1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục công tác quản lý tài chính tại trường thcs phước minh huyện bù gia mập tỉnh bình phước

18 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Tài Chính Tại Trường THCS Phước Minh Huyện Bù Gia Mập Tỉnh Bình Phước
Tác giả Lê Thanh Tùng
Trường học Trường THCS Phước Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Phước
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 706,48 KB

Nội dung

Lý do pháp ly Quản lý tài chính trong giáo dục là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng thu, chỉ tải chính của một cơ sở giáo dục để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

Lớp bồi đưỡng Cán bộ quản lý trường THCS Bình Phước

Tên tiểu luận: Công tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

Học viên: LÊ THANH TỪNG

Đơn vị công tác : Trường THCS Phước Minh

huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

BÌNH PHƯỚC, THÁNG 11/2017

Trang 2

MUC LUC

TEN DE MUC TRANG

1 Lý đo chọn chủ đề tiêu luận vn nà ¬ cee ee eee nee ees l

1.1 Lý do pháp lý ¬— dc HS Ki tk tư ok vi vi và kh ket ng wil

1.2 Lý do về lý hận ớc KV K vn xà ¬ uy x uy xxx ce I

1.3, Lý do thực tiễn "4 ¬— , 2

2 Phân tích tình hình thực tế về công tác quản lý tài chính ở đơn VÌ 2 2,1, Khái quát về đặc điểm tình hình của đơn vị kh vs ¬— 2 2.2 Thực trạng công tác Công tác quản lý tài chính tại đơn Vio ce cae enone ees 3 2.3 Những điểm mạnh, yêu, thuận lợi, khó khăn ———- 2.4 Kinh nghiệm thực tế về công tác Công tác quản lý tài chính tai don vi 6

3 Kế hoạch hành động "¬— " ¬—¬ ¬

3.1 Lập dự toán kinh phí trong năm "¬ ve P

3.2 Xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ ẮẲdđ ¬ Ñ

3.3 Việc thực hiện trong đự tốn ¬— ¬ 8

3.4 Việc thực hiện chỉ hoạt động và thanh quyết tốn ¬—

3.5 Cơng tác quản lý nguôn thu từ ngần sách cấp ¬—— D

3.6 Cơng tác quản lý nguồn chỉ từ ngân sách cập à kh na 9

3.7 Công tác quản lý nguôn thu quỹ học phí " d%mhm

4 Kết luận và kiên nghi a ¬ ., LO

4.1 Nhận định chung về vẫn để nghiên cứu ¬ ky na %

4.2 Bài học kính nghiệm ¬— Ô wil

Trang 3

1 Lý do chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý do pháp ly

Quản lý tài chính trong giáo dục là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng thu, chỉ tải chính của một cơ sở giáo dục để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nó và lập các kế hoạch quản lý tài chính nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu với chất lượng và hiệu quả mong đợi Trong trường phố thông, nguồn tài chính trong trường ngoài

ngân sách Nhà nước cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trường

Trong thời gian qua công tác quản lý tài chỉnh trong ngành Giáo dục đã có nhiều

thay đổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động nhiều hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguôn lực tài chính phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong từng đơn vị Thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biển chế và tải chính đối với các đơn vị sự nghiệp công

lập quy định tại Nghị định sô 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 25/4/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy địmh quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biến chế và tải chính đối với đơn vị

sự nghiệp công lập

1.2 Lý do vẻ lý luan

Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu quả riểu nó tạo

ra được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các quá trình kinh tế xã hội

theo các phương hướng phát triên đã được hoạch định Việc quản ly, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có hiện quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giảm sat, kiêm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham những trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử

đụng các nguồn tài chính

Trong đơn vị sự nghiệp, Nhà nước là chủ thể quản lý, đối tượng quản lý tài chính là đơn vị sự nghiệp Tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt động và quan hệ tài chính liên quan đến quản lý, điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực sự nghiệp

Là chủ thê quản lý, Nhà nước có thể sử dụng tổng thể các phương pháp, các hình

thức và công cụ để quân lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp trong những điều

kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Để đạt được những mục tiêu đề ra,

công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm ba khâu công việc: ,

Thứ nhất, lập dự toán thu, chí ngân sách nhà nước trong phạm vi được cập có thấm

quyền giao hàng năm; ,

Thử hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chì tài chính hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước;

Thứ ba, quyết toán thu, chỉ ngân sách Nhà nước ;

Qua thực tế công tác quản lý tài chính, sử dụng kinh phí, nguồn vốn ngân sách đúng mục đích, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng không thê tách rời với hoạt động thường

xuyên của đơn vị nó có tác dụng thúc đây nâng cao chất lượng, hiệu quá hoạt động các

Trang 4

1.3 Lý do thực tiễn

Bên cạnh những kết quả đã đạt được thực trạng công tác quản lý tài chính trong một số đơn vị còn một số hạn chế, yếu kém, điều đó thể hiện qua các cuộc thanh tra, kiểm tra quyết toán Nguyên nhân chỉnh do bản thân cán bộ kế toán chưa tự giác nghiên cứu, cập nhật văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn của ngành, một số kế toán còn hạn chế hạn chế về chuyên môn, chưa nêu cao tinh than hoc hoi ty nghiên cứu chưa xác định rõ trách nhiệm trước công việc được giao cộng với một số chủ tài khoản chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý tải chính, thậm chỉ có trường hợp còn tùy tiện trong quản lý sử dụng nguồn kính phí nặng về mua sắm sửa chữa ít quan tâm đến chỉ cho con người, thiếu công khai, đân chủ đẫn tới những sai phạm trong công tac quan ly tài chính -

Để công tác quản lý tải chính trong cơ quan đơn vị thực hiện đúng theo chế độ chính sách của Nhà nước đã bạn hành thì nội dung chuyên dé nay chỉ đi sâu đề cập đến các van dé liên quan đến việc quân lý tài chính mà đơn vị thường gặp hoặc còn sai sót, lúng túng trong những năm qua và những vẫn đề qua theo đõi, chỉ đạo, kiểm tra quyết toán hàng năm còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại cần hoàn thiện,

Xuất phát từ tình hình thực tế như phân tích trên tôi chọn tiêu luận: “Công tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia Mp tinh Bình Phước” mục đích nghiên cứu là củng cỗ hoàn thiện những vẫn đề mang tính chất đại diện mà đơn vị còn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý tải chính tài sản giúp hoàn thiện công tác quản lý tải chính trong đơn vị đảm báo đúng theo quy định của Pháp luật

2 Phân tích tình hình thực tế về công tác quản ly tài chính ở đơn vị 2,1 Khái quát về đặc điểm tình hình của đơn VỊ

Trường THCS Phước Minh nằm trên địa phận hành chính của thôn Bình Tiên 1 xa

Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Trường được thành lập ngày 22 thang 8 năm 2011 trên cơ sở chia tách khối lớp THCS của trường Tiểu hoe va THCS Le Lai

Xã Phước Minh là một xã thuộc vùng sâu, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số cư trú, có điều kiện kinh tế đặc biệt kho khan của huyện Bi Gia Map tinh Binh Phước đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy công tác giáo dục tại địa phương còn gặp nhiêu khó khăn

Về cơ cầu tô chức của nhà trường :

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 53

Vệ trình độ giáo viên đạt chuẩn 100% ; trên chuẩn: 21/34 đạt 61.8%

Tổng số học sinh 607 chỉa thành 19 lớp trong đó: Khối 6 có 6 lớp, 216 học sinh Khối 7 có 5 lớp, 154 học sinh Khối § có 4 lớp, 128 học sinh Khối 9 có 4 lớp, 109 học sinh Số học sinh bình quân trên 1 lớp: 32 học sinh/lớp - Thuận lợi

Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, được đào tạo cơ

Trang 5

Đội ngũ giáo viên trẻ, có tâm huyết với nghề, đảm bảo đủ về số lượng, đạt chuẩn

về trình độ đảo tạo, có ý thức học tập nâng cao trình đệ chuyên môn nghiệp vụ, có tỉnh

thần đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ

Vệ học sinh : Nhìn chung đa số các em có ý thức học tập, ý thức rèn luyện đạo đức Có sự quan tâm tạo điều kiện chăm lo cho việc học tập của các em,

Lãnh đạo địa phương và Phòng Giáo dục và Đào tạo luôn quan tầm chi dao sat sao, được hội phụ huynh quan tâm ủng hộ động viên kịp thời

- Khó khăn

Là địa bàn vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn, có đông đồng bào đân tộc, trình đệ dân trí chưa cao vi vậy có khó khăn cho nhà trường trong công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức quan tâm đến việc học tập của con em

Đội ngũ giáo viên năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm chưa đồng đều, vẫn

còn một số giảo viên năng lực chuyên môn chưa ổn định, ý thức phần đấu nghề nghiệp chưa cao Việc ứng dụng Công nghệ thông tin của một số giáo viên vào trong giảng đạy

còn hạn chế

2.2 Thực trạng công tác Công tác quản lý tài chính tại đơn vị

Trong những năm qua, bên cạnh những thay đổi vẻ quản lý tài chính giúp cải thiện đời sống của giáo viên và nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường thì việc quản lý tài chính của nhà trường lại có mặt hạn chế, yếu kém Đó là:

- Xây dựng kế hoạch thu - chí trước khi xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ dẫn đến

sự không đồng nhất giữa kế hoạch thu, chỉ và các định mức của quy chế chỉ tiêu nội bộ Kế hoạch chỉ không rõ ràng, không cụ thể từng nội dung chí nên rất khó khăn mỗi khi cân chỉ cho giáo viên, học sinh kể cả các khoản chí thường xuyên và các khoản chỉ không thường xuyên của nhà trường

- Việc ghi chép và lưu trữ hồ sơ chứng từ chưa được cập nhật dẫn đến khó khăn

trong việc kiểm tra, giám sát và công khai tài chính trong nhà trường

- Trong 4 chức năng của quần lý tài chính thì chức năng lập kế hoạch là hạn chế

nhất Việc quản lý tài chính bao gồm đầy đủ việc lập các kế hoạch tài chính đài hạn và

ngăn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả nguồn tài chính của nhà trường, Đây là công việc rất quan trọng đối với Hiệu trưởng bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức ma nhà quan lý thu hút nguồn nhân lực trong nhà trường Việc quản lý tài chỉnh không có

hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của nhà trường Vậy để quản lý tài

chính có biệu quả thì Hiệu trướng cần phải thực hiện nghiêm túc các bước quản lý tài chỉnh trong nhà trường

2.3, Hoạt động quản lý tài chính ở đơn vị có những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó

khăn và những vấn để đặt ra hiện nay như sau:

Thứ nhất: Phương pháp lập dự toán thu chỉ ngân sách

Trong điều kiện cụ thể ở đơn vị sự nghiệp giáo dục hiện nay, phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ vẫn lả phương pháp được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, de dap ứng yêu cầu đối mới của cơ chế tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp có thê nghiên cứu

triển khai áp đụng thử nghiệm phương pháp lập dự tốn cấp khơng cho một số hoạt động

tự chủ của đơn vị Như vậy, trong quả trình chấp hành dự toán thu, các đơn vị sự nghiệp

phải coi trọng công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách, chế độ thu

Trang 6

Đối với đơn vị do được sử dụng một số nguồn thu đồng thời với nguồn ngân sách được cấp, vì vậy cần phải có biện pháp quản lý thống nhất nhằm sử dụng các nguồn thu đúng mục đích trên cơ sở hiệu quả và tiết kiệm Đề đạt được các yêu cầu trên đôi hôi đơn

vị phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó phải tổ chức hệ thống thông tin dé

ghì nhận đầy đủ, kịp thời và liên tục giảm sát quá trình chấp hành dự toán đã được xây dựng Muốn vậy phải tổ chức hệ thống chứng từ ghỉ nhận các khoản thu, trên cơ sở đó

tiến hành phân loại các khoản thu, ghi chép trên hệ thống số sách và định kỳ thiết lập các

báo cáo tình hình huy động các nguồn thu

Song song với việc tô chức khai thác các nguồn thu đảm bảo tài chính cho hoạt động, các đơn vị phải có kế hoạch theo dõi việc sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích để hoàn thành nhiệm vụ được giao trên cơ sở mình bạch, tiết kiệm và hiệu quả

Thứ hai: Quản lý chỉ

Một yêu cầu căn bản đối với quản lý chỉ trong các đơn vị sự nghiệp là phải có hiệu quả và tiết kiệm Nguôn lực luôn có giới hạn nhưng nhu cầu sử dụng không có giới bạn Hoạt động sự nghiệp diễn ra trên phạm ví rộng, đa dạng và phức tạp dẫn đến nhu cầu chí luôn gia tăng với tốc độ nhanh chóng trong khi khả năng huy động nguồn thu có hạn nên tiết kiệm để đạt hiệu quả trong quản lý tài chính là van để vô cùng quan trọng Do đó việc

phải tính toán sao cho với chỉ phí thấp nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao nhất là vẫn đề

quan tâm hàng đầu của quản lý tài chính Muốn vậy đơn vị phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để phản ánh, ghỉ nhận kịp thời các khoản chỉ theo từng nội dung chị, từng nhóm chỉ, mục chi và thường xuyên tô chức phân tích, đánh giá, tông kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó dé ra biện pháp tăng cường quản lý chỉ

Thứ ba: Vai trò của kế toán đối với qui trình quản lý thu chỉ

Nội dung chính của hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán là trình bày

một cách tổng quát, toàn diện về tỉnh hình thu chỉ và cân đối ngân sách; tình hình tiếp nhận, huy động, sử dụng các nguồn tài chính và sự vận động của các tài sản sau một kỳ kế tốn Tồn bộ những thông tin trình bày trên hệ thống bảo cáo nảy được xây dựng trên cơ sở thông tin do kế toán cung cấp Do đó hệ thống báo cáo có trung thực, hợp lý hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tô chức hạch toán kế toán của đơn vị như thé nao để cung cap thông tin chính xác, kịp thời cho việc lập báo cáo

Khi sử dụng cơng cụ kế tốn, đơn vị tổ chức hạch toán kế toán và quyết tốn tồn

bộ số thực thu và thực chỉ trong năm, tô chức thực hiện thông nhất từ khâu chứng từ, tài

khoản, biểu mẫu số sách, báo cáo Sử dụng nhuằn nhuyễn công cụ kế toán sẽ góp phần vào quả trình thu thập, xử lý thông tín phục vụ ra quyết định đúng đắn, kịp thời

Thứ tư: Qui trình quản lý tài chính c

Ba khâu công việc trong quản lý tài chỉnh đơn vị sự nghiệp đêu hệt sức quan trọng Nếu như đự toán là phương án kết hợp các nguồn lực trong dự kiến để đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra và là cơ sở để tổ chức chấp hành thì quyết toán là thước đo hiệu quả

của công tác lập dự toán Qua đó có thé thấy ba khâu công việc trong quản lý tài chính có

quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sử đụng các nguôn lực nhằm hoản thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao Muôn vậy phải có sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động đồng thời với việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguon lực

Trang 7

khác phụ thuộc vào cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý, phương thức hoạt động, cách thức tổ

chức hạch toán kế toán khoa học

Đề đảm bảo các qui định về các mục thu chỉ ngân sách, cân tiễn hành việc kiểm tra qui trình quản lý tài chính bao gồm:

- Kiểm tra qui trình quản lý tài chính

- Kiêm tra việc lập dự toán ngân sách: Việc lập du toán chỉ ngân sách phải lập theo hai nội dung riêng biệt, đó là kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ

Khi kiểm tra phải kiểm tra từng phần theo dự toán kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và du toán phần kinh phi không thực hiện chế độ tự chủ

Dự toán phần kinh phí không tự chủ phải lập trên cơ SỞ sau: - Xem xét việc lập dự toán cớ căn cử vào nhu cầu của đơn vị

- Các dự án đầu tư xây đựng cơ bản, các đề tải nghiên cứu khoa học phải được cấp

có thấm quyền phê duyệt

- Xem xét việc lập dự toán cần có cấn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn hiện hành của cơ quan nhả nước có thâm quy ên quy định

- Xem xét việc lập dự toán đầu tư xây dựng cơ bán phải được phê duyệt của cơ quan quản lý có thâm quyên

Thử năm: Kiểm tra việc thực hiện dự toán

Cơ quan chủ quản cập trên (đơn vị dự toán cấp 1) phan bé dy toán cho đơn vị dự

toán cấp dưới, căn cứ vảo dự toán do cơ quan nhà nước có thâm quyền lập dự toán và

phân bố và giao dự toán theo hai phần: Phân thực hiện chế độ tự chủ và phần không thực hiện chế độ tự chủ

Kiểm tra sử đụng kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, cần xem xét từng khoản chỉ phi thực hiện chế độ tự chủ đúng quy định (chế đệ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thâm quyên quy định, có chứng từ hoá đơn hợp lệ ) nhất là đôi với các khoản chỉ thanh toán cá nhãn, chỉ thanh toán dịch vụ công cộng, chỉ thuê mướn, chỉ vật tư, văn phòng, thông tin tuyên truyền, liên lạc, chi công tác phí, hội nghị, chỉ các đồn đi cơng tác

Kiểm tra việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính giao dé thực hiện chế độ tự chủ tiết kiệm được: Cuối năm ngân sách, sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ, công việc được giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có số chỉ thấp hơn số đự toán kinh phí quản lý hành chính được giao (kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, các khoản phí, lệ phí được dé lại theo chế độ quy định, các khoản thu hợp pháp khác), kiểm tra cần xem xét kinh phí tiết kiệm phải được sử dụng đúng nội dung và mục đích

Đối với kiểm tra việc thực hiện dự tốn kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ, kiểm tra nên xem xét từng khoản chí của đơn vị có đúng với quy định chí hiện hành không

Kiểm tra việc quyết toán kinh phí:

Quá trình này, kiểm tra nên xem xét việc chuyển nguồn kinh phí (nguồn thực hiện chế độ tự chủ và không thực hiện chế độ tự chủ) sang năm sau; kiểm tra lại số kinh phí tiết kiệm được, việc hạch toán kế toán và mục lục ngân sách; việc quyết toán ngân sách

Trang 8

2.4 Kinh nghiệm thực tế về công tác Công tác quản lý tài chính tại don vi

Quản lý tài chính trong nhà trường là quản lý sử dung dong tiền mặt đi vào và ởi ra (Kế hoạch tiền mặt - Một công cụ hoạch định tài chính cơ bản) của nhà trường nhằm đáp ứng 3 yêu cầu, mục tiêu phát triên dạy và học cả về số lượng và chất lượng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường Quản li tài chính hiệu quả là van dé then chết để vận hành tô chức, đo đó để nâng cao hiệu qua

quản lý tài chính cần thực hiện tốt các chức năng của quản lý tài chính, đó là:

- Hoạch định kế hoạch;

- Tô chức thực thiện kế hoạch;

- Kiểm tra, giám sắt việc thực thiện kế hoạch; - Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, số sách chứng từ

Tuy không phái là đơn vị hoạt động kinh tế, nhưng nhà trường nảo cũng có khoản thụ chỉ tài chính, nhất là khi xây dựng mở rộng trường sở hoặc mua sam trang thiết bi Vi vậy Hiệu trưởng không thể chí lãnh đạo, chỉ đạo chuyên môn mà còn phải trực tiếp quản lý tài chỉnh nhà trường Khi mới được bé nhiệm, ít có Hiệu trưởng được đảo tạo về lĩnh vực quản lý tài chính vì vậy nếu không chịu khó tim, hiểu thêm, lại chủ quan, thiéu dan chủ, thậm chí muốn vun vén cho lợi ích cá nhân thì rất dễ mặc thiếu sớt trong quản lý tải chính Muốn khắc phục tình trạng này, cần có những lớp bởi đưỡng kiến thức quản lý tài chính cho Hiiệu trưởng cũng như nhưng quy định rõ rang về chỉ tiêu tài chính trong nhà trường công lập Mặt khác, Hiệu trường cân tuân theo nên nếp làm việc đân chủ, công khai, mình bạch trong hoạt động tải chính, bảo dam quyền lợi chính đáng của cán bộ và giáo viên Đây cũng là CƠ SỞ quan trọng bảo đảm sự đoàn kết trong nhà trường để tập trung cho mục tiêu phan dau nang cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

Vì vậy để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các nhả trường cần làm tốt một sô nội dung sau:

~ Tuyên dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ quản lý tài chính đảm bảo đủ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức, về nghiệp vụ chuyên môn và trình độ đào tạo

- Chủ động phối hợp với cơ quan tài chính địa phương, tăng cường cong tác bôi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ kế toán, chủ tài khoản và cán bộ quản lý để cập nhật những chế độ chính sách mới, trao đổi về nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quần lý tài chính giáo dục và đào tạo

- Chỉ đạo áp dụng các mô hình xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch tài chính

Trang 13

4 Kết luận và kiến nghị

4.1 Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu

Đề công tác quản lý tài chính của Hiệu trưởng luôn mình bạch, hiệu quả, đúng luật, tránh được những sai trai, gay thất thoát về vật chất, tiền bạc của nhà nước và tập thể,

trước hết, người lãnh đạo cân tu dưỡng đạo đức, giữ gìn phẩm chất trong sạch, liêm khiết,

tránh xa những cám dỗ về vật chất, tiền bạc Các cấp quản lý cần mở những lớp bồi đưỡng, tập huấn về quản lý tài chính để Hiệu trưởng được học tập, nâng cao hiểu biết nghiệp vụ quân lý tài chính Có ý thức trách nhiệm và có kiến thức về quán ly tải chính sẽ giúp Hiệu trưởng thực hiện đúng, giảm thiêu chuyện làm sai mà không biết mình sai Thực hiện nghiêm qui chế đân chủ ở cơ sở, các khoản thu chỉ phải được công khai, bàn bạc thống nhất trong toàn hội đồng nhà trường lạo điêu kiện cho thanh tra nhân dan kiểm tra, giám sát công tác tài chính, góp phần lành mạnh hóa công tác tài chính nhà trường, Có như vậy người đứng đầu đơn vị mới yên tâm thực hiện nhiệm vụ, không sợ kiện tụng, tổ cáo làm trái về công tác quản lý tài chính dé tap trung cho cong tac lãnh đạo vả chỉ đạo chuyên môn Mặt khác, công tác thanh tra, quyết toán tài chính của cấp trên rất cần tính nghiêm túc, chặt chẽ, công tâm, tránh tình trạng né nang, xuế xoa vi lợi ích không chính đáng Yêu cầu về quản lý tài chỉnh đòi hỏi ngày càng cao nhất là trong công tác quản lý tài chính giáo dục và dao tao

4,2 Bai hoc kinh nghiệm 4.2.1 Đôi với Chủ tải khoản

- Tăng cường công tác tự nghiên cứu học hỏi, tham gia đây đủ các lớp tập huần về chuyên nghiệp vụ, tăng cường trao đối thông tin nhất là những van để mới, vấn đề khó để

triển khai thực hiện công việc chính xác, đạt hiệu quả cao Trao đổi học hỏi không ngừng

nâng cao trình độ quản lý, thường xuyên giữ mỗi quan hệ với bộ phận tham mưu chỉ đạo - Thường xuyên đồn đốc, kiểm tra quá trình ký duyệt chứng từ thanh toán rà soát,

xem xét kỹ trước khi ký, tăng cường giám sat kip thoi phat | hiện những biểu hiện sai sót

chấn chỉnh uốn nắn, chỉ đạo kế toán và thủ qụ thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính trong đơn vị thực hiện nghiêm túc qui chế cong khai tài chính theo đúng chế độ qui định

- Phổ biến, hướng dẫn tới toàn thể cán bộ, giáo viên trong nhả trường cùng nắm được những quy định, nguyên tắc trong quản lý tài chính, qua đó cùng nhau giám sát kiểm tra nhằm giảm thiểu những sai sót trong chứng từ thanh toán, thường xuyên trao đối với phòng ban chuyên môn thuộc sở, tranh thủ ý kiến tư vấn chỉ đạo của phòng chuyên mơn để hồn thiện cơng tác quản ly tai chính tài sản của đơn vị

4.2.2 Đối với Kế toán phải đầu tư hơn nữa vào công việc chuyên môn của mình, tham gia đây đủ các lớp tập huấn về chuyên nghiệp vụ, thường xuyên nghiên cứu, học hỏi cập nhật chế độ chỉnh sách liên quan, năm chắc các nguyên tắc quan ly tai chinh, tai san để tham mưu cho thủ trưởng đơn vị quyết định đúng đắn các vấn đề trong công tác quản lý tài chính, tài sản của Nhà trường

4.3 Những kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên và các đơn vị liên quan 4.3.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Tham mưu với Chính phủ ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác quản lý tài chính phù hợp với chủ trương “Đỗi mới căn bản, toàn diện giáo đục đảo tạo” theo Nghị quyết sô 29-NQ/TW ngày 04 tháng l1 năm 2013 của Ban chấp hành Trương ương,

Trang 14

Tầng cường sự trao đổi năm bat thông tín từ cơ sở, kịp thời chỉ đạo, tư van hướng

giải quyết, tháo gỡ những khó khăn bất cập trong cơ chế quan ly vé nhan Sự, biên chế và tài chính Nghiên cứu tỉnh giản thủ tục hành chính rườm rà, bất cập, giải quyết các thủ tục nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động của các đơn vị Giao định mức kimh phí kịp thời cho các đơn vị theo mức lương tối thiểu chung từng giai đoạn khi Nhà nước thay đôi chế độ tiên lương

4.3.3 Đối với Đáng ủy, chính quyên địa phương

Ban hành các Nghị quyết lãnh đạo chỉ đạo công tác giáo dục đào tạo phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Chỉ đạo các bạn ngành, đoàn thê quan tâm hỗ trợ tao điều kiện tốt nhất để phát triển giáo dục tại địa phương Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân đân về luật Giáo đục, Luật Chăm sóc, giáo đục và bảo vệ trẻ em , đê nhân dân hiểu và tạo điều kiện tốt nhất đề con em tới trường

4.3.4 Đối với phụ huynh

Phối hợp tốt với Nhà trường để quản lý và giáo đục con em, thực hiện tốt các chủ

trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục Quan tâm ủng hệ xây dựng phát triển Nhà trường về cơ sở vật chất, về các hoạt động, tạo môi trường giáo dục tốt nhất Thực hiện các nghĩa vụ đóng góp theo quy định

Trang 15

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Chính phủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tải chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

[2] Thong tu số 71/2006/TT-BTC ngày 25/4/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị

định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế va tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

[3] Bộ tài chính - Bộ nội vụ, Thông tư số 71/2007/TTLT-BTC-BNV n ngày 26/6/2007 Hướng dẫn sửa đôi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày

17/01/2006 của Liên Bộ tải chính - Bộ nội vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số

130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước,

Trang 16

PATER, 3c ee s wa , pre ~ N TRƯỜNG NGÀY Sf CANBO A? os (GUẬNLY GI¿0 bựCj NGÃ ị BO QUAN LY GIAO DUC Te HO CHI MINE Phụ lực 2 _ PHIEU DANG KY NGHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN ~ Ho tén: Lé Thanh Ting

- Ngay sinh: ngay 14 thang 9 nam 1977

- Lớp bồi dưỡng CBQL THCS Bình Phước, Năm hoc 2017-2018

- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường THCS Phước Minh xã Phước Minh huyện Bùủ Gia Mập tỉnh Binh Phước

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiêu luận: 3 tuần, tử ngày 09/9/2017đến 27/10/2017

- Đề tài tiêu luận (HV đăng ký 2 để tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ làm đề tài khi được duyệt:

ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề 12) ĐỀ TÀI 2 (Chuyên đề 9B) Công tác quản lý tài chính tại trường | Công tác quản lý hoạt động giáo dục THCS Phước Minh huyện Bù Gia | tại trường THCS Phước Minh huyện

Mập tỉnh Bình Phước Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

KY DUYET Binh Phước, ngày 06 tháng 10 năm 2017

Trang 17

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Déc lap — Tw do — Hanh phúc PHIẾU NHAN XET NGHIEN CUU THUC TE 1- Người nhận xét - Họ và tên: Trần Văn Hạnh - Chức vụ: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường THCS Phước Minh xã Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước 2- Người được nhận xét - Họ và tên: Lê Thanh Tùng

- Ngày, tháng, năm sinh: ngày 14 tháng 9 năm 1977 - Chức vụ: Phỏ Hiệu trưởng

- Đơn vị công tác: Trường THCS Phước Minh xã Phước Minh huyén Bo Gia Map tỉnh Bình Phước

3- Nội dung nghiên cứu thực tế (ghỉ tên đề tài)

“Công tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”

4- Nhận xét

4.1- Tình thân, thải độ nghiên cứu

Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại đơn vị trường THCS Phước Minh đồng chỉ Lê Thanh Tùng luôn có tỉnh thần cầu thị, học hỏi người đi trước

Thái độ nghiêm túc trong công việc mà đồng chí quan tâm nghiên cứu

$.2- Tĩnh chính xác của sơ liệu

“ & ` « + * am r A - , a a ` `

Các số liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu thể hiện trong tiêu luận hoàn toàn chính xác, bám sát tỉnh hình thực tẾ của nhà trường

4.3- Đâm bảo kế hoạch thời gian

Các nội dung công việc đề ra trước khi về nghiên cứu thực tế tại đơn vị được đồng chí thực hiện đầy đủ đúng thời gian theo quy định

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN