“Hànhtrang”chothísinh thi mônnăngkhiếu Nhìn tổng quan số lượng thísinh đăng kí dự thi ĐH, CĐ năm 2010 và dự báo mùa tuyển sinh 2011 – số thísinh đăng ký dự thi vào các ngành có môn thinăngkhiếu sẽ rất cao. Tuy nhiên, sau mỗi kì thi, bên cạnh những nụ cười hạnh phúc được bước chân vào giảng đường ĐH, còn đó những nỗi niềm ngơ ngác của thísinh không hiểu tại sao mình thất bại? Ngộ nhận sở thích và năngkhiếu Hào quang của một số ngành nghề, từ môi trường thực tế mà thísinh thấy qua hình thức bề nổi hoặc cổng thông tin mang tính tô hồng, gợi nên những ảo tưởng về tương lai trong mơ khiến cho các bạn quên kiểm soát năng lực thực sự mình có thể đạt được nó hay không. N.B – SV ngành thiết kế nội thất, tâm sự: “Sau ba lần thi mình mới đậu vào khoa mỹ thuật công nghiệp, sau hai năm học mình mới nhận ra mình không có năng khiếu, những bản thiết kế, đồ án của mình nhạt nhòa, giống ý tưởng đâu đó thiếu hẳn sáng tạo. Mình không biết nếu cứ theo học mình sẽ ra sao? Nhưng mình biết chắc, một nhà thiết kế tồi nếu thiếu ý tưởng sáng tạo thì rất khó hoặc có thể nói là không thể thành công trong môi trường đòi hỏi sự tinh tế và sáng tạo cao của ngành nghề này”. Tâm sự của B. đã cho thấy rõ một điều: giữa sở thích và năng lực thể hiện còn một khoảng cách rất xa. Điều này còn minh chứng rõ hơn khi nhìn vào các lớp học năngkhiếu mỹ thuật. Hiệu quả phân nhóm có năngkhiếu tiếp thu nhanh thể hiện chính xác, tình cảm hơn. Nhóm không năngkhiếu thời gian làm bài lâu hơn, kết quả cũng thấp hơn rất nhiều. Hành trang chuẩn bị trước kì thi Yếu tố khách quan trước mỗi kì thi khiến thísinh thường hay hoang mang làm ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả của thísinh là tâm lí. Tâm lí chiếm phần nhiều tác động đến tinh thần cũng như hiệu quả bài thi của các bạn. Thông thường thísinh không hiểu hết về ngành học mà mình chọn sẽ học những gì? Ngành học yêu cầu gì ở người học? Ví dụ ở bộ môn mỹ thuật đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế, sự đột phá trong ý tưởng sáng tạo, khẳng định tố chất và nét riêng độc lập. Đó chính là những yếu tố mà thísinh cần phải quan tâm đặc biệt. Tránh sao chép, thể hiện theo lối mòn, hãy chủ động cho giám khảo thấy ý tưởng của mình là gì? Cách thể hiện có gì mới? Điểm sáng tạo luôn chiếm một nấc cao trong thang điểm. Ngành năngkhiếu mỹ thuật tùy mỗi trường sẽ có yêu cầu về mônthi riêng (trang trí, bố cục, hình họa). Môn trang trí có hai phần là trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Nếu các trường chuyên về mỹ thuật tạo hình hoặc sư phạm mỹ thuật thiên về trang trí cơ bản, thì các trường khối mỹ thuật công nghiệp luôn hướng về trang trí ứng dụng. Nét chung của phần thi trang trí luôn là bố cục cân đối nhịp nhàng, họa tiết sáng tạo, đa dạng độc đáo, màu sắc thể hiện tinh tế có gam màu chủ đạo. Tránh sử dụng quá nhiều màu hoặc chơi màu sặc sỡ, lòe loẹt. Bố cục còn gọi là vẽ tranh: chú ý nội dung chủ đề, cách xây dựng cấu trúc nhân vật, tỉ lệ, không gian, nhịp điệu trong bài. Đa phần thísinh bị rơi vào lối minh họa, kể chuyện… làm bố cục lỏng lẻo thiếu hẳn sự sinh động. Mônthi hình họa nội dung có khác nhau, có thể là bài vẽ tĩnh vật, vẽ đầu tượng, vẽ chân dung bán thân hoặc toàn thân (mẫu thật). Ở phần thi này yếu tố dựng hình và lên bóng rất quan trọng, đòi hỏi độ chính xác, chọn góc nhìn đẹp không nên vẽ ngang mẫu hoặc sau mẫu. Không nên đánh bóng quá đậm hoặc quá nhạt mà tùy theo sắc độ ánh sáng và chất liệu mẫu để diễn đạt. Bố cục cần chú ý hướng nhìn, nhân vật phải hợp lý với khổ giấy quy định. Vẽ quá to hoặc quá nhỏ đều thất bại. Cuối cùng phải chuẩn bị các vật dụng vẽ cẩn thận (bút chì 2b đến 6b, cọ vẽ các loại, màu vẽ, bảng pha màu, bảng vẽ, nước rửa cọ, nước pha màu…). Giấy vẽ sẽ do nhà trường phát. Thời gian mỗi mônthi ngắn hay dài tùy trường sẽ khác nhau. Do đó thísinh cần nắm rõ thời gian quy định để làm bài cho hợp lý. Thời gian một buổi thi thường đòi hỏi thísinh phải làm nhanh, hoàn thành ngay trong buổi thi. Nếu bài làm quá cầu kì, nhiều chi tiết sẽ rất khó kịp thời gian. Màu nên để khô 15 phút trước khi nộp bài tránh lem màu qua các màu khác hoặc bài vẽ khác. . “Hành trang” cho thí sinh thi môn năng khiếu Nhìn tổng quan số lượng thí sinh đăng kí dự thi ĐH, CĐ năm 2010 và dự báo mùa tuyển sinh 2011 – số thí sinh đăng ký dự thi vào các ngành có môn. phát. Thời gian mỗi môn thi ngắn hay dài tùy trường sẽ khác nhau. Do đó thí sinh cần nắm rõ thời gian quy định để làm bài cho hợp lý. Thời gian một buổi thi thường đòi hỏi thí sinh phải làm nhanh,. điều: giữa sở thích và năng lực thể hiện còn một khoảng cách rất xa. Điều này còn minh chứng rõ hơn khi nhìn vào các lớp học năng khiếu mỹ thuật. Hiệu quả phân nhóm có năng khiếu tiếp thu