a naa SA A 4 @
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUÁN LÝ GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỎI KHÓA |
Lớp bồi dưỡng CBQL Mầm non Tỉnh Vĩnh Long năm 2017
CONG TAC KIEM TRA HOAT DONG SU PHAM CUA GIAO VIEN TAI TRUONG MAM NON HOA MI,
HUYEN TAM BINH, TINH VINH LONG, NAM HOC 2016 - 2017
Hoc vién: TRUONG NGOC DIEP
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Họa Mi,
Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long, Thắng 8/2017 ` N N
Trang 2LỜI CẢM ƠN wa LD es
Kết thúc khóa học lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý mâm non Vĩnh long năm 2017
cùng với quả trình nghiên cứu thực hiện đẻ tài và đến nay đã được hoàn thành, xin cho
phép em bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, quý thầy cô giáo Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức thiết
thực, quý báo cùng những kinh nghiệm thực tế cần thiết trong công tác quản lý Giáo duc Mam non trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm để tài tiêu luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn đặc biệt xin dành cho thầy giáo đã tận tình giúp đở, hướng dẫn, tư vấn và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành được đề tài tiểu luận với tất cả tính thần
trách nhiệm và lòng nhiệt tình
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể cán bộ giáo viên Trường Mẫm
non Họa Mi đã nhiệt tình hễ trợ, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành để tài nay
Kính mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành từ quí thầy cô giáo để dé tai
nghiên cứu của em được khả thi hon
Cuối lời, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kinh chúc quý thầy cô
Trường Cán bộ quân lý giáo dục Thành phô Hồ Chí Minh đổi dào sức khỏe, hạnh
phúc, thành công trong công tac
Trang 3MỤC LỤC +»wkH« LOI CAM ON
1 Lý do chọn chi dé tidu Han csscsessseesnesssensssessesnesneesseessosenessssssonssasensereanee 3
1.1 Lý do pháp lý ee KT TK 1H KT cước HH tư HH kh 3
1.2 Lý do về lý luận ¬— _¬ 4
143 Lý do thực tiễn c ¬ _—-
2 Phan tich tình hình thực tế về kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
tại trường Mẫm non Họa Mi, huyện Tam Bình, tính Vĩnh Long Š 2.1 Khái quát về Trường Mầm non Họa MĨ ve, Ổ
2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường
Mam non Hoa Mi GÌ ch by chế ch cv CC BE Lá Cá về 19 1001710271 7 5752501508525 58943 ¬-
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới/ nâng cao chất
lượng hoạt động kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Mầm non Họa MÍ — 12
2.4 Kinh nghiệm thực tế/ những việc đã làm của bản thân trong công tác kiểm
tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường Mẫm non Họa MI, 13
3 Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, tại Trường Mâm non Họa Mi, huyện Tam
Binh, tinh Vith Long «0.1 ccsccccsscssesssorcenseenrersorsessesserseesneeneeseeneeneeneeneeneeneensenserenrecsens LO
á Kết luận và kiến nghị eeeiiiseeeereieieseesesrsrsrraseseeresrese TẾ 4.1 Kếtluận M ¬ 4.2 Kiến nghị ì n2 nano _ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 41 Lý do chọn chủ đề tiêu luận
1.1 Lý do pháp lý
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt
đến sự phát triển của giáo dục với mục tiêu: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, xem đó
là một trong những vấn đề quan trọng để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản,
toàn diện nên giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hỏa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân
chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quân lý giáo dục, phải triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản ly giao dục là khâu then chat”
Đội ngũ giáo viên luôn là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biển mục tiêu giáo dục của Đăng và Nhà nước thành hiện thực Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04
tháng 11 năm 2013 của ban chấp hành Trung ương Đảng về vai trò quyết định chất
lượng giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất
lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ củn bộ giáo viên và cần bộ quản lý giáo dục ”
Trước yêu cầu đối mới căn bản và toàn điện giáo đục hiện nay, việc quản lý nguồn nhân lực theo quan điểm “chuẩn hóa” càng trở nên cấp bánh hơn bao giờ hết
dé cd thé tan dung những cơ hội cũng như đương đầu và vượt qua những khó khăn, thách thức đo quả trình hội nhập mạng lại
Căn cứ vào điều lệ và các văn bản pháp quy của nhà nước về việc quản lý nhà
trường, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về việc đảm
bảo chất lượng giáo dục ở trường nơi đang công tác Quyết định s6 02/2008/QD — BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tạo ban hành
Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; Nội dung kiểm tra hoạt động sư
phạm của giáo viên được xác định trên cơ sở quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
mẫm non, các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và kết quả
công tác được giao
Tại điểm c, khoản 4, điều 16, chương ÏÏ của điều lệ trường mâm non đã quy định
Hiệu trưởng có một trong các nhiệm vụ: “Phản công, quan ly, danh gid, xếp loại, tham gia quá trình tuyên dụng, thuyên chuyến, khen thưởng, thi hành kỳ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy dinh”
Nghị định 42/2003/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 09/05/2013 quy định
nhiện vụ của thanh tra trong hoạt động giáo dục thì hiệu trưởng được giao việc “kiểm
tra hoạt động sư phạm nhà giáo” thay vì trước đây là hoạt động của thanh tra Sở Giáo
dục và Đảo tạo Nghị định này đã phân cấp quản lý, tăng quyên tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của cơ sở, đòi hỏi trách nhiệm của hiệu trưởng trong công tác quản lý chất
Trang 5Thông tư số 39/2013/TT - BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Giáo đục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục;
Các cơ sở giáo đục mầm non, gido duc phố thông và giáo đục thường xuyên xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra nội bệ; thực hiện chế độ báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ theo quy định,
Vì vậy, việc thường xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời không
để những hiện tượng thiếu trách nhiệm, thiểu tính sư phạm xảy ra hoặc tiếp diễn làm
tôn hại đến chất lượng giáo đục của nhà trường là vai trò quan trọng của Hiệu trưởng Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ đó, người Hiệu trưởng cần phải chú trọng đến công tác
kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường mình quản lý, một công việc góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quá quân lý của nhà trường
1.2 Lý đo về lý luận
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý, Đó là công việc -
hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ
những kế hoạch, mục tiêu để ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thể nào Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chính nhăm thúc đây các
cả nhân và tô chức phát triển
Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viễn là việc xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng đạy, giáo dục và các công tác khác của giáo viễn theo quy định
của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường: Đây còn là một khâu trong chương trình quản
ly nhà trường nhằm giúp hiệu trưởng đám bảo sự toàn vẹn của quá trinh quan lý dé dat
được chất lượng tổng thể của quá trình giáo dục
Điểm mới của kiểm tra không phải vạch lá tìm sâu mà là giúp đỡ, phát huy,
nhân rộng, Chính vì thế kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên có tác dụng kiểm
tra, đánh giá, tư vấn, thúc đây cho giáo viên hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những sai sót lệch lạc trong quá trình giảng đạy, nhằm
nằng cao năng lực sư phạm, tạo động lực để giáo viên có ÿ thức tự bôi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tự kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ;
Giúp Hiệu trưởng nhà trường có thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt động sư phạm của giáo viên trong đơn vị mình, là cơ sở trong việc phân công, bé trí sử
dụng, dao tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý và nhận rõ kế hoạch, việc
phân công, điều hành, chỉ đạo có khoa học, khả thi không, từ đó có các biện pháp
điều chỉnh nhằm nẵng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, giáo dục
Kiểm tra là công việc khó khăn nhưng cũng rất tế nhị, đòi hỏi người quản lý
phải năm vững các quy định, chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo
dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác kiểm tra, đánh giá Ngoài ra
Trang 6độ cương quyết, đặc biệt là khách quan, công bằng trong kiểm tra, đánh giá để đưa
hoạt động kiểm tra, đánh giá của người quản lý thành hoạt động tự kiếm tra, đánh giá
của mỗi cán bộ giảo viên trong nhà trường, 1.3 Lý do thực tiễn
Trong lĩnh vực giáo dục, hoại động kiểm tra là một chức năng quan trọng trong
công tác quản lý của Hiệu trưởng Qua công tác kiểm tra, Hiệu trưởng sẽ hiểu rõ hoạt động của các cấp có phù hợp với các yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch của nhà
trường hay không Trên cơ sở đó Hiệu trưởng có cơ sở chuẩn xác để điều chỉnh kịp
thời các quyết định cho phù hợp mục tiêu và yêu cầu kế hoạch đã đề ra Đây là một công cụ quan trọng góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao
chất lượng giáo đục, giảng dạy trong nhà trường,
Công tác kiểm tra nội bộ trường học nói chung và công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở trường mầm non Họa Mi nói riêng trong những năm qua được
Hiệu trưởng nhà trường hiện quan tâm Bên cạnh đó Trường gặp một số khó khăn cần
khắc phục như: Do nhu cầu đạy bán trú và 2 buổi/ ngày nên trường còn thiểu giáo viên, trình độ nhận thức, chuyên môn của giáo viên không đồng đều, giáo viên trẻ
chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, một số giáo viên tuổi cao dẫn
đến năng lực tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế,
Qua học tập nghiên cứu chuyên đề “Thanh kiểm tra trong giáo dục mâm non”
được quý thầy cô truyền thụ kiến thức một cách khoa học, kinh nghiệm và kỹ năng
thực tiễn, bản thân nhận thức sâu sắc rằng được để thúc đây hoạt động Giáo dục của
nhà trường một cách toàn diện đòi hỏi mỗi nhà quản lí phải năng động sáng tạo, biết
cach quan If hoat động để tư vấn, thúc đẩy đội ngũ nhà giáo của trường nhằm mang lại hiệu quả cao nhất,
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Nếu t6 chức việc kiêm tra được chủ đáo thì công việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười lần, gấp trăm lần” Người hiệu
trưởng giỏi là người biết cách tiến hành kiểm tra thường xuyên và có kế hoạch, biết
biến quá trình kiểm tra thành quả trình tự kiểm tra của tật cả các bộ phận và thành viên trong nhà trường Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra, đánh giá chính xác, chân thực sẽ
giúp hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình Nên bản thân
mong muốn thời gian tới công tác kiểm tra hoạt động sư phạm sẽ giúp nâng cao hiệu
quá công tác quản lý đội ngô và nâng cao chất lượng giáo đục nhà trường
Từ những lí đo trên, tôi đã chọn để tài: “Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường Mâm non Họa mí, huyện Tam Bình, tính Vĩnh Long, năm học
2016-2017" lam tiểu luận cuối khóa
2 Phân tích tình hình thực tế về kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại
Trang 72.1 Khái quát về Trường Mầm non Hea mi
Năm 2002 được sự quan tâm của lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện và Phòng
giáo đục và Đào tạo huyện Tam Bình, Trường được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn ngay trung tâm thi trần Huyện Tam Bình, để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh Ở các khóm I, I, Ul, IV và các Xã đến trường học * Cơ cầu đội ngũ giáo viên, nhân viên Tông | Nữ | Nam | Cán bộ quản | Giáo viên phụ F Nhân viên SỐ lý trách 25 24 i 2 19 4 * Trinh d6 chuyén mon nghiép va Chién si thi Năm | Téng | Trình độ đào tạo Giáo viên giỏi “th _~ ˆ Ra hoc so ° DH Cb TH | Tỉnh | Huyện | Trường | Huyện | Tỉnh 2010-44 2017 | 7 18 0 6 it 6 3 i * Chất lượng giáo dục: ; Tong sé | Tốt, khá | Tilệ | Trung | Tilệ | Yếu, | Tilệ% Năm học - ‹ : tré % binh % kém 2016 -2017 397 397 |100% “ Chất lượng chăm sóc nuôi đưỡng: Cuỗi năm học 2016 -2017 hầu hết các
trẻ đều đạt kênh A về chiêu cao và câng nặng , sức khoẻ tốt không có trẻ suy đỉnh
dưỡng và béo phì
* Cơ sở vật chất
Trường mầm non Họa mi có 1 điểm chính với l1 phòng học, có đây đủ các phòng chức năng, bếp ăn một chiều, đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ, sân chơi rộng được trang cấp đủ đề chơi ngoài trời phục vụ tốt cho học tập và vui chơi của các cháu
Trường được trang bị đây đủ máy vi tỉnh cho các khối lớp và đều được kết nối mạng
phục vụ công tác quán lý và dạy học tuy nhiên do lỗi kiến trúc cũ, công trình vệ sinh
chưa khép kín trong phòng học, nhiều lớp dùng chung nhà vệ sinh tập thể, nên gây khó
Trang 8Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương tương đổi phát triển đa số là công nhân viễn chức và buôn bán nhỏ, đời sông nhân nhân ổn định, kinh tế khá giả Bên cạnh đó không ít người chủ yếu sống nhờ nghề nông, nhiều người trong tuổi lao động phải đi
làm ăn xa, chưa chú trọng việc học của con trẻ ở tuổi Mầm non, nên bước đầu việc giảng dạy, chầm sóc giáo dục trẻ của piáo viên ở Trường gặp rất nhiều khó khăn Nhờ
sự quan tâm kịp thời của chính quyền địa phương va su diu dat, hé trợ của lãnh đạo
Trường, cộng với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ giáo viên, ngay từ đầu năm học đã đến từng nhà gởi giấy báo nhập học, vận động trẻ ra lớp, vì thế các cháu đến lớp đạt chỉ
tiêu
Đội ngũ cán bộ giáo viên yêu nghề, mến trẻ, luôn đầu tư trong từng tiết dạy, thực
hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh đó, tập thể cán bộ giáo viên đã không ngừng phân đâu vươn lên trong mọi phong trảo hoạt động của nhà trường nên
liên tiếp trong 2 năm học vừa qua 2014-2015 đến năm học 2015-2016 tập thể đạt Hạng
nhất khối thi đua, được Ủy ban nhân đân Tỉnh Vĩnh Long tặng cờ khen, đặc biệt là địa
chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh rất yên tâm khi gới con vào nhà trường,
2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại
trường Mầm non Họa Mi |
Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên nhằm giúp giáo viên ý thức được tầm quan trọng của hoạt động này, từ đó chấp hành nghiêm túc các hoạt động
chuyên môn, coi đó là hoạt động thường xuyên với mục tiêu là nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi giáo viên qua việc đánh giá chia sẽ kinh nghiệm, hỗ
trợ, giúp đở từ các đồng nghiệp, biết lâm việc hợp tác, tự hoàn thiện mình, nỗ lực phan
đầu cho bản thân và cho nhà trường
Công tác kiểm tra đã giúp nhà trường quân lý, động viên, giúp đở giáo viên
thực hiện tốt các nhiệm vụ, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đồng thời năm bắt
được tình hình thực tế, phát huy nhân rộng các nhân tổ tích cực, chấn chỉnh giúp đở các nhân tổ chưa tích cực đây cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường
* Xây dựng kế hoạch kiểm tra |
Căn cứ vào các công văn hướng dẫn của cấp trên, chỉ đạo của Phòng Giáo dục — Đào
tạo huyện Tam Bình, đồng thời dựa trên cơ sở kế hoạch năm học của nhà trường về công tác kiểm tra nội bộ nói chúng và công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên nói riêng, Ngay từ đầu năm học 2016 - 2017, Hiệu trưởng xây đựng kế hoạch
kiểm tra nội bộ của cả năm học Trong kế hoạch kiểm tra có xác định rõ mục đích, yêu
cầu, thời gian kiểm tra, đối tượng được kiểm tra và phù hợp với tình hình thực tế của
đơn vị
Tháng | Nội dungkiểmtra | Thờigian | Đốitượng | Lực lượng kiểm
Trang 9
Tháng/ | Nội dung kimtra | Thoigian | Đôitượng | Lực lượng kiểm
Năm kiểm tra kiểm tra tra
9/2016 | - Kiểm tra hộ sơ sô sách j Tuân Ì Giáo viên PHT, tổ trưởng
chuyên môn
- Kiểm tra tỉnh hình huy | Tuần 2 Giáo viên Ban giám hiệu
động trẻ ra lớp
- Kiểm tra cân do lần | Tuần 3 Cô Nhi Ban giảm hiệu
- Kiểm tra đột xuất Tuần 4 ‡ Giáo viên PHT, tế trưởng chuyên môn 10/2016 | - Kiểm tra hô sơ sô sách | Tuan | Giáo viên PHT, tô trưởng chuyên môn - Kiểm tra đột xuất 2 Tuân 2 Giáo viên Ban giám hiệu GV - Kiểm tra chuyên để Tuần3 | Cô Ngânt Cô | PHT, tổ trưởng Hà chuyên môn
- Kiểm tra dự giờ day Tuần 4 Giáo viên Ban giám hiệu
thao giảng của giáo viên
11⁄2016 |- Kiểm tra KH CSGD,| Tuan 1 Giáo viên PHT, tô trưởng
HSSS các lớp chuyên môn
- Kiểm tra sĩ số, nể nếp | Tuần 2 Giáo viên Ban giám hiệu
học tập, vui chơi
- Kiểm tra đột xuất Tuân 3 Giáo viên Ban giám hiệu - Kiểm tra thực hiện Tuan 4 | Cô Mườit Cô | Ban giám hiệu, tổ
chương trình 02 giáo Khuyên trưởng chuyên
viên môn
12/2016 | - Kiểm tra HSSS các Tuan | Gido vién PHT tô trưởng
điểm lớp chuyên môn
- Kiểm tra cân đo lần 02 | Tuân 2 Cô Nhi Ban giám hiệu - Kiểm tra đột xuất 3 Tuần 3 Giáo viên PHT, tổ trưởng
GV chuyên môn
- Kiểm tra thực hiện| Tuần4 | CôTuyếtt Cô | Ban giám hiệu, tổ
chuyên đề: 3 GV Điệp + Cô trưởng chuyên
Nguyện môn
01/2017 | - Kiém tra chuyên đề Tuan 1 Cé Thao Ban giám hiệu
- Kiểm tra đột xuất 2 Tuần2 | Gidovién, Y | Bangiám hiệu
GV, Kiểm tra cân đo tê
Trang 10
Tháng | Nội dungkiếmtra | Thờigian | Đổitượng | Lực lượng kiếm
Năm kiểm tra kiểm tra tra
- Kiểm tra thực hiện Tuân 3 Cô Ban giám hiệu chương trình 01 giáo Cắm Hương | tổ trưởng chuyên
viên
02/2017 | - Kiểm tra việc ôn định Tuan 2 Giáo viên Ban giám hiệu nề nếp học sinh và công
tác giảng dạy sau tết,
- Kiểm tra thực hiện| Tuần 3 Giáo viên PHT, tổ trưởng
thao giảng theo chuyên chuyên môn
đề " Lấy trẻ làm trung
tam,"
- Kiểm tra đột xuất: 01 Tuan 4 Gido vién PHT, tế trưởng
GV chuyên môn
3/2017 | - Kiếm tra cân đo lẫn 03 | Tuan | Cô Nhi Ban giám hiệu - Kiểm tra việc bảo Tuân 2 Giáo viên Ban giám hiệu quản đồ dùng các lớp:
- Kiểm tra đột xuất: 03 Tuan 3 Giáo viên, | Ban giảm hiệu, tổ
GV - NV nhân viên trưởng chuyên
môn
- Kiểm tra chuyên đề Tuần4 | Cổ Trang cô | PHT, tổ tưởng
Dung chuyén mén a a 4/2017 | - Kiểm tra sĩsố, nềnếp | Tuan | Giáo viên PHT, tô trưởng
học tập, vui chơi chuyên môn
- Kiểm tra thục hiện bộ | Tuần 2 Giáo viên PHT, tô trưởng
chuẩn trẻ 5 tuổi, chuyên môn
~ Kiểm tra thực hiện Tuan 3 Cô Thúy PHT, tổ trưởng
chuyên đề "Lấy trẻ lam chuyên môn trung tâm”: - Kiểm tra đột xuất 03 Tuân 4 Giáo viên PHT, tế trường GV chuyển môn 5/2017 |- Kiếm tra đột xuất 02 Tuan 1 Giáo viên Ban giám hiệu GV - Tổng kết kiểm tra Tuần 2 Giáo viên Ban giám hiệu Ưu điểm:
Hiệu trưởng nhà trường đã xây dựng được kế hoạch kiểm tra hoạt động sư
Trang 11hướng dẫn của cấp trên Khi xây đựng kế hoạch kiểm tra hoàn chỉnh; Hiệu trưởng có phổ biến kế hoạch đến toàn thể hội đồng sư phạm và phân công cho phó Hiệu trưởng
phụ trách Giáo viên được kiểm tra với nhiều hình thức: Kiểm tra thực hiện chương trình, chuyên đề, kiểm tra đột xuất
Tân tại: Kế hoạch kiểm tra vẫn còn bộc lộ một số thiếu sót sau đây: Trong kế hoạch kiểm tra thiếu hắn hình thức và phương pháp kiểm tra; Nhiều khi kế hoạch kiểm
tra không thực hiện theo kế hoạch được do giáo viên bận việc đột xuất, gia đình, con
nhỏ nên giáo viên chuẩn bị thiếu chu đáo về hồ sơ, giáo án, dụng cụ giảng dạy, mang tính hình thức, đối phỏ
Bên cạnh đó, việc sắp xếp ngày kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
thường hay trùng lịch tập dợt văn nghệ hoặc các phong trào khác của trường nên
Hiệu trưởng thường luân chuyển ngày khác, cho dù kiểm tra thi cũng muốn cho qua, cho đạt kế hoạch đề ra; đôi khi kiểm tra quả nghiểm túc tạo tâm lý khơng thối mái với
giáo viên
* Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra
sau khi xây dựng kế hoạch kiểm tra, Hiệu trưởng xây dựng lực lượng kiểm tra, ra quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ trường học, quyết định thánh lập ban kiểm tra chuyên đề với các thành phần như sau:
+ Hiệu trưởng làm trưởng ban + Phó Hiệu trường làm phó ban
+ Nhân viên văn thư làm thư ký
+ Tế trưởng các tổ, chủ tịch cơng đồn làm thành viên,
Lực lượng kiểm tra của trường tập hợp thành phân cốt cán, có uy tín, năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn giỏi, tất cả đều là giáo viên giỏi Tỉnh đảm bảo hồn
thành tốt cơng tác được giao Thực tế trong quá trình kiểm tra các thành viên trong ban kiểm tra tuân thủ đúng quy định, quy chế về kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, việc lưu hồ sơ được tiến hành cần thận
Bên cạnh đó, việc xây dựng lực lượng kiểm tra, Hiệu trưởng chưa kịp thời hướng
dẫn và tập huấn các kĩ năng cần thiết cho các kiểm tra viên vì nội dung của từng năm
có sự cập nhật mới, đòi hỏi các thánh viên phải nim bắt mới đâm bảo độ chính xác
cao, Nên trong quá trình kiểm tra các thành viên trong ban kiểm tra chưa có sự thông nhất, từ đó một số thành viên trong ban kiểm tra chưa tạo được niềm tin cho giáo viên
* Xây đựng chuẩn kiểm tra
Muốn kiếm tra cần phái có chuẩn Chuẩn là thước đo, là các yếu tô dùng làm cơ
sở so với kết quả mong muốn để kiểm tra đối chiếu trong quá trình thực hiện kiểm tra Chuẩn là công cụ đo lường hết sức cần thiết giúp nhà quản lí đánh giá đúng năng lực
Trang 12Chuẩn đánh giá giáo viên, đánh giá cho các hoạt động tiết dạy trong ngày của giáo viên mầm non đã được qui định cụ thê bằng các văn bản pháp qui, hướng dẫn: luật giáo dục, điều lệ trường trường mầm non Nhà quản lí cần phải triển khai cụ thể, rõ rang, làm cho nhà giáo hiểu cặn kẽ, thấm nhuần và thực hiện đúng các văn bản, Nếu
trong quá trình thực hiện có vướng mắc cân phải được tháo gỡ thông qua nhiều hình
thức: thảo luận ở tô chuyên môn, hội thảo chuyên đề toàn trường, Bởi vì trên thực tế
công tác, không phải tất cả các văn bản đều phù hợp với tình hình thực tẾ của trường mình Cho nên nhà quân lí cần phải linh động, sáng tạo, biết huy động sức mạnh tập thể để xây dựng chuẩn Trên cơ sở đó giáo viên kiểm tra nằm được chuẩn đó đề tự
kiểm tra, phan đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn,
Qui trình xây dựng chuẩn là:
+ Ban kiểm tra dự thảo các chuẩn của các nội dung kiểm tra theo kế hoạch năm
học
+ Thảo luận chuẩn kiểm tra
+ Điều chỉnh
+ Hiệu trưởng ra quyết định
+ Ban hành chuẩn và áp dụng trong thực tế kiểm tra
* Công tác chỉ đạo về kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên
Hiệu trưởng đã chỉ đạo kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên được xác định trên cơ sở Quy định chuẩn nghệ nghiệp giáo viên Mầm non, các yêu cầu thuộc
lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống, kết quả công tác được giao, đáp ứng
yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức, kỹ năng sư phạm, hướng dẫn các thành viên kiểm tra theo kế hoạch tuần, tháng và học kỷ; Thực hiện bảo đâm chỉ tiêu đề ra: 100% giáo
viên được kiểm tra hoạt động sư phạm, 1/3 giáo viên được kiểm tra thực hiện chương
trình, 2/3 giáo viên được kiểm tra chuyên để; Ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch
kiểm tra, đánh giá một cách thường xuyên, liên tục, nhưng việc kiểm tra thực hiện
chương trình giáo viên thường cuối tháng mới kiểm tra sẽ tạo áp lực cho cả ban kiểm tra lẫn đổi tượng được kiểm tra bị áp lực dẫn đến việc chạy theo hình thức, chủ yếu đạt kế hoạch dé ra
Ban kiểm tra đã có nhiều biện pháp để kiểm tra, đánh giá như: Kiểm tra chuyên
đề, kiểm tra thực hiện chương trình, kiểm tra báo trước, kiểm tra đột xuất, kiểm tra
qua dự giờ, kiểm tra qua chất lượng giáo dục trẻ Ban giám hiệu đã kiểm tra đúng trọng tâm phù hợp với từng thời điểm Nhưng, nhà trường chưa chú ÿ nhiều đến việc
thu thập và xử lý thông tin nên có lúc làm việc còn máy móc, rập khuôn
Sau đây là số liệu minh chứng cho thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư
Trang 13STT Tô chuyên 2015 -2016 2016 - 2017 môn SL Tổ | Kha SL Tế | Kha iy Nha tré 272 272 2 02 | Maugiao | 17/17 9 8 177 5 2 Qua bảng thống kế cho thấy, kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trong 2 năm gần đây đều đạt loại khá và tốt Điều này phân ánh đúng thực chất trình
độ chuyên môn của giáo viên nhà trường và làm thay đổi về nhận thức và tạo được động lực thúc đây, nhu cầu tự học, tự hoàn thiện của đội ngũ giáo viên
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đối mới/ nâng cao
chất lượng hoạt động kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Mầm
non Hoa Mi |
*“Diém manh
Cán bộ quản lý của Trường có trình độ chuyên môn trên chuẩn, kinh nghiệm quần lý nhiều năm, liên tiếp trong 2 năm học vừa qua 2014 - 2015 đến năm học 2015 -
2016 tập thể đạt Hạng nhất khối thi đua, được Ủy ban nhân dan Tinh Vinh Long tặng
cờ khen, nên được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, chính quyền địa phương, đặc biệt là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh rất vên tâm khi gởi con vào nhà trường
Hiệu trưởng thành lập Ban kiêm tra đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên có
phẩm chất tốt, có thâm niên giảng dạy, có kinh nghiệm trong quản lý tô chuyên môn, là thành phần cốt cán của nhà trường, trình độ chuyên môn vững vàng, năng nỗ, nhiệt
tỉnh trong công tác, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, được phụ huynh tin và tín nhiệm
Trường đã xây dựng được mội tận thể cán bộ giáo viên, nhân viên thành một khối đoàn kết, hỗ trợ, chia sẽ, giúp đỡ nhau hoán thành tốt nhiệm vụ
Đội ngũ giáo viên yêu nghề, mễn trẻ, có tính thần học hồi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bản thân, luôn phối hợp tốt với ban kiểm tra, chuẩn bị chu đáo nội dung kiểm tra, lắng nghe ý kiến đóng góp của đoàn kiểm tra, giúp đoàn kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ
* Điểm yêu
Ban kiểm tra của nhà trường hầu hết là các tô trưởng chuyên môn và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh, kiểm tra ở nhà trường nên gặp nhiều khó khăn trong việc
thực thi công việc
Nghiệp vụ các thành viên trong ban kiểm tra không đồng đều, dẫn đến việc kiếm
tra, đánh giá chưa có tính thống nhất cao trong ban kiểm tra, một số thành viên kiểm
Trang 14Hiệu trưởng thường hội hợp, ít dự giờ kiểm tra đột xuất giáo viên, việc giao
quyền và ủy quyên còn chưa rõ ràng nên các thành viên trong ban kiểm tra thiểu mạnh đạn, chưa quyết đoán trong việc kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên
* Cơ hội
Nhà trường luôn được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, chính quyền địa phương
đã tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và hỗ trợ các phương tiện thực hiện tốt các
hoạt động chăm sóc giáo dục các cháu
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Bình cũng đã có văn bản chỉ đạo cụ thể
công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên,
Với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông là điêu kiện thuận lợi
để cán bộ giáo viên có cơ hội tiếp cận, giao lưu trao đổi kinh nghiệm về công tác kiểm
tra hoạt động sư phạm giáo viên với thay, cô, đồng nghệp ở mọi lúc, mọi nơi
* Thách thức
Hiệu trưởng để nghị cấp kinh phí từ các cấp, các ngành để hỗ trợ cho cán bộ kiểm
tra, đánh giá hoạt động sư phạm, và khen thưởng chơ những đổi tượng được kiểm tra
đạt hiệu quả cao nhưng kinh phí côn hạn chế,
Một số phụ huynh do trình độ dân trí thấp, điều kiện kính tế khó khăn chưa quan
tâm đến việc học của con trẻ
Giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm còn lúng túng trong việc lên kế hoạch giáo
dục và xử lý tình huồng trong giảng dạy, giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới, năng lực tự học, nghiên cứu còn hạn chế
Khi nhận xét, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên các thành viên trong ban
kiểm tra chưa có thống nhất ý kiến nên chưa thuyết phục được giáo viên, chưa tư vấn thức đây giáo viên hoàn thiện hơn trong lao động sư phạm
2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm cia ban than trong công tác
kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tại trường Mầm non Hạa Mi
Bán thân tôi qua nhiễu năm công tác tại trường Mầm non Họa Mi, tôi nhận thấy
công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết và quan trọng của người quản lý, khí kiểm tra phải có kết luận bằng biên bản,
lưu trữ hồ sơ, xác định rõ đối tượng kiểm tra la ai? Kiểm tra việc gì? Kiểm tra như thế nào? Vào thời điểm nào? Phải xây dựng chuẩn đánh giá, lựa chọn hình thức sao cho
phù hợp, kế hoạch kiểm tra phải phù hợp tỉnh hình thực tế nhà trường
Ban kiểm tra phải nắm chắc yêu cầu và nội dung kiểm tra có sức thuyết phục,
hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ không gây tâm lý căng thắng, nặng nề cho người được
kiểm tra, cơ sở đánh giá xếp loại phải công bằng, khách quan, khen thưởng kịp thời, kết quả kiểm tra là cơ sở quan trọng để đánh giá, tư vấn, thúc đẩy và quyết định hiệu
Trang 15Ban kiểm tra cân lắng nghe ý kiến tự nhận xét của giáo viên, sau đó đưa ra định
hướng giúp giáo viên khắc phục hạn chế trong lao động sư phạm, giúp giáo viên cải
thiện kết quả giáo dục, từ đó hình thành thói quen tư vấn, thúc đầy cho kiểm tra viên
Ngoài ra, kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng không nên báo trước thời gian quá lâu,
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả kiểm tra không cao, giáo viên có hinh thức đối
phó với đoàn kiểm tra Khi xây dựng kế hoạch kiếm tra cần có thời gian đự phòng để khi Hiệu trưởng, hay các thành viên ban kiếm tra bận công tác đột xuất thì việc điều
động nhân sự sẽ đễ đàng hơn
Do trình độ nhận thức của từng giáo viên không đồng đều, nên trong kiểm tra,
đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên đòi hỏi người kiểm tra phải nhìn nhận, đánh giá
mức độ phấn đấu cũng như khả năng, nỗ lực của từng đối tượng thì công tác kiểm tra
sẽ đạt hiệu quả cao hơn Trước khi đưa ra lời nhận xét giáo viên Ban kiểm tra cần có
tiếng nói chung, cần tổng hợp ý kiến tập thể để kết quả nhận xét đánh giá mang tính khách quan; Bảo đám nguyên tắc góp ý trên tỉnh thân xây dựng, lưu ý đến yếu tố tâm lý, đánh giá đúng năng lực, tạo động lực để tự hoàn thiện và phát triển; Giúp giáo viên
nhận thức được tắm quan trọng của đánh giá trung thực góp phần hoàn thiện và phát
triển
Hiệu trưởng cần tế chức sơ kết đánh giá những thành công và hạn chế, cần nhân
rộng và khen thưởng các cá nhân điển hình tiên tiến, nhắc nhớ, tốn nắn, động viên
giáo viên đưa ra các, đề xuất các biện pháp mới, cách làm hay để Ban kiểm tra và tập thể sư phạm kịp thời nắm bắt, rút kinh nghiệm và điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ và hiệu quả giáo dục
Trang 163 Kế hoạch hành động vận dụng những điển đã học trong công tác kiếm tra
hoạt động sư phạm của giáo viên, tại Trường Mam non Họa Mi, huyện Tam Binh, tinh Vinh Long
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong năm học 2016 ~ 2017 Số Tên công Kết quả/ Người Điều kiện/ Dự kin | Biện pháp TT mục tiêu đơn vị Cách thức |nhữngkhó| khắc ue cin dat | thuchién/| thụchiện | khăn rủi | phục phối hợp ro
- Cập | - Năm - Hiệu|- Thời gian |- Người - Người nhật, vững nội | trưởng; 0308 đến thực hiện phổi hợp
nghiên dung các | - Phỏ hiệu | 06/08 hoặc phối |thực hiện cứu các |văn bản, | trưởng - Phô tô các |hợp thực |báo cáo
văn bản, công văn | chuyên loại văn bản | hiện có thể | công việc
công văn | hướng dẫn | môn; liên quan; đi công tác | đột xuất
hướng dẫn | liên quan |- Chủ tịh|- Phát cho |hoặc tham |cho hiệu
liên quan cống đoàn; người phối | gia tập | trưởng;
đến công - Trưởng | hợp thực biện; | huấn - Sắp xếp
tác thanh, ban thanh | - Tế chức hội | chuyên thời gian
kiếm tra | - Phân tích|tra nhân lý các thành | môn, tự nghiên
1 |- Thu | diém dan; phan phối |nghiệp vụ, |cứu văn thập, đánh | mạnh, - Bí thư | hợp; bôi dưỡng |bản được giá thơng |điểm yếu | đồn - Lấy ý kiến | thường giao;
tin về tình | về nhân sự, | trường: về nhân sự dự | xuyên - Đóng
hình nhân |dự kiến |- Văn thư | kiến; trong dip | góp ý kiến
SỰ, dự | thành viên - Kinh phí: | hè qua địa chỉ
kiến thành |Ban kiểm 100,000 đồng email nội
viên Ban | tra danh bộ hoặc
kiếm tra | sách giáo của hiệu
và giáo |viên được trưởng
viên được | kiểm tra
kiểm tra
- Du thao | - Xay dung | - Hiệu | - Thoi gian: td | - Văn bản | - Đề nghị
lập kế | hoàn thiện | trưởng; 07/08 - 11/08 | hướng dẫn, |SGD và
hoạch kế hoạch |- Phỏ hiệu |- Căn cứ vào | chỉ đạo của |ĐT triển
kiểm tra; |kiểm tra; | trưởng các văn bản |Sở triển |khai sớm
Trang 17
a”
một sự - Van thư, - Phát cho các ứng việc
Sô Tên công Kết quả/ Người Điều kiện/ Dự kiến ! Biện pháp
TT " mục tiêu đơn vị Cách thức | những khó khắc
wee cần đạt | thuc hién/ thực biện khăn, rúi phục
phối hợp ro
2 | déng sư | sự dân chủ, | môn; thanh, kiểm | - Có những | hoạch,
phạm để | đồng thuận tra của Bộ và |ý kiến trái | nhiệm vụ,
lấy ý kiến |cao trong SGD và Đào | chiều trong |ra các văn
đóng góp, | tập thể; tạo, Kế hoạch |việc xây |bản liên xây dựng |- Lang năm học của |dựng — ý | quan trong diéu chinh| nghe ý Sở, của | kiến; tháng 7; để có kế |kiến đóng trường, - Chuẩn bị
hoạch góp từ tập phương trả lời các
kim tra |thể điều hướng, nhiệm ý kiến trái
toàn điện |chỉnh kế vụ năm học chiêu đựa
hoạch phù của Sở, của vào tính
hop tình trường, dự pháp lý,
hình thực thảo kế hoạch tính nhân
tế của chuyên môn van va tam trường, (Phó HT lý đối chuyên môn tượng phụ trách) - Kinh phí: 100,000 đẳng
-Lapké |- Xây dựng|- Hiệu | - Thời gian:từ|- Một sô|- Hiệu hoạch kế hoạch | trưởng: 12/08 - 15/08; |thành viên | trưởng, kiémtra |kiểm tral- Pho higuj- Ban kể|trong hội|phó hiệu chinh hoan trưởng hoạch chính |đồng có | trưởng thức; chỉnh; chuyên thực — được |thể không |giúp họ
- Triển - Phể biến | môn; công — khai |hoản toàn | làm thông khainội |kế hoạch |- Chủ tịch |trong cuộc | đồng ý: hiểu một
dungkế |đến toàn | cơng đồn | họp Hội đồng |- Một số số vấn đề;
hoạch thể — hội | và tổ | sư phạm; thành viên |- — Tranh 3 |kiểm tra | đồng, lạo | trưởng - Niêm vết | có thể | thủ sự hỗ
ra một | chuyên trên bảng tin | không tích | trợ tư van
phong trào | môn phối | của nhà | cực trong | từ chủ tịch
Trang 18Số Tên công Kết quả | Người | Điển kiện | Dự kiến | Biện pháp TT ` mục tiêu đơn vị Cách thức | những khó khắc wee cần đạt | thychién/| thựchiện | khăn, rủi phục phối hợp ro
thay doi | (phối hợp) |t trưởng và | thực hiện | trưởng
trong nhận giáo viên; kế hoạch
thức - Kinh phí:
120,000 đồng
- Ban kiểm |- Hiệu |- Thời gian l|- Một số|- Lam tra là thành |trưởng; |Tuần 1 (từ |thành viên |công tác phần cốt|- Pho higu | 17/08 đến | có thể đưa |tư tưởng,
can của | trưởng 21/08) ra các lý do | động viên,
- — Thành | trường, chuyên - Họp giáo|nhự chua | giúp đỡ,
lập — Ban | chuyên môn; viên cốt cán |đủ, năng ltìm biện
kiếm tra|môn giỏi, | - Chủ tịch |nhà trường | lực, tự trn, | pháp khắc
hoạt động | năng động, | công đoản; |đưa ra tiêu |điều kiện | phục khó
sư phạm | nhiệt tình, |- Bỉ thư | chuẩn lựa | gia đình | khăn, tạo
của giáo | trong cơng | đồn chọn, xem xét | xin rút | điều kiện
4 viên việc, có uy | trưởng: sự tham mưu, | khỏi danh | thuận lợi
- Phân | tín với |- Tô | đóng góp ý | sách; để = các
công đồng trưởng kiến của các |- Một số | thành viên
nhiệm vụ nghiệp và ¡ chuyên thành viên; thành viên ¡ hoàn
các thánh | phụ huynh, | môn; - Ra Quyết | có thể luân | thành tốt
viên trong | họcsmh; !- Giáo | định thành lập | chuyên công việc; Ban kiểm | - Tạo được | viên có uy | Ban kiểm tra công tác |- Bổ sung tra Sự đồng tín kinh |hoạt động sư |trong thời | nhân lực
thuận cao |nghiệm | phạm của giáo gian đầu
- Phan viên, năm học
công công
việc cụ thé
- Tập huấn |-Cácthành | - Hiệu|- Thời gian: |- Số lượng|- Gửi lại nghiệp vụ |viên trong | trưởng; Tuần 2 (Œừ|thành viên ltải liệu choBan |Ban kiểm |- Phó hiệu|24/08 đến | không cho thành
5 |kiémtra [tra thông | trưởng 29/08) tham gia | viên vắng:
hiểu các | chuyên - Chuẩn bị tải | đầy đủ do | - Giao cho
văn bản | môn; liệu, văn bản | có việc đột |Phó hiệu
Trang 19
tra năm viên, tiêu chí - Tiêu chi
Số | „ Kết quả/ | Người Điều kiện | Dự kiến | Biện pháp
TTỊ Ì ĐẾN | muctiêu | donvi | Cáchthức |nhữngkhó| khắc
vise can dat |thựchiện/! thựchiện | khăn, rủi phục
phối hợp ro
nguyên tắc | trưởng quan; - Một số ý |hoặc 6
làm việc, | chuyến - Hiệu trưởng |kiến chưa | trưởng
kiến thức, | môn; tập huấn | trả lời ¡ chuyên
kỹ năng |- — Giáo |thông qua các | được cần môn giúp
kinh viên có uy |văn bản, giải | hỏi và yêu | giải dap
nghiệm xử |tín, kinh | đáp các thắc | cầu trả lời | thắc mắc; lý — tỉnh nghiệm | mắc; nêu cách | từ cấp trên |- Ghi biên
huống - Văn thư | giải quyết tình bản các
- Tat cả | (phối hợp) | huống thành viên các thành - Phó hiệu vắng mặt, viên trong trưởng phổ
Ban kiếm biến chỉ tiết
tra nội bộ hơn về chuyên tham du môn, cách tập huấn thức dự giờ, nghiệp vụ nguyên tắc và kiếm tra kinh nghiệm đây đủ, có dự giờ, đánh viết bản giá — chuẩn
thu hoạch đánh giá giáo viên; - Kinh phi phô t6 tải hiệu, nước uống: 200, 000đ
- Xây|- Cụ thể |- Hiệu |- Thời gian:|- Áp dụng |- Cập
dựng chỉ tiết hóa | trưởng; Tuần 3 (từ | một số văn | nhật, phổ
chuẩn các tiêu chỉ | - Phó hiệu | 31/08 đến 4/9) | bản, biểu |biến các
kiếm tra| đánh giá, | trưởng - Dựa trên các | mẫu không |văn bản
đánh giá | - Các thành | chuyên văn bản pháp |còn pha | mdi
viên trong ¡ môn; quy, chuẩn | hợp và có | - Vận
Trang 20Số Tên công Kếtquả/ | Người | Điều kiện | Dự kiến | Biện pháp TT " mục tiêu đơn vị Cách thức | những khó khắc nạ cần đạt |thựchiện | thựchiện | khăn rủi | phục phối hợp ro
được chuyên đánh giá thi |chưua phù |hợp với
chuẩn môn; đua nhà hợp cho |tinh hinh kim tra|- Giáo lường chỉ| mọi đối | thực #6;
đánh giá | viễn có uy | tiêu năm học, | tượng (lớp | - Đánh giá
- Đánh giá |tín, kính | kết quả thực tế |có nhiều |toàn điện,
đối tượng nghiệm {cdc năm học học sinh | công bằng, một cách trước khuyết tật, | khách toàn điện, - Xây dựng | cá biệt ) | quan chính xác các biểu mẫu và công văn bản, báo bằng cáo - Kinh phí: Phê tê tài liệu: 50.000 đồng
-Tổchức - Thục - Hiệu |- Thời gian: | - Kế hoạch | - Tìm hiểu thựchiện |hiện đúng | trưởng; Từ tuần 4|kiểm tra | nguyễn
kéhoach |kế hoạch, |- Phó hiệu | (07/09) đến | không thực | nhân, linh
kiếmtra |mục tiêu | trưởng tuần 32 |hiện theo | hoạt bố trí,
hoạt động | để ra; chuyên (30/04) kế hoạch |sắp xếp sưphạm |- Bảo đảm ' môn; - Chỉ đạo |do giáo |lịch kiểm
của giáo 100% giáo | - Tổ | hướng dẫn các |viên bận |tra — cho
viên viên có ý | rưởng thành viên lviệc đột| phù hop
- Lựa chọn |thức — tự | chuyên kiếm tra theo | xuất, gia| để hoàn
cơ chế giác, tao | mon; kế hoạch tuần, | đình, con | thanh kế
kiểm tra lnên văn |- Giáo | tháng, học kỳ; | nhỏ, - thời | hoạch;
7 hóa kiểm |viên cóuy|- Thực hiện | tiết bất lợi - — Nhắc
tra trong |tin, kinh| bdo dam chỉ| (mưa to, | nhớ, gớp Ý
đội — ngũ, | nghiệm tiêu đề ra: | bão lũ, | nghiêm
Trang 21Số | „ Kết quả/ | Người | Điều kiện | Dự kiến | Biện pháp TTỊ } PP | muctiêu | donvi | Cáchthức |nhữngkhó| khắc vise cin dat | thyehign/| thựchiện | khăn,rủi | phục phối hợp ro - Giúp đỡ, 1/3 giáo viên | giáo viên | nhận thức, hướng dẫn lực lượng kim tra hoàn thành nhiệm vụ; - Cơ chế kiểm tra trực tiếp hay giản tiếp hoặc kết hợp cả hai được kiểm tra toàn điện, 2/3 giáo viên được kiểm tra chuyên đề; - Chỉ đạo Ban kiểm tra thực hiện đúng quy trình kiếm tra (kiểm tra, trao đổi, đánh giá kết quả, tư vẫn thúc day); - Thu thập đây đủ thông tin lên quan để đánh giá toàn điện, chính xác, khách quan, hiệu quả; - Giáo viên
Trang 22
Sô ` Kết quä/ | Người | Điều kiện | Dự kiến | Biện pháp TT Tên công mục tiêu | đơn vị Cách thức | những khói khắc
~ cần đạt | thựchiện| thychién | khăn, rủi phục
phối hợp ro
- Kiểm tra, | - Đảnh giá | - Hiệu |- Thời gian:|- Các giáo |- Khuyến
đánh giá, |công tác | trưởng; sau các tuần |viên trẻ | khích, ritkinh liỗ chức|- Phó hiệu | cuối cùng của | còn đè dặt động viên nghiệm |kiếm tra | trưởng tháng, sơ kết |trong việc | giáo viên
hoạt động | chuyển học kỳ I, học |nhận xét, | mạnh dạn,
sự phạm | môn; ky I cá năm | đưa ý kiến |tự — tin, của — giáo |- Tổ |- Bảo đâm đề xuất | thẳng
viên; trưởng nguyên tắc: | biện pháp; |thắn, câu
- Phân tích | chuyên Góp ý trên tín|- — Khâu |tiếễn trong
điểm môn; thân xây | hoan thiện lviệc góp
mạnh, - = Giáo | dựng lưu ý |và lưu hồ lý;
điểm yếu | viên có uy | đến yếu tổ tâm | sơ chưa kịp |- — Chấn
và rút ra|tfn, kinh |lý, đánh giả | thời thiếu | chỉnh cách
bài học | nghiêm đúng năng | khoahọc |làm việc
kinh - Chủ tịch | lực, tạo động | - Nhận xét | thiếu khoa
g nghiệm; công đoàn; | lực để tự hoàn | và xếp loại | học, hiệu
- Bị thư |thiện và phát | không qua thap
doan trién; tương ứng |- — Chấn
trường: - Hiệu trưởng |- Một số | chỉnh,
- Các giáo | tổ chức họp để | giáo viên | nhắc nhở viên trong |nghe báo cáo | được kiểm | để Bạn hội đồng | tình hình, | tra bảo thủ, |thanh tra
sư phạm | điểm mạnh, chưa nhận | đánh giá
nhà điểm yếu, tình |ra khuyết | công tâm,
trường huống — nảy | điểm; hiệu quả;
sinh, phân tích |- Một số |- Giúp
nguyên nhân, | thành viên | giáo viên
điều chỉnh kịp |Ban kiểm | nhận thức thời đề xuất |tra góp ý | được tầm
Trang 23
S | Kết quả/ | Người Điều kiện | Dự kiến | Biện pháp
TTỊ 'U* HẾ | muctiêu | đơnvj | Cáchthức |nhữngkhói khắc
wee cần đạt | thychién/| thychién | khăn, rủi phục phối hợp ro biên bản; tâm, chưa |thực góp chủ ý đến | phần hoàn yếu tế tâm |thiện và lý phát triển “Tổngkết - ` Hoàn | - Toàn thể | - Thu thập các | - Hồ sơ lưu | - Cung cấp côngtác |thiện dần |các thành |hồ sơ, biểu | trữ sắp xếp | bia hồ sơ,
kiểm tra năng lực | viên trong mẫu, biến bản | chưa khoa | hộp hồ sơ,
hoạt động |sư phạm |hội đồng | theo quy định, | học tủ hồ sơ để supham ict giáo | nhà sắp xếp theo phân loại
của giáo | viên trường thời gian, khoa học
viên - Thay đổi công việc, đối hơn;
nhận thức tượng — thực
đội ngũ hiện - — Tổng
nhà giáo về - Tổng hợp |- Nhận xét | hợp ý kiến
vai trò của báo cáo kết| đánh giá | tập thể để nha giáo quả, đối chiếu | mang tính |kết quả
trong việc so sánh với | chủ quan; ¡nhận xét
thực hiện chỉ tiểu, mục |- Một số đánh giá
9 thay doi tiêu đề ra, |giáo viên | mang tính
phương nhận xét, đánh ¡ không khách
pháp, thay giá kết quá và | quan tâm | quan; đổi cách bài học kinh | đến kết quả | - Giáo dục thức quản nghiệm; của cá | về tư lý, thay đổi - Thông báo nhân, tập |tưởng để chất lượng kết quá cho | thể; thay - đổi
giáo dục và thành viên hội |- Một số |về nhận
mục tiếu đồng thống |giáo viên |thức, tỉnh
giáo dục nhất ý kiến; không thần, thái
- Khuyến | thống nhất | độ — làm khích đề xuất | hoặc không | việc
các ý kiến hay |hải lòng | nghiêm đế đổi mới | với kết quả |túc để tự
Trang 24TT Kết quả/ mục tiêu cần đạt Người đơn vị there hién/ phối hợp Điều kiện/ Cách thức thực hiện Dự kiến những khó khan, r ro jamie wav Biện pháp khắc phục
hiện, thay đôi
Trang 254 Kết hiận và kiến nghị 4 1 Kết luận
Kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên là một vấn đề quan trọng, cần thiết đối với giáo dục nói chung, và giáo dục Mâm non nói riêng, nó còn là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ thơ và hiệu lực quản lý của nhà
trường |
Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên của người quản lý là một công việc vỗ cùng quan trọng, góp phần nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách
nhiệm, chất lượng giáo đục và nề nếp hoạt động trong nhà trường Vì vậy trong quá
trình quản lý phải thường xuyên học tập và rèn luyện, quan tầm đúng mức đến hoạt
động kiểm tra, đánh giá của giáo viên để nâng cao vị thế của nhà trường và chất lượng
chăm sóc nuôi đưỡng, giáo dục các chau
Trong một đơn vị trường học người làm công tác quản lý phải là người đầu tiên, tiên phong trong việc nhận thức đúng đẫn về tính cấp thiết và tầm quan trọng của van đề kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên từ đó xây dựng biện pháp chỉ đạo thực hiện phủ hợp, khoa học, có tác dụng làm chuyển biển nhận thức trong nhận thức trong đội ngũ giáo viên Vì vậy, chỉ có nhận thức đúng thì mới thực hiện đúng
4 2 Kiến nghị,
4.2.1 Đối với Phòng Giáo đục và Đào tạo huyện Tam Bình:
- Mỡ nhiều chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thanh ~ kiểm tra để ban kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên có được kiến thức sâu sắc áp dụng vào công
tác kiểm tra của mình Bên cạnh đó, đề nghị tổ chức nhiều chuyến đi thực tế tham quan học tập kinh nghiệm ở các trường thực hiện tốt công tác kiếm tra, để cán bộ quân lý, các thành viên bạn kiểm tra tham gia học hỏi kinh nghiệm trong công tác kiểm tra
hoạt động sư phạm của giáo viên,
- Đề nghị lãnh đạo cần tăng cường kiểm tra, đánh giá các trường thường xuyên,
xem công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên là một trong những điều kiện để đánh giả, xếp loại thi đua của nhà trường trong năm học Bên cạnh đó, cân có
những chế độ đãi ngộ như hỗ trợ kinh phí cho các thành viên trực tiếp kiêm tra và
khen thường kịp thời những đối tượng được kiểm tra đạt hiệu quả cao để họ ngày càng hoàn thiện và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
4.2.2 Đối với Trường Mầm non Họa Mi
Hiệu trưởng chỉ đạo sâu sát các bộ phận chuyên môn tăng cường công lác
kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; Phát động hội thị, chuyên dé, viết sáng kiến
kinh nghiệm về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo hàng năm nhằm nâng
Trang 26Động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân tích cực và tạo điều kiện cho
Ban kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà trường được tham dự các lớp bởi dưỡng, tập
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ Trường Mam non (Ban hanh kèm theo
quyết định số 14/ 2008/ QÐ - BGDĐT ngày 7 tháng 4 năm 2008 của Bô trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
2 Bộ Giáo đục và Đảo tạo (2013), Thông tư số 43/ 2006/ TT ~ BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường,
cơ sở giáo dục và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo
dục; |
4 Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 vẻ tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục;
5 Hướng dẫn số 863/ HD - CBQLGDHCM ngày 3 tháng 10 năm 2013, hướng dẫn nghiên cửu thực tế và viết tiểu luận các lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục,
6 Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng đẫn công tác thanh tra, kiểm tra của Sở Giáo dục và Đảo tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo;
7 Một số bài tiểu luận của các học viên khóa trước ở thư viện trường Cán bộ quân lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh
8 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005 được Quốc hội kháo XI kỳ họp thứ 7
thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005(Có điều chỉnh, sửa đổi một số điều vào năm
2009)
9, Trường Căn bệ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh (2014), Tài liệu bồi
dưỡng Cán bộ quân lý giáo duc bac Mam non ~ Module 3 - Chuyên đề “Thanh, kiểm
tra trong giáo dục phê thông”
Trang 28
REUNE CÁO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH
GANLY Gia ues
“ _ PHIEU DANG KY _
NGHIÊN CỨU THỰC TẺ VÀ VIỆT TIỂU LUẬN
- Họ tên: Trương Ngọc Điệp - Ngày sinh: 16/06/1983
- Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm Non Vĩnh Long - Khóa: 2016 - 2017 - Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tinh): Truong Mầm Non Họa Mi — Thị trấn Tam Bình - Huyện Tam Bình — Tinh Vinh Long,
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần từ 10/8/2017 đến 30/8/2017
- Đề tài tiểu luận (HV đăng ky 2 đề tài thuộc 2 chuyên để khác nhau va lam đề tài được duyệt):
DE TALI (chy &€) ĐỀ TÀI 2© 8)
Cary g6w 2 ((65n Z7 bec tig Cng few! aly lig Me!
hap Cah ge” eter ftw freak (vr foe Sey Huby
Zant ri or Be) Nein cs the 70g
ư.- LDIF: SEP he AMF LUE z bog LOYD Aúc LOG ,
KY DUYET Vinh Long, ngay 4 / 4/2017
Trang 29Phụ lục 5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ~ Ty do ~ Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THUC TE 1- Người nhận xét - Họ và tên: N N\GUYẾH3 THì AN, GUYER HAG ¬—— - Chức VỤ: HEU TRUGAG uc ¬— ¬— ¬ - Bon vj cong tdc: TRG BRL ODL HOA ML ¬ KH N9 11011 1 x1 xu 4- Người được nhận xét:
- Họ và tên: RÖŒ1Œ + GÓC,., NUÌ ĐỀ cuc nh HT Hài ve
- Ngày, tháng, năm sinh: Hà Hư nh ko ¬ eee e nent anes kh nh rà
- Chức vụ: ¬——— điáo XL€f ¬ renee ene eeeuesauvsnaueens beeen err ee ere e reece aseeeenees
- Don vi céng tac: TROBE HAM DIODT HOÁ LỮN con na, ¬ 3- Nội dụng nghiên cứn thực tế;
⁄ rn
ve cenee Q RAAT, Jaspat diy, Cũu Lá đê, Ìđa, NC&D a Date bd Paw
thei VG AY Bi hing cua dew bea Asteads baveeaveneee ¬— veeneeeeeaaeen 4- Nhận xét:
4.1- Tình than, thái độ nghiên cứu:
@\o« Xiển, wa tink Ding Adds DgAdo Cu dé bói
_ Co tA độ Ty bẩn Du Mt đâu paren Ste, WER eee
thes AE a ng xà cứu “dé te ch Hy nàn ¬——
4.2- Tĩnh chính xác cg số liệu
een 68) Was clung để He ik, TỐ nhe
4 ‡- Dam bao ké hoach thời gian:
¬— TÁCH ghan thie Md KB cack dun aa Pangan
TLS “ ¬ y~ er ——_—— te eee ge ee eee heat eran ttre eee eee eae eer and Rene eae eae eer ae eaensetenakeesnidv bata
5- Danh gid chung (dat yêu cầu hay khơng đạt u câu?):
^^ ¬
> RO Mh ốc eenve evr ee ev aeane er eve ay OF ADT kPa eR RED eRe