vụ: Sử dụng và phối hợp các phương pháp, hình thức kiêm tra đối với mỗi nội dung kiểm tra cụ thể; Điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện công tác kiêm
tra: Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá của các cá nhân bộ phận trong nhà trường Tổ chức và chỉ đạo công tác kiêm tra nội bộ trường học, dưa hoạt động kiém tra tiền tới hiệu quả cao nhất hoạt động tự kiêm tra chính là hoạt động quản lý của cán bộ quản lý
2.2.3 Đánh giá hoạt động kiểm tra nội bộ trường học:
- Đối với các hoạt động cá nhân, bộ phận, tô chức trong nhà trường phải dựa vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại: Mỗi cán bộ quản lý
giáo viên, nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức phải thường xuyên tự kiêm tra
đánh giá xép loại Từ đó tự điều chỉnh hoạt động kiêm tra nội bộ trường học nhăm đạt được kết quả tốt nhát Đồng thời thực hiện kiêm tra chéo nhăm làm
Trang 14
cho việc đánh giá, xếp loại khách quan hơn tăng cường hoạt động trao đôi rút
kinh nghiệm, tạo cơ hội dé mỗi cá nhân mỗi bộ phận mỗi tô chức hoàn thành
tot nhiệm vụ được phân công
Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thê, chỉ tiết tô chức chỉ
đạo, kiểm tra mọi hoạt động từ đó đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của
nhà trường Xác định những nội dung đã làm tốt đề phát huy, những nội dung
chưa làm được đề ra cách khắc phục đề định hướng mục tiêu đề ra
- Tổng kết hoạt động kiểm tra nội bộ trường học tháng học kỷ, năm
học, để rút kinh nghiệm đê điều chỉnh kịp thời, phát huy những mặt làm tot, khắc phục những hạn ché, có hình thức biêu dương khen thưởng cá nhân, bộ
phận tổ chức làm tốt, xây dựng điển hình, nhân điển hình nhăm động viên mọi người, mọi bộ phận mọi tô chức thực hiện có hiệu quả, có chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá Nếu thực hiện chưa tốt sẽ dẫn đến việc kiểm tra chỉ
mang tính hình thức, qua loa phản tác dụng về công tác kiêm tra nội bộ đưa ra
trong kế hoạch
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
2.3.1 Điểm mạnh:
- Đa số giáo viên nhiệt tình công tác, tay nghè vững vàng có nhiều kinh
nghiệm trong chuyên môn nghiệp vụ đào tạo dung chuân và trên chuân Có 28/29 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đã có chứng chỉ A tin học Đội ngũ
giáo viên có tinh thần trách nhiệm xây dựng nội bộ đồn kết thơng nhất
- Sự nhận thức đúng đăn về chức năng nhiệm vụ, nguyên tác hình thức, phương pháp kiểm tra nội bộ trường học ban kiêm tra nội bộ cũng như cán bộ
quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường
- Tập huấn cán bộ giao viên và nhân viên thực hiện kiểm tra và tự kiêm tra 2.3.2 Điểm yếu:
- Đội ngũ giáo viên không đồng đều giáo viên trẻ nhiệt tình nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong công tác, một số giáo viên còn e ngại, chưa mạnh dạn không tích cực làm qua loa chiếu lệ đối phó giáo viên có con nhỏ giáo viên lớn tuôi sức khỏe yếu, làm ảnh hưởng công việc
- Công tác kiểm tra về chuyên môn chuyên dé hoạt động thực hiện
chưa thường xuyên, xử lý sau kiểm tra chưa thực sự có tác dụng thúc đây
Trang 15
- Hoat dong kiểm tra nội bộ kế hoạch chưa vạch ra các nội dung cụ thê, hoặc nều có kế hoạch thì cũng rất sơ lược, mang tính hình thức, chưa đi vào
chiều sâu có lúc thiếu cụ thể nên mang lại tính hiệu quả thấp
- Giáo viên, nhân viên nhà trường không năm vững các quy định nên thực hiện chưa đúng Về kinh phí thực hiện chưa đáp ứng theo yêu cầu nên kết quả kiểm tra không đạt kế hoach đề ra, đôi lúc còn chậm trễ, sai sót
2.3.3 Cơ hội:
- Dược sự quan tâm chỉ đạo sâu sát lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Vị Thủy Đảng ủy- Hội đồng nhân dân- Uỷ ban nhân dân các đoàn thể
ban ngành, các bậc cha mẹ học sinh trong địa bàn xã Vĩnh Trung
- Trường có chỉ bộ Đảng độc lập dây là lực lượng then chốt tạo nèn tảng cho nhà trường hoạt động
- Được sự đầu tư cơ sở vật chát trang thiết bị cho công tác dạy và học
- Đội ngũ công chức- viên chức và người lao động luôn năng nô nhiệt tình có tỉnh thần trách nhiệm trong công việc
2.3.4 Thách thức:
- Lãnh đạo ít chú ý đến việc nghiên cứu và phô biến kinh nghiệm sư
phạm trước và sau kiêm tra C ông tác kiểm tra nội bộ được thực hiện chủ yếu
băng kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học, chưa nắm vững các văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành, dẫn đến một số quy định đè ra chưa phù hợp
- Cap trên chưa tô chức, chỉ đạo boi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ
trường học và hướng dẫn cách thực hiện cụ thê và kịp thời
2.4 Nêu kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm, có thể nêu một số tình huống giáo dục tiêu biểu và kinh nghiệm giải quyết các tình huống này:
phân tích nguyên nhân thành công, chưa thành công
- Năm học 2016-2017 trường trung học cơ sở Vĩnh Trung đã chú trọng đến công tác kiểm tra nội bộ trường học Thành lập Ban kiểm tra nội bộ giúp lãnh đạo nhà trường trong công tác kiểm tra nội bộ Từ đó nhà trường đã xây dựng chương trình kế hoạch kiêm tra nội bộ trường học một cách chi tiết, có tính
khả thi, kế hoạch kiểm tra theo lịch cụ thể của từng tuần, tháng năm như xây
dựng kiểm tra toàn diện kế hoạch kiểm tra chuyên đề Đồng thời được công khai đầu năm học để toàn thể giáo viên nhân viên nhà trường chủ động trong
công tác thanh tra kiêm tra Lãnh đạo nhà trường xây dựng quy chế đánh giá cụ
thẻ,một cách chi tiết dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
Trang 16
và sự vận dụng linh hoạt trong công tác kiểm tra từ đó đề điều chỉnh kịp thời
cho phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiêm tra cho ban kiểm tra nội bộ, cử đi học tập hoặc tập huấn công tác thanh tra kiểm tra do cấp trên
tô chức Đội ngũ Ban kiểm tra nội bộ bằng cách chọn những giáo viên vững
vàng về chuyên môn nghiệp vụ có tỉnh thân trách nhiệm trong công tác Thực
hiện chế độ báo cáo kịp thời và rút kinh nghiệm cho đối tượng trong các đợt
kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra chuyên đề đẻ từ đó đưa ra ưu điểm và hạn chế
cần khắc phục: Ngoài ra làm công tác tư vấn thúc đây cho giáo viên, nhân viên trong nhà trường phát hiện sớm để khắc phục những hạn chế khi kiểm tra
- Tham mưu và kiến nghị kịp thời đối với quản lý cấp trên vẻ những thiếu xót, sai lệch trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn quản lý dé giuip cac cap quan ly năm bắt được những thông tin và tự điều chỉnh kế hoạch một cách cụ thể và có tính khả thi Nhà trường đã coi trọng công tác kiêm tra nội bộ trường học nhằm duy trì kỷ cương ne nép đạy học hạn chế đến mức tối thiêu
giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn và các hoạt động nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường cũng như các hoạt động nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch nhà trường đề ra
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác kiêm tra nội bộ trường
học trường THCS Vĩnh Trung còn một số hạn chế sau:
- Sự nhận thức của một SỐ giáo viên, nhân viên còn hạn chế, chỉ coi trọng
giờ dạy mà bỏ qua các hoạt động, công tác khác, chỉ coi trọng dự giờ thăm lớp:
kiểm tra các chuyên đề chưa chú ý đến chất lượng tư vấn thúc đây sau khi
kiêm tra Đánh giá còn mang tính hình thức, chưa chia sẽ và dộng viên khích
lệ, chưa đưa ra các biện pháp tư vấn thúc đây hoạt động sư phạm các hoạt
động nhà trường từ đó giúp người quản lý có thông tin chính xác, kịp thời và
đề ra các biện pháp uốn năn dúng dan
- Có xây dựng kế hoạch công tác kiêm tra nội bộ trường học đã có nhưng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành trong sự phát triển giáo dục và đôi mới phương pháp dạy học, cũng như các hoạt động của nhà trường
Trang 17chưa thực hiện một cách thường xuyên đê trở thành hoạt động chung cua nha
trường
- Phuong pháp kiêm tra nội bộ thực hiện đôi khi còn lúng túng, coi nhẹ trong
việc kiêm tra còn ngại va chạm chưa hiệu đúng vị trí chức năng của từng thành viên Ban kiêm tra nội bộ Kiêm tra chuyên đề còn ít, chủ yêu là kiêm tra định kỳ theo lịch cụ thê từ đâu năm học việc kiếm tra đột xuât ít được thực hiện 3 Kế hoạch hành động: + Thao luận thông nhất chỉ tiêu
Mục Người Điều Biện Dự kiến Dự kiến
- Tên công + tiêu/ kết đơn vị kiện, pháp khó khăn, hướng
việc quả cần thực phương thực rủi ro khắc
đạt hiện/p tiện thực, hiện phục
hối hiện
hợp Thời
thực gian
hiện
ILXây -Đảm -Hiệu |-Đảm -Lập kế |-Kêhoạch ¡- Hướng -
dựng kế bảo chất trưởng, bảo hoạch | sơ sài, dẫn quy -
hoạch lượng P.Hiệu nguyên văn bản | không đầy trình và
thực hiện | giáo duc ¡ trưởng tắc khách (chỉ đạo | dủcácnội | yêu cầu
kiểm tra TTCM | quan, dung của việc
nội bộ phù hợp - Kếhoạch | lap kế
Trang 18
2 Thành | Phù hợp |Hiệu | -Xây - Ban - Thành - Năm
lap Ban (vớitình | trưởng, | dựng kiểm tra | phần BCĐ_ | vững văn chidao | hinh P.Hiệu | đảm bảo ` nội bộ không đúng | ban chi
kiếm tra | thực tế trưởng | Ban kiểm phải quy định đạo cơ
nội bộ nhà TTCM | tra nội bộ vững về | - Một số cầu đúng
trường số lượng | chuyén |thành viên thành và chất | môn từ chối phần lượng nghiệp | không tham - Vận vụ kiểm | gia động tra tot, thuyét được phục trang bị đầy đủ các văn bản và quá trình kiêm tra
3 Xây -Thực ¡-Hiệu ,'-Nội - Can - Văn bản | - Năm
dựng và hiện trưởng ' dung cụ ' Xây không dúng ' vững văn triển dung cac | Ban thê, rõ dựng Với quy ban chi
khaicác | van ban | kiém rang, kha | mot cach | dinh cap dao
van ban | pháp luật | tranội | thi cụ thể trên - Nghiên
quy định bộ -Thống chi tiét, | - Su chống | cứu trước kiểm tra nhấttừng cókhả | đối, ýkiến | khi triên nội bộ nội dung năng đóng góp khai
Trang 19
4 Tap -Hoan -Lãnh '-Nguôn | -Tang -Lanh dao | - T6 chtte huan thién cac | dao tài liệu: | cường nha trường ' các hình chuyên |phương nhà Luật giáo | phương | khong co thức tập
| môn, pháp và | trường dục tiện, các | kha nang huấn
nghiệp nhiệm Ban thông tư | điều kiện | tập huấn phong
vụ về vụ thanh ' kiểm nghị làm việc |-GVngán | pha, hấp
kiểm tra (kiêmtra tranội định cho Ban | ngại chán | dẫn, nội
nội bộ nộbộ bộtô quyết kiém tra | khong tich | dung thiét |
chức dinh, nội bộ cực tham thực
tập công văn nghiên | gia - Sưu
huấn |cáccấp cứu hỗ |-Khôngcó | tầm biên trợchế |tàiliệutập | soạn độ cho huấn - Thâm có trách |- Nội dung | định sử nhiệm không đáp | dụng tài hơn ứng sự liệu đã
trong mong đợi được
hoạt cua GV nghién
động cứu công
bó
5 Tô -Nâng |-Hiệu |-Xây -Thực | - Mot so - Tuyén
chire cao chất | trưởng | dựng kế _' thiện các | giáo viên truyền
thực hiện ¡| lượng Ban hoach va phương | cOnengai, | nang cao
công tác | kiểm triên khai phápvà chưa mạnh nhận
kiểm tra |tranội | kế hoạch nhiệm dạn không thức ý
nội bộ bộ theo vụ công | tích cực thức: vận
tháng tác kiêm | lam qua loa, | động
ky, nam tra chiếu lệ đối thuyết
học có cả phó phục dua kế hoạch - GV không vào đánh kiểm tra năm vững giá thi đột xuất các quy dua
định nên - Tap
Trang 20thue hién huan, sai hướng trỢ
'6Kim |-Danh -Hiệu - Saukhi |-Họp - Đánh giá _' - Phải tiễn
trường, |kếtthúc | Ban không dúng ' hành tra, danh | gia dung
giá kết theo quy | Ban năm học | kiêm tra | thực chất, thường quả thực ' định kim -Đánh nội bộ qua loa, dai | xuyên
hién tranội | giá lên | nhận xét | dua bộ kế hoạch ' đánh giá | - Gap su đôi chiêu với kế họp | chống đối ' hoạch theo chuẩn, phân công cụ thê - Tư vấn thuyết phục đánh giá khách quan, công băng 4 Kết luận và kiên nghị 4.1 Kết luận
Kiểm tra nội bộ là một hoạt động rất quan trọng trong công tác quản lý của hiệu trưởng đối với nhà trường Giúp giáo viên hiểu rõ hơn về công tác kiêm tra nội bộ nhà trường nắm vững về các văn bản pháp lý của ngành thấy
được tầm quan trọng của kiểm tra nội bộ
Hình thành cho giáo viên có thói quen chuẩn bị tốt giờ dạy trên lớp, thực
hiện tốt qui chế chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ kiêm tra hoàn
thành tốt nhiệm vụ thanh tra Giáo viên cảm thấy thoải mái khi đoàn kiểm tra
làm việc
Giúp hiệu trưởng quản lý tốt hơn về công tác kiểm tra nội bộ dúng theo các văn bản pháp quy xây dựng được chuẩn kiểm tra nội bộ trường học Do đó
Trang 21
việc kiểm của nhà trường được tiến hành một cách thuận lợi giáo viên năm
được chuẩn kiểm tra Từ đó chất lượng giảng dạy của giáo viên được nâng lên theo hàng năm chất lượng giáo dục từng bước nâng lên
Quản lý công tác kiểm tra nội là cơ sở cho hiệu trưởng điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần năng lực sư phạm của giáo viên hoạt động của cá nhân bộ phận trong trường: cải tiến quá trình quản lý: nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiêm tra nâng cao chất lương dạy học giáo dục của nhà trường,
góp phân thúc đây sự phát triển của hệ thông giáo dục quóc dân
Chính công tác kiêm tra giúp hiệu trưởng nắm được hoạt động hằng ngày trên lớp của giáo viên, cán bộ, nhân viên, tình hình học tập của hoc sinh, đồng
thời ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra trong nhà trường 4.2 Kiến nghị:
1 Đối với cấp trên:
- Đề nghị cấp trên tiếp tục quán triệt một cách mạnh mẽ vẻ tâm quan trọng
của công tác kiêm tra nội bộ trường học Cần có những văn bản chỉ đạo thật sâu sát, kịp thời, những hướng dẫn thật cụ thê để các đơn vị tiễn hành hoạt
động thanh tra thuận lợi hơn
- Cần mở lớp tập huấn cho cán bộ thanh tra cơ sở mở hội thảo kinh nghiệm công tác thanh tra nội bộ trường học
- Cần có quy định hồ sơ thanh tra bọn nhẹ nhưng hiệu quả để tạo điều kiện
cho hiệu trưởng trong việc thực hiện công việc và đề tập trung cho việc kiêm tra trực tiếp phân tích đánh giá tốt hơn
- Với việc thanh tra toàn diện3án bộ giáo viên có thê nhất thiết không quy định 100% cán bộ giáo viên đêu dược thanh tra trong một năm học Như vậy
với các trường hạng 1 số cán bộ giáo viên đông nên việc thanh tra sẽ gap nhieu vất vả Có thể mỗi năm học kiểm tra toàn diện 1/2 trở lên số cán bộ, Øiáo viên, và sau 2 năm học sẽ kiêm tra hét
- Cân tô chức trao đôi kinh nghiệm về công tác kiêm tra nội bộ phạm vi cụm
chuyên môn vùng, thị xã hoặc toàn tỉnh Qua đó các trường sẽ được nhìn nhận
đánh giá công tác thanh tra của mình và có điều kiện học tập kinh nghiệm ở các
đơn vị ni 2 Đối với cấp trường:
- Cần bồ trí thời và sắp xếp thời gian phủ hợp đê ban kiêm tra làm việc hiệu
Trang 22
- Hiệu trưởng phải co kế hoạch, suy nghĩ tìm ra những biện pháp xây dựng công tác kiểm tra nội bộ trường học hợp lý nhăm đáp ứng với yêu cầu công
việc hiện nay
Trong thời gian gần đây, trường đã có những bước đi vững chắc Qua đó đã
khăng định thế mạnh của trường Sở dĩ có được những tiến bộ đó là do biết phát huy nội lực và tranh thủ tối đa sự ủng hộ của Đảng bộ và nhân dân địa
phương Công tác kiểm tra nội bộ đã góp phần cho sự đi lên của nhà trường Thời gian qua, công tác kiêm tra nội bộ của trường đã không ngừng đổi mới
Năm học 1016- 2017 sự đổi mới được thể hiện một cách đầy đủ nhất và thu
được kết quả cao nhất, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học Trong thời gian tới bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu học hỏi tiếp tục đôi mới đề công tác thanh tra có những tiền bộ hơn Tuy nhiên,
thời gian thực hiện đề tài chưa nhiều cách thể hiện đẻ tài còn nhiều thiếu sót tôi kính mong hội đồng kiểm tra các cấp giúp đỡ tạo điều kiện và bồi dưỡng đề
Trang 23
TAI LIEU THAM KHAO
[1] B6 Gido duc va Dao tạo ( 2006), Thong te số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20
tháng 10 năm 2006 Hướng dân thanh tra toàn điện nhà trường, cơ sở giáo dục
khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009), Chuân nghề nghiệp giáo viên trung học cơ
so, giao vién trung học phô thông ( Ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT-
BGDĐT ngày 22 thang 10 nam 2009 cua Bo trưởng Bộ Giáo dục va Dao tao)
[3| Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2011) Điều lệ Trường trung học cơ sở trường trung học phô thông và trường phô thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo
thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 2S tháng 3 năm 2011 của Bộ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo):
[4] Bộ Giáo dục và Đảo tao ( 2011) Thông fư 38/2011/TT-BGDĐT ngày 12
thang 12 năm 20T] quy chế đánh giá, xếp loại học sinh cơ sở và học sinh trung học phổ thông
[5] Bộ Giáo dục va Dao tao ( 2012), Thong tir số 13/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 04 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Qui định VỀ fiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở trường trung học phổ thong và trường phô thong có nhiều cap hoc
[6] Bộ GD và ĐT (2013) Thông tư số: 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong
lĩnh vực giáo dục
[7| Chính phủ ( 2006) Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 thang 8 nam 2006 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục
[8| Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lan thir VII, VIII, EX
(9| Chính phủ ( 2011) Nghị định của Chính phú số 97/2011/NĐ-CP ngày 21
tháng 10 năm 2011 về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra
[10] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010 Nhà xuất bản Giáo dục, 2002
[11] Hà Thể Truyền (2006) Kiém tra, thanh tra và đánh giá trong Giáo dục - Đào
tạo Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội
[12] Luật Giáo dục Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Ha Noi, 2005