BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO
TRUONG CAN BO QUAN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHƠ HỊ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUÓI KHÓA
Lớp bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục trung học cơ sở Bình Phước, năm 201 7
TÊN TIỂU LUẬN :
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO ĐỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TH-THCS
LE VAN TAM NAM HOC 2017-2018
Học viên: Vũ Thị Hà
Đơn vị công tác: Trường TH-THCS Lê Văn Tám
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH
PHIEU CHAM TIEU LUAN CUOI KHOA ` H và tên : Ọ a e RR CMR RR RAR EO ROE RENE DEAR EERE ERD OSA EAN OE EERE EEE ER EY CHET ERNE LRRD HV HE of 7 zs Lớp: VORA REE ERR EEE ERROR RET EH HEE ARE AHR SEDER eH HERE ORK HHO rR DHE RATE HED Khóa + ng (20 ,.~ 20 ) ` ~ 54 `" en đề tải:
a RO ORR EOE RAED AMER EEE REET EASA OHARA HER EE HARKER RETO DHE EPL ALAR HY EHR ERAT OHA HRN HOE HERS
COR er eee ed Bee PCE OE REE EAR ORR OEE HEE HARE DDT KR EH HEHE HATE RHEL ERE TE EHH E a ro th ng $4 g4 P0 3v 4ề HAN XÉT VA CHO DIEM TUNG PHAN 1 Ly do chon dé tai (tối đa 1,0 điểm) Nhận xét Điểm wh
EVO RD EARN EAN ERT ERAN HR REE ORE RR OTHE HEE ARE HERD ORE HH ARVO EAH RRR RAN EERE RAR RRR EOE RR RE EH HET HEHEHE FARE ERLE RV HERR HERE EE ee ee ee Se Se ad 2 Phan tich tinh hình thực tế (tỗi đa 4,0 điểm) `
CPP Cem ERO ENE ERO RE HHO đc A96 V4 96k vê h4 vớ h4 hy h4 ty 6v, kh EERE YO RS 2Ẽ XS V tệV v3 v ^2 919v 294v v2 9` Sàn d êm đen ở ĐAU A N9 v6 v CC Vi Phong Snn 4 bề S4, A9 PER RR EM ETE RR RE RR EAA RAE OREO HEATHER AREER DEED HEE AH HE LRRD EH HRD ELAR HE ROAR ERA OAR OREN A AH E RRR O ERED ERED RRA Hr RHE ERED HEHE ERED
+
ầ PRR REAR ORR ERENT MRR THEE H RH EERO HHS EHR HST HR RE THAR HERAT Đo vo ae ae ae Nho Á 4 CO AM CĐ BA VY 44C ÂN MU NO HƯ SN Cờ Gv mn Viet 4 0k BM ẠN MS
3 Kế hoạch
hành động
(tỗi đa 3,5 điểm)
Dem ROAR ATOR RH ERO EEO REED RET HH OE ERED HRS E THREE HANH HES THERE HARK E D RPO TEER OEE TER EEE ASR O RENTERS ERR HR PRE HHRE TED ET HD E HERA HERS TERS ">> d đa A9 vv A2634 02 960V 2 ^4 2 0994929449 3422k dở SỐ Vi hA g Ộ$6 THER EERE HEH HY EE +ĐPẺ 3X 2v g t*A nh hư Sư ệnh VY 2 Sự A S9 v2 86v
CERRO EAR TEAMED HE RRS ERR OH EPEAT HES EKER EH 9 XS A1 VU XS RA<C ng 0h kh ae eer REE HOR ARR ESHA DE HET HERTHA HDD > COR ERA ER RECENT EAR OEE POET RAE RTE OEE ARE HRD HEHE HERAT EAH PR DEE # Ay - ` et va + *
> h CEMA A NTO EN ORO ERR Te ROHAN RHE HANH HANH HR ETE SEH RET E DE HM POR ERE ERROR CEREAL OR EGE HERE RR ETHAN EEA ORE THESE HE EEE HEL HED (tối đa 1,0 diém)
ôố2 ^^ PARE wean ố EN Re HR
5, Hình thức
trình bày
(tối đa 0,5 điểm}
eer vee eRe ee RD HARM ERR
ORR EO EER EERE TRAE ORM H RRR HEHE DEE HER HT KAD EEA HE RRO
Trang 3LOI CAM ON
Trước tiên cho phép em bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở Giáo dục Ở Đào tạo Bình Phước, Phòng Tô chức Cán bộ của Sở Giáo đục Ở Đào tạo đã tạo điều kiện cho em được tham gia học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong công tác quản
lý,
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, quý Thầy Cô giảng viên trường Cán bệ Quản lý
Giáo dục Thành phố Hồ Chắ Minh đã cùng với trắ thức và tâm huyệt của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suối thời gian học tập tại trường
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên, đề
tài này không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bê sung, nâng cao kiến thức của
mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tễ sau này
Cuối cùng xin kắnh chúc quý Thầy, Cô đổi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quỹ |
Tran trong kinh chao!
Trang 4MUC LUC NOI DUNG Trang 1 Lý đo chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Ly do phap ly 1.2 Lý đo vẻ lý luận 1.3 Lý do thực tiễn
2 Phân tắch tình hình thực tế hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp ở trường TH-THCS Lê Văn Tâm 2.1 Khái quát về Trường TH-THCS Lê Văn Tám 2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dé nâng cao
công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH-
THCS Lê Văn lâm
2.4 Kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý hoạt giáo đục ngoài giờ
lên lớp ở trường TH-THCS Lê Văn Tám
10
3 Kế hoạch hành động để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động
Trang 51 LY DO CHON CHU DE TIEU LUAN
1.1 Lý do pháp lý
- Điều 2, chương I, Luat giáo dục nhấn mạnh: ỘÂf#ục tiêu giáo duc la dao tao con
nguòi Việt Nam phải triển toàn diện, trắ thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghệ nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lận dân tộc và chủ nghĩa xã hội hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đắp ứng yêu cẩu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Ợ
- ~ Điều 3, Chương I, Luật giáo dục khăng định: ỘHoạt động giáo dục phải được
thực hiện theo nguyên Ù học đi đôi với hành, giáo đục kết hợp với lao động sản xuất, lỮ luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dc xã hộiỢ
- Điều 27, Chương HH, Luật giáo dục: ỘẢục tiêu của giáo dục phô thông là giúp đỡ
học sinh phái triển toàn diện vệ đạo đức, trắ tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kĐ năng cơ
bản, phát triển năng lực cả nhân , tắnh năng động và sang tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xđã hội chủ nghĩa, xây dung tw cach va trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho hoe sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào CHỘC sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vé t6 quécỢ
- Điều 24, Điều lệ trường trung học qui định: Ộ đoạt động giáo đục do nhà trưởng
phối hợp với các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường tơ chức, bao gâm hoạt động ngoại
khoá về khoa học, văn hoá, thể dục thê thao, nhằm phái triển năng lực toàn điện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lich, giao lưu văn hoá, các hoại động giáo dục môi trường; các hoạt động công ắch, các hoại
động xã hội, các heat động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh ly lita tudi hoe sinhỢ
* Ngoài ra, để quan lắ tốt hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp, hiệu trưởng cần
nắm rõ những văn bản pháp lÍ sau:
- Chiến lược phát triển giáo đục ~ Đào tạo 2001 Ở 2010 phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hướng dan hoạt động ngoài
giờ lên lớp THCS chu ki HI 2004 - 2007 (Kèm theo quyết định Số 14/2004/QĐ-
BGD&ĐT, ngày 15/5/2004 của Bộ Giáo dục - Đáo tạo )
- Nghị quyết số 40/2000/QH Quốc hội khóa X và chỉ thị số 14/2001/CT- TTg
ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phố
Trang 6- Thông tư số 32 của Bộ Giáo đục Ở Đảo tạo và Trung ương Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chắ Minh kắ ngày 15/10/1988 về việc thánh lập Ban chỉ đạo các hoạt động giáo
dục
1.2 Lý do về lý luận
- Mục tiêu của nên giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo dục tại Điều
2 Luật giảo đục năm 2005 đã nêu: ồ Ảfục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phái triên toàn diện, có đạo đức, trắ thúc, sức khoẻ, thâm mỹ và nghệ nghiệp; rung thành
với jý tưởng độc lập dân lộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bôi dưỡng nhân cach, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vờ bảo vệ
tổ quốc Ợ
- Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định : Ộ Phái
triên giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đấy sự nghiệp công
nghiệp hỏa, hiện đại hóa, là điệu kiỆn để phát triển nguồn lực eoH HgưỜi tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đổi mới nội dưng, phương pháp dạy và học, hệ thông trưởng lớp
và hệ thông quản li gido due.Ợ
Ừ ` Px al or h aA ve? x* on ^ ` Ã i &
- Trong các hoạt động giáo dục thi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là yêu tô không kém phần quan trọng góp phân quyết định kết quá giáo dục đảo tạo của nhà
trường, tạo ra nguôn nhân lực day du về đạo đức, năng lực, trắ tuệ, năng động đáp ứng
yêu cầu của đât nước trong thời kì đôi mới
- Trong quá trình dạy học, ngoài việc cung cấp những trị thức khoa học qua các bộ
môn mà hình thánh và phát triển nhân cách cho học sinh thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn là cơ sở cho các em bê sung và hoàn thiện những trắ thức đã học, tạo điều kiện cho các em làm quen với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, giúp các em có cơ hội liên hệ các kiến thức đã học với thực tẾ cuộc sông Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp các em được tham gia các phong trào thị đua bố ắch, các hoạt động thiết
thực xây dựng tập thể, rèn luyện các phẩm chất cá nhân như : ý thức tập thể, tỉnh thần tự
giác, tắnh kỉ luật, khả năng tư duy độc lập sáng tạo, kĩ năng thực hiện các thao tác kĩ
thuật, Từ đó, các em có được các hành vi vin minh, cách làm việc có tổ chức, có kế
hoạch, năng động, sáng Tạo
1.3 Lý đo thực tiễn:
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trắ rất quan trọng trong quá trình
Trang 7thể nói hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trắ then chốt trong quá trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao
- Thực tế giáo dục hiện nay cho thấy việc tổ chức hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp cho học sinh con nhiều bất cập Một số trường học còn xem nhẹ vai trò của hoạt động
này nên thường tổ chức mang tắnh hình thức, đối phó, nội dung đơn điệu nên chất lượng
và hiệu quá của hoạt động này chưa cao Trong khi đó nhu cầu được tham gia các hoạt động ngoại khoá, giao lưu văn hoá của học sinh ngày một cao mà môi trường xã hội
xung quanh lại có nhiều tác động xấu đến các em Đây là vẫn đề làm cho lãnh đạo các
trường rất lung túng trong việc xây đựng kế hoạch, nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quá, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể của học sinh
- Trường TH-TYHCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành là một trong những trường có nhiều điểm mạnh về các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Một trong những lắ do mà nhà trường gặt hái được những kết quả rất đáng khắch lệ là Hiệu trưởng đã xác định đúng vị trắ và tắm quan trọng của hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp trong nha trường nên đã có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho hoạt động gido duc nay Sau thời gian được học tập, nghiên cứu, tiếp thu những kiến thức tại lớp
Bồi dưỡng CBQLGD của các thầy cô giáo ở trường QLCB Thành Phố Hồ Chắ Minh, tôi
nhận thức được rằng: Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm tốt công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh thì hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong những hoạt động thiết yếu của hoạt động giáo đục nói chung Chắnh vì những lắ do trên cùng với sự tâm
đắc của bản thân tôi quyết định chọn đề tài: ỘBiện pháp nâng cao chất lượng hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH-THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành năm học 2017 ~ 2018Ợ 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẺ CÚA VIỆC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL Ở TRƯỜNG TH-THCS LẺ VĂN TÁM 2.1 Khái quát về Trường TH-THCS Lê Văn Tám 2.1.1 Tình hình Địa phương:
- Xã Thành Tâm thuộc huyện Chơn Thành, gần trung tâm của huyện đại đa số dân cư
có kinh tế khá ôn định, trình đệ dân trắ chưa cao
- Đảng Ủy- UBND xã luôn quan tâm tới giáo dục của nhà trường giao trách nhiệm cụ thể cho Đoàn thanh niên xã, Hội khuyến học và các ban ngành luôn cùng nhà trường tiến hành hoạt động giáo dục học
- Sự phối kết hợp của địa phương với nhà trường trong quá trình giáo dục chặt chẽ Cụ
Trang 8+ Hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch gido duc trong nấm đã đề ra
+ Tổ chức tốt hội trại
+ Tổ chức học luật giao thông, luật trẻ em
+ Nói chuyện về truyền thống nhân các ngày lễ lớn: 22/12, 30/4, câu lạc bộ ông kế
chau nghe
2.1.2 Tình hình Nhà trường:
- Trường TH&THCS Lê Văn Tám là trường cấp L, HH đuy nhất trên toàn huyện, nằm
trên trục đường Quốc lộ 13, gần khu công nghiệp và cũng gần trung tâm của huyện Chơn Thành, + Về nhân sự: Tổng số CBGVCNV là 28/20 nữ ; Dân tộc : 0; Tôn giáo : 0 Trong đó : Chia ra Ấ TV tông Ộ Nội dung sé Nữ | BGH| KT | VT | ầT| NV i TPT) PC) TB | GY Téng 28 20 211 113 1l 1Ì 2 17 Đảng viên 7 5 2 Nữ 20 1) ] lil 2 14 BC 25 19 2 1 Lis, 1 ] 17 Thử việc HDND 68 3.1 3 DH ng: 2{1 I i 13 CD 514 I 4 TC 5 14] ] Khac(HD) 2il 2 Phân giáo viên đứng lớp theo bộ môn: "Tổng số đáng viên : 11/9
* Chi bé : sinh hoạt độc lập
+ Về chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn trở lên, có 35% số CBGV đạt trình độ trên
chuẩn, tuy nhiên nghiệp vụ chưa đồng đều, vẫn còn một sé it GV chưa thật sự chịu đầu tư cho công tác dạy và học
+ Về cơ sở vật chất: Trường có tổng điện tắch 9990mỳỲ, cảnh quan thoảng mát, sạch
đẹp, có bồn hoa cây cảnh, sân chơi rộng được tráng bê tổng đảm bảo cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trường có tat cả 20 phòng học, day đủ đỗ dùng dạy học đáp ứng
Trang 9+ Vé chat lượng học sinh THCS:
Két qua xép loai hanh kiém TS | Tốt Khá Trung bình Yếu Khối | bạc |Tổếng |[Tylệ | Tổng |Týiệ | Tổng T$lệ | Tổng | Tý lệ lớp sinh sé % số % số % số % 6 | 408 | 86 79.6 | 20 185 ¡2 1,9 7 190 77 85.6 |12 133 |1 1] 8 | 74 66 89.2 18 10.8 9 63 55 87.3 | 8 12.7 Tong (335 | 284 | 84.8 | 48 143 13 0.9 Xếp loại học lực
Giới Khá Trung bình ' Yêu Kém
Khéi TS [Tăng TTyié Tổng TSIỆ Tổng | TY | Tổng | Tylé | Téng | Ty lệ we học | số % số % số | % số |% số % ainh 6 108 16 l4 40 | 4631 24 | 222 | 18 | 167 |1 0.9 7 90 73 | 256] 26 | 289] 31 ! 344 | 10 | 111 8 74 9 1221 25) 338) 33) 446ồ) 7 95 9 63 10 | 159} 26ồ 413! 27 | 429 1 0 0 Tong 335 57 18] 1277 3720| 115, 343 | 35 | 10.4 |1 0.3 Hàng năm có trên 55% học sinh đạt học lực khá - giỏi, 99% học sinh xếp loại hạnh kiểm khá trở lên,
Luôn tham gia tốt các phong trào đo cấp trên phát động, nhà trường đều được đánh giá
tết trong công tác dạy học và giáo dục ngoái giờ lên lớp
2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường TH-THCS Lễ
Văn Tám:
Trang 10Sau khi có các văn bản hướng dẫn của lãnh đạo các cấp, căn cứ vào tình hình thực tẾ của địa phương, của nhà trường, kết quả đạt được ở mảng hoạt động này của những năm
trước, Hiệu trưởng đã chỉ đạo cho phó hiệu trưởng lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của trường phủ hợp với chủ đề năm học,
Sau khi Phó HT lập kế hoạch và trình duyệt, Hiệu trưởng đã đưa kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp vào kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học của nhà
trường, thông qua Hội nghị công chức đầu năm thành nghị quyết và triển khai trong toàn
thể hội đồng sư phạm đề thực hiện
Tuy nhiên trong việc xây dựng kế hoạch, một số nội đụng trong kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn chung chung, có những nội dung còn chéng chéo với các hoạt động giáo dục khác trong trường nên cả nhẫn, các bộ phận còn gặp khó khăn trong việc thực hiện Nguyên nhân là khi xây dựng kế hoạch năm học, Hiệu trưởng chưa có sự phân định rõ rảng cũng như sự gắn kết giữa hoạt động này với hoạt động khác như hoạt
động dạy- học, hoạt động ngoại khoá .Hiệu trưởng khi xây dựng kế hoạch năm học chỉ
chú trọng nhiều đến kế hoạch trọng tâm là kế hoạch dạy- học, còn kế hoạch hoạt động
giao dục ngoài giờ lên lớp có phần xem nhẹ Do vậy, việc lập kế hoạch hoạt động được
giao cho Phó HT phụ trách nên trong quá trình tế chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch còn
một số bất cập phải đùng biện pháp tình thế để giải quyết
2.2.1 Tổ chức thực hiện
Trên cơ sở thông tư 32, kết hợp với thực tiễn của nhà trường, ngay từ đầu năm học,
Hiệu trưởng đã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
nhằm thực hiện tốt kế hoạch đã lập ra Các thành viên Ban chỉ đạo gồm : - Trưởng ban ; Pho hiệu trưởng
-Phó ban : Tổng phụ trách đội,
~- Các uỷ viên: 11 giáo viên chủ nhiệm
Khi thành lập được ban chỉ đạo, Hiệu trưởng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong việc thực hiện kế hoạch hoạt động đã xây dựng trong năm học
Tuy nhiên khi phân công công việc cho các thành viên trong BCĐ, Hiệu trưởng chỉ
chú trọng nhiều đến các hoạt động bề nổi đỏ là các phong trảo, còn cách thức tô chức các
tiết hoạt động GDNGLL theo qui định và đưới hình thức tự chọn thì chưa thật sự đầu tư nhân lực để đa dạng hoá các loại hình sinh hoạt mà chủ yếu giao khoán cho giáo viên chủ
Trang 11- Hiệu trưởng đã làm tốt công tác tế chức, động viên lực lượng GVCN tắch cực tham gìa các tô chức hoạt động giáo dục học sinh trong trường
- GVCN ngay từ đầu năm đã được Hiệu trưởng quán triệt vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh: Nắm rõ từng đối tượng học sinh của lớp mình về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tắnh cách, khả năng và
thiên hướng của các cm để đưa các em vào các hoạt động phù hợp, phát triển được khả năng tiềm ấn của các em Đặc biệt quam tâm giúp đỡ những em HS có hoàn cánh đặc biệt khó khăn để các em cổ gắng vươn lên trong học tập
- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội bồi dưỡng đội ngũ HS cốt cán của lớp các kĩ năng
tố chức hoạt động tập thể giúp cám em từng bước hình thành kĩ năng tự quản
trong các hoạt đông tập thé
Tuy nhiên những giáo viên có tuối đời cao khi làm công tác chủ nhiệm tuy có năng
lực, kinh nghiệm giáo dục học sinh nhưng về mặt tổ chức các tiết hoạt động GDNGLI,
theo qui định, tiết sinh hoạt ngoại khoá lại bị hạn chế do đã quen với lối sinh hoạt truyền
thống, ngại tiếp cận với những loại hình sinh hoạt sôi động, đòi hỏi phải có sự năng động
sáng tạo Còn với mội số giáo viên trẻ khi làm công tác chủ nhiệm mặc dù có sự nhiệt tình nhưng lại thiểu kinh nghiệm trong việc tô chức các hoạt động cũng như xử lắ các tình
huống giáo dục, chưa có tinh than cầu tiến, học hỏi Với những giáo viên này khi phân
công nhiệm vụ, hiệu trưởng chưa có những biện pháp cụ thê để động viên khắch lệ giúp
`
" aỢ
họ khắc phục những hạn ché nên mặc đù nhà trường có tô chức các chuyên để về công tác chủ nhiệm nhưng một phần nào đó vẫn còn mang tắnh hình thức
2.2.4, Phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội:
- Đầu năm học, nhà trường tô chức đại hội cha me hoc sinh ở các khối lớp, bau ban
đại điện cha re học sinh của các lớp, trường T ô chức cuộc họp phụ huynh theo định kì
báo cáo tình hình nhà trường về mọi mặt, đồng thời GVCN thông báo đến phụ huynh tình hình học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong để phụ huynh năm được , có biện pháp phối hợp với nhà trường giáo đục quản lắ các em, nhắc nhở động viên con em mình học
tập thực hiện nề nếp kỉ cương của nhà trường, tắch cực tham gia các phong trảo Đoản-
Đội, văn nghệ, thể dục thể thao | se
- Với các tổ chức xã hội, các ban ngành ở địa phương: Xây dựng mỗi quan hệ gần gũi
trên tỉnh thân hợp tác Do vậy, khi cần giúp đỡ nhà trường sẽ tìm được sự hễ trợ của các
tổ chức xã hội cũng như chắnh quyền địa phương
Nhưng trong quả trình thực hiện công tác phối hợp chưa thực hiện thường xuyên, chỉ
Trang 12kinh phắ từ phắa phụ huynh hoặc khi có hiện tượng học sinh chưa ngoan thì nhà trường
mới kêu gọi sự hợp tác từ phắa phụ huynh cũng như chỉnh quyền địa phương để kết hợp giáo dục
2.2.5 Hiệu trưởng chỉ đạo thực biện kế hoạch:
2.2.5.1 Hiệu trưởng chắ đạo hoạt động của tổ , khối chú nhiệm :
- Tổ khối chủ nhiệm họp để thếng nhất nội dung vá hình thức tổ chức các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết sinh hoạt cuối tuần, tiết hoạt động ngoại khố
theo tỉnh thần đơi mới (học sinh là chủ thể trong mọi hoạt động: từ việc chuẩn bị nội dung đến việc tổ chức điều khiến hoạt động trong giờ sinh hoạt Đặc biệt là nội dung phải
gắn với chủ điểm của từng tháng, tuần như kế hoạch đã nêu)
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm ( cả năm, tháng, tuần), xây dựng nề nếp học tập, ý thức chấp hành nội qui trường lớp, bồi dưỡng năng lực tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp, chỉ đội, xây dựng cơ chế phối hợp chặt chế với cha mẹ học sinh bằng nhiều hình thức: họp phụ huynh thông qua ban đại diện phụ huynh lớp, qua số Hêến lạc, thông ti trực tiếp qua điện thoại để thông báo cho phụ huynh tỉnh hình học tập, rèn luyện của học sinh một cách kịp thớt,
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc báo cáo theo qui định,
Hiệu trường chưa phối hợp với ban chỉ đạo làm tốt công tác kiểm tra, đôn đốc, nhắc
nhớ nên vẫn còn một số tiết sinh hoat chủ nhiệm chưa lôi cuốn học sinh tham gia, có một số tiết sinh hoạt cuỗi tuần giảo viên chủ nhiệm lại biển thành giớ khảo tra, kiểm điểm học
sinh nên không khắ lớp rất căng thẳng dẫn đến hiện quả giáo đục chưa cao
2.2.5.2 Hiệu trưởng chỉ đạo các tô bộ môn tham gia tô chức các hoạt động giáo
dục:
~ Hiệu trưởng đã chỉ đạo các tổ bộ môn thực hiện lông ghép nội dung giáo dục đân SỐ, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội khác cũng như việc định hướng nghề nghiệp
cho học sinh,
- Giáo viên bộ môn Sinh, Địa, Giáo dục công dân thống nhất nội dung tắch hợp trong cdc bai day của minh và nhà trường đưa ra tiêu chắ: Đây sẽ là một đơn vị kiến thức khi đánh giá giờ đạy, cũng như khi kiểm tra chuyên môn, giáo án của giáo viên bộ môn
Các tổ bộ môn chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dân số, các tệ nạn xã hội, định hướng nghề nghiệp chưa đồng bộ Một số giáo viên bộ môn do
hạn chế về năng lực, thiếu tỉnh thần trách nhiệm, khi nhà trường chi dao thi cũng làm
Trang 132.2.6 Hiện trường tô chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp:
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra gềm nội đụng kiểm tra trong đó nhấn mạnh
đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục học sinh vẻ các mặt, nhận thức động cơ, thái độ tham gia hoạt động, các nề nếp học tập, sinh hoạt, tham gắa đạo đức, kĩ năng, hành vị,
kết quả đạt được trong các phong trio thi đua; xác lập hình thức kiểm tra (trực tiếp và giản tiếp), và lực lượng kiểm tra - Các thánh viên trong ban kiểm tra là lãnh đạo trường,
Tổng phụ trách, giáo viên có năng lực về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiến hành
chỉ đạo công tác kiểm tra có sự phân công cụ thể cho các thành viên trong ban kiểm tra ở từng mảng hoạt động Từ kết quả kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ tổng kết những việc đã và
chưa làm được để có kế hoạch điều chỉnh
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn Í số hạn chế
- Tiêu chắ kiểm tra, đánh giá chưa rõ ràng, chưa xây dựng được chuẩn kiểm tra VI
vậy các thành viên trong ban chỉ đạo khi tham gia đánh giá chưa nắm rõ nội dung cần đánh giá, chưa đồng nhất quan điểm đánh giá
- Các thành viên trong ban kiểm tra đều chưa qua lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tra về
hoạt động GDNGLL nên khi đánh giá chủ yếu dựa vào mục tiêu của kế hoạch chứ chưa đi sâu vào kiểm tra việc thực hiện các nội dung của mặt hoạt động này
2.2.7 Thực trạng kết quả các hoạt động giáo dục NGLL tại trường trong năm học
2017-2018
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dé nâng cao công tác quan lý hoạt động giáo dục NGLL tại trường TH-THCS Lê Văn Tám:
2.3.! Điểm mạnh:
Được sự quan tâm đặc biệt của cho bộ nhà trường, hàng năm hiệu trưởng trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động NGLL
Đa số giáo viên chủ nhiệm đều trẻ, có năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình, có tâm
huyết, được tập thể tắn nhiệm cao; có sự gần gũi với học sinh vì vậy để năm bắt những
tâm tư nguyện vọng của các em học sinh
Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, có sự phối hợp chặt chế, giữa Ban giám hiệu và các tô chun mơn, Đồn-Đội trong cơng tác tổ
chức các hoạt động giáo dục NGL.L, ngoại khóa, thé duc thé thao, van nghệ
Đa số học sinh sống trên địa bản nền thuận lợi trong công tác tổ chức các hoại
động giáo dục NGLL cũng như việc phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong công tác
Trang 142.3.2 Điểm yến:
Tuy hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo đục NGLI
nhưng một số giáo viên lớn tuổi thì ngại đổi mới, ngại tiếp cận với những loại hình sinh
hoạt sôi động, đòi hỏi phải có sự năng động sáng tạo Còn với một số giáo viên trẻ khi
làm công tác chú nhiệm mặc dù có sự nhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong việc tô chức các hoạt động cũng như xử lắ các tình huông giáo dục, chưa có tinh thân câu tiến,
học hỏi
Nhận thức của một bộ phận giáo viên về tác dụng của hoạt động NGLL chưa cao, thiểu các kĩ năng tổ chức, quản lý các hoạt động NGLI
Cơ sở vật chất của trường tương đối đảm bảo những như cầu thiết yêu trong hoạt
động dạy học, tuy nhiền một số thiết bị giảng dạy đã xuống cấp không đáp ứng được trong việc giảng đạy hoạt động NGL.L trong giai đoạn đổi mới như biện nay
2.3.3, Thời cơ:
Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT về
các văn bản, quy định chương trình hoạt động giáo dục NGLL ngay từ đầu năm học
Chinh quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể và Ban Đại diện Cha mẹ học
sinh luôn quan tâm, phối hợp chặt chế với nhà trường trong việc giáo dục học sinh, tổ chức các hoạt động ngoại khóa như: Tham gia lễ phát động an tồn giao thơng, ngày
thành lập Hội Liên Hiệp Thanh Niên, ngày trái đất
Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông tạo cơ hội lớn cho giáo viên và học sinh có được nguồn tư liệu phong phú để tham khảo, tự học, tự rèn
luyện Đồng thời hễ trợ đắc lực trong hoạt động giáo dục NGLL 2.3.4 Thách thức:
Sự bùng nỗ của Internet trên toàn cầu mang lại nhiêu lợi ắch nhưng cũng đem lại
nhiều bất cập như: các trang wcb không lành mạnh ảnh hướng đến sự phát triển nhân
cach ctia hoc sinh
Học sinh của trường phần lớn là con em gia đình công nhân, điều kiện kinh tế khó
khăn Nhiều học sinh đi học về còn phải phụ giúp gia đình; cha mẹ các em cũng bận rộn với công việc hoặc đi làm ăn xa, không có thời gian quan tâm đến việc học của con em
Một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh chưa tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động ngoại khóa
2.4 Kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý hoạt động giáo dye NGLL tai
Trang 15Với vai trò là một nhà quản lý, ban thân tôi nhận thấy muốn đối mới hoạt động giáo dục NGLL có hiệu quả, ngoài việc người quản lý phải hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục NGL.L thì người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được việc hình thành nhân cách học sinh không chỉ tử kiến thức từ các môn học mà còn từ các hoạt động khác trong và ngoài nhà trường
Muốn thực hiện tốt việc quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh thì người hiệu trưởng phải thực hiện tốt các công tác sau:
Một là phải xây dựng tốt kế hoạch tổng thể và kế hoạch cụ thể theo chủ điểm Kế
hoạch tổng thé phải đảm bảo về mục tiêu, nội dung và phân công cụ the cho từng thành
viên trong ban chỉ đạo
Hai là phải xây đựng cơ cấu tổ chức hợp lý, chọn đúng đổi tượng, phân công
thành viên phụ trách các mảng có sở trường, có nang khiếu tương ủng Phải xây dung được sự phối kết hợp chặt chế giữa các lực lượng tham gia trong quá trình giáo dục ngoài giờ lên lớp
Ba là phải có các giải pháp tổ chức lắnh hoạt, phong phú, đa đạng lôi cuốn mọi đổi
tượng học sinh tham gia vào các hoạt động một cách tự giác, tắch cực
Bốn là phải kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong quả trình thực hiện ở mỗi khâu,
mỗi giai đoạn từ đó có kế hoạch điều chỉnh sát thực tế, có khen thường, kỷ luật kịp thời,
đúng đối tượng để phát huy tối đa tắch tắch cực, năng nỗ, hiệu quả công tác của mỗi cá
nhãn và tập thể
Trang 161.1.Cập nhật, nghiên cứu các văn bản, công văn hướng dẫn liên quan đến hoạt dong GDNGLL Muc dich/ két qua can dat - Năm vững nội dung các văn bản, công văn hướng dẫn liên quan dén hoat dng GDNGLL Người thực hiện/ phối hợp thực hiện ~- Hiệu trưởng ~ Phó Hiệu trưởng - Bắ thư Đoàn, tổng phụ trách Đội, GV chủ nhiệm, nhân viên Văn thư - Pho to chuân bị tài liệu, các văn bản Hiên quan
Điều kiện thực |- Tổ chức hội ý các thành viên phối hợp
hiện - Báo cáo hoạt động NGLLL (đánh giá) của nhà trường trong năm
học 2016-2017
- Hiệu trưởng phân công các thành viên thống kê, báo cáo theo Cách thức thực | Ấ nội đụng trên -
hiện ^ Ảo tA
- Phát cho người phôi hợp thực hiện
- Các thành viên phối hợp không đây đủ
Rủi ro, khó khăn - Kết quả đánh giá còn chung chung, chưa thể hiện được nội
dung yêu cầu
) |~ Hiệu trưởng quán triệt tình thần làm việc, nêu ý nghĩa tim quan
Hướng khắc trọng của công việc trên với đội ngũ ể ea GLA phục - Có thể tham mưu về hộp thư điện tử của nhà trường 1.2 Lap kế hoạch hoạt động GDNGLL Mục đắch/ kết quả cần đạt
- Kế hoạch đảm bảo tắnh pháp lý, thé hiện được thời gian, nhiệm
vụ cụ thể, đưa ra được giải pháp để hoàn thành mục tiêu để ra Người thực hiện/phối hợp thực hiện - Hiệu trưởng ~ Các thành viên, bộ phận có liên quan tới hoạt động GDNGLL Điều kiện thực
hiện - Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch, phát cho các tổ trưởng
chuyên môn đóng góp ý kiến
Trang 17nhất ban hành kế hoạch chắnh thức Cách thức thực hiện - Thời gian từ 5/9 Ở 15/9 - Bản kế hoạch chắnh thức được công khai trong cuộc hợp hội đồng sư phạm
- Niêm yết tại bản thông tin của trường;
- Phát hành cho các tô trưởng chuyên môn và các thành viên có
liên quan
Rủi ro, khó khăn - Một số thành viên thờ ơ không quan tâm đến kế hoạch
- Xem nhẹ vai trò của hoạt động GDỒNGLL,
Hướng khắc
phục - Lâm công tác tư tưởng, phần tắch để cho giáo viên thấy rõ tâm
quan trọng của nhiệm vụ 1.3 Thanh lập ban chi dao các hoạt động giáo dục NGL.L.): Mục đắch/ kết quả cần đạt
- Ban chỉ đạo có đủ phẩm chất, năng lực
- Có uy tắn với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Người thực hiện/phối hợp thực hiện - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng, GV chủ nhiệm, đại điện các tổ chức đoàn thể - Các văn bản của cấp trên, văn bán chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở Điều kiện thực lệ *Ợ GD-ĐT, Phòng GD-ĐĨI hiện - Thông tư 32 - Thời gian từ 5/8-15/9
Cách thức thực '- Họp liên tịch nhà trường, đưa ra tiêu chuẩn lựa chọn, xem xét hiện sự tham mưu góp ý của các thành viên;
- Ra quyết định thành lập chỉ đạo
oy , - Một số thành viên trong liên tịch không đồng ý về thành viên
Rui ro, khé khan! Ấ ban chỉ đạo Hướng khắc |- Làm công tác tư tưởng, phân tắch tìm biện pháp khắc phục khó - khăn phục 1.4 Tập huấn bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục NGLUL, Mục đắch/ kết quả cần đạt
- Các thành viên trong thông hiểu các văn bản liên quan, nguyên tắc làm việc, kiển thức, kỹ năng kinh nghiệm xử lý tỉnh huống,
cách thức tô chức các hoạt động GDNGLL
Người thực - Hiệu trưởng
Trang 18hiện/phôi hợp thực hiện - Phó hiệu trưởng và các thành viên trong ban chỉ đạo ~- GV chủ nhiệm Điều kiện thực hiện
- Cơ sở vật chất, âm thanh, loa đài
- Tài liệu, văn bản chỉ đạo có liên quan, kinh phắ thực hiện
Cách thức thực - Hiệu trưởng triển khai các văn bản pháp quy:
-Tổ chức tập huấn bồi dưỡn ụ, thực hành các kĩ năng tô chức hoạt
hiện TU Ốc
déng GDNGLL
- Thanh viên tham gia không đây đủ
Rui ro, khó khăn | - Một số thắc mắc của thành viên không giải thắch được chờ ý
kiến cập trên
a |~ Giri tài liệu cho thành viên vắng
Hướng khăc ` , ` x ^ x * 3 ava x 2 wd
phụ - Xin ý kiến cấp trên về vân để chưa giải quyết và trả lời cho HC thành viên 1.5 Té chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDNGLL Mục đắch/ kết quả cần đạt
- Thực hiện đúng kế hoạch, mục tiêu dé ra
- Giúp đỡ, hướng GVCN hoàn thành nhiệm vụ Người thực hiện/phối hợp thực hiện - Hiệu trưởng, - Phỏ hiệu trưởng và các thành viên trong ban chỉ đạo - GV chủ nhiệm
Điều kiện thực - Thời gian thực hiện từ 1/10/2017 đến 31/5/2018
- Chỉ đạo, hướng dẫn các thành viên thực hiện kế hoạch đã dé ra
hiện - Hoàn thành đây đủ hộ sơ theo quy dinh; `
Cách thức thực |-Hiệu trưởng trang bị đây đủ các điều kiện cho các thành viên
hiện thực hiện nhiệm vụ
Rui ro, khé khan
- Kế hoạch không thực hiện đúng tiên độ thời gian đo thành viên
bận việc đột xuất, thời tiết bất loi
- Một số giáo viên lớn tuổi ngại tổ chức các hoạt động GD có
tắnh chất sôi động, làm qua loa, chiếu lệ
Hướng khắc
phục - Tìm hiểu nguyên nhân, thực hiện bù
Trang 19qua cân dat - Phan tich diém manh diém yéu va rit ra bai hoc kinh nghiém; Người thực hiện/phối hợp thực hiện - Hiệu trưởng
Điêu kiện thực - Thời gian: cuỗi học kỳ I, học kỳ H
- Bản bảo cáo của Phó hiệu trưởng và các thành viên về hoạt
hiện
động GDNGLL
Ấ , - Hiệu trướng hop để nghe báo cáo tình hình, điểm mạnh, điểm
Cách thức thực | , - hie yéu, tinh huéng nay sinh, phan tich nguyén nhan, diéu chinh kip go, ềgs a a ath ee is
ién ; thời, đề xuất phương pháp khắc phục
- Báo cáo sơ sài, đánh giá không thực chất, không đúng với thực
Rai ro, khó khăn |tẾ
- Các thành viên trong ban chỉ đạo ngại góp ý, nỄ nang Hướng Ở khắc - Khuyến khắch các thành viên mạnh đạn, tự tin, góp ý trên tỉnh thần xây dựng hục , P - Hiệu trưởng chân chỉnh lại cách làm việc của các thành viên 1.7 Tổng kết công tác tổ chức hoạt động GDNGLL Mục đắch/ kết quả cân đạt
- Đánh giá những việc làm được và chưa làm được, tuyên dương
khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho giáo viễn
-Thay đổi nhận thức của đội ngũ về hoạt động GDNGLL
Người thực |- Hiệu trưởng hiện/phối hợp |- Hội đồng sư phạm thực hiện Điều kiện thực |- Chuẩn bị các văn bản, báo cáo tang kết về hoạt ding GDNGLL hiện - Tổng hợp báo cáo kết quả, nhân xét đánh giá, bài học kắnh nghiém
Cách ae hue | | Thông báo kết qua cho hội đồng thống nhất
- Nêu gương, nhân rộng điển hình, nhắc nhớ phê bình các thành
viên thiếu tắch cực
- Một số thành viên không thống nhất với kết quả đánh giá, coi
Trang 20Hưởng phục khắc
- Làm công tác tư tưởng cho giáo viên hiểu rõ những hạn chế của
mình, nêu cao tầm quan trọng của hoại động GDNGLL
- Bồ trắ phân bê kinh phắ cho hợp lý
Trang 214 KET LUAN VA KIEN NGHI
4.1 Kết luận:
Hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp giữ một vai trò quan trọng trong nhà
trường bởi vì thông qua hoạt động, học sinh sẽ bộc lộ rõ mặt mạnh, vếu, từ đó thây cô
giáo có cơ hội điều chỉnh và hướng tới các hành vi dao dire chuẩn mực cho các em
Hiệu trưởng thực hiện tốt công tác quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lẽn lớp hiệu quả góp phần giáo dục đạt mục tiêu theo luật giáo dục cũng như điều lệ
trường trung học đã quy định
Tóm lại hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp là cầu nỗi giữa hoạt động giảng
đạy và học tập ở trên lớp với giáo dục học sinh ở ngồi lớp thơng qua các hoạt động lao động, văn nghệ, xã hội, thế dục thể thao Đó chắnh là sự chuyên hoá giữa giáo dục và tự giáo đục, chuyển hoá những chuẩn mực hành vi đạo đức được quy định thành hành vi
thói quen tương ứng Hoạt động giáo đục ngoài giờ rất cần thiết và quan trọng giúp học
sinh làm quen với hoạt động, là nơi để học sinh trải nghiệm, vận dụng và củng cô tri
thức, được thể hiện mình, là cơ hội giúp học sinh tắch luỹ các kắnh nghiệm sống cho bản
thân Hoạt động ngoài giờ lên lớp thật sự là rất cần thiết, và không thể thiểu được của
quá trình sư phạm tông thể ở trường trung học
4 2 Kiến nghị
4 2.1 Kiến nghị với Phòng Giáo dục
- Tăng cường tô chức bồi dưỡng chuyên để về tổ chức các hoạt động GDNGLI
- Tổ chức cho cán bộ quan lý, giáo viên chủ nhiệm lớp được đi tham quan học
hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiễn trong và ngoài tỉnh,
4 2.2 Kiến nghị với Trường TH-THCS Lê Văn Tám 4.2.2.1 Đôi với Ban Giám hiệu nhà trường:
Cần có kế hoạch cụ thể, có tắnh khả thi cao và triển khai thực hiện kịp thời, thực
hiện đi đôi với đánh giá, khen thưởng thường xuyên
4.2.2.2 Đối với giáo viên:
Phải thật nhiệt tình, chủ động sáng tạo trong các hoạt động và quan sát các hành vì
của học sinh chắnh xác và uốn nắn cho các em kịp thời 4.2.2.3 Đơi với Đồn-Đội :
Đoàn-Đội cần ký kết liên tịch vào đầu năm học và nghiêm túc trong xây đựng kế
Trang 22TAI LIEU THAM KHAO
1 Bộ Giáo Dục và Dao Tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường
THPT và trường phế thông có nhiều cấp học
2 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo đục kĩ năng sống trong
mộ số môn học và hoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phố thơng
trên tồn quốc
3, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp cấp THCS
4 Thông tư số 32 của Bộ Giáo dục Ở Đảo tạo và Trung ương Đoàn thanh niên
cộng sán Hồ Chắ Minh kắ ngày 15/10/1988 về việc thành lập Ban chỉ đạo các hoạt động giáo dục
6 Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông : ỘChuyên để 9: quản lý
Trang 23Phụ lục 2
PHIẾU ĐĂNGKÝ _
zHIE,.N CUU THUC TE VA VIET TIEU LUẬN
- Họ tên: Vũ Thị Hà - Ngày sinh: 05/09/1979
- Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS, Năm học 2017 - 2018
- lên cơ sở nghiên cứu : trường TH&THCS Lê Văn Tám, Chơn Thành, Bình
Phước
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần từ 17/40/2017 đến 31/10/2017
- Đề tài tiểu luận (HV đăng ky 2 dé tai thude 2 chuyên để khác nhau và chỉ làm đề tài khi được duyệt):
ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề 3È) ĐE TÀI 2 (Chuyên đề.#.)
Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt Công tác quan lý hoạt động của tổ động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở | chuyên môn trong trường TH&THCS
trường TH&THCS Lê Văn Tám |Lê Văn Tám, huyện Chon Thanh, huyện Chơn Thánh, tỉnh Bình Phước ! tắnh Bình Phước
KY DUYET Choa Wank, ngaydo.thing danim 2017