1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập Sap 2000 version 10

30 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 639,35 KB

Nội dung

bài tập hướng dẫn sử dụng SAP2000 1. Phần I. Các bài tập có hướng dẫn chi tiết. Sử dụng đơn vị theo đầu bài. 2. Phần II. Các bài tập đề nghị. Tự làm Bài tập A Tính kết cấu tường bê tông và khung thép. Thép Fy = 36 ksi, E = 29500 ksi, u = 0.3 Cột: Tiết diện W24x68, liên kết khớp với nền. Dầm: Liên kết khớp tại hai đầu trừ khi vượt qua điểm nối với thanh giằng Dầm trong nhịp không có thanh giằng có tiết diện W24x68 Dầm trong nhịp có thanh giằng có tiết diện W16x36 Dầm không liên kết tại biên với sàn Thanh giằng có tiết diện TS6x6x14, liên kết khớp tại hai đầu Tiêu chuẩn thiết kế: AISCASD89

Trang 1

1

bài tập

hướng dẫn sử dụng SAP2000

tiết Sử dụng đơn vị theo đầu bài

Trang 2

Bài tập A

Tính kết cấu tường bê tông và khung thép

Thép

Fy = 36 ksi, E = 29500 ksi, u = 0.3

Cột: Tiết diện W24x68, liên kết khớp với nền

Dầm: Liên kết khớp tại hai đầu trừ khi vượt qua điểm nối với thanh giằng

Dầm trong nhịp không có thanh giằng có tiết diện W24x68

Dầm trong nhịp có thanh giằng có tiết diện W16x36

Dầm không liên kết tại biên với sàn

Thanh giằng có tiết diện TS6x6x1/4, liên kết khớp tại hai đầu

Tiêu chuẩn thiết kế: AISC-ASD89

Trang 3

1

Các bước thực hiện:

1 Chọn đơn vị: Kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào kip-ft

2 Chọn vào menu File > New Model From Template để mở hộp thoại Model

5 Kích vào biểu tượng Close (X) trong cửa sổ 3D

6 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

7 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Frames

 Kích vào nút OK

8 Chọn vào các đối tượng cột có nhãn là 18, 19, 20, 23, 24, 25 và các đối tượng dầm

có nhãn là 38, 39, 40, 43, 44, 45 sau đó ấn vào phím Delete trên bàn phím

Chú ý: Có thể chọn các đối tượng trên bằng cách kích vào từng đối tượng hoặc chọn bằng cửa sổ hoặc bằng chế độ Intersecting line Select mode hoặc chọn bằng lệnh menu Select > Select > Labels

9 Kích vào biểu tượng Refresh Window để cập nhật thông tin

10 Chọn vào menu Draw > Edit Grid để hiển thị hộp thoại Modify Grid Lines

11 Thực hiện những thao tác sau trong hộp thoại này:

 Đánh dấu vào hộp Glue Joints To Grid Lines

 Chọn vào lựa chọn X trong khung Direction để hiển thị khung X Location sau đó đánh dấu vào 50 trong khung này khi đó giá trị 50 sẽ hiển thị trên hộp hiệu chỉnh

 Hiệu chỉnh giá trị 50 thành giá trị 53 và kích vào nút Move Grid Line

 Chọn vào lựa chọn Z trong khung Direction để hiển thị khung Z Location sau đó đánh dấu vào 50 trong khung này khi đó giá trị 50 sẽ hiển thị trên hộp hiệu chỉnh

 Hiệu chỉnh giá trị 0 thành giá trị -1 và kích vào nút Move Grid Line

 Kích vào nút OK

12 Chọn vào hai đối tượng dầm 41 và 42

13 Chọn vào menu Edit > Divide Frames để hiển thị hộp thoại Divide Selected Frames

14 Thực hiên các thao tác sau trong hộp thoại này:

 Chọn vào lựa chọn Divide into

 Đưa giá trị 2 vào hộp Divide into

 Đưa giá trị 1 vào hộp last/First ratio

 Kích vào nút OK

15 Kiểm tra lại để biểu tượng Snap to Joints and Grid Points đang được kích hoạt

16 Kích vào biểu tượng Draw Frame Element trên thanh công cụ bên hoặc chọn vào menu Draw > Draw Frame Element

17 Vẽ phần tử thanh giằng đầu tiên như sau:

Trang 4

 Di con trỏ đến vị trí nút 19 cho đến khi xuất hiện dấu chấm đỏ và dòng chỉ dẫn Grid Interection thì kích vào chuột trái

 Di con trỏ đến vị trí nút 31 cho đến khi xuất hiện dấu chấm đỏ và dòng chỉ dẫn Grid Interection thì kích vào chuột trái

 ấn vào phím Enter trên bàn phím

18 Kích vào nút 25 và 31 sau đó ấn vào phím Enter trên bàn phím để vẽ thanh giằng thứ hai

19 Kích vào nút 20 và 32 sau đó ấn vào phím Enter trên bàn phím để vẽ thanh giằng thứ ba

20 Kích vào nút 26 và 32 sau đó ấn vào phím Enter trên bàn phím để vẽ thanh giằng thứ tư

21 Đưa con trỏ về chế độ chọn đối tượng bằng cách kích vào biểu tượng Pointer trên thanh công cụ bên

22 Chọn lại đơn vị bằng cách kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào Kip-in

23 Chọn vào menu Define > Materials để hiển thị hộp thoại Define Materials

24 Đánh dấu vào dòng STEEL trong khung Materials và kích vào nút Modify/Show Material để hiển thị hộp thoại The Material Property Data

25 Trong hộp thoại này đưa vào những thông tin sau:

 Mass per Unit Volume: 0

 Weight per Unit Volume: 0

28 Kích vào nút OK để đóng hộp thoại Define Materials

29 Chọn lại đơn vị bằng cách kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào Kip-ft

30 Chọn vào menu Define > Materials để hiển thị hộp thoại Define Materials

31 Đánh dấu vào dòng CONC trong khung Materials và kích vào nút Modify/Show Material để hiển thị hộp thoại The Material Property Data

32 Trong hộp thoại này đưa vào những thông tin sau:

 Weight per Unit Volume: 0.15

Trang 5

1

36 Một hộp thoại xuất hiện liệt kê danh sách tất cả các ký hiệu thép hình và các dữ liệu của nó trong hộp thoại này bạn thực hiện các thao tác sau:

 Dùng thanh cuốn để chọn vào tiết diện W24x68

 Dùng thanh cuốn để chọn vào tiết diện W16x36, giữ phím Ctrl trên bàn phím

 Dùng thanh cuốn để chọn vào tiết diện W10x49 sau đó thả phím Ctrl ra

 Kích vào nút OK trong hộp thoại Define Frame Sections

37 Trong khung Click To kích vào hộp thả Import I/Wide Flange sau đó chọn vào mục Import Box/Tube

38 Một hộp thoại xuất hiện liệt kê tất cả các danh sách tiết diện dạng ống và dữ liệu về chúng

 Dùng thanh cuốn đánh dấu vào tiết diện TS6x6x1/4

 Kích vào nút OK lần lượt trong cả 3 hộp thoại để đóng chúng lại

39 Chọn vào menu Define > Shell Sections để hiển thị hộp thoại Define Shell Sections

40 Trong khung Click To kích vào nút Add New Section để hiển thị hộp thoại Shell Sections

 Thực hiện các thao tác sau trong hộp thoại này:

 Trong hộp Section Name đưa tên tiết diện là Wall

 Trong khung Thickness đưa giá trị độ dày 0.6667 vào cả hai hôpk Membrane và Bending

41 Kiểm tra để lựa chọn kiểu tấm là Shell dang được chọn

42 Kích vào nút OK

43 Chọn tất cả các đối tượng dầm trừ những dầm trong nhịp có thanh giằng (Tất cả các dầm có nhãn từ 26 đến 37) Khi chọn các đối tượng dầm này có thể chế độ chọn đói tượng Interseting Line Section sẽ hữu ích

44 Chọn vào menu Assign > Frame > Releases để mở hộp thoại Frame Releases

45 Đánh dấu vào cả hai hộp Start và End ứng với mục Moment 33 (Major) sau đó kích vào nút OK

46 Chọn các dầm có nhãn 46 và 48

47 Chọn vào menu Assign > Frame > Releases để mở hộp thoại Frame Releases

48 Đánh dấu vào hộp Start ứng với mục Moment 33 (Major) sau đó kích vào nút OK

49 Chọn các dầm có nhãn 47 và 49

50 Chọn vào menu Assign > Frame > Releases để mở hộp thoại Frame Releases

51 Đánh dấu vào hộp End ứng với mục Moment 33 (Major) sau đó kích vào nút OK

52 Chọn tất cả các đối tượng thanh giằng (Chúng có nhãn từ 50 đến 53)

53 Chọn vào menu Assign > Frame > Releases để mở hộp thoại Frame Releases

54 Đánh dấu vào cả hai hộp Start và End ứng với mục Moment 33 (Major) sau đó kích vào nút OK

55 Chọn vào menu Define > Static Load Cases để mở hộp thoại Define Static Load Cases Names

56 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đưa tên tải trọng là DL vào hộp Load

 Kích vào nút Change Load

 Đưa tên tải trọng là LL vào hộp Load

 Trong hộp thả Type (Kiểu tải trọng) ta chọn vào kiểu Live( hoạt tải)

 Đưa hệ số tải trọng bản thân là 0 vào hộp Self Weight Multiplier

 Kích vào nút Add New Load

 Đưa tên tải trọng là QE vào hộp Load

Trang 6

 Trong hộp thả Type (Kiểu tải trọng) ta chọn vào kiểu Quake(Tải trọng trấn động)

 Đưa hệ số tải trọng bản thân là 0 vào hộp Self Weight Multiplier

 Kích vào nút Add New Load

 kích vào nút OK

57 Chọn vào menu Define > Load Combinations để hiẻn thị hộp thoại Define Load Combinations

58 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Kích vào nút Add New Combo để mở hộp thoại Load Combination Data

 Thực hiện các thao tác sau trong hộp thoại này:

 Đưa tên tổ hợp tải trọng lầ ALL vào trong hộp Load Combination Name

 Chọn vào ADD trong hộp thả kiểu tổ hợp Load Combination Type

59 Chọn vào các đối tượng dầm có nhãn từ 26 đến 37

60 Chọn vào menu Assign > Frame Static Loads > Point and Uniform để mở hộp thoại Point and Uniform Span Loads

61 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng DL

 Trong khung Point Loads đưa giá trị 0.5 vào hộp Distance dầu tiên và đưa giá trị tải trọng -10 vào hộp Load đầu tiên

 Đưa giá trị -1.2 vào khung Uniform Load

 Kích vào nút OK

62 Kích vào biểu tượng Restore Previous Selection trên thanh công cụ bên hoặc chọn vào menu Select > Get Previous Selection để Sap 2000 thực hiện chọn tất cả các đối tượng như lần chọn trước

63 Chọn vào menu Assign > Frame Static Loads > Point and Uniform để mở hộp thoại Point and Uniform Span Loads

64 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng LL

 Trong khung Point Loads đưa giá trị tải trọng -5 vào hộp Load đầu tiên

 Đưa giá trị -0.8 vào khung Uniform Load

 Kích vào nút OK

65 Chọn vào các đối tượng dầm có nhãn từ 46 đến 49

66 Chọn vào menu Assign > Frame Static Loads > Point and Uniform để mở hộp thoại Point and Uniform Span Loads

67 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng DL

 Trong khung Point Loads đưa giá trị 0 vào hộp Distance dầu tiên và đưa giá trị tải trọng 0 vào hộp Load đầu tiên

 Đưa giá trị -1.2 vào khung Uniform Load

 Kích vào nút OK

Trang 7

1

68 Kích vào biểu tượng Restore Previous Selection trên thanh công cụ bên hoặc chọn vào menu Select > Get Previous Selection để Sap 2000 thực hiện chọn tất cả các đối tượng như lần chọn trước

69 Chọn vào menu Assign > Frame Static Loads > Point and Uniform để mở hộp thoại Point and Uniform Span Loads

70 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng LL

 Đưa giá trị -0.8 vào khung Uniform Load

 Kích vào nút OK

71 Chọn vao hai đối tượng điểm 31 và 32

72 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

73 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng DL

 Đưa giá trị -10 vào hộp Force Global Z trong khung Loads

 Kích vào nút OK

74 Kích vào biểu tượng Restore Previous Selection trên thanh công cụ bên hoặc chọn vào menu Select > Get Previous Selection để Sap 2000 thực hiện chọn tất cả các đối tượng như lần chọn trước

75 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

76 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng LL

 Đưa giá trị -5 vào hộp Force Global Z trong khung Loads

 Kích vào nút OK

77 Chọn các đối tượng điểm 2, 3, 4, 5, 6 bằng cửa sổ

78 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

79 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng EQ

 Đưa giá trị 10 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Đưa giá trị 0 vào hộp Force Global Z trong khung Loads

 Kích vào nút OK

80 Chọn các đối tượng điểm 3, 4, 5, 6 bằng cửa sổ

81 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

82 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Kiểm tra để lựa chọn Add To Existing Loads trong khing Option đang được kih hoạt

 Kích vào nút OK

83 Chọn các đối tượng điểm 4, 5, 6 bằng cửa sổ

84 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

85 Kích vào nút OK trong hộp thoại này

86 Chọn các đối tượng điểm 5, 6 bằng cửa sổ

87 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

88 Kích vào nút OK trong hộp thoại này

89 Chọn các đối tượng điểm 6 bằng cửa sổ

90 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

91 Kích vào nút OK trong hộp thoại này

92 Chọn vào các đối tượng dầm có nhãn từ 26 đến 37

93 Chọn vào menu Assign > Frame > Sections để mở hộp thoại Define Frame Sections

Trang 8

94 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đánh dấu vào tiết diện W24x68 trong khung Frame Sections

 kích vào nút OK

95 Kích vào biểu tượng Show Undeformed Shape trên thanh công cụ để bở tất cả các hiển thị về các tiết diện được gán

96 Chọn vào các đối tượng dầm có nhãn từ 46 đến 49

97 Chọn vào menu Assign > Frame > Sections để mở hộp thoại Define Frame Sections

98 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đánh dấu vào tiết diện W16x36 trong khung Frame Sections

101 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đánh dấu vào tiết diện W10x49 trong khung Frame Sections

 kích vào nút OK

102 Chọn 4 đối tượng là thanh giằng

103 Chọn vào menu Assign > Frame > Sections để mở hộp thoại Define Frame Sections

104 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đánh dấu vào tiết diện TS6x6x1/4 trong khung Frame Sections

107 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Frames

Trang 9

1

110 kích vào biểu tượng Pointer trên thanh công cụ bên để đưa con trỏ về chế độ chọpn đối tượng

111 Chọn vào 5 phần tử Shell vừa vẽ

112 Chọn vào menu Assign > Shell > Sections để mở hộp thoại Define Shell

Sections

113 Trong hộp thoại này thực hiên các thao tác sau:

 Đánh dấu vào tiết diện WALL trong khung Shell Sections

116 Chọn vào menu Edit > Mesh Shells để mở hộp thoại Mesh Selected Shells

117 Thực hiên các thao tác sau trong hộp thoại này:

 Chọn vào lựa chọn Mesh into

 Đưa giá trị 4 vào hộp Mesh into

 Đưa giá trị 3 vào hộp by

 Kích vào nút OK

118 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

119 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Hide trong khung Shells

 Đánh dấu vào hộp Hide trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Sections trong khung Frames

 Kích vào nút OK

120 Chọn tất cả các đối tượng dầm có tiết diện là W24x68 (có tất cả 12 dầm có tiết diện này, bạn có thể kiểm tra trên thanh trạng thái khi dùng lựa chọn menu Select > Section)

121 Chọn vào menu Design > Redefine Element Design Data để mở hộp thoại

Element Overwrite Assignments

122 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

Trang 10

 Đánh dấu vào hộp Unbraced length Ratio (Minor, LTB) và đưa giá trị 0.3333 vào trong hộp Text bên cạnh

 Kích vào nút OK

123 Chọn vào tất cả các dầm có tiết diện là W16x36 ( Có 4 dầm có tiết diện này)

124 Chọn vào menu Design > Redefine Element Design Data để mở hộp thoại

Element Overwrite Assignments

125 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Unbraced length Ratio (Minor, LTB) và đưa giá trị 0.5 vào trong hộp Text bên cạnh

 Kích vào nút OK

126 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

127 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Hide trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Restraints trong khung Joints

 Bỏ đánh dấu vào hộp Sections trong khung Frames

 Bỏ đánh dấu vào hộp Hide trong khung Shells

 Kích vào nút OK

128 Chọn vào menu Option > Preferences để mở hộp thoại Preferences

129 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 kích vào trang Steel Tab

 Chọn vào tiêu chuẩn thiết kế AISC_ASD89 trong hộp thả Steel Design Code

 kích vào nút OK

130 Chọn vào menu Analyze > Set Options để mở hộp thoại Analysis Options

 Trong hộp thoại này chọn vào biểu tượng Plane Frame XZ Plane để đặt số bậc

tự do cho quá trình phân tích bài toán

133 Kích vào biểu tượng Joint Reation Forces trên thanh công cụ chính để mở hộp thoại Joint Reation Forces

134 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Chọn vào All Combo trong hôp thả Load để hiển thị phản lực của liên kết trong trường hợp tải trọng tổ hợp All

 Kiểm tra để lựa chọn Reations được chọn

 Kích vào nút OK

135 Khi hộp thoại đóng lại thì các phản lực sẽ hiển thị trên màn hình Bạn có thể kích chuột phải vào các điểm để xem phản lực tại đó hoặc bạn có thể phóng to vị trí bạn muốn xem trên màn hình để đọc giá trị ghi bằng chữ tại các liên kết

136 Chọn vào menu Design > Start Design/Check Of Structure để Sap2000 bắt đầu thực hiện thiết kế khung thép

137 Khi quá trình thiết kế thực hiện xong hệ số ứng suất sẽ hiển thị

Trang 11

1 Chọn đơn vị: Kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào kip-ft

2 Chọn vào menu File > New Model From Template để mở hộp thoại Model

Templates

3 Kích vào biểu tượng khung phẳng Shear Wall trong hộp thoại để mở hộp thoại Shear Wall

4 Trong hộp thoại này đưa vào những thông tin sau:

 Number of Space Along X: 8

 Number of Space Along Z: 4

 Space Width Along X: 3

Trang 12

 Space Width Along Z: 3

 Kích vào nút OK

5 Kích vào biểu tượng Close (X) trong cửa sổ 3D

6 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

7 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Shell

 Kích vào nút OK

8 Chọn vào các phần tử Shell có nhãn là 6, 7, 10,11, 22, 23, 26 ,27

9 ấn vào phím Delete trên bàn phím

10 Kích vào biểu tượng Refresh Window để cập nhật thông tin

11 Chọn vào menu Define > Static Load Cases để mở hộp thoại Define Static Load Cases Names

12 Trong hộp thoại này chúng ta thực hiện các thao tác sau:

 Đưa tên tải trọng là DL vào hộp Load

 Kích vào nút Change Load

 Đưa tên tải trọng là LL vào hộp Load

 Trong hộp thả Type (Kiểu tải trọng) ta chọn vào kiểu Live( hoạt tải)

 Đưa hệ số tải trọng bản thân là 0 vào hộp Self Weight Multiplier

 Kích vào nút Add New Load

 Đưa tên tải trọng là QE vào hộp Load

 Trong hộp thả Type (Kiểu tải trọng) ta chọn vào kiểu Quake(Tải trọng Động đất)

 Đưa hệ số tải trọng bản thân là 0 vào hộp Self Weight Multiplier

 Kích vào nút Add New Load

 kích vào nút OK

13 Chọn vào menu Define > Load Combinations để hiển thị hộp thoại Define Load Combinations

14 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Kích vào nút Add New Combo để mở hộp thoại Load Combination Data

 Thực hiện các thao tác sau trong hộp thoại này:

 Đưa tên tổ hợp tải trọng lầ ALL vào trong hộp Load Combination Name

 Chọn vào ADD trong hộp thả kiểu tổ hợp Load Combination Type

17 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng DL

Trang 13

22 Trong hộp thoại này thực hiện những thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng LL

 Trong khung Loads đưa giá trị -3.6 vào hộp Forces Global Z

 Kích vào nút OK

24 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Static Forces sau đó kích vào nút OK

25 Chọn lại đơn vị: Kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào kip-in

26 Chọn vào menu Define > Materials để hiển thị hộp thoại Define Materials Đánh dấu vào dòng CONC trong khung Materials và kích vào nút Modify/Show Material để hiển thị hộp thoại The Material Property Data

27 Trong hộp thoại này đưa vào những thông tin sau:

 Kiểm tra để giá trị Mođun đàn hồi của bê tông - Modulus of Elasticity là 3600 và

hệ số Poisson - Poisson's ratio là 0.2

 kích lần lượt vào các nút OK để đóng các hộp thoại lại

28 Chọn lại đơn vị: Kích vào hộp thả trên thanh trạng thái và chọn vào kip-ft

29 Chọn vào menu Define > Shell Sections để mở hộp thoại Define Shell Sections Bấm Modify/Show Section

30 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Chấp nhận các giá trị mặc định

31 Kích vào biểu tượng Select All trên thanh công cụ bên để chọn tất cả các đối tượng

32 Chọn vào menu Edit > Replecate để mở hộp thoại

33 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Kiểm tra để Linear Tab được chọn

 Kích vào nút OK để Sap2000 thực hiện quá trình sao chép đối tượng

34 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

35 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Hide trong khung Joints

 Bỏ đánh dấu vào hộp Label trong khung Shells

 Kích vào nút OK

36 Kích vào biểu tượng Select All trên thanh công cụ bên để chọn tất cả các đối tượng

37 Chọn vào menu Edit > Replecate để mở hộp thoại

38 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Kiểm tra để trang Linear Tab được chọn

 Trong khung Distance đưa giá trị 0 vào hộp hiệu chỉnh X

Trang 14

 Trong khung Distance đưa giá trị 12 vào hộp hiệu chỉnh Z

 Đưa giá trị 9 vào trong hộp hiệu chỉnh Number

 Kích vào nút OK để Sap2000 thực hiện quá trình sao chép đối tượng

39 Kích vào biểu tượng Set Elements trên thanh công cụ chính hoặc vào menu View > Set Elements để mở hộp thoại Set Elements

40 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Bỏ đánh dấu hộp Hide trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Restraint trong khung Joints

 Đánh dấu vào hộp Fill Element trong khung Options

 Kích vào nút OK

41 Chọn vào đối tượng điểm 10 Có thể dùng lệnh phóng to để quan sát rõ ràng hơn

42 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

43 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Trong hộp thả Load Case name chọn vào trường hợp tải trọng EQ

 Đưa giá trị 10 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Đưa giá trị 0 vào hộp Force Global Z trong khung Loads

 Kích vào nút OK

44 Chọn vào đối tượng điểm 243

45 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

46 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 15 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

47 Chọn vào đối tượng điểm 427

48 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

49 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 20 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

50 Chọn vào đối tượng điểm 611

51 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

52 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 25 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

53 Chọn vào đối tượng điểm 795

54 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

55 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 30 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

56 Chọn vào đối tượng điểm 979

57 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

58 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 35 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

59 Chọn vào đối tượng điểm 1163

60 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

61 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 40 vào hộp Force Global X trong khung Loads

Trang 15

1

 Kích vào nút OK

62 Chọn vào đối tượng điểm 1347

63 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

64 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 45 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

65 Chọn vào đối tượng điểm 1531

66 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

67 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 50 vào hộp Force Global X trong khung Loads

 Kích vào nút OK

68 Chọn vào đối tượng điểm 1715

69 Chọn vào menu Assign > Joint Static Loads > Forces để mở hộp thoại Joint Forces

70 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

 Đưa giá trị 60 vào hộp Force Global X trong khung Loads

73 Thực hiện các thao tác sau đây trong hộp thoại:

 Đánh dấu vào hộp Label trong khung Shell

 Kích vào nút OK

74 Phóng to mô hình tại vị trí tường A như hình vẽ minh hoạ

75 Chọn vào các đối tượng điểm 208, 212, 218

76 Chọn vào các phần tử Shell 138 và 142

77 Chọn vào menu Assign > Group Name để mở hộp thoại Assign Group

78 Trong hộp thoại này thực hiện các thao tác sau:

Ngày đăng: 22/06/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  1 Sơ đồ  2 - Bài tập Sap 2000 version 10
1 Sơ đồ 2 (Trang 27)
Sơ đồ B - Bài tập Sap 2000 version 10
Sơ đồ B (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w